Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
584,5 KB
Nội dung
HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT Số 05 CHỦ ĐỀ LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT HÀ NỘI - NĂM 2010 Biên soạn chịu trách nhiệm nội dung: Hà Đình Bốn - Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Luật người khuyết tật Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Việt Nam, Khố XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2010, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Trên sở kế thừa Pháp lệnh người tàn tật văn hành có liên quan, tiếp thu vận dụng có chọn lọc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội Việt Nam, Luật quy định tương đối đầy đủ, toàn diện người khuyết tật, quyền nghĩa vụ người khuyết tật; trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội người khuyết tật, bước hoàn thiện hệ thống sách người khuyết tật Phần thứ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG ĐỜI SỐNG I Khái niệm người khuyết tật; thực trạng người khuyết tật Việt Nam Khái niệm người khuyết tật Theo quan niệm tổ chức y tế giới (WHO) có ba thuật ngữ có liên quan đến thuật ngữ tàn tật, khuyết tật Khiếm khuyết, Giảm khả Tàn tật Khiếm khuyết : thuật ngữ tình trạng bị tình trạng bất bình thường hay phận thể chức tâm sinh lý Khiếm khuyết hậu bệnh tật, tai nạn, nhân tố môi trường bẩm sinh1 Giảm khả năng: thuật ngữ hàm ý nói cấp độ cá nhân tình trạng giảm khả hoạt động khiếm khuyết gây ra; hạn chế chức (vận động, nói, nghe, nhìn giao tiếp) Tàn tật: thuật ngữ hàm ý nói cấp độ xã hội thiệt thòi mà người phải chịu bị khuyết tật Hậu tương tác cá nhân bị khiếm khuyết giảm khả với rào cản mơi trường xã hội, văn hố vật chất, làm cho cá nhân tham gia cách bình đẳng vào sống cộng đồng chung hồn thành vai trị bình thường Như vậy, giới quan niệm người khuyết tật giống chất vấn đề, cách diễn đạt khơng hồn tồn giống Theo Công ước quyền người khuyết tật ngày 06 tháng 12 năm Nguồn:Tổ chức Y tế giới (WHO) 2006, Đại hội đồng Liên hợp quốc Người khuyết tật bao gồm người bị suy giảm thể chất, thần kinh, trí tuệ hay giác quan thời gian dài, có ảnh hưởng qua lại với hàng loạt rào cản cản trở tham gia đầy đủ hiệu người khuyết tật vào xã hội sở bình đẳng với người khác2 Theo đạo luật số 7277 với tên gọi “Đạo luật tạo nên phục hồi chức năng, tự phát triển tự tin cho người khuyết tật hòa nhập người khuyết tật vào xã hội mục đích khác” Được thơng qua Thượng nghị viện Hạ nghị viện Quốc hội Phillipines vào ngày 12 tháng năm 1991; quy định: Người khuyết tật – người có khác biệt khả hạn chế khiếm khuyết giác quan, vận động, tâm thần để thực hoạt động coi bình thường3 Cùng với khái niệm người khuyết tật, đạo luật số 7277 Philipine cịn giải thích số thuật ngữ khác có liên quan đến người khuyết tật, cụ thể sau: - Sự khiếm khuyết mất, giảm hay rối loạn chức năng, hay cấu trúc thể, tâm lý hành vi - Khuyết tật có nghĩa (i) khiếm khuyết vận động hay trí não có ảnh hưởng đáng kể đến nhiều chức vận động, tâm thần cá nhân hay hoạt động cá nhân, (ii) coi có khiếm khuyết Khuyết tật cịn hiểu theo nghĩa không thuận lợi cá nhân khuyết tật gây nên hạn chế hay ngăn cản chức hay hoạt động coi bình thường theo giới tính độ tuổi cá nhân Trên thực tế nước ta tồn nhiều quan niệm người khuyết tật người tàn tật, quan niệm đứng góc nhìn khác có mục đích riêng Điều 1, Pháp lệnh người tàn tật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1998, định nghĩa người tàn tật sau: Người tàn tật “không phân biệt nguồn gốc gây tàn tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tàn tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn” Quy định Pháp lệnh người tàn tật tiếp cận người khuyết tật theo quan điểm y tế Hiện nay, quốc tế chuyển sang mơ hình tiếp cận xã hội để nhìn nhận khuyết tật người khuyết tật Công ước quốc tế quyền người khuyết tật, 12/2006 Theo đạo luật số 7277 năm 1991 Philippine Ngày 17/6/2010, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Người khuyết tật, có hiệu lực từ 01/01/2011, thức sử dụng khái niệm “người khuyết tật” thay cho khái niệm “tàn tật” hành, phù hợp với khái niệm xu hướng nhìn nhận giới vấn đề khuyết tật Theo quy định Luật Người khuyết tật người khuyết tật hiểu “người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.” Theo cách hiểu người khuyết tật bao gồm người bị khuyết tật bẩm sinh, người bị khiếm khuyết tai nạn, thương binh, bệnh binh v.v Như vậy, Luật Người khuyết tật đưa khái niệm người khuyết tật dựa vào mơ hình xã hội phù hợp với Công ước quyền người khuyết tật Từ cách tiếp cận này, Luật Người khuyết tật phân loại dạng tật mức độ khuyết tật sau: “1 Dạng tật bao gồm: a) Khuyết tật vận động; b) Khuyết tật nghe, nói; c) Khuyết tật nhìn; d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần; đ) Khuyết tật trí tuệ; e) Khuyết tật khác Người khuyết tật chia theo mức độ khuyết tật sau đây: a) Người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; b) Người khuyết tật nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; c) Người khuyết tật nhẹ người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản này.” Sự phân loại có ý nghĩa quan trọng việc thực sách nhà nước người khuyết tật Thực tế cho thấy, Người khuyết tật khó có hội tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội khiếm khuyết thể hay chức năng, song khó khăn tăng thêm ảnh hưởng rào cản khác xã hội Do đó, sách Người khuyết tật khơng dừng lại việc chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức mà cịn phải tiến tới xố bỏ rào cản Người khuyết tật nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm Nhà nước, xã hội, gia đình, cộng đồng cá nhân Người khuyết tật, giảm thiểu xoá bỏ rào cản, giúp người khuyết tật chủ động hịa nhập, có hội tham gia cách bình đẳng vào hoạt động xã hội Thực trạng người khuyết tật Việt Nam Theo số liệu Liên hợp quốc (UN), toàn cầu có 600 triệu người khuyết tật sống ngày 25% dân số tồn cầu có liên quan với người khuyết tật mặt hay mặt khác Tổ chức Y tế giới (WHO) lưu ý 25% dân số toàn cầu ảnh hưởng khuyết tật ảnh hưởng đến tồn gia đình người khuyết tật, khơng có cá nhân người đó, 80% số người khuyết tật sống nước nghèo (trong có Việt Nam) phần lớn số họ người nghèo không tiếp cận dịch vụ trung tâm phục hồi chức Ở Việt Nam, theo số liệu khảo sát năm 2005, nước có khoảng 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 6,34% dân số, có 1,1 triệu người khuyết tật nặng, chiếm 21,5% tổng số người khuyết tật Bao gồm 29,41% người khuyết tật vận động, 16,83% thần kinh, 13,84% thị giác, 9,32% thính giác, 7,08% ngơn ngữ, 6,52% trí tuệ 17% dạng tật khác Tỷ lệ nam người khuyết tật cao nữ nguyên nhân hậu chiến tranh, tai nạn lao động, tai nạn giao thơng, tai nạn thương tích Người khuyết tật Việt Nam phân bố vùng lãnh thổ sau: - Vùng Tây Bắc : 157.369 người - Vùng Đông Bắc: 678.345 người - Vùng Đồng sông Hồng: 980.118 người - Vùng Bắc trung bộ: 658.254 người - Vùng Duyên hải miền Trung: 749.489 người - Vùng Tây Nguyên: 158.506 người - Vùng Đông Nam Bộ : 866.516 người - Vùng ĐBSCL: 1.018.341 người Có thể thấy với phân bố trên, việc tiếp cận sách, dịch vụ trợ giúp người khuyết tật nhóm đối tượng khó khăn chủ yếu họ tập trung vùng nơng thôn, vùng sâu vùng xa Nguyên nhân gây nên khuyết tật có tới 35,8% bẩm sinh, 32,34% bệnh tật, 25,56% hậu chiến tranh, 3,49% tai nạn lao động 2,81% nguyên nhân khác Trong loại khuyết tật chiếm tỷ trọng cao khuyết tật vận động khuyết tật liên quan thần kinh trí tuệ, tiếp đến khuyết tật thị giác, lại dạng khuyết tật khác mức 10% so Theo báo cáo số 81/BC-CP ngày 26 tháng năm 2006 Chính phủ báo cáo năm triển khai thực Pháp lệnh người tàn tật với tổng số người khuyết tật Sự phân loại có ý nghĩa quan trọng việc định hướng hoạt động trợ giúp người khuyết tật hoà nhập cộng đồng phát triển phù hợp với nhu cầu thiết yếu người khuyết tật Dự báo nhiều năm tới số lượng người khuyết tật Việt Nam chưa giảm tác động ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, tai nạn giao thông, tai nạn lao động hậu thiên tai… Đời sống vật chất, tinh thần người khuyết tật cịn nhiều khó khăn Theo kết khảo sát người khuyết tật Bộ Lao động- Thương binh Xã hội tiến hành năm 2005 phần lớn hộ có người khuyết tật có mức sống thấp Theo đánh giá hộ gia đình có 32,5% số hộ thuộc loại nghèo (chung nước 22%), 58% số hộ có mức sống trung bình, có 9% số hộ thuộc loại 0,5% số hộ thuộc loại giàu Hộ có nhiều người khuyết tật mức sống giảm, nhóm hộ có 01 người khuyết tật, 31% thuộc diện hộ nghèo, song tỷ lệ hộ nghèo nhóm hộ có người khuyết tật lại lên 63% Có tới 37% người khuyết tật sống hộ nghèo (cao gấp lần so với tỷ lệ nghèo chung thời điểm); 24% nhà tạm, 34,4% từ tuổi chưa biết chữ 21,24% chưa tốt nghiệp tiểu học; 79,13% độ tuổi lao động khơng có khả tham gia lao động; 88,9% từ 16 tuổi trở lên chưa đào tạo chuyên mơn (trong có 2% học nghề); 79,13% sống dựa vào gia đình, người thân Những khó khăn cản trở người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thơng, dẫn đến khó khăn sống hòa nhập với cộng đồng Người khuyết tật Việt Nam chiếm phần đáng kể dân số, trình độ học thức nghề nghiệp mức độ thấp Người khuyết tật gặp phải khó khăn định Theo thống kê Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, tỷ lệ người khuyết tật học chiếm thấp, khoảng 35,83% người khuyết tật biết chữ, có khoảng 12,58% người khuyết tật biết đọc, biết viết Bởi vậy, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn để tìm việc làm, kiếm sống họ khơng có đủ kỹ cần thiết để thực cơng việc Về trình độ chun mơn kỹ thuật 93,4% số người khuyết tật từ 16 tuổi trở lên khơng có chun mơn, số có cấp từ chứng nghề trở lên chiếm 6,5% Riêng người khuyết tật có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên chiếm 2,75% Trình độ chun mơn kỹ thuật người khuyết tật khu vực thành thị cao khu vực nông thôn, nam giới cao nữ (97% nữ chun mơn kỹ thuật, nam 91,3% ) người kinh cao người dân tộc thiểu số Mặc dù bị khuyết tật, người khuyết tật phải sống có ý nghĩa Phần lớn người khuyết tật phải sống dựa vào gia đình, nhận trợ cấp từ Nhà Theo kết khảo sát người khuyết tật năm 2008 Bộ LĐTBXH nước Gia đình người khuyết tật thường gia đình nghèo, thu nhập từ hoạt động kinh tế hộ gia đình chủ yếu từ hoạt động nơng nghiệp, lao động chân tay hoạt động đơn giản khác Có khoảng 58% người khuyết tật tham gia làm việc; 30% chưa có việc làm mong muốn có việc làm ổn định, tỷ lệ cao vùng đồng sông Hồng (khoảng 42%), tiếp đến vùng Đông Nam Bộ (khoảng 36%) Mặc dù số người khuyết tật có chun mơn kỹ thuật khơng nhiều lại người nhận vào làm việc quan, xí nghiệp Chưa có số liệu khảo sát lao động việc làm nguời khuyết tật theo kết khảo sát người khuyết tật Bộ Lao động- Thương binh Xã hội tiến hành năm 2005 số người khuyết tật từ 15 tuổi trở lên có 29% người khuyết tật trả lời có khả lao động, số có gần 75% tham gia hoạt động kinh tế, nhiên có 47,5% đủ việc làm, 37,2% thiếu việc làm 15,3% chưa có việc làm Thu nhập người có việc làm thấp, thấp mức tiền lương tối thiểu, đa số làm việc ngành nông nghiệp, nơi mà mức thu nhập thấp Qua số liệu thấy vấn đề việc làm thu nhập cho người khuyết tật vấn đề xúc cần quan tâm Số lượng người khuyết tật trẻ phụ thuộc vào gia đình chiếm tương đối cao 97.7% người khuyết tật 16 tuổi sống nhờ gia đình Phần lớn người khuyết tật khơng có trợ giúp đặc biệt cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày họ Bởi vậy, trợ cấp xã hội quan trọng hộ gia đình có người khuyết tật Tuy nhiên, có người khuyết tật nặng nhận trợ cấp từ nhà nước ngân sách Chính phủ dành cho người khuyết tật thường không đủ theo nhu cầu Thanh niên khuyết tật chiếm số lượng lớn tổng số người khuyết tật Việt Nam Số lượng người độ tuổi 45 chiếm 66,8%, phần lớn số có khả làm việc muốn có việc làm Tuy nhiên, trung tâm dịch vụ việc làm không đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, lực quản lý nhà nước vấn đề việc làm chưa đáp ứng nhu cầu Việc làm đào tạo nghề cho người khuyết tật vấn đề lớn Việt nam Hơn nữa, người khuyết tật không tiếp cận hay cung cấp đầy đủ với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tốt Các trung tâm y tế khơng cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng, khả đáp ứng nhu cầu người khuyết tật Cuối cùng, người khuyết tật khơng có tiền để điều trị bệnh tật, đó, phúc lợi xã hội chăm sóc y tế khơng đủ chi trả cho tất chi phí điều trị Như vậy, so với khu vực giới, nước ta nằm nhóm nước có tỷ lệ khuyết tật mức trung bình Tuy nhiên, quốc gia phát triển nên người khuyết tật hạn chế khả tiếp cận với dịch vụ việc làm thu nhập Người khuyết tật nhóm yếu xã hội, vậy, họ cần phải hỗ trợ trợ giúp đặc biệt bao gồm dịch vụ trợ giúp, phục hồi chức hội việc làm đào tào nghề II Vị trí, vai trị người khuyết tật đời sống xã hội Theo thống kê Uỷ ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Duơng (ESCAP), giới có khoảng 650 triệu người khuyết tật, chiếm tỷ lệ 10% dân số giới; đa phần người khuyết tật sống gia đình có hồn cảnh khó khăn; với giúp đỡ gia đình, cộng đồng xã hội Nhà nước, người khuyết tật chủ động vươn lên sống, hoà nhập cộng đồng khẳng định vai trị gia đình xã hội Người khuyết tật ý thức họ phận cấu thành xã hội khơng thể tách rời họ có trách nhiệm việc tham gia vào hoạt động cồng đồng đóng góp cơng sức vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia có quyền hưởng đầy đủ thành phát triển nhân loại Tuy vậy, tất người khuyết tật ý thức điều đó, có phận người khuyết tật nặng họ luôn trạng thái tự ty, mặc cảm với số phận may mắn phó mặc số phận cho trời định biết sống dựa vào gia đình trợ giúp Nhà nước Đa phần người khuyết tật ý thức khó khăn sống thường nhật hàng ngày rào cản sống xã hội; với họ khó khăn khơng làm họ nản chí mà lại thơi thúc họ tâm vượt qua khó khăn hồn cảnh để tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội, trước hết để nuôi sống thân họ đóng góp vào thu nhập gia đình sâu xa đóng góp vào phát triển chung xã hội Hầu hết lĩnh vực hoạt động xã hội quốc gia có tham gia người khuyết tật, họ công chức, viên chức, cán bộ, người làm cơng ăn lương nhà máy, xí nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội làm người chủ doanh nghiệp, người chủ trang trại, người nông dân, người thợ thủ công Nhiều gương tiêu biểu người khuyết tật có ý chí vượt qua khó khăn số phận trở thành ông chủ doanh nghiệp đồ gỗ gia dụng, doanh nghiệp mây tre đan họ tạo cơng ăn việc làm cho họ mà cịn tạo công ăn việc làm cho háng trăm người khác; có người khuyết tật trở thành nhà nghiên cứu thiết kế thành cơng bóng điện cao áp công xuất nhỏ tiết kiệm cho người sử dụng trình sử dụng điện hàng chục tỷ đồng năm Cộng đồng quốc tế công nhận giá trí đóng góp tiền to lớn người khuyết tật trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngoại trừ người khuyết tật nặng khơng cịn khả lao động, lại hầu hết người khuyết tật tham gia hoạt động kinh tế xã hội họ có đóng góp đáng kể vào q trình phát triển nhân loài Trong lịch sử phát triển nhân lồi có nhiều người khuyết tật có đóng góp to lớn cho phát triển quốc gia, điển Tổng thống Mỹ Ruzeven chủ tịch tập đoàn kinh tế lớn đa quốc gia Nhật Bản Ngay nước ta nhiều người người khuyết tật đảm nhiệm chức danh quan trọng quan nhà nước, doanh nghiệp họ thực tốt chức trách, nhiệm vụ giao, có đóng góp cống hiến đáng kể vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Người khuyết tật tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học, văn hoá thể thao hoạt động xã hội khác Với trợ giúp gia đình, cộng đồng, xã hội nhà nước nhiều người khuyết tật gặt hái thành công phong trào văn hoá thể thao quần chúng kỳ đại hội thẻ thao người khuyết tật khu vực giới tổ chức thường niên năm lần Ở quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội phát triển người khuyết tật tạo hội tham gia vào hoạt động kinh tế hoạt động xã hội cách đầy đủ hiệu Nhật Bản, Mỹ nước Tây Âu Ngược lại, quốc gia phát triển quốc gia xếp vào nhóm nước nghèo hội tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội gặp nhiều rào cản hơn; rào cản bao gồm: (i) Các rào cản mặt tinh thần phân biệt đối xử xã hội hội việc làm, hội thăng tiến, hội tiếp cận dịch vụ xã hội, hội tiếp cận trường học, mặc cảm tự ty người khuyết tật); (ii) Rào cản mặt vật chất : Điều kiện sở vật chất không cho phép họ tiếp cận tham gia đầy đủ không tiếp cận giao thông công cộng, không tiếp cơng sở, cơng trình phúc lợi xã hội, trường học, bệnh viện, cơng trình nhà ; (iii) Rào cản thể chế: Như việc Nhà nước chưa có nhiều điều luật quy định chống phân biệt đối xử hội việc làm, tiếp cận dịch vụ xã hội sách phúc lợi xã hội chưa đáp nhu cầu tối thiểu người khuyết tật, để họ có hội tham gia hoạt động xã hội đầy đủ hiệu hơn, quốc gia tâm hướng đến xã hội không rào cản để người khuyết tật có hội tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội nguời bình thường Về mặt luật pháp, số quốc gia quy định trách nhiệm người khuyết tật như: “Nhà nước khích lệ người khuyết tật thể tinh thần tự trọng, tự tin, tinh thần tự lực có đóng góp xây dựng xã hội Người khuyết tật cần phải tuân thủ luật pháp, thực nghĩa vụ trách nhiệm mình, tơn trọng đạo đức xã hội.”6 Luật bảo vệ người khuyết tật , Trung Quốc , năm 2008 10 Phục hồi chức bao gồm biện pháp nhằm cung cấp và/hoặc phục hồi chức hay bồi thường cho mát hay thiếu hụt chức hay hạn chế chức "Các quan liên quan" bao gồm hay quan phủ liên bang Malaysia, cán quyền trung ương địa phương phụ trách vấn đề CHƯƠNG II SỰ THAM GIA ĐẦY ĐỦ VÀ CÁC CƠ HỘI BÌNH ĐẲNG Phần Phịng ngừa phát sớm tình trạng tàn tật Trong phạm vi khả kinh tế phát triển, với quan điểm phòng ngừa tàn tật, quan chức có liên quan thực số hoạt động sau: (a) Thực buộc phải thực khảo sát, điều tra nghiên cứu nguyên nhân gây tàn tật; (b) Phát triển phương pháp phịng ngừa, hạn chế tình trạng tàn tật; (c) Đảm bảo tất nhân viên y tế nhân viên hỗ trợ y tế trung tâm y tế sở đào tạo đầy đủ trang bị phương tiện chăm sóc y tế cho người tàn tật, đảm bảo nhân viên y tế tiếp cận với công nghệ phương pháp chăm sóc thích hợp; (d) Áp dụng phương pháp chăm sóc bà mẹ trẻ em trước, sau sinh; (e) Nâng cao nhận thức thông qua phương tiện truyền thông đại chúng tivi, đài, phương tiện truyền thông khác nguyên nhân dẫn đến tàn tật biện pháp phòng ngừa nên áp dụng Trong phạm vi khả kinh tế phát triển, quan chức có liên quan cần đảm bảo người tàn tật cấp thuốc điều trị thường xuyên nhằm trì nâng cao chức hoạt động người tàn tật Phần Giáo dục Mọi trẻ em tàn tật dù cấp độ hưởng giáo dục miễn phí mơi trường phù hợp đủ 18 tuổi Giáo dục cho người tàn tật nên lồng ghép phần lập kế hoạch giáo dục quốc gia, xây dựng giáo trình, tổ chức trường học Các quan chức có liên quan cần nỗ lực khuyến khích hòa nhập học sinh tàn tật trường học bình thường Để điều tiết quy định giáo dục cho người tàn tật, quan chức có liên quan cần: 78 (a) có sách rõ ràng, hiểu chấp nhận trường học cộng đồng; (b) cho phép chương trình giảng dạy linh hoạt, bổ sung phù hợp; (c) cung cấp phương tiện giảng dạy có chất lượng tiếp cận được, tiếp tục đào tạo giáo viên hỗ trợ cho giáo viên Giáo dục đặc biệt cân nhắc trường hợp hệ thống trường học nói chung khơng đáp ứng đầy đủ nhu cầu tất học sinh tàn tật trường hợp giáo dục đặc biệt phù hợp với số học sinh tàn tật Giáo dục đặc biệt nên bước chuẩn bị cho học sinh giáo dục hệ thống trường học chung Chất lượng giáo dục đặc biệt cần phản ánh tiêu chuẩn mong muốn giống giáo dục bình thường phải có liên kết chặt chẽ với hệ thống giáo dục bình thường nhất, nguồn đầu tư giáo dục cho học sinh tàn tật tương đương học sinh bình thường Nhằm đảm bảo tất người tiếp cận với giáo dục tốt, cần tập trung ý đặc biệt vào phần chương trình học, phương pháp giảng dạy dịch vụ hỗ trợ (1) Đối với người khiếm thị, cấp học mầm non tiểu học, giáo trình sửa đổi nên bao gồm kỹ sống hàng ngày, hướng dẫn đặc biệt đọc viết chữ nổi, xác định phương hướng di chuyển, kiến thức máy tính với phần mềm đọc hình, tốn học, âm nhạc trị chơi khơng bị hạn chế việc phát triển giác quan Việc chuẩn bị phải thực năm đầu cấp tiểu học để đảm bảo trẻ khiếm thị giống trẻ em tàn tật khác, ngoại trừ trẻ em thiểu trí tuệ, giáo dục với trẻ em bình thường trang lứa để phát huy tối đa khả chúng Ở cấp cấp 3, trẻ em hòa nhập, lồng ghép nhận tham gia học chương trình học bình thường Những học sinh khiếm thị cấp học hỗ trợ dịch vụ cần thiết tài liệu chữ phương tiện nghe, thiết bị viết chữ nổi, máy đọc, máy tính với phần mềm ứng dụng đặc biệt, thiết bị nhìn gần, phương pháp định hướng di chuyển, tư vấn giáo viên nguồn (ở cấp 2) (2) Đối với người khiếm thính, giáo trình sửa đổi nên nhấn mạnh vào phát triển kỹ ngôn ngữ giao tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Giáo trình nên bao gồm hướng dẫn đặc biệt lời nói, đọc nói, luyện khả nghe sử dụng nhịp nhàng tất kỹ giao tiếp, giác quan phương pháp khác Người khiếm thính cần hỗ trợ người phiên dịch ngơn ngữ ký hiệu, nhà thính học, bác sĩ chun khoa tai, bác sĩ chuyên khoa chữa trị tật nói, giáo viên luyện kỹ nghe người khác mà người khiếm thính cần 79 Do nhu cầu giao tiếp đặc biệt người điếc người vừa mù vừa điếc, nên người cần phải học trường phù hợp họ lớp học đơn vị đặc biệt trường học hòa nhập hệ thống giáo dục (3) Đối với người khuyết tật vận động, nên giáo dục, học tập người bình thường khác trường bình thường họ nên xếp, bố trí học lớp học tầng Chương trình học quan tâm khác nên xây dựng phù hợp với điều kiện nhu cầu học tập họ Cần nỗ lực loại bỏ rào cản mặt thiết kế kiến trúc người tàn tật trường học (4) Đối với người thiểu trí tuệ, giáo trình sửa đổi nên nhấn mạnh vào dạy kỹ tự chăm sóc thân, hòa nhập xã hội, hướng nghiệp, dạy nghề kỹ sinh hoạt hàng ngày khác Đối với người thiểu trí tuệ nặng, nên tập trung vào phát triển kỹ tự chăm sóc thân (5) Đối với người có vấn đề hành vi người bị bệnh tâm thần, người khơng có khả học tập, người bị đa tật, giáo trình sửa đổi nên bao gồm hoạt động đặc biệt kỹ thuật hướng dẫn làm bình thường hóa hành vi cư xử, kỹ học thuật kỹ thuật chức nhằm đưa người trở lại hòa nhập xã hội Các quan chức có liên quan khởi xướng phải khởi xướng nghiên cứu thiết kế phát triển phương pháp, dụng cụ hỗ trợ mới, đồ dùng giảng dạy, tài liệu giảng dạy đặc biệt hạng mục khác cần thiết để trẻ tàn tật hưởng hội giáo dục ngang với trẻ bình thường khác Các quan chức có liên quan thành lập số trường sư phạm phù hợp hỗ trợ tổ chức phi phủ phát triển chương trình đào tạo giáo viên chuyên biệt cho người tàn tật nhằm đáp ứng đủ giáo viên cho trường chuyên biệt cho người tàn tật trường có người tàn tật theo học Để loại bỏ thành kiến quy định ban hành, quan chức có liên quan chuẩn bị chương trình giáo dục tồn diện bao gồm quy định sau: • Triển khai kế hoạch giáo dục cụ thể cho trẻ tàn tật trường học; • Cung cấp phương tiện cho trẻ tàn tật thay thể hỗ trợ tài cho cha mẹ người bảo hộ để trẻ tàn tật đến trường; • Cung cấp miễn phí sách trang thiết bị đặc biệt cần cho việc học hành trẻ tàn tật; • Cấp học bổng cho học sinh tàn tật; 80 • Lắng nghe giải phản ảnh bậc phụ huynh vấn đề xếp chỗ học tập cho trẻ tàn tật Phần Việc làm Các quan trức có liên quan tổ chức dự án xúc tiến việc làm cho người tàn tật kể tên đây: • Tạo nghề phổ biến nghề nghiệp phù hợp cho người tàn tật; • Thiết kế xây dựng nhà xưởng nơi làm việc phù hợp để người tàn tật thuộc dạng tật khác tiếp cận được; • Hỗ trợ sử dụng công nghệ mới, phát triển sản xuất phương tiện phương pháp hỗ trợ người tàn tật để họ có việc làm trì cơng việc mình; • Cung cấp khóa đào tạo việc làm phù hợp tiếp tục trợ giúp cá nhân dịch vụ phiên dịch; • Thiết kế, xây dựng chiến dịch nâng cao nhận thức cho công chúng nhằm loại bỏ thái độ tiêu cực hay định kiến công nhân, nhân viên người tàn tật; • Có biện pháp cải thiện mơi trường làm việc để phịng ngừa tai nạn hay bệnh nghề nghiệp phải có biện pháp giáo dục, phục hồi chức cho người bị tai nạn nghề nghiệp Các quan chức có liên quan xây dựng sách nhằm đảo bảo việc làm cho người tàn tật: • Hàng năm dành 1% việc làm lĩnh vực công cộng cho người tàn tật; • Hàng năm dành 1% việc làm lĩnh vực tư nhân cho người tàn tật; • Khen thưởng công nhận đơn vị/người sử dụng lao động thu nhận 5% tổng số nhân viên quan người tàn tật làm việc liên tục không 12 tháng, đặc biệt động viên đơn vị/người sử dụng lao động thu nhận 10% tổng số nhân viên quan người tàn tật làm việc liên tục không 12 tháng; • Động viên, khích lệ cách giảm thuế đơn vị/người sử dụng lao động trang bị thiết bị phục vụ cho lợi ích người tàn tật quan/đơn vị có điều chỉnh cho phù hợp với nhân công tàn tật 81 Các quan chức có liên quan xây dựng chương trình sau nhằm khuyến khích người tàn tật đứng thành lập doanh nghiệp tự tạo việc làm cho mình: • Cấp vốn cho doanh nghiệp nhỏ người tàn tật làm chủ; • Tạo nguồn vốn cho vay; • Có hình thức kinh doanh mà người tàn tật bị dạng tật khác tiếp cận đến; • Có hợp đồng dành riêng cho người tàn tật quyền sản xuất ưu đãi; • Có quan đặc biệt tiếp thị sản phẩm người tàn tật sản xuất Phần Phục hồi chức chức Các quan chức có liên quan phát triển hỗ trợ phát triển chương trình phục hồi chức chức cấp quốc gia cho tất nhóm người tàn tật Các chương trình nên vào nhu cầu cá nhân thực người tàn tật dự nguyên tắc tham gia đầy đủ bình đẳng Các chương trình phục chức hồi bao gồm tư vấn cho người tàn tật gia đình họ, tạo dựng tự tin dịch vụ thường xuyên đánh giá hướng dẫn không nên bị giới hạn phạm vi đào tạo kỹ để cải thiện bù đắp chức bị ảnh hưởng Tất người tàn tật, bao gồm người bị tàn tật nặng/đa tật người có nhu cầu phục hồi chức tiếp cận với dịch vụ phục hồi chức Phần Khả tiếp cận Các quan chức có liên quan xây dựng sách nhằm tạo mơi trường xây dựng tiếp cận, cung cấp nguồn tiếp cận thông tin liên lạc cho người tàn tật Cơ quan quyền địa phương phải đảm bảo chắn trì môi trường thuận lợi, không rào cản, cho phép người tàn tật tiếp cận tới công sở nhà riêng thơng qua việc thực có hiệu Quy chế xây dựng thống Các quan chức có liên quan phân bổ nguồn ngân quỹ cho việc cung cấp thiết bị vật tư kiến trúc đặc điểm cấu trúc phù hợp với người tàn tật quan quyền phương tiện có liên quan 82 Các quan chức có liên quan phát triển chương trình tồn diện để giúp người tàn tật tiếp cận tới phương tiện giao thông cơng cộng Các quan chức có liên quan phát triển chương trình nhằm cung cấp dịch vụ thông tin tài liệu cho người tàn tật Chữ nổi, băng cattsett, in chữ to công nghệ phù hợp khác nên sử dụng nhằm cung cấp khả tiếp cận thông tin, tư liệu viết chữ cho người khiếm thị Cúng tương tự vậy, công nghệ phù hợp nên sử dụng để cung cấp khả tiếp cận thơng tin ngơn ngữ cho người khiếm thính người gặp khó khăn việc nhận thức lĩnh hội Để thuận tiện cho việc giao tiếp người điếc với người khác, dịch vụ phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu nên thiết lập nơi quan trọng quan giáo dục, trung tâm y tế, dịch vụ thông tin viễn thông đại nên thiết lập thuận tiện cho việc sử dụng, ví dụ truyền hình ảnh qua mạng internet, hội thảo sử dụng hình ảnh dịch vụ tiếp âm viễn thơng Các quan chức có liên quan ban hành hướng dẫn cho quan truyền thông, đặc biệt quan phát thanh, truyền hình, báo chí, thơng tin viễn thơng phải có dịch vụ mà người tàn tật tiếp cận Các tổ chức người tàn tật phải tư vấn khi, (a) Xây dựng tiêu chuẩn, quy tắc khả tiếp cận người tàn tật môi trường xây dựng; (b) Phát triển biện pháp xây dựng dịch vụ thơng tin để người tàn tật tiếp cận Phần Các dịch vụ hỗ trợ Các quan chức có liên quan cần thiết lập thông tin liên lạc liên tục với tổ chức người tàn tật đảm bảo chắn tham gia họ việc xây dựng sách nhà nước Các tổ chức người tàn tật có vai trị việc xác định nhu cầu ưu tiên, tham gia vào việc lập kế hoạch đánh giá dịch vụ, phương pháp biện pháp có liên quan đến sống người tàn tật, đóng góp vào việc nâng cao nhận thức cho người dân vận động thay đổi sách Các quan chức có liên quan phải đảm bảo có tham gia tổ chức người tàn tật việc định liên quan đến kế hoạch, chương trình người tàn tật ảnh hưởng tới địa vị kinh tế xã hội họ Các quan chức thu thập số liệu thống kê cụ thể giới thông tin khác có liên quan đến đời sống người tàn tật, khoảng 83 thời gian định Việc thu thập số liệu tiến hành kết hợp với điều tra dân số quốc gia khảo sát hộ gia đình tiến hành với hợp tác chặt chẽ, không kể khác, với trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức người tàn tật Các quan chức có liên quan hỗ trợ phát triển, sản xuất, phân phối phục vụ phương pháp trang thiết bị trợ giúp thông tin tuyên truyền kiến thức người tàn tật mặt tài mặt khác, Các quan chức có liên quan hỗ trợ phát triển cung cấp chương trình giúp đỡ cá nhân dịch vụ phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu, đặc biệt cho người bị tàn tật nặng và/ người bị tàn tật đa chức mặt tài mặt khác Phần An sinh xã hội Các quan chức có liên quan phải đảm bảo chắn việc hỗ trợ thu nhập đầy đủ cho người tàn tật, bị tàn tật yếu tố liên quan đến tàn tật mà tạm thời bị bị giảm đáng kể thu nhập bị từ chối hội việc làm Các chương trình an sinh xã hội nên cung cấp hỗ trợ cho người tàn tật để họ tìm kiếm việc làm nhằm tạo dựng tái tạo dựng khả tạo thu nhập họ Người tàn tật gia đình họ cần thơng tin đầy đủ để đề phịng tình trạng bị lạm dụng tình dục hay hình thức lạm dụng khác Người tàn tật dễ bị lợi dụng gia đình, cộng đồng quan cần giáo dục cách phịng tránh vấn đề có liên quan đến lạm dụng, có khả nhận biểu lạm dụng tố cáo tượng CHƯƠNG III CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI TÀN TẬT Phần Giải thích phân biệt đối xử với người tàn tật Mục đích hành động này, người ("người có hành vi phân biệt đối xử") phân biệt đối xử với người khác ("người bị phân biệt đối xử") vào tàn tật người bị phân biệt đối xử tàn tật người người có hành vi phân biệt đối xử có hành vi cư xử có mục đích, ý định đối xử thiếu thiện chí với người bị tàn tật so với người khác không bị tàn tật hoàn cảnh hoàn cảnh tương tự Phân biệt đối xử với người tàn tật cách gián tiếp Mục đích hành động người (người có hành vi phân biệt đối xử) phân biệt đối xử với người khác "người bị phân biệt đối xử" vào 84 tàn tật người bị phân biệt đối xử người có hành vi phân biệt đối xử yêu cầu người bị phân biệt đối xử phải tuân thủ yêu cầu hay điều kiện sau: (a) Yêu cầu mức độ cao rõ rệt mà người bình thường phải thực thực hiện; (b) Các u cầu khơng hợp lý với hồn cảnh trường hợp đó, (c) Các yêu cầu mà người bị phân biệt đối xử không thực Những người sử dụng thiết bị giúp làm giảm đau, chữa bệnh phương tiện trợ giúp Mục đích hành động này, người (người có hành vi phân biệt đối xử) phân biệt đối xử với người khác "người bị phân biệt đối xử" người có hành vi phân biệt đối xử có hành vi cư xử có mục đích, ý định đối xử thiếu thiện chí với người bị phân biệt đối xử người bị phân biệt đối xử thường mang theo có: (a) Các thiết bị giúp làm giảm đau, chữa bệnh, (b) Một công cụ trợ giúp người bị phân biệt đối xử sử dụng, lý có liên quan tới họ bị tàn tật Những người ln cần có người phiên dịch người trợ giúp kèm, v.v Vì mục đích hoạt động này, người "người có hành vi phân biệt đối xử" phân biệt đối xử với người tàn tật "người bị phân biệt đối xử" người có hành vi phân biệt đối xử có hành vi cư xử có mục đích, ý định đối xử thiếu thiện chí với người bị phân biệt đối xử người bị phân biệt đối xử thường mang theo có: (a) Một người phiên dịch, (b) Một người đọc, (c) Một người chăm sóc hay d) Một người trợ giúp; người giúp dịch, đọc hay dịch vụ khác cho người bị phân biệt đối xử bị tàn tật hay vấn đề có liên quan đến việc họ bị tàn tật Phần Cấm phân biệt đối xử với người tàn tật Phân biệt đối xử việc làm (1) Người sử dụng lao động hay người đại diện người hỗ trợ cho người sử dụng lao động không phép phân biệt đối xử người bị tàn tật: (a) Trong trình chuẩn bị thuê lao động; 85 (b) Trong việc định nên thuê ai, hay (c) Trong điều khoản hay điều kiện thuê lao động (2) Người sử dụng lao động hay người đại diện hoặc người hỗ trợ cho người sử dụng lao động không phép phân biệt đối xử người bị tàn tật: (a) Trong điều khoản hay điều kiện lao động mà người thuê lao động đáp ứng cho người lao động; (b) Từ chối hay hạn chế hội thăng tiến, chuyển giao hay đào tạo hay lợi ích khác cho người lao động; (c) Sa thải người lao động hay, (d) Bắt người lao động phải chịu thiệt thòi khác Phân biệt đối xử quan theo mục đích cơng việc (1) Người quản lý hay người đại diện người hỗ trợ cho người quản lý không phép phân biệt đối xử người tàn tật về: (a) Thoả thuận đưa với mục đích xác định làm việc quan (b) Xác định làm công việc đại diện (c) Đưa điều kiện người tham gia vào cơng việc quan (2) Người quản lý hay người giao quyền hay hỗ trợ người quản lý không phân biệt người tàn tật về: (a) Điều kiện người quản lý đáp ứng theo cơng việc tổ chức; (b) Từ chối hay hạn chế khả tiếp cận quan hội, tăng tiến, chuyển giao hay đào tạo, hoặc/hay lợi ích có liên quan đến vị trí mà quan nắm giữ (c) Chấm dứt cam kết , Quan hệ đối tác (1) Những người đề cử để tự thiết lập quan hệ đối tác khơng phép phân biệt đối xử người tàn tật về: (a) Quyết định mời làm đối tác quan hệ đối tác hoặc, (b) Trong điều khoản hay điều kiện người khác mời làm đối tác quan hệ đối tác (2) Một hay nhiều đối tác mối quan hệ đối tác không phép phân biệt đối xử với người tàn tật khác về: (a) Quyết định mời làm đối tác quan hệ đối tác hoặc, 86 (b) Trong điều khoản hay điều kiện người khác mời làm đối tác quan hệ đối tác (3) Một hay nhiều đối tác mối quan hệ đối tác không phép phân biệt đối xử với người tàn tật khác về: (a) Từ chối hay hạn chế tiếp cận đối tác tới lợi ích đối tác khác đem lại mối quan hệ đối tác; (b) Loại bỏ đối tác khác quan hệ đối tác hoặc, (c) Bắt đối tác phải chịu thiệt thòi khác Các quan thẩm quyền (1) Khơng có hay quan có quyền trao tặng, thay mới, gia hạn hay rút giấy phép chứng cần thiết thuận lợi cho việc hành nghề, hay thực giao dịch buôn bán hay tham gia vào cơng việc phép phân biệt đối xử người tàn tật : (a) Bằng cách từ chối không trao tặng, thay gia hạn giấy phép hay chứng chỉ; (b) Trong điều khoản điều kiện chuẩn bị cho việc trao giấy phép chứng chuẩn bị cho việc thay mời hay gia hạn giấy phép chứng hoặc, (c) Bằng cách hủy bỏ thu hồi giấy phép chứng thay đổi điều khoản điều kiện quy định Các tổ chức đăng ký (1) Không tổ chức đăng ký, ban quản lý tổ chức đăng ký hay thành viên ban quản lý tổ chức đăng ký phép phân biệt đối xử với người tàn tật: (a) Bằng cách từ chối hay không chấp nhận đơn xin gia nhập thành viên người tàn tật hoặc, (b) Trong điều khoản điều kiện tổ chức chuẩn bị để kết nạp thành viên (2) Không tổ chức đăng ký, ban quản lý tổ chức đăng ký hay thành viên ban quản lý tổ chức đăng ký đượcphép phân biệt đối xử với người tàn tật: (a) Bằng cách từ chối hay hạn chế tiếp cận đối tác tới lợi ích tổ chức cung cấp; (b) Bằng cách tước tư cách thành viên hay thay đổi điều khoản thành viên hoặc, (c) Bằng cách buộc thành viên phải chịu thiệt thịi khác 87 Giáo dục (1) Khơng có quan giáo dục phân biệt đối xử với người tàn tật: (a) Bằng cách từ chối không chấp nhận đơn xin học người tàn tật hoặc, (b) Trong điều khoản hay điều kiện chuẩn bị cho việc tuyển sinh (2) Khơng có cán giáo dục phân biệt đối xử với người tàn tật: (a) Bằng cách từ chối hạn chế tiếp cận đối tác tới lợi ích quan giáo dục cung cấp; (b) Bằng cách loại bỏ học sinh hoặc, (c) Bằng cách buộc học sinh phải chịu thiệt thòi khác (3) Phần không cho trái pháp luật phân biệt đối xử với người tàn tật khía cạnh xin nhập học vào trường thành lập để giành toàn phần cho học sinh tàn tật thuộc dạng tật cụ thể lại khơng có học sinh tàn tật thuộc dạng tật theo học Tiếp cận tới cơng trình cơng cộng 1) Khơng phép phân biệt đối xử với người tàn tật: (a) Bằng cách không cho phép người khác tiếp cận hay sử dụng tòa nhà hay phần tịa nhà mà phần hay tồn tịa nhà cơng chúng phận cơng chúng quyền phép vào hay sử dụng (có thể phải trả tiền trả tiền); (b) Trong điều khoản điều kiện người nhắc đến trước tiên cho phép người khác tiếp cận đến sử dụng tịa nhà vậy; (c) Các quy định có liên quan dến phương tiện hay cách thức tiếp cận tới tòa nhà này; (d) Bằng cách từ chối cho phép người khác sử dụng trang thiết bị tòa nhà mà công chúng phận công chúng quyền phép sử dụng (hoặc phải trả tiền trả tiền); (e) Trong điều khoản hay điều kiện mà người đề cập tới trước tiên người cho phép người khác sử dụng trang thiết bị hay đồ dùng tòa nhà hoặc, (f) Bằng cách yêu cầu người khác dời khỏi tịa nhà khơng cho họ sử dụng trang thiết bị tòa nhà 88 Hàng hóa, dịch vụ đồ dùng, thiết bị (1) Không người, dù phải trả tiền khơng trả tiền, cung cấp dịch vụ hàng hóa cung cấp đồ dùng, trang thiết bị phân biệt đối xử với người tàn tật: (a) Bằng cách từ chối cung cấp cho người hàng hóa dịch vụ đồ dùng làm để phục vụ người khác; (b) Trong điều khoản điều kiện người đề cập trước tiên cung cấp cho người khác hàng hóa dịch vụ làm đồ dùng cho người khác sử dụng hoặc, (c) Theo cách mà người đề cập cung cấp cho người khác hàng hóa dịch vụ làm đồ dùng cho người khác sử dụng Nhà (1) Không phân biệt đối xử với người tàn tật: (a) Bằng cách từ chối đơn xin cấp hay mua nhà người khác; (b) Trong điều khoản hay điều kiện mà nhà giải cho người khác hoặc, (c) Làm chậm lại đơn xin cấp/ mua nhà với giá ưu tiên (2) Không phép phân biệt đối xử với người tàn tật: (a) Bằng cách từ chối, hạn chế người khác tiếp cận lợi ích có liên quan đến nhà người khác sử dụng (b) Bằng cách đuổi người khác khỏi nhà họ sử dụng (c) Bằng cách làm hại đến nhà người khác họ sử dụng 10 Đất đai tài sản (1) Không phép phân biệt người tàn tật (a) Bằng cách từ chối không đáp ứng nhu cầu đất đai hay tài sản người khác hay (b) Trong điều kiện đất đai tài sản cần cung cấp cho người có nhu cầu 11 Các hoạt động thể thao giải trí (1) Khơng phép phân biệt đối xử với người tàn tật cách gạt họ khỏi hoạt động thể thao giải trí (2) Mục khơng tính đến phân biệt đối xử trái pháp luật người nếu: 89 (a) Một người khơng có khả hợp lý để tham gia hoạt động thể thao giải trí, (b) Hoạt động thể thao tổ chức cho người bị tàn tật dạng cụ thể, người khơng bị tàn tật dạng Phần Phân biệt đối xử có lạm dụng Lạm dụng công việc (1) Không phép lạm dụng người khác, liên quan đến tàn tật, nếu: (a) Người nhân viên người và, (b) Bị tàn tật (2) Không phép lạm dụng người khác, liên quan đến tàn tật, người đó: (a) Là nhân viên người tuyển (b) Bị tàn tật (3) Không phép lạm dụng người khác, liên quan đến tàn tật, người đang: (a) Tìm việc (b) Bị tàn tật Lạm dụng giáo dục Các cán quan giáo dục không phép lạm dụng người khác, liên quan đến tàn tật, mà người là: (a) Sinh viên trường đó, hay xin học trường (b) Bị tàn tật Phần Các trường hợp ngoại lệ Luật không quy định rõ quyền Phần khơng coi người liên quan trực tiếp đến yếu tố vi phạm pháp luật người làm theo: (a) Chính quyền địa phương; (b) Lệnh tòa án (c) Bất luật hay quy định Bệnh lây nhiễm Phần không coi vi phạm pháp luật phân biệt đối xử với người tàn tật nếu: 90 (a) Sự tàn tật người bệnh lây nhiễm (b) Sự phân biệt đối xử cần thiết để bảo vệ sức khỏe chung cho cộng đồng Uỷ ban cho phép số trường hợp ngoại lệ: Dựa mức độ người bị ảnh hưởng, Uỷ ban thơng báo văn số trường hợp ngoại lệ thực theo điều khoản chung Chương III, phần 2, điều kiện ghi rõ thông báo CHƯƠNG IV UỶ BAN NGƯỜI TÀN TẬT Thành lập uỷ ban Một quan độc lập gọi Uỷ ban người tàn tật (được gọi “Uỷ ban”) thành lập theo Luật Thành viên Uỷ ban bao gồm thành viên Bộ trưởng định: (a) Chủ tịch, người làm chủ tịch Uỷ ban (b) Bốn người đại diện cho phủ (c) Bốn người tàn tật đại diện tổ chức người tàn tật Một người trở thành thành viên Uỷ ban người có đủ kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực có liên quan đến phục hồi chức lĩnh vực tàn tật khác Điều kiện văn phòng Theo điều kiện nêu rõ thoả thuận, thành viên Uỷ ban quản lý văn phịng thời gian khơng q 03 năm định lại Chế độ chi phí khác Quốc hội phân bổ đủ ngân sách cho thành viên Uỷ ban chi phí khác Uỷ ban Uỷ ban tự phát triển thủ tục quản lý chung Chức Uỷ ban • Thực quyền theo Luật quy định • Cố vấn cho Bộ trưởng vấn đề phân biệt đối xử với người tàn tật • Nộp báo cáo cho Quốc hội việc triển khai Luật • Thực bước bảo vệ quyền trang thiết bị cho người tàn tật 91 • Nâng cao nhận thức, hiểu thực Luật • Tổ chức nghiên cứu thực chương trình giáo dục đối tượng Luật • Chuẩn bị, xuất hướng dẫn phù hợp tránh phân biệt đối xử với người tàn tật Chủ tịch Uỷ ban cần điều phối công việc Uỷ ban chịu trách nhiệm vận hành Uỷ ban Các thành viên khác thực chức theo yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban giải vướng mắc Không thành kiến thiên lệch, Uỷ ban chịu trách nhiệm giải vướng mắc theo trường hợp cụ thể vấn đề liên quan đến: • Vi phạm quyền người tàn tật • Không thực luật, quy định, nguyên tắc, luật lệ, lệnh chủ tịch, huớng dẫn quan liên quan đưa ra, không hợp tác với tổ chức quan phi phủ thực cơng tác bảo vệ quyền phúc lợi xã hội người tàn tật • Giải vấn đề liên quan đến quan hay tổ chức, Uỷ ban điều tra Với mục đích thực chức điều tra theo Luật này, Uỷ ban cần có quyền lực tương tự tòa án vấn đề sau: • Triệu tập u cầu có mặt nhân chứng • u cầu tìm kiếm đưa tài liệu • Trưng dụng ghi chép cơng cộng từ văn phịng hay tịa án • Nhận chứng từ người tố cáo Khởi tố Sau điều tra, có ý kiến Uỷ ban vi phạm quy định Luật này, Uỷ ban xin phép lãnh đạo cho phép khởi tố CHƯƠNG V PHẠM TỘI (Sẽ đưa với tham khảo ý kiến từ Văn phòng Attorney-General office) 92 ... thổ sau: - Vùng Tây Bắc : 157 .369 người - Vùng Đông Bắc: 678.3 45 người - Vùng Đồng sông Hồng: 980.118 người - Vùng Bắc trung bộ: 658 . 254 người - Vùng Duyên hải miền Trung: 749.489 người - Vùng... số 55 /1999/NĐ-CP ngày10/7/1999, Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/3/2000, Nghị định số 168/2004/NĐ-CP ngày 20/9/2004, Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004, Nghị định số 147/20 05/ NĐ-CP... 30/11/20 05, Nghị định số 54 /2006/NĐ-CP ngày 26 /5/ 2006, Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 + Bộ Tài Bộ Lao động- Thương binh Xã hội ban hành Thông tư liên tịch số 46/2007/TTLT/BTC-BLĐTBXH