1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngu van 7 - Tuan 7 - Tiet 24,25,26,27

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: 13/10/2020 Ngày giảng: …… Tiết 24 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM KHUYẾN KHÍCH HS TỰ ĐỌC: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (“Thiên Trường vãn vọng”) -Trần Nhân Tông BÀI CA CƠN SƠN (Cơn Sơn ca)- Nguyễn Trãi I Mục tiêu Kiến thức - Hs nắm khái niệm văn biểu cảm, vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn Kĩ - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm - Kĩ sống: + Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân đặc điểm chung văn biểu cảm + Rèn luyện tính tự giác học tập Thái độ - Có ý thức vận dụng yếu tố biểu cảm tạo lập kiểu văn khác *Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC * Tích hợp kĩ sống: suy nghĩ, thảo luận phù hợp với mục đích giao tiếp * Tích hợp mơi trường: sử dụng ví dụ minh họa chủ đề mơi trường * Tích hợp giáo dục đạo đức: qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người Phát triển lực - Phát triển lực tư ngôn ngữ, lực bộc lộ cảm xúc - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học II Chuẩn bị - GV: SGK, soạn, số văn, thơ biểu cảm, máy tính, máy chiếu - HS: sgk, trả lời câu hỏi SGK III Phương pháp, kĩ thuật - PP: vấn đáp, nêu giải vấn đề, phân tích, quy nạp - KT: động não, đặt câu hỏi, viết tích cực, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học- giáo dục Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (3’) GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài * Hoạt động khởi động (1’) GV giải thích từ “Biểu cảm”: Biểu tình cảm, cảm xúc Văn biểu cảm bộc lộ tình cảm, cảm xúc người ngơn từ Vậy lại phải có văn biểu cảm? Văn biểu cảm có đặc điểm gì? Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: 7’ I Nhu cầu biểu cảm người - Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhu cầu Khảo sát phân tích ngữ liệu biểu cảm văn biểu cảm - PP: vấn đáp, nêu giải vấn đề, phân tích, quy nạp, thảo luận - KT: động não, trình bày phút, chia nhóm - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Tích hợp mơi trường: sử dụng ví dụ minh họa chủ đề mơi trường - Tích hợp kĩ sống: suy nghĩ, thảo luận phù hợp với mục đích giao tiếp - Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC ? Tâm hồn người chứa đựng tình cảm Vậy người ta có nhu cầu biểu tình cảm? - Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa, - Khi có tình cảm, cảm xúc muốn biểu muốn biểu cho người khác cảm nhận để người khác cảm nhận * Gọi HS đọc VD ( SGK - 71) ? Mỗi câu ca dao thổ lộ điều gì? Cảm xúc gì? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? - Thảo luận cập đơi (2’) - Kĩ thuật trình bày phút - Bài 1: Diễn tả tiếng kêu quặn đau, khắc khoải mà không nghe, không san sẻ => tiếng kêu kẻ thấp cổ, bé họng - Bài 2: Niềm vui sướng, hạnh phúc vô bờ cô gái trước thành lao động => thổ lộ tình cảm để khơi gợi đồng cảm ? Là học sinh em làm trước số phận người nghèo xã hội ta ngày nay? - HS tự bộc lộ ý kiến thân ? Trong thư gửi cho người thân, bạn bè, em thường bộc lộ tình cảm không? Người ta thường biểu cảm phương tiện nào? - Bằng hành động (ca múa, vẽ, đánh đàn ) - Bằng phương tiện ngôn ngữ: Viết thư, viết thơ, văn ? Văn biểu cảm gọi văn gì, gồm thể loại nào? - Văn biểu cảm (Văn trữ tình): thơ, ca dao trữ - Văn biểu cảm: thơ, ca dao trữ tình, tình, tuỳ bút, nhật ký tuỳ bút ? Đứng trước thực trạng môi trường bị ô nhiễm, em làm để bảo vệ mơi trường? - Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường - HS trình bày vài câu văn biểu cảm ? Thế văn biểu cảm? Ghi nhớ - sgk (73) - Gv chốt * Hoạt động 2: 10’ II Đặc điểm văn biểu cảm - Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chung văn biểu cảm Khảo sát, phân tích ngữ liệu - PP: vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận - KT: động não, chia nhóm, trình bày phút - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân Gọi HS đọc đoạn văn SGK 72 ? Đoạn văn biểu đạt nội dung gì? - Trực tiếp biểu đạt nỗi nhớ nhắc lại k/n * GV: Trong thư từ, nhật ký người ta thường biểu cảm theo lối ? Đoạn văn biểu đạt nội dung gì? - Biểu tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước ? Nội dung đoạn văn khác so với nội dung văn tự miêu tả? - Cả nội dung khơng kể chuyện - Đoạn văn 2: Miêu tả -> gợi liên tưởng, cảm xúc sâu sắc ? Có ý kiến cho rằng: Tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? Tình cảm văn biểu cảm có tính chất gì? - HS thảo luận nhóm bàn (2’) - Các nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm - Tình cảm văn biểu cảm đẹp, khác nhận xét phần trả lời nhóm bạn thấm nhuần tư tưởng nhân văn - Tán thành vì: tình cảm đẹp, vơ tư mang lý tưởng đẹp, giàu tính nhân văn -> tình cảm xấu ( đố kỵ, keo kiệt ) ko nội dung biểu cảm diện mà để mỉa mai ? Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm nào? ? Em có nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc đoạn văn trên? - Đ1: Biểu cảm trực tiếp: Gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm (hay gặp thư từ, nhật ký, văn luận) - Đ2: Miêu tả tiếng hát đài -> im lặng -> hát tâm hồn, tưởng tượng -> tiếng hát cô gái thành tiếng hát quê hương, ruộng vườn => Nói gián tiếp ( thường gặp tác phẩm văn học) ? Chỉ từ ngữ biểu cảm đoạn văn 1, đoạn văn 2? - Đ1: thương nhớ ơi, mong nhớ, kỷ niệm - Đ2: biểu phương thức biểu đạt ghi lại ghi nhớ ? Văn biểu cảm có đặc điểm gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Phương thức biểu đạt: + Trực tiếp: Tiếng kêu, lời than + Gián tiếp: dùng biện pháp tự để khơi gợi tình cảm Ghi nhớ - sgk (73) * Hoạt động 3: 12’ - Mục tiêu: Luyện tập- thực hành III Luyện tập - PP: Thực hành, thảo luận Bài 1: (73) - KT: động não, chia nhóm, viết tích cực - Đoạn (b) văn biểu cảm vì: - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt Tả hoa với nhiều yếu tố tưởng tượng động nhóm gợi cảm xúc + Miêu tả hoa hải đường cụ thể: Hàng - Gọi HS đọc xác định yêu cầu trăm hoa…-> lời chào hạnh -> Trả lời miệng phúc + Cảm giác tác giả đứng gần hoa hân hoan, say đắm: Hoa màu đỏ…-> quý, hân hoan say đắm,… + Cảm nhận vẻ đẹp dân dã, khỏe mạnh hoa hải đường: Cánh hoa khum khum -> phong lại nụ cười Bài 2: (74) - Yêu cầu HS thảo luận, nhóm nhóm ý - Hai thơ biểu cảm trực tiếp kiến trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm: + Các nhóm thảo luận vòng phút Lòng tự hào dân tộc, ý chí tâm + Ghi kết bảng phụ chống kẻ thù, kiêu hãnh trước chiến + Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, thắng, khát vọng hồ bình… GV chiếu, chốt => khơng thơng qua phương tiện trung gian Bài tập thêm: Đoạn văn tham khảo: Xuân về, chim muông từ - Gv y/c Hs viết đoạn văn biểu cảm (từ 7-9 câu) khắp nơi bay hưởng sắc cảnh mùa chủ đề mùa xuân xuân, mùa hội tụ sau thời kỳ trú - gv thu nhận xét cho điểm đông dài Mùa xuân - mùa sinh sôi, mùa đem tới sức sống cho vạn vật có Con người Hơi ấm mùa xuân lan tỏa khắp nơi, len qua lá, cành cây, cỏ Hơi xuân lướt nhẹ nhàng qua phố, bay đường, hòa vào dòng người hối cách chậm rãi để người người cảm nhận mùa Xuân đương Hơi ấm mùa xuân lan tỏa khắp nơi, vạn vật bừng tỉnh sau đêm dài lạnh lẽo Mùa Đơng, hít nhỏ thấm sâu vào đường gân thớ mạch, đánh thức cịn "ngái ngủ" * HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ĐỌC: (8’) BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (“Thiên Trường vãn vọng”) -Trần Nhân Tơng BÀI CA CƠN SƠN (Cơn Sơn ca)- Nguyễn Trãi Gv chiếu - Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm - Đọc kĩ văn - Trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học bài: A Văn bản: Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ? Nêu nội dung câu thơ đầu? ? Em hiểu “Bán vơ bán hữu” nghĩa gì? Qua câu thơ gợi cho ta cảm giác, tâm trạng người ngắm cảnh? ? Hai câu cuối tả cảnh đồng q nào? Phân tích? ? Tình cảm tác giả với quê hương nào? Có đặc biệt? ? Qua thơ, thân em phải làm với thiên nhiên, đất nước? ? Qua cảnh vật lên thơ tâm trạng tác giả em đánh giá ntn thời nhà Trần? B Văn bản: Bài ca Côn Sơn ? Cảnh Côn Sơn miêu tả với nét tiêu biểu nào? Những câu thơ giới thiệu cảnh vật đó? ? Em có hình dung cảnh vật Côn Sơn qua chi tiết trên? ? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu miêu tả cảnh vật? Ý nghĩa nó? ? Cách tả cảnh vật có độc đáo? Em có nhận xét cảnh vật Cơn Sơn? ? Tình cảm tác giả ntn trước cảnh đẹp Côn Sơn? ? Bài thơ kể hoạt động Nguyễn Trãi Côn Sơn? ? Từ “ta” ai? Được lặp lại lần? Tác dụng? ? Qua thơ em hiểu ntn tâm hồn Nguyễn Trãi? ? Hãy đánh giá thành công nội dung nghệ thuật thơ? Củng cố : (2’) - Thế văn biểu cảm - Đặc điểm văn biểu cảm - Phương thức biểu cảm Hướng dẫn nhà : (1’) - Học bài, nắm nội dung học - Học làm tập (74) - Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn biểu cảm + Văn biểu cảm có đặc điểm gì? + Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi sgk + Chuẩn bị tập phần luyện tập V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/10/2020 Ngày giảng: ……………………… Tiết 25 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu Kiến thức - HS nắm bố cục văn biểu cảm - Hiểu yêu cầu việc biểu cảm - Nắm cách biểu cảm trực tiếp cách biểu cảm gián tiếp Kĩ - Kĩ dạy: + Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn biểu cảm + Biết vận dụng kĩ hình thành để làm đề văn cụ thể - Kĩ sống: + Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm + Ra định cách làm đề văn biểu cảm + Rèn luyện tính tự giác học tập Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, giàu tính nhân văn cho thân từ vận dụng vào văn biểu cảm Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học, tìm hiểu văn biểu cảm II Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, đọc tư liệu, bảng phụ - HS: SGK, VBT, đọc trước trả lời câu hỏi III Phương pháp, kĩ thuật - PP: vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận, thực hành, so sánh - KT: động não, trình bày phút, chia nhóm IV Tiến trình dạy học- giáo dục Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra cũ : 4’ ? Thế văn biểu cảm? Đặc điểm chung văn biểu cảm? * Yêu cầu: - Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc - Đặc điểm: Tình cảm văn biểu cảm tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn Bài * Hoạt động khởi động: 1’ Trong văn miêu tả đối tượng miêu tả người, phong cảnh, đồ vật Con người bộc lộ cảm xúc khơng phải nội dung chủ yếu phương thưc biểu đạt Ngược lại văn biểu cảm, người ta nói tới đồ vật, cảnh vật, người song chủ yếu để bộc lộ tư tưởng, tình cảm Chính người ta khơng miêu tả mức độ cụ thể mà chọn chi tiết gợi cảm xúc Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: 22’ I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm - Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc Khảo sát, phân tích ngữ liệu điểm văn biểu cảm - PP: vấn đáp, phân tích, quy nạp, so sánh - KT: động não, trình bày phút - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Ngữ liệu 1: - Gọi HS đọc “Tấm gương” ? Bài viết nói phẩm chất - Biểu dương người trung thực gương? - Phê phán kẻ dối trá - Trung thực, khách quan ? Bài viết muốn biểu đạt tình cảm gì? - Ngợi ca đức tính trung thực người ghét thói xu nịnh, dối trá ? Để biểu đạt tình cảm tác giả văn làm nào? - Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết - Mượn hình ảnh gương làm điểm tựa chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng gương luôn phản chiếu trung thành để gửi gắm tình cảm vật Nói với gương, ca ngợi gương gián tiếp ca ngợi người trung thực ? Bố cục văn gồm phần? - phần ? Mở kết có quan hệ với ntn? - MB: giới thiệu khái quát phẩm chất gương - KB: khẳng định lại phẩm chất ? TB nêu gì? Những ý liên quan ntn đến chủ đề văn bản? - Các đức tính gương -> Biểu dương tính trung thực qua VD + Mạc Đĩnh Chi -> đáng trọng + Trương Chi -> đáng thương => Gương khơng tình cảm mà nói sai thật => Sáng tỏ chủ đề văn ? Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng khơng? Điều có ý nghĩa ntn giá trị văn bản? - Tình cảm đánh giá rõ ràng, chân thực khơng thể bác bỏ - Hình ảnh gương có sức khêu gợi tạo nên giá trị văn - Gọi HS đọc ngữ liệu ? Đoạn văn biểu tình cảm gì? - Tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ, thơng cảm ? Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao? - Trực tiếp -> dấu hiệu + Lời hô gọi tha thiết: Mẹ ơi! + Lời than: Con khổ mẹ ơi! + Câu cảm thán + Câu hỏi tu từ: (câu hỏi biểu cảm): Sao mẹ lâu thế? Mẹ xa biết không? ? Qua VD em thấy văn biểu cảm có đặc điểm gì? - GV chốt ghi nhớ ? Hãy nêu khác đặc điểm văn miêu tả, tự đặc điểm văn biểu cảm? HS: Khác - Tự sự: Kể người, kể việc -> diễn biến -> kết thúc - Miêu tả: tái lại đối tượng miêu tả - Bố cục: phần + MB (Đ1): Nêu phẩm chất gương người bạn chân thật suốt đời + TB: Nói đức tính gương + KB (đoạn cuối): Khẳng định lại phẩm chất gương - Yêu cầu: tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực * Ngữ liệu - Nội dung biểu cảm: Tình cảm đơn cầu mong chở che, bảo vệ, yêu thương - Cách biểu cảm: Trực tiếp qua tiếng kêu, lời than, câu cảm thán, câu hỏi cách cụ thể, rõ ràng, dễ hình dung - Biểu cảm: thường mượn cảnh vật -> bày tỏ tình cảm - Gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: sgk (86) Hoạt động 2: 12’ - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập - PP: Thực hành, thảo luận nhóm - KT: Động não, chia nhóm - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân Y/c hs đọc làm tập * Thảo luận nhóm: nhóm (5’) - Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả, nhận xét - GV chốt, treo bảng phụ đáp án Gv treo bảng phụ câu hỏi thảo luận: ? Bài văn thể tình cảm gì? II Luyện tập Bài (87) * Tình cảm: buồn chia li, nhớ bạn, nhớ trường * Vai trị hoa phượng: mượn hình ảnh hoa phượng để biểu tình cảm * Là hoa học trị vì: nở vào cuối năm học> biểu tượng chia ly * Mạch ý: tả thực hoa phượng -> sắc đỏ ? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị > cảm xúc bối rối thẫn thờ -> cảm xúc biểu cảm này? trống trải -> cảm xúc cô đơn nhớ bạn pha chút dỗi hờn ? Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học * Biểu cảm trực tiếp: Nỗi niềm tg trò? Tìm mạch ý văn bản? - Biểu cảm gián tiếp: Mượn hoa phượng để nói lên lịng người ? Nhận xét câu đầu “Sắc hoa phượng nằm -> Hiệu nghệ thuật cao có tác động hồn” sắc ? truyền cảm sâu sắc ? Câu “Phượng xui ta… đâu” thể cảm xúc gì? ? Đoạn văn thể cảm xúc gì? Đoạn văn thể cảm xúc gì? ? Bài văn biểu tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? Bài tập thêm: Em viết đoạn văn ngắn từ - - GV cho HS làm (5’) câu biểu cảm lồi hoa em thích - u cầu 2, HS đọc viết, chấm * Đoạn văn tham khảo: điểm Thiếu nhi chúng em mà chẳng u hoa Đứa thích hoa hồng, hoa huệ, đứa thích hoa lan, hoa cúc, đồng tiền, cẩm chướng… Riêng em, em thích hoa hướng dương Chao ơi! Nhìn bơng hoa hướng dương đĩa, trịn xoe đơm đầy xơi vàng rực chao qua chao lại nắng mai hồng, trông hấp dẫn làm sao! Hướng dương thuộc loại thân mềm, ruột xốp Những to tai voi dễ hứng gió Bơng hướng dương lại vừa to vừa nặng Chỉ cần gió mạnh chút xíu lùa qua làm thân nghiêng ngả, có lúc gãy gập xuống Vì mà gốc hướng dương, em phải cắm thêm cọc phụ hỗ trợ cho khỏi bị đổ Củng cố: 2’ - Thế văn biểu cảm đặc điểm văn biểu cảm? - Văn biểu cảm thường gắn với phương thức biểu đạt nào? Hướng dẫn nhà: 3’ - Học bài, nắm nội dung - Làm tập 2,3 (SBT) - Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm văn học - Hoàn thiện tập thêm - Chuẩn bị: Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm + Tìm hiểu đề văn biểu cảm sgk + Tìm hiểu bước làm văn biểu cảm + Trả lời câu hỏi sgk + Chuẩn bị tập phần luyện tập V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/10/2020 Ngày giảng: ………………… Tiết 26 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM KHUYẾN KHÍCH HS TỰ ĐỌC: SAU PHÚT CHIA LY (Trích “Chinh phụ ngâm khúc) (Nguyên tác : Đặng Trần Cơn, Dịch Nơm: Đồn Thị Điểm(?)) I Mục tiêu Kiến thức - Nắm đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Nắm cách làm văn biểu cảm Kĩ - Nhận biết đề văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm * Tích hợp kĩ sống: suy nghĩ, thảo luận phù hợp với mục đích giao tiếp Thái độ 10 - Có ý thức phân tích đề, lập dàn ý trước làm văn biểu cảm nói riêng làm văn nói chung - Bồi dưỡng thêm đức tính cẩn thận, kĩ lưỡng trước làm việc * Tích hợp giáo dục đạo đức: qua ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung, tình yêu quê hương, yêu người Phát triển lực - Phát triển lực tư ngôn ngữ, lực bộc lộ cảm xúc - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học II Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, đọc tư liệu, bảng phụ - HS: SGK, VBT, đọc trước trả lời câu hỏi III Phương pháp, kĩ thuật - PP: vấn đáp, nêu giải vấn đề, quy nạp, phân tích - KT: động não, trình bày phút IV Tiến trình dạy học- giáo dục Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 3’ ? Em nêu đặc điểm văn biểu cảm? Lấy ví dụ văn biểu cảm học? * Yêu cầu: - Mỗi văn biểu cảm thường tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu - Để biểu đạt tình cảm người viết cú thể chọn hình ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là đồ vật, lồi hay tượng đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc sáng - Bài văn biểu cảm thường cú bố cục phần văn khác - Tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực văn biểu cảm có giá trị + HS tự lấy VD Bài * Hoạt động khởi động: 1’ Với thể loại làm văn có dạng đề cách làm phù hợp với đặc trưng kiểu Vậy muốn làm văn tốt phải nhận dạng bài, sau cần vận dụng kĩ năng, bước tạo lập văn để văn đạt kết cao Và mục đích học hơm Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: 5’ I Đề văn biểu cảm - Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn Khảo sát, phân tích ngữ liệu biểu cảm - PP: vấn đáp, phân tích, quy nạp - KT: động não, trình bày phút - Hình thức tổ chức: Dạy học tình - Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân ? Hãy đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu đề trên? a) quê hương -> lòng yêu quê hương b) đêm trung thu -> thích thú, mừng rỡ c) nụ cười mẹ -> yêu quý, biết ơn, kính trọng d) tuổi thơ -> cảm xúc vui, buồn, khó quên 11 e) lồi -> lịng u thiên nhiên ? Qua đề trên, theo em đề văn biểu cảm thường có u cầu gì? - HS trả lời, GV chốt * GVBS: có đề văn biểu cảm nêu chung, buộc người viết phải tự xác định đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho làm GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu: + Nêu đối tượng biểu cảm + Định hướng tình cảm Ghi nhớ 1: sgk (86) * Hoạt động 2: 13’ - Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm văn biểu cảm - PP: vấn đáp, nêu giải vấn đề, phân tích, quy nạp - KT: động não, trình bày phút - Hình thức tổ chức: Dạy học tình - Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân HS đọc đề: Cảm nghĩ nụ cười mẹ ? Đối tượng đề nêu gì? - Nụ cười mẹ ? Em hình dung hiểu đối tượng ấy? ? Nhận xét nụ cười mẹ? Khi mẹ cười? Tác động em? - Làm ấm lòng người - Nụ cười : - Vui - Yêu thương - Khuyến khích - Chia sẻ, an ủi ? Mỗi vắng nụ cười mẹ em cảm thấy ntn? - Buồn, trống vắng, lẻ loi ? Làm để thấy nụ cười mẹ? - Ln u thương kính trọng mẹ, sống tốt chăm ngoan học giỏi ? Muốn tìm ý cho đề văn biểu cảm ta phải làm gì? - Hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm khơng gian, thời gian - Nói lên cảm xúc, suy nghĩ qua miêu tả tự II Các bước làm văn biểu cảm Khảo sát, phân tích ngữ liệu Đề bài: cảm nghĩ nụ cười mẹ ? Hãy xếp ý vừa tìm theo bố cục phần? a) Mở bài: Cảm xúc nụ cười mẹ (ấm lòng ) b) Thân bài: Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười b Lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu mẹ nêu cảm xúc nụ cười mẹ Thân bài: - Ý 1: nêu tình cảm, cảm xúc nụ 12 a Tìm hiểu đề, tìm ý - Thể loại: văn biểu cảm - Nội dung: cảm nghĩ nụ cười mẹ Tìm ý: - Cảm xúc nụ cười: + vui, yêu thương + khuyến khích, động viên + an ủi + buồn - Suy nghĩ: để nụ cười mẹ ln rạng ngời c) Kết bài: Lịng u thương, kính trọng mẹ ? Em viết ntn để bày tỏ hết niềm u thương, kính trọng mẹ? - Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm cười mẹ (các chi tiết biểu sắc thái nụ cười) + Nụ cười yêu thương: vui, rạng rỡ + Nụ cười: khuyến khích, an ủi, động viên: nhân hậu, bao dung + Cảm xúc vắng nụ cười mẹ - Ý 2: suy nghĩ làm để thấy nụ cười vui khn mặt mẹ Kết bài: lịng u thương, kính trọng mẹ c Viết hồn chỉnh ? Khi viết xong cần đọc sửa chữa khơng? Vì sao? - Có sửa chữa, bổ sung ? Hãy nêu bước làm văn biểu cảm? - HS trả lời -> GV chốt ý ghi nhớ * GVBS: làm văn biểu cảm em cần ý: - Kết hợp phương thức biểu đạt khác - Sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Câu văn biến hóa linh hoạt - Lời văn có cảm xúc với ngơn từ giàu hình ảnh, gợi cảm Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: 12’ - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập - PP: Thực hành, thảo luận - KT: động não, chia nhóm - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Cách thức thực hiện: Hoạt động nhóm HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu làm theo nhóm: nhóm- phút - Các nhóm thảo luận, báo cáo kết bảng phụ - Các nhóm phản biện, GV chốt, treo bảng phụ: dàn ý 13 d Sửa chữa + Chú ý cách diễn đạt: Cần kết hợp phương thức biểu đạt (miêu tả, tự sự, nghị luận ) + Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hoá + Câu văn: hài hoà, linh hoạt, sử dụng câu trần thuật, nghi vấn, câu dài, câu ngắn + Lời văn: Có cảm xúc, từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm + Sửa Ghi nhớ: SGK/88 III Luyện tập Bài tập 1(90) a, - Đối tượng biểu cảm: quê hương An Giang - Tình cảm biểu đạt: tình yêu quê hương An Giang tha thiết - Nhan đề: An Giang quê mẹ mến yêu (An Giang quê tôi, Đất mẹ) + Đề văn: cảm nghĩ quê hương An Giang yêu dấu b) Dàn ý: + MB: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang + Thân bài: Biểu - Tình yêu quê từ tuổi thơ - Tình yêu quê hương chiến đấu gương yêu nước + KB: Tình yêu quê hương với nhận thức người trưởng thành c) Phương tiện biểu cảm - Trực tiếp qua miêu tả, tự hồi niệm - Câu thơ, lời văn: “tuổi thơ tơi hằn sâu kí ức…”, “ tơi da diết… tơi thèm…”, điệp khúc “ yêu, nhớ” * HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ĐỌC: (6’) SAU PHÚT CHIA LI (Trích “Chinh phụ ngâm khúc) (Nguyên tác : Đặng Trần Cơn, Dịch Nơm: Đồn Thị Điểm(?)) + Tìm hiểu nhà thơ Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm + Tại đoạn thơ lại gọi khúc ngâm? + Có khúc ngâm tất cả, khúc ngâm người thiếu phụ nói điều gì? + Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu sgk ? câu đầu nỗi sầu chia ly người chinh phụ gợi tả nào? Biện pháp nghệ thuật câu đó? ? Nỗi sầu chia ly diễn tả hình ảnh nào? Hãy phân tích? ? Việc dùng địa danh TQ chốn Hàm Dương, bến Tiêu Tương có tác dụng gì? ? Ở câu thơ cuối nỗi sầu gợi tả nâng lên ntn? ? Việc sử dụng sắc xanh câu thơ liên tiếp có tác dụng gì? ? Biện pháp tu từ sử dụng đoạn cuối gì? Phân tích giá trị câu hỏi tu từ ? Ngoài việc diễn tả nỗi sầu li biệt, đoạn thơ cịn có ý nghĩa gì? ? Em có thêm hiểu biết h/a người thiếu phụ có chồng chinh chiến xã hội xưa? ? Nêu giá trị nghệ thuật nội dung đoạn thơ? Củng cố : 2’ ? Đề văn biểu cảm có đặc điểm gì? Nêu bước làm văn biểu cảm Hướng dẫn nhà: 2’ - Học bài, làm BT 2, (SBT - 45) - Chuẩn bị vb: Bánh trôi nước + Tìm hiểu vài nét Hồ Xuân Hương + Tại nữ sĩ HXH lại mệnh danh bà chúa thơ Nơm? + Cuộc đời bà có đáng lưu ý? + Tìm đọc thơ HXH tự tình II, Chồng chung… + Bài thơ có lớp nghĩa, lớp nghĩa nào? + Với lớp nghĩa thứ nhất, hình ảnh bánh trôi lên nào? + Lớp nghĩa thứ hai thể qua từ ngữ nào? + Những từ ngữ gợi cho em liên tưởng đến thân phận người phụ nữ nào? + Những biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ gì? Tác dụng biện pháp đó? V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 14 Ngày soạn: 13/10/2020 Ngày giảng: ………… Tiết 27 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC ( Hồ Xuân Hương) I Mục tiêu Kiến thức - Nắm vài nét nhà thơ HXH, nhận diện thể thơ - Hiểu vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua thơ - Nắm giải thích tính chất đa nghĩa ngơn ngữ hình tượng thơ Kĩ - Nhận biết thể loại thơ - Đọc - hiểu phân tích văn thơ nôm Đường luật - Vận dụng từ ngữ, biện pháp tu từ để tạo lập văn * Kĩ sống: kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức giá trị thân, kĩ giải vấn đề, kĩ thể cảm thông, kĩ tư phê phán Thái độ - Hiểu cảm thông với đời, số phận người phụ nữ xã hội phong kiến… - Biết trân trọng vẻ đẹp người * Tích hợp giáo dục đạo đức: - Tình cảm u thương, trách nhiệm người với người - Trân trọng vẻ đẹp khát vọng tự do, hạnh phúc người Phát triển lực - Phát triển lực đọc hiểu văn thơ Nôm: nghĩa hàm ẩn thơ, cách sử dụng số từ ngữ biện pháp nghệ thuật để làm toát lên nội dung - Biết cách đọc hiểu văn nghệ thuật - Rèn lực trình bày vấn đề trước tập thể II Chuẩn bị - GV: sgk, soạn, tư liệu Hồ Xuân Hương, máy tính, máy chiếu - HS: sgk, soạn phân tích văn theo câu hỏi hướng dẫn III Phương pháp, kĩ thuật - PP: vấn đáp, phân tích, bình giảng, thuyết trình, thảo luận - KT: động não, trình bày phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm IV Tiến trình dạy học- giáo dục Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 4’ ? Đọc thuộc đoạn trích “Bài ca Cơn Sơn”? Nêu hiểu biết tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ * yêu cầu: - Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai, quê làng Chi Ngại (Hải Dương) Là người toàn tài phải chịu án oan khiên thảm khốc - Sự nghiệp văn học ơng đồ sộ: Bình Ngơ đại cáo, Quốc âm thi tập, Ức Trai thi tập… - Bài thơ sáng tác Nguyễn Trãi ẩn Côn Sơn Bài mới: * Hoạt động khởi động: 1’ Có lẽ, hình ảnh người phụ nữ trở thành đề tài bất tận cho thi ca từ cổ chí kim, từ nhà thơ vơ danh đến nhà văn, nhà thơ tên tuổi thơ ca Việt Nam 15 Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Tú Xương ….Họ người có lịng nhân đạo, cảm thơng sâu sắc với nỗi vất vả, gian truân mà ng phụ nữ phải trải qua Và ng có đóng góp khơng nhỏ làm cho đề tài phong phú Hồ Xuân Hương với thơ Bánh trôi nước Hoạt động GVvà HS * Hoạt động 1: 8’ - Mục tiêu: Học sinh nắm tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não, trình bày phút - Cách thức tiến hành: Hoạt động cá nhân GV chiếu chân dung nhà thơ ? Có ý kiến cho nữ sĩ Hồ Xuân Hương mệnh danh bà chúa thơ Nơm? Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? - Hs suy nghĩ, trả lời -> GV bổ sung + "Bà chúa thơ Nôm": người đứng đầu, người tiên phong bậc thầy việc sáng tác thơ chữ Nôm Thơ Nôm bà vừa độc đáo vừa mang nét riêng thấy xưa + Thứ nhất, Xuân Hương có vốn từ đa dạng phong phú Cách dùng từ thơ bà làm bậc lên lĩnh, nhân cách phi thường người phi thường: “Giơ tay với thử trời cao thấp, Xoạc cẳng đo xem đất ngắn dài” Hay “Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hịn” + Bà hướng ngịi bút sắc bén vào trật tự phong kiến, vào thứ chướng tai gai mắt xã hội đương thời > Lên án ngơn từ trào lộng, khiến người đọc phát tiếng cười cay độc: “Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ, Lại cho chị dạy làm thơ.” + Bà nhà thơ trữ tình với thơ Nơm sâu lắng, thiết tha, chan chứa tình u q hương đất nước lịng nhân người phụ nữ bị áp bức, bóc lột -> Tóm lại, ngơn ngữ trào lộng độc đáo, thơ Xuân Hương tiếng sấm bầu trời xã hội phong kiến thời kì mục nát suy đồi, tiếng nói bênh vực quyền sống người nghèo khổ Ngịi bút bà tung hồnh trang viết, suốt đời kiếm tìm cho "cái tơi" dòng đời đen bạc Xuân Hương người đất, trời, bốn phương, gót chân bà tới tận ngõ ngách từ đồi núi đến 16 Nội dung I Giới thiệu chung Tác giả - Sống kỷ XVIII - Quê Nghệ An - Nói đến Hồ Xuân Hương nói đến nhà thơ đầy mạnh mẽ cá tính - Được mệnh danh bà chúa thơ Nơm đồng bằng, để nhiều thơ Nôm bất hủ đời vào lòng hậu Tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác phẩm? - Bài thơ nằm chùm thơ - HS trả lời vịnh vật, vịnh cảnh - Là thơ trữ tình đặc sắc, tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật bà II Đọc - hiểu văn * Hoạt động 2: 23’ - Mục tiêu: HS đọc cảm nhận thơ, phân tích nội dung nghệ thuật thơ - PP: phân tích, quy nạp, thuyết trình, thảo luận, giảng bình - KT: động não, trình bày phút, chia nhóm - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - GV nêu yêu cầu đọc Đọc, thích - Gọi HS đọc thơ - Tìm hiểu số thích ? Bài thơ thuộc thể loại thơ nào? Vì sao? - Hs phát trả lời dựa vào đặc điểm số câu, số chữ, cách gieo vần *GV: “Bánh trôi nước” thơ đa nghĩa ? Vậy em hiểu tính đa nghĩa thơ? - Đa nghĩa thuộc tính ngơn ngữ văn chương thi ca nói chung… Các thơ HXH thường vịnh vật -> Thể người Đây thơ ? Bài thơ có lớp nghĩa, lớp nghĩa nào? - Vừa nói bánh trơi nước vừa nói lên thân phận, phẩm chất người phụ nữ ? Với nghĩa thứ (nghĩa đen - tả thực) bánh trôi nước miêu tả nào? - Trắng, trịn, làm bột nếp, có nhân đường phên, nhào bột mà nhiều nước nát, cho vào nước đun sơi để luộc, chín bánh lên - Ngày 3/3 âm lịch, nước ta có tục cúng bánh trơi… Phân tích 2.1 Hình ảnh bánh ? Ở hai câu đầu, hình ảnh bánh miêu tả trôi nước qua chi tiết nào? - Trắng, tròn, bảy ba chìm ? Những chi tiết gợi liên tưởng đến người phụ nữ? - Liên tưởng đến vẻ đẹp trắng, tinh khiết, xinh xắn, hoàn hảo người phụ nữ đời lại trôi bấp bênh ? Dựa vào từ ngữ hai câu đầu em biết thơ nói thân phận người phụ nữ xã hội xưa? - Cụm từ thân em, mô tip thường dùng ca 17 dao để nói thân phận người phụ nữ thành ngữ bảy ba chìm thường gợi liên tưởng đến thân phận trôi nổi, bấp bênh người phụ nữ ? Cấu trúc thơ " vừa…lại vừa "có ý nghĩa ntn việc biểu đạt nội dung? - Gợi vẻ đẹp đa dạng, hoàn hảo bánh vẻ đẹp người phụ nữ đồng thời bộc lộ niềm tự hào thân em ? Khi ví với bánh, người phụ nữ bộc lộ tình cảm gì? - Niềm thương thân tự hào vẻ đẹp ? Em có nhận xét phẩm giá người phụ nữ qua hai câu cuối? - Cuộc đời người phụ nữ dù bị vùi dập gìn giữ phẩm giá sạch, son sắt ? Cấu trúc thơ "mặc dầu…mà…"nói lên điều gì? - Nhấn mạnh, khẳng định phẩm chất bên trong, tâm hồn cao đẹp người phụ nữ lòng tin họ trước hồn cảnh *GV: Câu thơ khơng ca ngợi nhan sắc bên ngồi mà cịn trân trọng, tự hào tâm hồn, đức hạnh kín đáo, khiêm nhường, duyên dáng người phụ nữ VN ? Nghệ thuật bật câu 2, gì? Tác dụng? - Thành ngữ “Bảy ba chìm”=> thân phận chìm bấp bênh đời - Quan hệ từ “với” kèm “nước non”: đời xả thân, vị tha người => đáng cảm phục trân trọng - Ngôn ngữ tương phản: Rắn - nát hình ảnh ẩn dụ “Tay kẻ nặn” => lệ thuộc vào lễ giáo phong kiến… ? Suy nghĩ em thơ? - Hs bộc lộ GV: Bài thơ Bánh trơi nước cho ta thấy hình thể xinh đẹp, phẩm chất trắng, son sắt, thân phận chìm người phụ nữ VN xưa cách sâu sắc Với thơ này, nữ sĩ Hồ Xuân Hương lần hoá thân, vừa làm bánh trôi, vừa nhân danh người phụ nữ để tự với bạn đọc, truyền tới bạn đọc tình cảm sáng, nhân đạo Bánh trôi nước văn chương đa nghĩa độc đáo * Thảo luận nhóm, (3 nhóm-4’) đánh giá thành cơng nội dung nghệ thuật thơ + Nhóm 1,3 đánh giá thành cơng nội dung + Nhóm đánh giá thành công nghệ thuật thơ Các nhóm báo cáo kết Nội dung - Bài thơ mượn hình ảnh bánh trơi nước để phản ánh 18 Miêu tả bánh trôi nước, thứ bánh dân giã, bình dị thể nét sắc văn hoá Việt Nam 2.2 Vẻ đẹp, phẩm chất thân phận người phụ nữ Bằng hình ảnh ẩn dụ, thành ngữ, HXH ca ngợi người phụ nữ đẹp trắng, son sắt, thuỷ chung, cho dù số phận trôi bấp bênh Tổng kết 3.1 Nội dung - Hồ Xuân Hương thể thái độ vừa trân trọng thân phận phẩm chất người phụ nữ xã hội xưa Đây người phụ nữ khẳng định niềm tin vào phẩm giá người phụ tiếng nói phản kháng xã hội coi thường, chà đạp cs nữ dù hoàn cảnh bị vùi dập với vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ, vừa cảm thông cho số phận chìm họ 3.2 Nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, độc đáo Nghệ thuật - Ngôn ngữ giản dị - Vận dụng thành công quy tắc thơ Đường luật - Sử dụng yếu tố dân gian - Sử dụng ngơn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói - Biện pháp: điệp, ẩn dụ, ngày, với thành ngữ, mô tip dân gian nhân hóa - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa - HS đọc ghi nhớ SGK/95 3.3 Ghi nhớ: sgk (95) * Hoạt động 3: 4’ - Mục tiêu: thực hành luyện tập - PP: vấn đáp, trình bày phút - KT: động não - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân * Tích hợp giáo dục đạo đức: đề cao phẩm giá người, khát vọng tự hạnh phúc, tình yêu thương người với người ? Vai trò người phụ nữ xã hội đại ngày nào? - HS làm GV nhận xét, bổ sung III Luyện tập Đọc thêm (96) - Mối liên quan: Cảm xúc nhân đạo cá nhân phụ nữ Củng cố : 2’ - Nêu cảm xúc em sau học xong thơ Hướng dẫn nhà : 2’ - Học thuộc lịng thơ Phân tích nội dung , nghệ thuật thơ - Làm tập phần luyện tập tập SBT - Chuẩn bị “Quan hệ từ”: đọc trả lời câu hỏi SGK Xem trước trả lời câu hỏi đọc hiểu phiếu học tập, GV phát phiếu học tập cho HS V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 19 ... nhớ - sgk (73 ) * Hoạt động 3: 12’ - Mục tiêu: Luyện tập- thực hành III Luyện tập - PP: Thực hành, thảo luận Bài 1: (73 ) - KT: động não, chia nhóm, viết tích cực - Đoạn (b) văn biểu cảm vì: - Hình... tượng đề nêu gì? - Nụ cười mẹ ? Em hình dung hiểu đối tượng ấy? ? Nhận xét nụ cười mẹ? Khi mẹ cười? Tác động em? - Làm ấm lòng người - Nụ cười : - Vui - Yêu thương - Khuyến khích - Chia sẻ, an ủi... thơ? Củng cố : (2’) - Thế văn biểu cảm - Đặc điểm văn biểu cảm - Phương thức biểu cảm Hướng dẫn nhà : (1’) - Học bài, nắm nội dung học - Học làm tập (74 ) - Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn biểu cảm

Ngày đăng: 17/03/2022, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w