1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ ở BỆNH NHÂN COVID 19 tại BỆNH VIỆN dã CHIẾN điều TRỊ COVID 19 THỦ đức số 02 và các yếu tố LIÊN QUAN

78 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Ở Bệnh Nhân COVID-19 Tại Bệnh Viện Dã Chiến Điều Trị COVID-19 Thủ Đức Số 02 Và Các Yếu Tố Liên Quan
Tác giả Huỳnh Thị Hương
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Y Học Dự Phòng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - HUỲNH THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN ĐIỀU TRỊ COVID-19 THỦ ĐỨC SỐ 02 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 8720163 TP Hồ Chí Minh, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG - HUỲNH THỊ HUƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN ĐIỀU TRỊ COVID-19 THỦ ĐỨC SỐ 02 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 8720163 TP Hồ Chí Minh, năm 2021 iii LỜI ĐĂNG KÝ Tơi đăng ký đề tài làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm…… Học viên thực HUỲNH THỊ HƯƠNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch COVID-19, với tác nhân truyền nhiễm virus SARS- CoV-2, xuất vào cuối năm 2019 thành phố Vũ Hán, bắt nguồn từ nhóm người bị viêm phổi khơng rõ nguyên nhân Sau nhanh chóng lan rộng, đến ngày 30/01/2020, Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa cảnh báo tình trạng y tế khẩn cấp tồn cầu đến ngày 11/03/2020, “Covid-19” thức trở thành đại dịch toàn cầu [25] Ngày 23/01/2021 bệnh viện Chợ Rẫy ghi nhận trường hợp nhiễm hai cha người Vũ Hán, Việt Nam thức bước vào trận chiến chống dịch COVID-19 [1] Theo số liệu cập nhật ngày 09/09/2021 giới có 222.406.582 ca nhiễm 4.592.934 ca tử vong [58] Tại Việt Nam có 563.676 ca nhiễm 14.135 ca tử vong, riêng TP Hồ Chí Minh có 279.223 ca nhiễm, 11.409 ca tử vong báo cáo [57], [61] Tính đến Việt Nam trải qua đợt bùng phát dịch thứ tư, đợt dịch có diễn biến phức tạp nhất, đa ổ dịch, đa nguồn lây, đa biến chủng; TP Hồ Chí Minh khu vực có diễn biến dịch nghiêm trọng nước Trước tình hình diễn biến phức tạp dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh, để giảm bớt áp lực tránh lây nhiễm chéo cho sở y tế Sở Y tế TP Hồ Chí Minh định thành lập bệnh viện dã chiến thu dung tiếp nhận điều trị cho bệnh nhân COVID-19 Bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Thủ Đức số 02 trước trung tâm cách ly tập trung phòng, chống dịch COVID -19 Ký túc xá Trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Tư lệnh Thành phố Ngày 26/8/2021 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định tổ chức thành bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân COVID-19 trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức Bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Thủ Đức số 02 có quy mơ 800 giường, có 60 giường hồi sức cấp cứu với 200 nhân viên Bệnh viện thuộc tầng mơ hình “tháp tầng” TP Hồ Chí Minh [3], [4] Hiện Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá điều trị lâm sàng yếu tố liên quan bệnh nhân COVID-19 bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Việc đánh giá diễn biến lâm sàng, kết điều trị yếu tố tiên lượng cung cấp liệu liên quan đến diễn biến lâm sàng bệnh nhân giúp nhân viên y tế đánh giá, lên kế hoạch điều trị, quản lý, cải thiện chất lượng điều trị bệnh nhân COVID-19 Với mong muốn nâng cao hiệu điều trị, đồng thời xác định rõ số yếu tố tiên lượng bệnh nhân COVID-19 bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Thủ Đức số 02, bệnh viện khác thuộc tầng mơ hình “tháp tầng” TP Hồ Chí Minh; chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị bệnh nhân bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Thủ Đức số 02 yếu tố liên quan” Ngoài theo nghiên cứu trước đây, bệnh nhân COVID-19 dễ gặp vấn đề sức khỏe tâm thần Do đó, để cải thiện sức khỏe bệnh nhân cách toàn diện Trong nghiên cứu đánh giá kết điều trị mặt lâm sàng, chúng tơi cịn đánh giá cải thiện điểm số mặt sức khỏe tâm thần trầm cảm, lo âu, stress người bệnh CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1) Kết điều trị bệnh nhân COVID-19 điều trị bệnh viện điều trị COVID Thủ Đức số 02 nào? 2) Liệu có mối liên quan kết điều trị với đặc điểm dân số xã hội, đặc điểm sức khỏe, đặc điểm bệnh lý thời điểm nhập viện diễn biến lâm sàng bệnh nhân COVID-19 bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Thủ Đức số 02 hay không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đánh giá kết điều trị bệnh nhân Covid-19 điều trị bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Thủ Đức 02 yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ tử vong bệnh viện, tỷ lệ thở máy, trung bình thời gian nằm viện, trung bình thời gian thở máy bệnh nhân COVID-19 điều trị bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Thủ Đức số 02 Xác định mối liên quan tử vong, thở máy, thời gian nằm viện, thời gian thở máy với đặc điểm dân số xã hội, đặc điểm sức khỏe, đặc điểm bệnh lý thời điểm nhập viện diễn biến lâm sàng bệnh nhân COVID-19 bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Thủ Đức số 02 Xác định tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress thời điểm nhập viện xuất viện, điểm số trầm cảm, lo âu, stress thay đổi thời điểm xuất viện so với lúc nhập viện bệnh nhân COVID-19 bệnh viện dã chiến điều trị COVID19 Thủ Đức số 02 Xác định mối liên quan trầm cảm, lo âu, stress thời điểm nhập viện xuất viện, điểm số trầm cảm, lo âu, stress thay đổi với đặc điểm dân số xã hội, đặc điểm sức khỏe, đặc điểm bệnh lý thời điểm nhập viện diễn biến lâm sàng bệnh nhân COVID-19 bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Thủ Đức số 02 CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 BỆNH NHÂN COVID-19 1.1.1 Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh COVID-19 SARS-CoV-2 thuộc nhóm Coronavirus Coronavirus nhóm vi rút gây nhiễm trùng hơ hấp tiêu hóa cho nhiều loài động vật khác Trước đây, loài coronavirus lưu hành người hầu hết gây nhiễm trùng nhẹ; Coronavirus khơng xem có khả gây bệnh cao người Cho đến sau này, vào năm 2002 2012, hai loại coronavirus có nguồn gốc từ động vật xuất người gây bệnh cảnh nghiêm trọng hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS-CoV) hội chứng hơ hấp Trung Đông (MERS-CoV) Khiến coronavirus trở thành mối quan tâm sức khỏe cộng đồng kỷ XXI [46] Cho đến có bảy lồi coronavirus biết gây bệnh cho người Bốn loại vi-rút - 229E, OC43, NL63 HKU1 loài lưu hành phổ biến thường gây triệu chứng cảm lạnh thơng thường người có khả miễn dịch [34] SARS-CoV tác nhân gây bùng phát dịch hô hấp cấp bắt nguồn Quảng Đông, Trung Quốc vào tháng 11 năm 2002; sau nhanh chóng lan rộng sang nước Châu Á, Châu Âu, Bắc Mỹ (tổng cộng 37 quốc gia/ vùng lãnh thổ vịng chín tháng) Cuối có 8273 trường hợp báo cáo, với 775 trường hợp tử vong SARSCoV phần lớn trường hợp tử vong xảy Trung Quốc đại lục Hồng Kông [28], [34] MERS-CoV lần phân lập từ phổi bệnh nhân 60 tuổi chết bệnh hô hấp nặng Jeddah, Ả Rập Xê Út vào năm 2012 [62] Sau lưu hành quốc gia xung quanh Bán đảo Ả Rập Tuy nhiên, ca bệnh lây lan sang quốc gia khác Trung Quốc, Hàn Quốc thông qua du lịch, gây đợt bùng phát thứ cấp [35] Từ tháng năm 2012 đến ngày 31 tháng năm 2021, tổng số 2578 trường hợp MERS-CoV xác nhận phịng thí nghiệm 888 ca tử vong liên quan báo cáo toàn cầu [56] 10 Vào cuối năm 2019, thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc số sở y tế báo cáo cụm ca viêm phổi không rõ nguyên nhân, có chung yếu tố dịch tễ liên quan đến chợ đầu mối buôn bán hải sản động vật ẩm thấp địa phương Đến tháng năm 2020, Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc (CDC Trung Quốc) xác định nguồn gốc cụm bệnh viêm phổi mô tả loại coronavirus phát bệnh nhân bị viêm phổi [63] Đây thành viên thứ bảy họ coronavirus có khả gây bệnh người áp đảo SARSCoV MERS-CoV số ca nhiễm, số ca tử vong giới hạn lãnh thổ gây nhiễm 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán phân độ COVID-19 Để đảm bảo tính quán, WHO quy định báo cáo số lượng ca xác nhận xét nghiệm Hướng dẫn chẩn đoán COVID-19 Việt Nam dựa khuyến cáo WHO, trường hợp bệnh xác định người có xét nghiệm dương tính với vi rút SARS-CoV-2 kỹ thuật Real – time RT-PCR Theo Quyết định 3416/ QĐ/ BYT ban hành ngày 14/07/2021 việc “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị COVID-19 chủng vi rút Corona (SARS-CoV-2)” COVID-19 chia thành mức độ lâm sàng sau 1) Không triệu chứng: người nhiễm SARS-CoV-2 khẳng định xét nghiệm realtime RT-PCR dương tính, khơng có triệu chứng lâm sàng 2) Mức độ nhẹ: Viêm đường hơ hấp cấp tính - Người bệnh nhiễm SARS-CoV-2 có triệu chứng lâm sàng khơng đặc hiệu như sốt, ho khan, đau họng, nghẹt mũi, mệt mỏi, đau đầu, đau mỏi cơ, tê lưỡi - Khơng có dấu hiệu viêm phổi thiếu ô xy, nhịp thở ≤ 20 lần/phút, SpO2 ≥ 96% thở khí trời 3) Mức độ vừa: Viêm phổi - Người lớn trẻ lớn: bị viêm phổi (sốt, ho, khó thở, thở nhanh >20 lần/phút) khơng có dấu hiệu viêm phổi nặng, SpO2 ≥ 93% thở khí trời disorder with sociodemographic factors and poor mental health in COVID-19 inpatients in China" Sleep medicine, 75, 282-286 40 M M Weissman, G L Klerman (1977) "Sex differences and the epidemiology of depression" Arch Gen Psychiatry, 34, (1), 98-111 41 Annemarie J F Westheim, Albert V Bitorina, Jan Theys, Ronit Shiri-Sverdlov (2021) "COVID-19 infection, progression, and vaccination: Focus on obesity and related metabolic disturbances" Obesity reviews : an official journal of the International Association for the Study of Obesity, 22, (10), e13313-e13313 42 Yu-Tao Xiang, Yuan Yang, Wen Li, Ling Zhang, Qinge Zhang, Teris Cheung, Chee H Ng (2020) "Timely mental health care for the 2019 novel coronavirus outbreak is urgently needed" The lancet Psychiatry, 7, (3), 228-229 43 A Zandifar, R Badrfam, S Yazdani, S M Arzaghi, F Rahimi, S Ghasemi, S Khamisabadi, N Mohammadian Khonsari, M Qorbani (2020) "Prevalence and severity of depression, anxiety, stress and perceived stress in hospitalized patients with COVID-19" J Diabetes Metab Disord, 19, (2), 1-8 44 Haobin Zhang, Si Qin, Lei Zhang, Zhuxiao Feng, Changhe Fan (2020) "A psychological investigation of coronavirus disease 2019 (COVID-19) patients in mobile cabin hospitals in Wuhan" Annals of translational medicine, 8, (15), 941-941 45 W W Zung (1971) "A rating instrument for anxiety disorders" Psychosomatics, 12, (6), 371-9 46 Jie Cui, Fang Li, Zheng-Li Shi (2019) "Origin and evolution of pathogenic coronaviruses" Nature Reviews Microbiology, 17, (3), 181-192 47 Paul J Fitzgerald (2020) "Serious infection may systemically increase noradrenergic signaling and produce psychological effects" Medical Hypotheses, 139, 109692 48 Thomas Fydrich, Deborah Dowdall, Dianne L Chambless (1992) "Reliability and validity of the beck anxiety inventory" Journal of Anxiety Disorders, 6, (1), 55-61 49 Constance Hammen (2018) "Risk Factors for Depression: An Autobiographical Review" Annual Review of Clinical Psychology, 14, (1), 1-28 50 Minal Jaggar, Kieran Rea, Simon Spichak, Timothy G Dinan, John F Cryan (2020) "You’ve got male: Sex and the microbiota-gut-brain axis across the lifespan" Frontiers in Neuroendocrinology, 56, 100815 51 Sirkka-Liisa Kivelä, Kimmo Pahkala (1986) "Sex and Age Differences of Factor Pattern and Reliability of the Zung Self-Rating Depression Scale in a Finnish Elderly Population" Psychological Reports, 59, (2), 587-597 52 Xiangyu Kong, Kailian Zheng, Min Tang, Fanyang Kong, Jiahuan Zhou, Le Diao, Shouxin Wu, Piqi Jiao, Tong Su, Yuchao Dong (2020) "Prevalence and Factors Associated with Depression and Anxiety of Hospitalized Patients with COVID-19" medRxiv, 2020.03.24.20043075 53 V Lorant, D Deliège, W Eaton, A Robert, P Philippot, M Ansseau (2003) "Socioeconomic Inequalities in Depression: A Meta-Analysis" American Journal of Epidemiology, 157, (2), 98112 54 P F Lovibond, S H Lovibond (1995) "The structure of negative emotional states: Comparison of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS) with the Beck Depression and Anxiety Inventories" Behaviour Research and Therapy, 33, (3), 335-343 55 Xue-Dan Nie, Qin Wang, Min-Nan Wang, Shuai Zhao, Lei Liu, Yu-Lan Zhu, Hong Chen (2021) "Anxiety and depression and its correlates in patients with coronavirus disease 2019 in Wuhan" International Journal of Psychiatry in Clinical Practice, 25, (2), 109-114 56 World Health Organization (2021), Middle East respiratory syndrome coronavirus (MERS-CoV) – Saudi Arabia, https://www.who.int/emergencies/disease-outbreak-news/item/2021-DON333, Accessed on 20 Aug 2021 57 World Health Organization (2021), Viet Nam Situation, https://covid19.who.int/region/wpro/country/vn, Accessed on 10 Sep 2021 58 World Health Organization (2021), WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard, https://covid19.who.int/, Accessed on 09 Sep 2021 59 Augustine Osman, Jane L Wong, Courtney L Bagge, Stacey Freedenthal, Peter M Gutierrez, Gregorio Lozano (2012) "The Depression Anxiety Stress Scales—21 (DASS-21): Further Examination of Dimensions, Scale Reliability, and Correlates" Journal of Clinical Psychology, 68, (12), 1322-1338 60 Robert L Spitzer, Kurt Kroenke, Janet B W Williams, Bernd Löwe (2006) "A Brief Measure for Assessing Generalized Anxiety Disorder: The GAD-7" Archives of Internal Medicine, 166, (10), 1092-1097 61 Bộ Y tế (2021), Diễn biến dịch COVID-19 ngày 09/09/2021, https://moh.gov.vn/tin-tonghop/-/asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/ngay-9-9-viet-nam-ghi-nhan-12-420-ca-maccovid-19-va-12-523-benh-nhan-khoi?inheritRedirect=false&redirect=https%3A%2F %2Fmoh.gov.vn%3A443%2Ftin-tong-hop%3Fp_p_id%3D101_INSTANCE_k206Q9qkZOqn %26p_p_lifecycle%3D0%26p_p_state%3Dnormal%26p_p_mode%3Dview%26p_p_col_id %3Drow-0-column-2%26p_p_col_count%3D1, accessed on 10 Sep 2021 62 Ali M Zaki, Sander van Boheemen, Theo M Bestebroer, Albert D.M.E Osterhaus, Ron A.M Fouchier (2012) "Isolation of a Novel Coronavirus from a Man with Pneumonia in Saudi Arabia" New England Journal of Medicine, 367, (19), 1814-1820 63 Na Zhu, Dingyu Zhang, Wenling Wang, Xingwang Li, Bo Yang, Jingdong Song, Xiang Zhao, Baoying Huang, Weifeng Shi, Roujian Lu, Peihua Niu, Faxian Zhan, Xuejun Ma, Dayan Wang, Wenbo Xu, Guizhen Wu, George F Gao, Wenjie Tan (2020) "A Novel Coronavirus from Patients with Pneumonia in China, 2019" New England Journal of Medicine, 382, (8), 727733 64 A S Zigmond, R P Snaith (1983) "The Hospital Anxiety and Depression Scale" Acta Psychiatrica Scandinavica, 67, (6), 361-370 65 WILLIAM W K ZUNG (1965) "A Self-Rating Depression Scale" Archives of General Psychiatry, 12, (1), 63-70 ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào ông/ bà, tên Huỳnh Thị Hương bác sĩ bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 Thủ Đức 02 Hiện tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học nhằm “Đánh giá kết điều trị bệnh nhân covid-19 bệnh viện dã chiến điều trị COVID-19 thủ đức 02 yếu tố liên quan” BẢNG THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nhằm phục vụ cho mục tiêu chăm sóc người bệnh covid-19 tốt mặt sức khỏe thể chất tâm thần, tiến hành nghiên cứu với mục đích xác định kết điều trị bệnh nhân covid-19 bệnh viện dã chiến điều trị covid-19 Thủ Đức 02 Kết nghiên cứu góp phần đưa khuyến nghị phục vụ cho việc chăm sóc, điều trị bệnh nhân Covid-19 tốt Vì vậy, tơi mời ơng/ bà vui lịng trả lời câu hỏi bên Những thơng tin mà ông/bà cung cấp quan trọng nghiên cứu Quyền lợi tham gia nghiên cứu Sự tham gia ơng/bà đóng góp quan trọng vào việc đánh giá kết điều trị covid-19, tiền đề cho nghiên cứu kế hoạch góp phần chăm sóc sức khỏe tồn diện cho bệnh nhân covid-19 Ngồi ra, chúng tơi gửi kết sàng lọc trầm cảm, lo âu, stress thân theo địa để lại, ơng bà có nhu cầu Tiến hành nghiên cứu Vai trò người tham gia nghiên cứu Sau ông, bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu, xin phép ông/bà trả lời vào 02 câu hỏi soạn sẵn thời điểm lúc ông bà nhập viện xuất viện vấn đề đặc điểm dân số học, đặc điểm sức khoẻ, thang đo sàng lọc trầm cảm, lo âu, stress Việc trả lời câu hỏi khiến ơng/bà khoảng 15 phút Ngồi chúng tơi đánh giá số thơng tin q trình điều trị hồ sơ bệnh án ông bà Đồng ý tham gia Sự tham gia ông/bà hồn tồn tự nguyện Ơng/bà có dừng vấn lúc cảm thấy khơng thoải mái vấn đề hỏi lý khác Ông/bà quyền hỏi thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, chúng tơi vui lịng giải đáp thỏa đáng Bất lợi tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu, ông bà tổng cộng khoảng 30 phút để trả lời câu hỏi thời điểm nhập viện xuất viện Nhóm nghiên cứu mong đợi khơng có nguy khác ơng bà tham gia nghiên cứu ông/bà yêu cầu trả lời câu hỏi vấn việc thực đánh giá bình thường Tuy nhiên có khơng thoải mái ơng bà dừng lại nghiên cứu Tính bảo mật Tơi xin cam đoan tất thơng tin mà anh /chị cung cấp hồn bảo mật tuyệt đối phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Khơng có thơng tin nhận dạng đến cá nhân ông/bà bị tiết lộ công bố ấn phẩm truyền thông sản phẩm nghiên cứu Họ tên người tham gia có mục đích tra cứu mã số nhập viện viết dạng vết tắt tên Tất thông tin bạn cung cấp khóa tủ vịng năm trước tiêu hủy Thơng tin khoản chi phí liên quan đến nghiên cứu Nghiên cứu viên không chi trả cho người tham gia nghiên cứu Đồng thời, người tham gia chi trả khoản tiền tham gia nghiên cứu Thông tin liên hệ Nếu cần biết thêm thông tin nghiên cứu, xin vui lòng liên hệ: Huỳnh Thị Hương Số điện thoại: 0348655293 Email: huynhhuong13041994@gmail.com Lê Minh Thuận Số điện thoại: 0902055150 Email: Leminhthuan@ump.edu.vn BẢNG CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bảng thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Ký tên: Ghi rõ họ tên: Ngày/tháng/năm: Ơng bà có muốn nhận kết sàng lọc trầm cảm, lo âu, stress  Có  Khơng Đại mail nhận kết quả: Cám ơn ông/bà tham gia nghiên cứu, trân trọng hợp tác ông/bà Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân họ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ơng/bà tham gia vào nghiên cứu Ký tên: Ghi rõ họ tên: Ngày/tháng/năm: Mã số phiếu: [Type here] [Type here] Ngày điều tra: / / Mã nhập viện: [Type here] PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi tự điền lúc nhập viện BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN ĐIỀU TRỊ COVID-19 THỦ ĐỨC 02 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN” Họ tên: Giới:  Nam Ngày tháng năm sinh: Ngày nhập viện: Nội dung A1 A2 A3 A4 A5 Trả lời  Chưa tiêm mũi Ông/bà tiêm vắc xin chưa?  Đã tiêm mũi  Đà tiêm mũi Loại vắc xin mũi Ông / bà tiêm loại vắc xin  Pfizer  Mondena thời gian mũi  Astrazeneca  Verocell tiêm?  Khơng rõ Ơng bà tiêm mũi vào ngày: / / (Nếu không nhớ ghi “Không rõ”) Loại vắc xin mũi  Pfizer  Mondena  Astrazeneca  Verocell  Khơng rõ Ơng bà tiêm mũi vào ngày: / ./ (Nếu không nhớ ghi “Không rõ”) Hiện cân nặng ông bà bao nhiêu? (đơn vị kg) (ghi rõ) …………… kg Hiện chiều cao ông/bà (ghi rõ) cm (đơn vị cm) Chưa Hiện ơng/bà có hút thuốc Đã hút bỏ không Đang hút Trung bình ngày ơng bà hút điếu thuốc? Ông bà hút thuốc A7 năm thời gian bao lâu? Ông/bà có nhu cầu hỗ Có A8 trợ tâm lý Không  Nữ Mã 1 A6 Nếu chưa tiêm chuyển sang câu A3 Mã số phiếu: [Type here] [Type here] Ngày điều tra: / / Mã nhập viện: [Type here] PHẦN A: Những câu hỏi sau hỏi cô thông tin cá nhân Xin ơng/bà vui lịng chọn nội dung cột “Mã”, tương ứng với cột “trả lời” Ví dụ dân tộc kinh chọn số “0”, dân tộc khác chọn số “1” ghi rõ STT Nội dung Trả lời Mã Ghi B1 Ơng/ bà thuộc nhóm trình độ học vấn nào? B3 Công việc ông/bà gì? Biết đọc, biết viết Cấp 1 Cấp 2 Cấp Trung cấp, cao đẳng, đại học Nơng dân Cơng nhân Nhân viên văn phịng/cơng chức Kinh doanh/ buôn bán Nội trợ Khác (ghi rõ)…………… 4 B4 Hiện thu nhập hàng tháng ông/bà tiền? (tất số tiền mà cô (ghi rõ) …………… nhận được) Rất hài lịng Hiện ơng/bà hài lịng với mức thu Hài lịng Bình thường B5 nhập cô mức độ nào? Không hài lịng Rất khơng hài lịng Độc thân Tình trạng hôn nhân ông/bà Đã kết hôn B6 nào? Sống chung chưa kết hôn Ly thân, ly dị Góa B7 Gia đình ơng/ bà có người? …………………người Có nhà riêng B8 Đang thuê nhà Anh chị nhà Ở nhờ người quen Vô gia cư STT Nội dung B9 Công việc chị bị Trả lời Bị việc Mã ảnh hưởng dịch Giảm làm/ ca làm COVID-19 Phải làm thêm Ghi Mã số phiếu: [Type here] [Type here] Ngày điều tra: / / Mã nhập viện: [Type here] Thu nhập gia đình chị bị ảnh B10 hưởng dịch Không bị ảnh hưởng Giảm 80 đến 100% Giảm 60 đến 80% Giảm từ 40 đến 60% Giảm từ 20 đến 40% Giảm 20% Không thay đổi Tăng Tình trạng sức khỏe thành viên gia đình chị B11 nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Có thành viên nghi ngờ nhiễm COVID Có thành viên bị nhiễm COVID Có thành viên thành tử vong Khơng 0 Có 1 COVID Có thành viên bị bệnh khác Các thành viên hoàn toàn khỏe mạnh 0 1 C Sau câu hỏi đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm Ơng/bà vui lịng đọc câu sau cho biết số thích hợp với tình trạng thân tuần qua Và khoanh vào số tương ứng với câu trả lời STT 0: không chút 1: 2: thường xuyên 3: hầu hết Nội dung câu hỏi Không chút Trả lời Thỉnh Thường thoảng xuyên đúng Hầu hết Tơi cảm thấy khó mà thoải mái Tôi cảm thấy bị khô miệng 3 Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở nhanh, thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi cảm thấy khó bắt tay vào công việc Tôi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tôi bị run ( tay, chân…) Mã số phiếu: [Type here] [Type here] Ngày điều tra: / / Mã nhập viện: [Type here] Tôi thấy căng thẳng Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi 11 Tơi thấy thân d bị kích động 12 Tơi thấy khó thư giãn 13 Tôi cảm thấy buồn chán nản 14 Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trở việc làm STT Nội dung câu hỏi 15 16 Tơi thấy gần hoảng loạn (hoảng hốt) Tơi khơng thấy hăng hái với việc Trả lời STT Nội dung câu hỏi Trả lời 3 17 Tơi thấy khơng có giá trị người 18 Tơi thấy d phật ý, tự 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc ( tăng nhịp tim,tiếng tim loạn) 20 Tôi hay sợ vô cớ 21 Tôi thấy sống vô nghĩa Mã số phiếu: [Type here] [Type here] Ngày điều tra: / / Mã nhập viện: [Type here] Phụ lục 2: Bảng câu hỏi tự điền xuât viện BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN DÃ CHIẾN ĐIỀU TRỊ COVID-19 THỦ ĐỨC 02 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN” Họ tên: Giới:  Nam  Nữ Ngày tháng năm sinh: Ngày nhập viện: Sau câu hỏi đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm Ơng/bà vui lịng đọc câu sau cho biết số thích hợp với tình trạng thân tuần qua Và khoanh vào số tương ứng với câu trả lời STT 0: không chút 1: 2: thường xuyên 3: hầu hết Nội dung câu hỏi Không chút Trả lời Thỉnh Thường thoảng xuyên đúng Hầu hết Tơi cảm thấy khó mà thoải mái Tôi cảm thấy bị khô miệng 3 Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở nhanh, thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi cảm thấy khó bắt tay vào cơng việc Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi bị run ( tay, chân…) Tôi thấy căng thẳng Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi 11 Tơi thấy thân d bị kích động Mã số phiếu: [Type here] [Type here] Ngày điều tra: / / Mã nhập viện: [Type here] 12 Tơi thấy khó thư giãn 13 Tôi cảm thấy buồn chán nản 14 Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trở việc làm 3 15 16 Tơi thấy gần hoảng loạn (hoảng hốt) Tơi khơng thấy hăng hái với việc 17 Tơi thấy khơng có giá trị người 18 Tôi thấy d phật ý, tự 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc ( tăng nhịp tim,tiếng tim loạn) 20 Tôi hay sợ vô cớ 21 Tôi thấy sống vơ nghĩa Ơng/bà có nhu cầu hỗ trợ tâm lý khơng?  Có  Khơng Ông/ bà có muốn nhận kết sàng lọc trầm cảm, lo âu, stress khơng  Có Gửi kết qua địa chị mail  Không Mã số phiếu: [Type here] [Type here] Ngày điều tra: / / Mã nhập viện: [Type here] Phụ lục 3: Phiếu hồi cứu thông tin bệnh án PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU ĐIỀU TRỊ COVID-19 PHẦN HÀNH CHÍNH Số hồ sơ: SĐT: Họ tên BN: Khoa vào viện: Ngày tháng năm sinh: ./ / Chuyển khoa: Ngày Giới tính (nam=1; nữ=2):…………… Ngày nhập viện: Chẩn đoán lúc vào viện: Bệnh kèm theo:  Có  Không Loại bệnh kèm theo: Tiêm vắc xin:  Chưa tiêm  Đã tiêm mũi Loại vắc xin mũi 1: Ngày tiêm:  Đã tiêm mũi Loại vắc xin mũi 1: Ngày tiêm: Loại Vắc xin mũi 2: Ngày tiêm: 2.TRIỆU CHỨNG  Có  Khơng Triệu chứng có nhập viện Triệu chứng cịn xuất viện Sốt Có Khơng Có Khơng Ho khan Có Khơng Có Khơng Ho đàm Có Khơng Có Khơng Đau Có Khơng Có Khơng Nghẹt mũi Có Khơng Có Khơng Chảy nước mũi Có Khơng Có Khơng Đau đầu Có Khơng Có Khơng Mệt mỏi Có Khơng Có Khơng Tiêu chảy Có Khơng Có Khơng Khó thở Có Khơng Có Khơng SPO2 nhập viện  .% PaO2 nhập viện % FiO2 Triệu chứng khác Triệu chứng trình nằm viện Mã số phiếu: [Type here] [Type here] Ngày điều tra: / / Sốt Ho khan Ho đàm Đau Nghẹt mũi Chảy nước mũi Đau đầu Mệt mỏi Tiêu chảy Khó thở Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không Không Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Triệu chứng khác Mã nhập viện: [Type here] THỦ THUẬT Thủ thuật  Có  Khơng Catheter mạch máu ngoại biên Có Khơng Catheter mạch máu trung tâm Có Khơng Ngày Ngày Đặt thơng tiểu Có Khơng Ngày Oxy qua canula Có Khơng Oxy qua mask đơn giản Có Khơng Ngày Ngày Oxy qua mask có túi thở lại Có Khơng Ngày Oxy qua mask có túi dự trữ khơng thở lại Có Khơng Thở CPAP Có Khơng Ngày Ngày Thở máy Có Khơng Ngày Mở khí quản Có Khơng Ngày Nội khí quản Có Khơng Ngày Lọc máu liên tục Có Khơng Ngày Thận nhân tạo Có Khơng Ngày Sonde dày Có Khơng Ngày Thủ thuật khác (Ghi rõ) Thủ thuật khác (Ghi rõ) THUỐC ĐIỀU TRỊ COVID-19 Dùng thuốc điều trị Covid-19:  Có Tên thuốc Ngày Ngày  Không Ngày dùng thuốc Mã số phiếu: [Type here] [Type here] Ngày điều tra: / / Cận lâm sàng Ngày lấy mẫu Ngày chụp Cận lâm sàng Mã nhập viện: [Type here] RT-PCR SARS-CoV-2 Kết Chỉ số CT  Âm tính  Dương tính  Âm tính  Dương tính  Âm tính  Dương tính  Âm tính  Dương tính  Âm tính  Dương tính  Âm tính  Dương tính  Âm tính  Dương tính  Âm tính  Dương tính  Âm tính  Dương tính Chẩn đốn hình ảnh Xquang/ CT phổi Tên CLS Kết Cận lâm sàng khác (PCT, CPR, IL-6, D-dimer, ) Ngày lấy mẫu Kết Kết điều trị  Tử vong Ngày tử vong  Đỡ giảm Ngày đủ điều kiện xuất viện: Chẩn đoán cuối cùng: Điều tra viên ... cứu đánh giá điều trị lâm sàng yếu tố liên quan bệnh nhân COVID- 19 bệnh viện dã chiến điều trị COVID- 19 Việc đánh giá diễn biến lâm sàng, kết điều trị yếu tố tiên lượng cung cấp liệu liên quan đến... nhập viện diễn biến lâm sàng bệnh nhân COVID- 19 bệnh viện dã chiến điều trị COVID- 19 Thủ Đức số 02 hay không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Đánh giá kết điều trị bệnh nhân Covid- 19 điều. .. CỨU 1) Kết điều trị bệnh nhân COVID- 19 điều trị bệnh viện điều trị COVID Thủ Đức số 02 nào? 2) Liệu có mối liên quan kết điều trị với đặc điểm dân số xã hội, đặc điểm sức khỏe, đặc điểm bệnh lý

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w