1. Trang chủ
  2. » Tất cả

van 7 -tiet 14

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: 20/ / 2020 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM Bài 1-2 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN Bài 2-3 A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Thấy thực đời sống người dân lao động qua hát than thân Cách ứng xử tác giả dân gian trước thói hư tật xấu, hủ tục lạc hậu - Trình bày số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm biếm, xây dựng hình ảnh sử dụng ngơn từ ca dao than thân - Vận dụng sống, viết Kĩ năng: * Kĩ học: - Đọc – hiểu câu hát than thân- Những câu hát châm biếm - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát than thân câu hát châm biếm học Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự học: Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học - Năng lực giải vấn đề: Phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm - Năng lực sáng tạo: có hứng thú, chủ động nêu ý kiến - Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói - Năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; - Năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương - Giáo dục học sinh tình yêu thương, đồng cảm với nỗi khổ người bất hạnh 4.Nội dung tích hợp, lồng ghép *) Kĩ sống: - Kĩ giao tiếp: Bộc lộ sẻ chia đồng cả, suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận đời đau khổ, đắng cay người nơng dân thời xưa, từ xác định lối sống có trách nhiệm với người khác - Kĩ tư sáng tạo: Phân tích trình bày cảm nhận cảm định số phận ca dao đời sống thực *) Tích hợp giáo dục đạo đức: Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước B Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên C Phương pháp – Kĩ thuật: - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, tái hiện, thuyết trình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm - Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, trình bày phút D Tiến trình dạy Ổn định: 1p Lớp Ngày giảng 7A 7B 7C Kiểm tra cũ: 5p Sĩ số Vắng ? Đọc thuộc lòng phân tích ca dao 1- chùm ca dao tình yêu quê hương đất nước Nêu cảm nhận em qua ca dao đó? * Yêu cầu: - HS đọc thuộc lòng ca dao (4đ) - Nêu cảm nhận: (6đ) Hai ca dao nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa Qua thể tình yêu lòng tự hào người quê hương, đất nước Tiến trình hoạt động hình thành kiến thức mới: a, Hoạt động 1: Khởi động: 2p *GV giới thiệu mới: Sống chế độ cũ, chế độ phong kiến, chế độ thực dân nửa phong kiến, nhân dân ta bị áp bức, bóc lột nặng nề Đặc biệt người nông dân, người phụ nữ, bị lao động cực nhọc, đói rét, khổ cực Có đời đầy bi kịch thương tâm Chính mà ca dao, dân ca Việt Nam có nhiều câu hát than thân, oán xúc động đời cảnh ngộ khổ cực, đắng cay Bên cạnh câu hát ca ngợi tình u thương, ca cịn phơi bày tượng trái với lẽ tự nhiên, thói hư tật xấu, hạng người tượng đáng cười xã hội b, Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Hoạt động 2: 3p Nội dung học I Tìm hiểu chung - Mục tiêu: học sinh nhớ lại thể loại - Phương pháp: vấn đáp, tái - Cách thức tiến hành: hoạt động cá nhân - Thời gian: 3p - Năng lực cần đạt : Năng lực tự học: Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo.Năng lực giải vấn đề: Phát phân tích vẻ - Hiện thực đời sống đẹp tác phẩm Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói người lao động chế độ cũ nỗi niềm tâm tầng lớp bình dân GV y/c HS nhắc lại khái niệm: Ca dao dân ca gì? - Thể hai thái độ ứng ? Cảm nhận ban đầu em ca dao xử, hai cách biểu tình chùm chủ đề này? - HS suy nghĩ trình bày cảm trái ngược mà thống người bình dân VN trước thực sống: - than thở, trữ tình Hoạt động 3: 20p - Mục tiêu: hướng dẫn HS đọc hiểu văn - cười cợt,châm biếm II Đọc - hiểu văn bản: - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, tái hiện, thuyết trình, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm - Cách thức tiến hành: hoạt động cá nhân, nhóm - Thời gian: 20p - Năng lực cần đạt : Năng lực tự học: Lựa chọn nguồn tài liệu Năng lực giải vấn đề: Phát phân tích vẻ đẹp câu ca dao tình cảm gia đình Năng lực sử dụng ngơn ngữ nói Năng lực sáng tạo - Hướng dẫn đọc: Giọng chầm chậm xót xa, buồn, xúc động Lưu ý mơ típ: Thân cị, thương thay, thân em, đọc nhấn giọng Đọc, thích: GV: Đọc mẫu HS đọc GV: Nhận xét hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích Sgk ? Trong có từ khơng hiểu? Hãy dựa vào thích để giải thích? HS: Lưu ý thích 2,5,6 số thích khác xem, tìm hiểu sau ? Vì xếp CD vào nhóm ? HS : Đều câu CD : than thân trách phận Kết cấu - Bố cục: cực, cay đắng - PTBĐ: Biểu cảm kết hợp miêu tả ? PTBĐ VB Những câu hát gì? - Chủ đề: Diễn tả tâm trạng HS : Biểu cảm + Miêu tả GV: Chép CD số lên bảng phụ - HS quan sát đọc P.tích cho thuận lợi ? Những ca dao vừa đọc thể chủ đề gì? xót xa, oán cho thân phận người xã hội cũ tố cáo xã hội xưa - Thể thơ: lục bát - Nội dung: Diễn tả tâm trạng xót xa, oán cho thân - Chủ đề: câu hát châm phận người xã hội cũ biếm GV : Những ca dao than thân có số lượng lớn ca tiêu biểu kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với nỗi niềm cay đắng người nơng dân, ngừơi phụ nữ cịn có ý nghĩa tố cáo xã hôị xưa HS: Đọc ca dao ? Những đối tượng nói đến ca dao này? - Con tằm, lũ kiến, hạc, cuốc ? Mỗi đối tượng nói đến có nét số phận tiêu biểu? HS: Mỗi vật tượng trưng cho số phận đau khổ khác + Tằm: Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Phân tích: + Kiến: Phải tìm mồi A.Những câu hát than thân + Hạc: Bay mỏi cánh biết ngày thơi + Cuốc: Kêu máu có ngừơi nghe ? Các vật nói đến ca tượng trưng cho đối tượng cụ thể xã hội? * Thảo luận nhóm: Nối kiện cột A, B cho hợp lý a, Bài * Nghệ thuật: - Ẩn dụ: (Các nhóm thảo luận phút, đại diện nhóm nêu kết + Thân phận tằm nhả quả, GV nhận xét, cho điểm nhóm) A B A Con tằm “kiếm Những người có ăn phải đời phiêu bạt, lận đận, cố nằm nhả tơ” gắng vô vọng B Lũ kiến li ti Những thân phận suốt đời “kiếm ăn bị kẻ khác bịn rút sức lực phải tìm mồi” tơ:Thân phận suốt đời bị bòn rút sức lực + Lũ kiến tí ti tìm mồi : Thân phận nhỏ bé, suốt đời xuôi ngược , vất vả làm lụng mà nghèo khó C Hạc “lánh đường Những thân phận thấp cổ mây, bay mỏi cánh bé họng, chịu nỗi oan trái biết ngày thơi” khơng có lẽ công soi tỏ + Hạc lánh đường mây :Cuộc đời phiêu bạt, lận đận, cố gắng vô vọng D Con cuốc Những thân phận nhỏ trời “kêu máu” nhoi suốt đời xuôi ngược, vất vả làm lụng mà nghèo khó + Con cuốc :Thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không hưởng lẽ công - Đáp án: A – 2; B – 4; C – 1; D – ? Bài ca dao sử dụng thủ pháp nghệ thuật để diễn tả nỗi khổ nhiều kiếp người xã hội cũ? =>Sử dụng hệ thống hình - Nghệ thuật: ẩn dụ ảnh ẩn dụ quen thuộc + Thân phận tằm nhả tơ:Thân phận suốt đời bị ca dao nói người nơng dân Người nơng dân bịn rút sức lực có thân phận nhỏ nhoi, + Lũ kiến tí ti tìm mồi : Thân phận nhỏ bé, suốt thấp hèn, lam lũ, bất bình đời xi ngược , vất vả làm lụng mà nghèo khó đẳng tằm, + Hạc lánh đường mây :Cuộc đời phiêu bạt, lận kiến, cuốc đận, cố gắng vô vọng + Con cuốc :Thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không hưởng lẽ công =>Sử dụng hệ thống hình ảnh ẩn dụ quen thuộc ca dao nói người nơng dân Người nơng dân có thân phận nhỏ nhoi, thấp hèn, lam lũ, bất bình đẳng tằm, kiến, cuốc ? Thái độ tác giả ca dao bộc lộ cụm từ ca dao? - Cụm từ: Thương thay ?Em hiểu cụm từ “thương thay” nào? - Thương cho ngừơi khác, thương cho thân phận ngừơi lao động khốn khổ Đây tiếng than biểu thương cảm xót xa mức độ cao ? Em có nhận xét cách dùng cụm từ “thương thay” ca dao? Ý nghĩa cách dùng đó? - Lặp lại bốn lần Mỗi lần sử dụng lần diễn tả nỗi thương cảm, xót xa cho đời cay đắng nhiều bề nhiều kiếp người xã hội cũ ?Theo em, có người xã hội thấu hiểu cảm thông sâu sắc đến với nỗi khổ nhiều bề người lao động? Như lời ca dao lời ai? - Lời ngừơi lao động ( Những ngừơi cảnh ngộ) ? Như “thương thay” có phải thương cảm cho người khác không? - Điệp ngữ: “Thương thay” - Thương cho người khác, thương cho người  tác dụng tô đậm nỗi lao động khốn khổ thương cho thương cảm xót xa đồng ? Cảm xúc bộc lộ toàn ca dao gì? HS: GV chốt kiến thức HS: Đọc ca dao ? Bài ca dao mở đầu cụm từ nào? thời kết nối mở nỗi niềm khác * Nội dung: + Với hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ, ca dao diễn tả thương cảm, xót xa cho đời cay đắng, nỗi thống khổ nhiều bề người dân lao động xã hội cũ + Đồng thời tố cáo xã hội phong kiến - Cụm từ: Thân em ? Em biết ca dao mở đầu b) Bài ca dao số 3: cụm từ đó? Hãy đọc cho lớp nghe? * Nghệ thuật: + “Thân em hạt mưa sa - Thân em trái bần Hạt vào đài các, hạt ruộng cày.” trôi + “Thân em lụa đào Phất phơ trước gió biết vào tay ai?” + “Thân em củ ấu gai Ruột trắng, vỏ ngồi đen.” Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? + So sánh: thân em với trái bần trôi; + Câu hỏi tu từ, hình ảnh ? Những ca dao mở đầu cụm tù “thân ẩn dụ: “gió dập sóng dồi em” thường nói ai? Về điều gì? biết tấp vào đâu?”: gió to sóng lớn dồn dập, xô đẩy - GV gọi HS phát biểu tự do: hà khắc, chà - HS: Thường nói người phụ nữ (Cuộc đời đạp tước đoạt quyền tự người phụ nữ) phụ nữ chế độ * GV chia lớp theo nhóm bàn, nhóm thảo luận nam quyền phong kiến xưa câu hỏi phiếu học tập sau:  gợi lên thân phận người phụ nữ PHIẾU HỌC TẬP ? Cuộc đời người phụ nữ lên nào? (Gợi ý: ví với hình ảnh nào? Chỉ từ ngữ miêu tả hình ảnh đó? Biện pháp nghệ thuật gì?) ? Việc miêu tả gợi cho em suy ghĩ đời người phụ nữ? (Gợi ý: ?Em biết trái bần ? Tên gọi trái bần gợi liên tưởng gì? ?Tại tác giả lại so sánh hình ảnh đời ngưòi phụ nữ xã hội xưa với hình ảnh trái bần? - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung, nình giảng, chốt ý * Yêu cầu: - Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? + So sánh: thân em với trái bần trôi; + Câu hỏi tu từ, hình ảnh ẩn dụ: “gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?” HS: Gió dập , sóng dồi : Sự xơ đẩy, vùi dập tàn nhẫn sóng gió mênh mơng, khơng biết trơi đâu, h/ả ẩn dụ gợi số phận chìm lênh đênh vô định người phụ nữ XH phong kiến Đó số phận ln phải phụ thuộc, khơng tự định đời xã hội phong kiến nam quyền hà khắc * Nội dung: - Bài ca dao diễn tả xúc động thân phận nhỏ bé đắng cay người phụ nữ XHPK: họ bị lệ thuộc, vùi dập, khơng có - Bần: gợi liên tưởng cảnh nghèo khó, thân quyền định đời, phận đau khổ đắng cay hạnh phúc - Trái bần bé nhỏ bị gió dập sống dồi, quăng quật - Phê phán, lên án xã hội sông nước mênh mông, tấp vào đâu phong kiến nam quyền hà Nó gợi số phận nhỏ bé, chìm nổi, lênh dênh, vơ định khắc người phụ nữ xã hội phong kiến GV mở rộng: Trong CD trái bầu, bí, bần, mù u, sầu riêng thường gợi đến đời, thân phận cay đắng, bất hạnh - Cái đặc biệt phép so sánh h/ả trái bần loại bần cách chơi chữ gợi liên tưởng tới nghèo khó GV bình : Bài ca dao lời than trực tiếp người phụ nữ Bài ca dao diễn tả cách xúc động đắng cay người phụ nữ XH xưa Họ dù có xinh đẹp, tài hoa đến số phận họ hạt mưa, giếng đàng, trái bần trôi vật vờ, may rủi, hp hay bất hạnh không lường trước Sau Hồ Xuân Hương sử dụng sáng tạo cụm từ thân em để bày tỏ thương cảm, chua xót cho số phận người phụ nữ thơ Bánh trôi nước (Thân em vừa trắng lại vừa tròn ) ? Như ta coi lời than thân người phụ nữ xã hội phong kiến, họ than điều gì? - Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ trái bần bé nhỏ bị “gió dập, sóng dồi” phải chịu nhiều đau khổ Người phụ nữ khơng có quyền định đời mình, xã hội phong kiến ln nhấn chìm họ GV chốt kiến thức * Tích hợp kĩ sống: - Kĩ giao tiếp: Bộc lộ sẻ chia đồng cả, suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận đời đau khổ, đắng cay người nông dân thời xưa, từ xác định lối sống có trách nhiệm với người khác - Kĩ tư sáng tạo: Phân tích trình bày cảm nhận cảm định số phận ca dao đời sống thực ? Hãy phát biểu cảm nghĩ em đời người lao động nói chung, ngưịi phụ nữ nói riêng xã hội phong kiến? - HS suy nghĩ, trình bày - Phản ánh sinh động nỗi đau khổ, bất hạnh, cs vất vả lam lũ người dân LĐ XH cũ - Lên án, tố cáo mạnh mẽ XHPK đầy áp bức, bất công Người LĐ vượt lên nỗi đau khổ sống lạc quan, cất cao tiếng hát - XH cần có bình đẳng giai cấp, giải phóng phụ nữ ? Bài ca dao làm bật chân dung ai? Với đặc điểm gì?(Gợi ý: Chân dung "Chú tơi" B Những câu hát châm miêu tả qua h/ả, chi tiết ?) biếm - HS suy nghĩ trả lời HS nhận xét, bổ sung GV a) Bài ca dao số 1: nhận xét, giảng, chốt ý - Chân dung với - HS: nét bật: + Hay tửu hay tăm; - Chân dung: + + Hay nước chè đặc; + nói chuyện mai mối cho + Hay nằm ngủ trưa; - Đặc điểm: + ngày ước mưa; + “Hay tửu hay tăm”: hay uống rượu => nát rượu; + “Hay nước chè đặc” => nghiện uống chè; + đêm ước thừa trống canh - Nghệ thuật: + điệp ngữ "hay”; + “Hay nằm ngủ trưa”, “ước ngày mưa” + điệp cấu trúc câu: lười biếng (để làm); + “Uớc đêm thừa trống canh”  để ngủ nhiều hay ./ hay ngày ước hơn; ? Trong lời giới thiệu có từ lặp lặp đêm ước lại nhiều lần? Em hiểu nghĩa từ “hay”  Nhấn mạnh thói hư, tật gì?Tác dụng việc dùng từ “hay”? xấu người - HS: - Từ “hay” (lặp lại lần) - Đối lập: cô yếm đào>< nhằm giễu cợt, châm biếm nhân vật tơi cách hóm hỉnh  “Hay” đồng nghĩa với giỏi; “hay” cịn có nghĩa thường xun, thói quen mang tính chất châm biếm, mỉa mai, cười nhạo hay thói hư, tậ xấu Nội dung châm biếm: - GV: Ở đây, hiểu hai nghĩa Ở mặt nghĩa Bài ca dao chế giễu, phê thấy tính chất châm biếm Chữ hay dùng phán hạng người nghiện mỉa mai, giỏi giỏi rượu chè ngập, lười biếng, thích khơng khen Chú tơi “hay”, giỏi thói hư hưởng thụ tật xấu ? Đọc ca dao này, em nghĩ lời ai? Có người cho lời người cháu hăm hở tìm vợ cho Nhưng lẽ người cháu tìm vợ cho lại nêu điểm xấu Theo em, chủ thể ca dao dao ai? Mục đích diễn tả tình cảm thái độ ? - GV cho HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi - GV gọi nhóm trả lời GV nhận xét, giảng, chốt ý - HS: + Chủ thể: chàng trai + Cô yếm đào: Là cô gái trẻ đẹp -> Người tốt, giỏi giang + Nghệ thuật: Sự đối lập → tăng tính mỉa mai + Mục đích: tạo tiếng cười châm biếm mỉa mai GV giảng: “Hỡi cô yếm đào”cũng cách để đối lập với tơi Yếm đào thường tượng trựng cho cô gái trẻ đẹp Trẻ đẹp lại làm mai cho chàng trai lười biếng, rượu chè để tạo nên tiếng cười châm biếm phù hợp với tranh biếm hoạ sau ? Bài ca châm biếm hạng người xã hội ? - Nghiện ngập, lười biếng GV: Hạng người thời có, nơi có, cần phải phê phán châm biếm Đó người lười biếng, thích hưởng thụ, sống ỷ vào người khác “ăn no lại …xem” ? Tìm câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung tương tự * Thảo luận nhóm: bàn nhóm (Các nhóm thảo luận tìm phút, đại diện nhóm nêu kết quả, GV nhận xét, cho điểm nhóm) - Há miệng chờ sung - Ăn cỗ trước… Gọi HS đọc ? Bài nhắc lại lời nói với ai? Em có nhận b) Bài ca dao số 2: xét lời nói đó? - Lời nói thầy bói với - Lời thầy bói nói với người xem bói người xem ? Thầy nói điều phán nào? bói: - Đây việc lớn đời người + Tài lộc: chằng giàu thi nghèo; ba mươi Tết, thịt treo nhà; - Tồn điều quan trọng vơ nghĩa + Tài lộc: giàu - nghèo + Gia cảnh: mẹ - cha + Gia cảnh: có mẹ có cha; cha - đàn ông, mẹ đàn bà; + Nhân duyên: chồng – + Nhân duyên: có vợ, có ? Em có nhận xét cách nói theo kết chồng; chẳng gái trai cấu: chẳng thì, thầy bói? - Đây cách nói nước đơi, khơng Nó chứng tỏ chẳng cần phải suy nghĩ phán hàng chục, hàng trăm câu Những điều dự đốn lại hiển nhiên Thầy bói đốn mà cẳng đốn Thầy bói ba hoa GV: Toàn chuyện hệ trọng đời người mà người xem bói quan tâm (đặc biệt phụ nữ) thầy bói phán cụ thể rõ ràng, khẳng định đinh đóng cột cách nói nước đơi, nói dựa, nói thật hiển nhiên mà biết không cần phải thầy bói biết Thực tế thầy đốn chẳng đốn  lời  Lời nói đối lập vế câu ca dao nói nước đơi, đốn mị khơng - Đối tượng châm biếm, phê phán: Với cách nói phóng đại, nước đôi ca dao phê phán kẻ hành nghề mê tín lừa bịp thầy vơ nghĩa, nực cười ? Qua lộ chất thầy bói gì? người khác để kiếm tiền; châm biếm kẻ mù quáng, hiểu biết - Dốt nát, bịp bợm, lợi dụng lòng tin người khác để kiếm tiền buôn thần bán thánh ? Bài ca dao phê phán tượng xã hội Nghệ thuật diễn đạt? - HS trình bày ? Hãy tìm ca dao có nội dung tương tự? - HS thảo luận nhóm, trình bày Tiền buộc dải yếm bo bo Đem cho thầy bói rước lo vào - Tử vi xem số cho người Số thầy ruồi bâu GV chốt kiến thức Hoạt động 4: 5p - Mục tiêu: HS tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật văn - Phương pháp: quy nạp, vấn đáp - Cách thức : hoạt động cá nhân - Thời gian: p - Năng lực cần đạt : Năng lực tự học.Năng lực giải vấn đề: Khái quát giá trị nội dung nghệ Tổng kết thuật Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói a Nội dung: - Em tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật hai ca dao? - GV gọi HS trả lời HS nhận xét GV nhận xét, nhấn mạnh, chốt kiến thức - GV gọi Hs đọc ghi nhớ - Hiện thực sống người lao động xã hội cũ Từ thể tinh thần nhân đạo,cảm thơng,chia sẻ với người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực b Nghệ thuật: - Sử dụng cách nói quen thuộc ca dao; sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá… c) Ghi nhớ: SGK/49 C,D,E Hoạt động luyện tập, tìm tịi, mở rộng 5p - Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành kiến thức học - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, đọc sáng tạo - Cách thức: hoạt động cá nhân - Thời gian: 5p - Năng lực cần đạt : Năng lực tự học: Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo.Năng lực giải vấn đề: Vận dụng kiến thức học giải vấn đề đặt tập * Tích hợp giáo dục đạo đức: Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước ? Liên hệ: Cuộc đời ngừơi phụ nữ ngừơi lao động xã hội ngày có nét đổi khác? HS: Tự liên hệ - Khơng cịn số phận đau khổ bất hạnh Thị Kính, Hồ Xuân Hương, Vũ Nương, chị Dậu Người phụ nữ bình đẳng với nam giới mặt - GV hướng dẫn HS đọc thêm số ca dao (T50 – sgk) Củng cố: 2p - Gv hệ thống toàn 5, Hướng dẫn nhà: 2p * Đối với tiết học này: - Thuộc lòng CD, nắm giá trị nội dung- nghệ thuật - Sưu tầm, phân loại học thuộc lòng số ca dao than thân - Viết cảm nhận ca dao than thân khiến em cảm động * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị mới: Những câu hát châm biếm - Hướng dẫn đọc: giọng giễu cợt, châm biếm, mỉa mai - Tìm hiểu kĩ 1,2 trả lời câu hỏi: + Bài ca dao thứ nhất: ? Hai dịng đầu ca dao có ý nghĩa gì? Đối tượng bị châm biếm ai? Về điều gì? Phân tích? ? Tìm câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung tương tự + Bài ca dao thứ 2: ? Bài nhắc lại lời ai? Nói với ai? Em có nhận xét lời nói đó? ? Thầy nói điều phán nào? Qua cho thấy thầy bói người ntn? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Tìm hiểu, sưu tầm câu ca dao khác có chủ đề E Rút kinh nghiệm ... - Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, trình bày phút D Tiến trình dạy Ổn định: 1p Lớp Ngày giảng 7A 7B 7C Kiểm tra cũ: 5p Sĩ số Vắng ? Đọc thuộc lịng phân tích ca dao 1- chùm ca dao tình yêu quê hương

Ngày đăng: 17/03/2022, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w