Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
DOANH NGHIỆP TÁI KHỞI ĐỘNG SAU ĐẠI DỊCH PHIÊN 1: Chuyển đổi số, cách thức quản lý doanh nghiệp phục hồi hoạt động thơng qua sách hỗ trợ PHIÊN 2: Nhận diện rủi ro pháp lý điểm doanh nghiệp cần lưu ý hợp đồng thiết lập giao dịch sau mùa dịch o o o o o o o o o o o o o 2021/11/29 TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM VIETNAM INTERNATIONAL ARBITRATION CENTRE PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TẠI KHÁNH HÒA ĐẠI DỊCH COVID - 19 KINH TẾ VIỆT NAM & ĐỐI SÁCH TS VÕ TRÍ THÀNH Viện trưởng, Viện nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu & Cạnh tranh Trọng tài viên, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Đại dịch Covid-19 & Thế giới ■ Tác động: • Cuộc khủng hoảng “kép” y tế kinh tế nghiêm trọng chưa có • Nhìn nhận lại cách thức phát triển “Tư lại, thiết kế lại, xây dựng lại” ■ Chính sách: chưa có tiền lệ • “Cân bằng” chống dịch - “mở cửa” kinh tế (?); nâng cao lực y tế, SX/tiếp cận vaccine, thuốc đặc trị • Các “gói” hỗ trợ kinh tế (qui mô lớn; phạm vi rộng; trao quyền; tinh thần: liệt, khẩn trương, linh hoạt) ■ Hồi phục: dự báo cho 2021-2023 dù tốc độ giảm dần Hồi phục tăng trưởng xanh, thúc đẩy chuyển đổi số Tuy nhiên: • Khơng (vaccine, gói hỗ trợ, tận dụng đà phục hồi TG, sức chống chịu DN), nhiều trắc trở (khan nguyên liệu, đầu vào; giá logistics tăng cao) • Đối mặt khơng rủi ro (dịch bệnh bùng phát lại: biến thể omicron (?); lạm phát điều chỉnh CS tiền tệ; nợ; chứng khoán & bất động sản) 2 2021/11/29 Bức tranh kinh tế Việt Nam Việt nam không ngoại lệ ■ đợt dịch (tháng 8/2020; tháng 5-9/2021) nỗ lực, chi phí chống dịch thực thi “giãn cách xã hội”/phong tỏa • Đợt dịch 5-9/2021 “đánh thẳng” vào trung tâm kinh tế lớn (bắc giang, bắc ninh; hà nội đặc biệt HCM đông nam bộ) ■ Độ mở cao, tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào TM, FDI, du lịch quốc tế (suy thoái phục hồi đối tác chính: MỸ, EU, kinh tế đơng bắc Á, ASEAN ) ■ Nhiều công ty/dn tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu (gvcs) mạng sx khu vưc (đối mặt với tình trạng đứt gãy) 3 Bức tranh kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Viet Nam Thế giới (IMF 10/2021) 2.9 - 3.1 2.0 – 2.5 5.9 tháng: 5.6; tháng: 1.4 (Quí III: -6.2; Tp HCM: -25) (Đang PT & nổi: 6.4) 6.0 – 6.5 4.9 Tăng trưởng GDP (%) − 2020 − 2021 (Dự tính) Tăng trưởng kinh tế - 2022 (KH & Dự báo) (Đang PT & nổi: 5.1) • Mức tăng trưởng 2020 & 2021 thấp Đổi Mới • 2020: nằm số “ngơi sao” giới suy thối nặng nề 2021: mức trung bình TG • Điểm tích cực: (i) Vĩ mơ ổn định; (ii) Tăng trưởng xuất nhìn chung khả quan; (iii) Cam kết FDI tiếp tục tăng Khả quan năm 2022 4 2021/11/29 Đối sách: Chính phủ & doanh nghiệp Chống/kiểm soát/khống chế dịch ■ Phản ứng sớm, liệt (từ tháng 1/2020; “chống dịch chống giặc”) ■ Sự vào hệ thống tri (đặc biệt huy động nguồn lực lượng sở, lực lượng vũ trang + truyền thông & ủng hộ người dân) ■ Khá thành cơng đến tháng 3/2021, song có vấn đề khống chế đợt dịch thứ (“giãn cách xã Tăng trưởng kinhtỏa tế thực ngặt nghèo kéo dài + thiếu quán, phối hợp địa hội”/phong phương làm thêm khó khăn SXKD đảm bảo an sinh XH) ■ Tiêm vaccine đẩy mạnh từ tháng 8/2021 + từ 10/2021 chuyển đổi chiến lược sang “sống chung an toàn với covid-19” (NQ 128 thơng điệp thức) 5 Đối sách: Chính phủ & doanh nghiệp Chính sách hỗ trợ ■ Nỗ lực bám sát tình hình, tham vấn bên liên quan, xây dựng kich khác ■ Giải pháp ASXH: hỗ trợ trực tiếp LĐ, nhóm dễ tổn thương ■ Giải pháp tiền tệ: ổn định vĩ mơ, hạ lãi suất + giãn, hỗn, khoanh nợ + “gói” tín dụng NHTM với lãi suất ưu đãi + giảm phí DV ■ Giải pháp tài khóa: giãn hỗn nộp thuế, tiền th đất + miễn, giảm thuế thu nhập (smes có điều kiện), Tăng trưởng kinh tế phí ■ Các giải pháp kèm: thúc đẩy đầu tư cơng Hồn thiện CP điện tử… ■ Đánh giá chung: • Qui mơ nhỏ (thấp trung bình TG nhiều) • Liều lượng chi ngân sách thấp; dựa nhiều vào CS tiền tệ • Nhìn chung (dù 2021 có tốt hơn) việc thực thi thiếu liệt chậm; tỷ lệ tiếp cận người thụ hường thấp • Tiến trình cải cách có phần trùng xuống 6 2021/11/29 Đối sách: Chính phủ & doanh nghiệp Doanh nghiệp vượt khó ■ Cắt giảm chi phí: từ “ngủ đơng” đến giữ lại phần “core” (hoạt động, nhân sự) ■ Chuyển đổi mơ hình kinh doanh: • Cách thức tương tác với nhân viên, khách hàng, thị trường (nhờ công nghệ số) • Lập “phịng tác chiến” xử lý nhanh Tăng kinh ■ trưởng Chuyển đổi sảntế phẩm: nhu cầu thị trường (mặt hàng thiết yếu…); gắn với xu tiêu dùng ■ Linh hoạt thị trường/đối tác: tiếp cận thị trường có điều kiện + khai thác TT nước (duy trì quan hệ/tìm hiểu đối tác & thị trường mới) ■ Đẩy mạnh liên kết DN: cho trả chậm; chia sẻ đơn hàng; hàng đổi hàng ■ Tận dụng cs hỗ trợ nhà nước: tiếp cận gói hỗ trợ + đầu tư phát triển hạ tầng Bước chuyển sau đợt dịch thứ 4: KB dịch(?)+ Dòng tiền+ lao động 7 Bước “Chương trình phục hồi phát triển kinh tế” ■ Qui mơ đủ lớn; diện đủ rộng (kiểm sốt dịch lực y tế; LĐ; DN; hạ tầng); trọng điểm (ngành/lĩnh vực: mức độ thiệt hại; đóng góp trực tiếp lan tỏa phục hồi); thời gian đủ dài (2022 2023) ■ Nguồn lực: tăng chi, bội chi NS vay; tiết kiệm (chi thường xuyên); sử dụng phần dự trữ ngoại hối; tạotế nguồn lực qua cải cách thủ tục, cắt giảm chi phí giao dịch cho DN (lưu ý: 1% GDP 3,5 Tăng trưởng kinh tỷ USD) ■ Thực thi: thực đồng hành vào phủ - quốc hội (đặc biệt cải thiện nút thắt pháp lý thực chương trình), ngành, tư-địa phương + quản trị rủi ro (đánh giá tác động; báo cáo thường xuyên; đảm bảo ổn định cân đối vĩ mô tổng thể, trung hạn) 8 2021/11/29 Bước Đẩy mạnh cải cách tái cấu trúc kinh tế ■ Đã đề năm qua: cải cách thể chế; chương trình tái cấu trúc; tận dụng FTA, dịch chuyển gscs thu hút FDI chất lượng; thúc đẩy sáng tạo, chuyển đổi số (startups; TT sáng tạo, TT tài chính… ■ Đi sâu cải cách tạo dựng thể chế Một số điểm nhấn: • Khung khổtếpháp lý: thị trường nhân tố SX Thúc đẩy đổi sáng tạo, có tính đột phá, vươt trội Tăng trưởng kinh (dữ liệu; startups; trung tâm sáng tạo, trung tâm tài chính; thu hút nhân tài…); hồn thiện mơi trường kinh doanh (cạnh tranh; chế tài hợp đồng KD & xử lý tranh chấp…; mơ hình kinh doanh mới) • Chương trình tái cấu trúc: trung tâm doanh nghiệp (cải cách tập đoàn nhà nước; phát triển tập đồn tư nhân, smes, hộ kinh doanh) • Tận dụng hội nhập: gắn kết chặt chẽ đối tác quan trọng với thị trường & FTA • Bộ máy nhà nước: cụ thể hóa chế bảo vệ động lực khuyến khích để cán dám nghĩ, dám sáng tạo, dám làm phát triển đất nước 9 Bước Doanh nghiệp Xu Lợi Sáng tạo Kết nối Quản trị rủi ro Tăng trưởng kinh tế ■ Cơ hội - lợi - xu ■ Cạnh tranh – chuẩn mực (tiêu chuẩn; pháp lý) – hợp tác ■ Sáng tạo - chuyển động CMCN 4.0/chuyển đổi số (SP mới, giải pháp kèm & tương tác khách hàng; kỹ năng; phương thức SXKD: “thơng minh hóa” quản trị & qui trình SXKD, “tối ưu hóa” chuỗi cung ứng; tối uu hóa tương tác) ■ Xây dựng thương hiệu, trách nhiệm “xanh” & xã hội 10 10 2021/11/29 TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM VIETNAM INTERNATIONAL ARBITRATION CENTRE PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TẠI KHÁNH HÒA XIN CẢM ƠN THAY LỜI KẾT Trong giới đầy bất chắc, đổi thay: “Vượt nguy, tận cơ” “Tư lại, Thiết kế lại, Xây dựng lại” “Hành động liệt, khôn khéo, linh hoạt” 11 11/29/2021 TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM VIETNAM INTERNATIONAL ARBITRATION CENTRE PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI KHÁNH HÒA DOANH NGHIỆP CHUYỂN ĐỔI SỐ TS NGUYỄN TUẤN HOA Chủ tịch Hội đồng chuyên gia chuyển đổi số, Ban cố vấn Công ty FSI, Trọng tài viên, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM VIETNAM INTERNATIONAL ARBITRATION CENTRE PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TẠI KHÁNH HÒA 01 Bản chất & Thực trạng 11/29/2021 BẢN CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ Kỷ nguyên điện tử Kỷ nguyên số Từ 1967 - 2000 Từ 2010 Máy móc hỗ trợ người tính tốn, xử lý liệu Máy móc thay người công việc nặng nhọc, độc hại, nhàm chán hay cần độ xác cao KINH TẾ SỐ LÀ GÌ? “ Là kinh tế phát triển kỷ nguyên số _ David L Rogers “ Là kinh tế hoạt động theo nguyên lý “Xử lý tính tốn khơng gian số, định, điều khiển giới thực Klaus Schwab không thay đổi từ: Pháp lệnh Hợp đồng dân 1991; Bộ luật dân 1995, 2005) Quy định nêu Bộ Luật Dân năm 2015 nêu dấu hiệu chung mang tính đặc trưng để nhận biết kiện bất khả kháng mà không nêu rõ gồm kiện Luật Thương mại 2005 khơng có định nghĩa kiện bất khả kháng Cho đến pháp luật nước ta chưa có văn hướng dẫn, giải thích cách cụ thể nội dung điều luật Về lý thuyết, kiện (thường biến pháp lý) xảy cách khách quan mà bên ký kết hợp đồng lường trước Và, kiện xảy ra, bên bên áp dụng biện pháp khả cho phép không khắc phục hậu xảy kiện bất khả kháng Bên cạnh khái niệm kiện bất khả kháng, Bộ Luật Dân 2015 nêu số khái niệm tiệm cận với kiện bất khả kháng vi phạm hợp đồng “trở ngại khách quan” Cũng theo khoản Điều 156 Bộ Luật Dân 2015 “Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền lợi, phương pháp bị xâm phạm khơng thể thực quyền, nghĩa vụ dân mình” Phân tích từ ngữ điều luật “Sự kiện khách quan” (trong kiện bất khả kháng) “trở ngại khách quan” khác việc khắc phục (sự kiện bất khả kháng) khắc phục (trở ngại khách quan) Trên thực tế, ranh giới để phân biệt mong manh Hơn nữa, Điều 420 Bộ Luật Dân 2015 quy định việc “thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” với khái niệm “hoàn cảnh thay đổi bản” có điều kiện: Khi ký hợp đồng, bên khơng thể lường trước được/ Hồn cảnh thay đổi nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng/ Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng không giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác/ Việc tiếp tục thực hợp đồng ký gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên/ Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Điều 294 Luật Thương mại 2005 (sửa đổi 2017, 2019) có quy định 04 trường hợp miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm có 02 kiện “Xảy kiện bất khả kháng” “Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” Như vậy, việc thực hợp đồng thương mại, dân trước đại dịch đại dịch có hành vi vi phạm hợp đồng bên bên cần áp dụng quy định cho đúng: Do dịch bệnh (sự kiện bất khả kháng) nên hoàn cảnh thay đổi bản? Bị phong tỏa, cách ly y tế, nên bên vi phạm việc giao hàng không đủ số lượng, khơng thời gian v.v…thì áp dụng quy định kiện bất khả kháng hay quy định phải thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền? v.v… Thực tiễn cơng tác phịng chống dịch Covid-19 gần năm qua cho thấy: việc thực ký kết hợp đồng diễn để đáp ứng yêu cầu xã hội nhiều hình thức thích ứng với đại dịch Khơng thể đổ lỗi cho dịch Covid-19 để biện minh vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khơng có xác đáng Do hậu pháp lý áp dụng cho trường hợp có khác miễn trừ trách nhiệm hay không miễn trừ trách nhiệm hành vi vi phạm lĩnh vực thương mại; cách xử lý hợp đồng bị vi phạm v.v…nên việc xác định xác có phải kiện bất khả kháng hay khơng, có ý nghĩa lớn đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên ký kết hợp đồng Thực Chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV Chiều ngày 12/11/2021, Quốc hội tiến hành biểu thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Hình 2015 có hiệu lực từ 01/12/2021 Luật sửa đổi nêu kịp thời bổ sung điểm d vào khoản Điều 148,229,247 Bộ Luật Tố tụng hình 2015 để tạm đình tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố “vì lý bất khả kháng thiên tai, dịch bệnh” Như vậy, dịch bệnh Luật quy định thức kiện bất khả kháng Tuy nhiên, việc nhận thức áp dụng dịch bệnh (cụ thể giai đoạn đại dịch covid-19) kiện bất khả kháng, nêu trên, khác giới nghiên cứu áp dụng pháp luật nên cần có giải thích hướng dẫn thực thống kịp thời từ Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, chờ sửa đổi bổ sung Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 IV KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Các cá nhân doanh nghiệp ký kết hợp đồng thương mại, dân thời gian đại dịch covid-19 diễn biến phức tạp khó lường, cần phải lưu ý dịch bệnh covid-19 chưa kết thúc chưa biết lúc kết thúc Ngày 26/11/2021, Tổ chức y tế giới công bố xuất biến thể Omicron nguy hiểm nhiều biến thể Delta Trạng thái “bình thường mới” trạng thái “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch covid-19” chưa lường trước việc có hay khơng có xuất biến thể virus xuất vào thời điểm nước ta giới Do đó, ký kết Hợp đồng Thương mại Dân Doanh nghiệp cá nhân cần thận trọng cân nhắc nhiều nội dung để thích ứng với tình hình bình thường Đặc biệt, Hợp đồng Thương mại Dân cần thỏa thuận trước điều khoản kiện bất khả kháng cách cụ thể để tránh gây thiệt hại tranh chấp thực Hợp đồng Dịch bệnh covid-19 diễn nước ta làm thay đổi phương thức hoạt động, sinh hoạt, học tập, làm việc người dân, doanh nghiệp, quan nhà nước Những rủi ro việc ký kết thực hợp đồng thương mại dân thời kỳ đại dịch điều khó tránh khỏi Trong giai đoạn này, tranh chấp phát sinh chủ yếu chậm thực nghĩa vụ hợp đồng (giao hàng không thời hạn, thực cơng trình khơng theo tiến độ hợp đồng, khơng tốn chậm tốn, v.v.) Để giải thích hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, doanh nghiệp, cá nhân cần cập nhật diễn biến dịch bệnh covid-19 địa phương thực hợp đồng chứng minh kiện bất khả kháng dịch bênh covid-19 nên khơng thể thực nghĩa vụ Để giải ý kiến khác hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dịch bệnh covid-19, bên cần đề cao tơn trọng lợi ích theo hợp đồng ký kết sở áp dụng triệt để nguyên tắc bản, quan trọng pháp luật dân “thiện chí trung thực” Có lẽ, chìa khóa để giải ý kiến khác nhau, bất đồng xảy tranh chấp bên thực hợp đồng ký Không phải ngẫu nhiên nhà làm luật thiết kế Điều 317 Luật Thương mại 2005 quy định hình thức giải tranh chấp theo thứ bậc trước sau là: Thương lượng, hòa giải đến giải tranh chấp phương thức Trọng tài Tòa án Thương lượng: Khi phát sinh tranh chấp, bên tự thương lượng thỏa thuận để tìm giải pháp mà hai bên chấp nhận Phương thức có ưu điểm đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, hiệu tốn chi phí bên, đặc biệt giúp bên tiếp tục trì phát triển quan hệ đối tác thơng qua đàm phán thương lượng bên hiểu hợp tác với nhiều Trong bối cảnh dịch bệnh này, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên cảm thơng chia sẻ khó khăn doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, rõ ràng tranh chấp phát sinh yếu tố khách quan không mong muốn Do phương thức thương lượng cần khuyến khích phát huy để bên chia sẻ vượt qua khó khăn Tuy vậy, phương thức thương lượng thường áp dụng tính chất tranh chấp khơng q phức tạp bên có thiện chí Do vậy, trường hợp bên tự giải thương lượng, bên lựa chọn phương án có hỗ trợ bên thứ ba hòa giải Hòa giải: Đối với phương thức hòa giải, trước tranh chấp, đối tác kinh doanh có tìm hiểu lẫn nhau, trải qua đàm phán để tiến tới hợp tác, đó, tác động bên ngồi Covid-19 dường tác động làm đổ vỡ mối quan hệ bên Việc vi phạm hợp đồng xảy “cực chẳng đã” hai bên chịu tổn thương định dịch bệnh, hịa giải thương mại có lẽ giải pháp để bên vừa giải tranh chấp phát sinh, vừa san sẻ, vượt qua giai đoạn khó khăn Khi bên đưa tranh chấp giải theo thủ tục hòa giải, với hỗ trợ tác động hịa giải viên giúp bên tìm tiếng nói chung giải pháp thỏa đáng mà hai bên chấp nhận Phương thức hịa giải có ưu điểm chỗ bên có tranh chấp bên lại quyền đưa phương án giải định phương án giải Do vậy, hòa giải phương thức thức giải tranh chấp bên cần cân nhắc lựa chọn Trọng tài: Nói đến trọng tài thương mại, xuất phát từ nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thể nhiều ưu điểm vượt trội, mang lại nhiều lợi ích cho bên có tranh chấp hoạt động kinh doanh, thương mại, kể đến như: Thứ nhất, tố tụng trọng tài diễn linh hoạt: nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài tôn trọng thỏa thuận bên Tại trọng tài, bên hồn tồn có quyền thỏa thuận thời gian, địa điểm quy trình giải tranh chấp Các bên cịn thỏa thuận ngơn ngữ trọng tài luật áp dụng để giải vụ tranh chấp với tranh chấp có yếu tố nước Thứ hai, việc quyền lựa chọn trọng tài viên giải tranh chấp cho phép bên lựa chọn chun gia có chun mơn kinh nghiệm thực tế vấn đề tranh chấp, có uy tín ngành nghề trở thành trọng tài viên giải tranh chấp bên, đảm bảo chất lượng giải tranh chấp (tranh chấp bảo hiểm, tranh chấp cổ phiếu, chứng khoán; tranh chấp xây dựng, v.v.) Thứ ba, trọng tài tơn trọng tính bảo mật thơng tin (confidentiality) cho tồn q trình, phiên họp trọng tài thực không công khai [khác với ngun tắc Tịa án xét xử cơng khai tố tụng tịa án], nhờ đó, bên tranh chấp đảm bảo uy tín thương trường Thứ tư, phán trọng tài có đặc điểm giống án tịa án mang tính chung thẩm bắt buộc bên phải thi hành Nếu đem thi hành lãnh thổ Việt Nam, phán trọng tài VIAC đưa thẳng tới quan thi hành án (Cục thi hành án dân sự) để cưỡng chế thi hành; phán trọng tài VIAC cho công nhận thi hành gần 160 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên Công ước NewYork công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Tịa án: Trong số phương thức giải tranh chấp hợp đồng xây dựng Tòa án phương thức doanh nghiệp sử dụng nhiều ưu điểm kể đến như: Án phí để giải tranh chấp hợp đồng Tòa án thấp so với phí trọng tài; Bản án tịa án có giá trị thi hành cao cưỡng chế thi hành sức mạnh nhà nước; Trình tự tố tụng rõ ràng theo BLTTDS Tuy nhiên, giải tranh chấp thương mại, Tịa án có nhược điểm khiến việc giải tranh chấp không thuận lợi, cụ thể: Thủ tục thiếu linh hoạt kéo dài (theo thống kê, trung bình vụ tranh chấp giải Tịa án kéo dài đến 400 ngày); Tính xét xử công khai không phù hợp với hoạt động kinh doanh thương mại dễ ảnh hưởng đến uy tín tiết lộ bí mật kinh doanh; Bản án bị kháng cáo dẫn đến vụ tranh chấp bị kéo dài VIAC đồng hành doanh nghiệp giai đoạn Covid-19: Bên cạnh đó, để thích ứng khắc phục trở ngại thời kỳ covid-19, VIAC có điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia giải tranh chấp trọng tài/hòa giải thương mại Với tố tụng trọng tài, việc phải tuân thủ thị giãn cách xã hội Chính phủ lúc phải đảm bảo quy trình tố tụng trọng tài khơng chậm trễ, nay, bên cạnh việc nhận gửi theo quy định văn thư, thông báo, VIAC hỗ trợ bên vụ tranh chấp việc thông tin qua thư điện tử để kịp thời xử lý, với bên nằm khu vực bị phong tỏa cách ly Bên cạnh đó, VIAC tăng cường tổ chức phiên xử trực tuyến qua hình thức teleconference, videoconference Hình thức Hội đồng Trọng tài khuyến nghị đến bên để xử lý kịp thời, tránh kéo dài thời gian vụ tranh chấp Các vấn đề thủ tục, trang thiết bị VIAC chuẩn hóa nhằm hỗ trợ bên Hội đồng Trọng tài giải tranh chấp cách hiệu Với thủ tục hịa giải¸ bên cạnh phương thức thích ứng bên thủ tục trọng tài, Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) thuộc VIAC nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng cho mắt tảng hòa giải trực tuyến MedUp MedUp tảng giải tranh chấp trực tuyến vận hành độc lập VMC với quy trình hịa giải truyền thống đưa lên môi trường trực tuyến, tự động hóa tối đa bước với thời hạn quy định rút ngắn, mang lại hiệu thời gian chi phí cho bên tranh chấp Đây số tảng giải tranh chấp trực tuyến ADR Việt Nam tính tới thời điểm kỳ vọng cung cấp giải pháp cơng nghệ đáp ứng thúc đẩy nhu cầu giải tranh chấp doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C, bao gồm tranh chấp tín dụng, tranh chấp thơng qua sàn thương mại điện tử) thơng qua hịa giải trực tuyến Hỗ trợ phí giải tranh chấp: Bên cạnh đó, để chia sẻ khó khăn doanh nghiệp, năm 2020 2021 VIAC tiến hành hỗ trợ giảm 20% phí trọng tài, phí hịa giải cho bên tranh chấp với tổng mức phí hỗ trợ doanh nghiệp lên tới hàng chục tỷ đồng Có thể nói, VIAC/VMC số tổ chức giải tranh chấp phương thức giải tranh chấp thay (ADRs) giới tổ chức Việt Nam đưa vào áp dụng chế phí hỗ trợ nói tính tới Với vai trị đơn vị có chức giải tranh chấp, VIAC/VMC hy vọng doanh nghiệp bền bỉ để giữ vững, trì hoạt động thời gian để từ có sở khơi phục phát triển thời gian tới Tháng 10 vừa qua, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) – tổ chức Trọng tài Hòa giải thương mại hàng đầu Việt Nam, thành lập mắt Chi nhánh Khánh Hịa Tơi vinh dự đồng hành VIAC vai trò Giám đốc Chi nhánh Khánh Hòa, bên cạnh việc Trọng tài viên tham gia giải vụ tranh chấp trọng tài thương mại VIAC nhiều năm qua 11/29/2021 TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM VIETNAM INTERNATIONAL ARBITRATION CENTRE PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI KHÁNH HÒA ĐÀM PHÁN, SOẠN THẢO, QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG HIỆU QUẢ TRONG GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI PGS TS NGUYỄN MINH HẰNG GVCC - Khoa Luật – Đại học Ngoại thương Trọng tài viên, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) 1 Khởi động Trả lời hộp câu hỏi hình Zoom/Facebook (có thể lựa chọn nhiều đáp án): HĐ nhập thiết bị y tế công ty Hoa Kỳ (bên bán) công ty VN (bên mua) Dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến việc thực HĐ Theo Anh/Chị áp dụng điều khoản sau đây? Điều khoản BẤT KHẢ KHÁNG (Force majeure) Điều khoản HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN (Hardship) Tuỳ trường hợp, có lúc áp dụng Force majeure, có lúc áp dụng Hardship Không thể áp dụng điều khoản 11/29/2021 Quy trình quản lý HĐTM •Năng lực pháp lý, tài chính, kỹ thuật •Thẩm quyền ký kết Đàm phán ký kết HĐ •Lên Khung đàm phán •Thực đàm phán •Ký kết HĐ, đơn đặt hàng, xác nhận Tìm hiểu đối tác •Giao hàng, nhận hàng, bàn giao, nghiệm thu •Thanh tốn •Bảo hành Giải tranh chấp, xử lý cơng nợ •Thời hạn HĐ •Chứng từ •Giao hàng muộn, khơng giao hàng •Hàng khơng phù hợp •Thanh tốn chậm/khơng tốn Thực HĐ Gia hạn chấm dứt hợp đồng •Ký kết HĐ gia hạn? •Chấm dứt HĐ: công nợ? Đánh giá, lưu trữ Lưu ý đàm phán, rà soát, soạn thảo quản lý HĐTM Cẩn trọng, dành thời gian thích đáng để tìm hiểu đối tác Cách lên khung hợp đồng: Từ nguyên tắc phòng ngừa đến nguyên tắc xây dựng HĐ theo cấu trúc chức Thận trọng đàm phán, soạn thảo HĐ thông qua phương tiện điện tử Lựa chọn phương thức giải tranh chấp thân thiện 11/29/2021 Kiểm tra lực đối tác Năng lực pháp lý (đkkd, thẩm quyền người ký) Năng lực tài Tài chínhkế tốn Pháp lý Kỹ thuật TM Năng lực thương mại; Vị trí thị trường Năng lực kỹ thuật Các điều khoản HĐTM CÁC ĐIỀU KHOẢN THÔNG THƯƠNG ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ CÁC ĐIỀU KHOẢN CĨ DỰ PHỊNG ▪ Điều khoản điều chỉnh giá ▪ Điều khoản phạt, BTTH ▪ Điều khoản bảo hành CÁC ĐIỀU KHOẢN CĨ TÍNH PHỊNG NGỪA CÁC ĐIỀU KHOẢN DỰ PHỊNG KHI CĨ TRANH CHẤP ▪ ▪ ▪ ▪ Các bên HĐ Đối tượng HĐ: hàng hóa (số lượng, chất lượng) Điều khoản giá Điều khoản toán (thời hạn, phương thức) Điều khoản thời hạn, phương thức giao hàng/ thực nghĩa vụ Điều khoản sửa đổi HĐ, hủy bỏ, chấm dứt HĐ Điều khoản bất khả kháng Điều khoản bảo mật Điều khoản giới hạn trách nhiệm ▪ Điều khoản giải tranh chấp ▪ Điều khoản luật áp dụng 11/29/2021 Cấu trúc chức HĐTM Pháp lý HĐTM TM Kỹ thuật Tài Cấu trúc chức HĐTM ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Phương thức tốn Bảo lãnh, đặt cọc Có cho phép trả chậm? Chứng từ? Các loại thuế ▪ Các tiêu phẩm chất, kỹ thuật (mô tả, vẽ kỹ thuật, mẫu, xuất xứ) ▪ Nghiệp vụ thuê tàu, L/C, logistics ▪ Các lỗi, cách xác định lỗi, nghiệm thu ▪ Bảo hành ▪ Hàng hóa cấm KD, KD có điều kiện? ▪ Quy chuẩn Nhà nước chất lượng hàng hóa ▪ Chế tài vi phạm HĐ ▪ Giải tranh chấp: khiếu nại, hoà giải, khởi kiện Tài chínhkế tốn Pháp lý Kỹ thuật Thương mại ▪ Khả TM hóa hàng hóa, khối lượng hàng, chiết khấu ▪ Giá ▪ Phương thức giao hàng 11/29/2021 Soạn Hợp đồng dài hay ngắn Đàm phán, giao dịch phương tiện điện tử Đàm phán với người/email xác định rõ Cẩn trọng với rủi ro hacker Kiểm soát thay đổi, nguyên tắc trao đổi thơng tin Kiểm sốt chứng từ giả mạo 10 11/29/2021 Lựa chọn phương thức giải tranh chấp thân thiện Đâu phương án mà Anh/Chị lựa chọn để giải tranh chấp? Thương lượng → Toà án Thương lượng → Trọng tài Thương lượng → Hồ giải (có tham gia bên thứ ba HGV) Thương lượng → Hoà giải → Toà án Thương lượng → Hoà giải → Trọng tài Lưu ý: khuyến nghị sử dụng điều khoản hoà giải, trọng tài mẫu tổ chức/trung tâm hoà giải/trọng tài 11 VIAC – Điều khoản trọng tài khuyến nghị LÀM SAO ĐỂ SỬ DỤNG TRỌNG TÀI TẠI VIAC? TẠI VIAC 12 11/29/2021 Một số tài liệu tham khảo hữu ích 13 14 14 11/29/2021 TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM VIETNAM INTERNATIONAL ARBITRATION CENTRE PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TẠI KHÁNH HỊA XIN CẢM ƠN THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Nguyễn Minh Hằng (Ms.) Tel: 0904 14 55 14; Email: hangnm@ftu.edu.vn 15