QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

18 78 0
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN ANH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học) Sinh viên thực hiện: Cao Minh Hạnh Mã số sinh viên: 2057011040 Giảng viên hướng dẫn: TS. Đào Tuấn Hậu TP. HỒ CHÍ MINH 2021 TP. HỒ CHÍ MINH 2021 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I Khái niệm gia đình MỤC LỤC Những giá trị lí luận và thực tiễn từ quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về hôn nhân và gia đình Quan điểm về gia đình trong mối quan hệ với xã hội Các hình thái hôn nhân và hình thái gia đình của các giai cấp CHƯƠNG II Ý nghĩa của quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình đối với việc xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay Chính sách của Đảng và Nhà nước về định hướng gia đình Việt dựa trên quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề gia đình Trích văn bản quyết định của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU Định hướng xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Gia đình được mệnh danh là cái nôi của xã hội. Đó không chỉ là lĩnh vực có lịch sử lâu đời mà còn là lĩnh vực phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động. Có thể nói gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và thời đại. Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình nổi lên như một tiêu điểm trọng yếu được cả giới hàn lâm và giới chính trị quan tâm. Ở châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, người ta nói nhiều đến truyền thống gia đình, văn hoá gia đình như một giải pháp để ngăn trở hiện tượng phương Tây hóa gia đình Á châu. Và không chỉ có thế, các quốc gia châu Á trong đó có Việt Nam đang trải nghiệm trong một cuộc chuyển mình vĩ đại: thực hiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá với quy mô và tốc độ ngày càng gia tăng. Đồng thời với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam là sự chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trường. Để có được những biến chuyển kinh tế xã hội mạnh mẽ đó chúng ta không thể không nhắc đến vai trò của gia đình. Xuất phát từ thực trạng trên chúng ta đặt ra câu hỏi: Lấy tiền đề là chủ nghĩa xã hội khoa học, Đảng và Nhà nước ta đã, đang và sẽ làm như thế nào để phát huy vai trò tối quan trọng của gia đình? Với mục đích đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên em chọn đề tài: “Quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay” cho tiểu luận của mình. Với kiến thức đang có cộng với tinh thần tìm tòi học hỏi, em hy vọng bài viết sẽ đưa ra được các ý trả lời xác đáng với vấn đề đã đặt ra. Kết cấu của bài tiểu luận gồm 2 chương, 6 tiết cùng với Lời mở đầu, Mục lục, Lời kết và Tài liệu tham khảo. CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH 1. Khái niệm gia đình Gia đình là một tổ chức xã hội được hình thành sớm trong lịch sử loài người. Từ thuở sơ khai của lịch sử, khi loài người tách khỏi giới động vật và tổ chức cuộc sống của mình thành một cộng đồng. Khi con người độc lập, cũng là lúc con người tổ chức cuộc sống của mình trong những cộng đồng nhỏ và những gia đình nguyên thủy. Gia đình ban đầu chỉ gồm những thành viên có quan hệ họ hàng trực tiếp với nhau, chủ yếu là mẹ với con cháu (gia đình mẫu hệ). Sau đó, nó được mở rộng để bao gồm các thành viên khác có thể có cùng huyết thống nhưng cũng có thể không có quan hệ huyết thống. Còn về quy mô gia đình thì lúc đầu có nhiều gia đình có khi lên đến hàng trăm người. Về sau, với nhu cầu thích nghi với sự phát triển của đời sống xã hội con người, số lượng thành viên trong gia đình ngày càng giảm dần. Trong gia đình hiện đại ngày nay, đôi khi chỉ có một đến ba thành viên. Từ trước đến nay có nhiều khác biệt trong định nghĩa về gia đình, đồng thời các quan điểm cơ bản về gia đình dường như cũng còn nhiều bất đồng, thậm chí là mâu thuẫn. Theo Từ điển tiếng Việt: “Gia đình là tập hợp những người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái”. Quan niệm này chỉ mới dừng lại ở một quan niệm đại khái nhất về các loại gia đình trong lịch sử, đồng thời cũng chưa bao gồm các hình thức gia đình mới đang phát sinh trong các xã hội hiện đại ngày nay, như gia đình mà người nam và người nữ sống với nhau không có giấy hôn thú, gia đình thuộc cộng đồng LGBT, ... Nho giáo cho rằng mỗi gia đình là một nước nhỏ. Cho nên khi “Một nhà nhân hậu thì cả nước nhân hậu. Một nhà lễ nhượng thì cả nước ăn ở đều có lễ nhượng. Một người tham lam thì cả nước bị rối loạn” (Đại học, Chương 9). Trong đó, gia đình hòa thuận là quan trọng nhất. Gia đình hòa thuận là gia đình mà mọi thành viên luôn quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Người lớn phải làm gương cho trẻ. Ngược lại, con cái phải luôn kính trọng ông bà, cha mẹ, biết phụng dưỡng ông bà, cha mẹ; biết làm cho ông bà, cha mẹ được rạng rỡ và không làm việc gì khiến cho ông bà, cha mẹ phải tủi hổ với hàng xóm láng giềng. Gia đình hòa thuận cũng là gia đình mà anh chị em biết bảo ban nhau, cùng nhau trưởng thành, biết yêu thương chăm sóc nhau, biết “anh em như thể tay chân”. Có thể nói, Nho giáo ở một khía cạnh nào đó tương ứng với Cương lĩnh xây dựng nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta. Chúng ta cũng quan niệm rằng: “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng trong giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách”. Chính vì vậy, Đảng ta yêu cầu: “Các chính sách của Nhà nước phải chú ý tới xây dựng gia đình no ấm, hoà thuận, tiến bộ. Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi lớp người”. Gia đình là nơi ươm mầm, là nơi đào tạo ra những con người mới cho tương lai. Gia đình có vai trò quan trọng trong việc xây dựng thành công nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, cái tốt hay cái xấu của mỗi gia đình đều ảnh hưởng đến sự ổn định của xã hội. Tất nhiên, gia đình mới mà chúng ta đang xây dựng là một gia đình hòa thuận, có nền tảng dân chủ: vợ chồng, cha con anh em tôn trọng nhau, cùng nhau bàn bạc để giải quyết những vấn đề quan trọng nhất trong gia đình. Gia đình mới mà chúng ta đang xây dựng rất cần sự chung thủy của vợ chồng; sự nhân từ của người làm cha mẹ, đức hiếu kính của người làm con, sự thương yêu nhường nhịn của anh chị em. Liên Hợp Quốc định nghĩa: gia đình là một nhóm người có quan hệ họ hàng cùng sống chung và có ngân sách chung. Từ những định nghĩa trên, em xin tạm thời đưa ra một khái niệm phổ quát về gia đình: gia đình là một tập hợp những người cùng chung sống với nhau dựa trên quan hệ hôn nhân được chính thức thừa nhận bởi pháp luật hay luật tục và huyết thống. Họ có trách nhiệm đạo đức đối với nhau, có chung tài sản và cùng có trách nhiệm xã hội hóa thế hệ mai sau. Đó là các quan hệ vợ chồng, cha mẹ concái, anh chị em ruột. 2. Những giá trị lí luận và thực tiễn từ quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về hôn nhân và gia đình 2.1. Quan điểm về gia đình trong mối quan hệ với xã hội Khi phân tích quá trình tiến hóa của lịch sử loài người, C.Mác khẳng định gia đình là một trong ba mối quan hệ của con người đã được hình thành trong lịch sử loài người: Mối quan hệ đầu tiên là giữa con người với tự nhiên; mối quan hệ thứ hai là giữa con người với con người trong quá trình sản xuất; và mối quan hệ thứ ba là gia đình. Ba mối quan hệ này tồn tại đan xen, hợp nhất. Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác đã đưa ra khái niệm về gia đình: “Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình con người còn tạo ra những người khác, sinh sôi nảy nở đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình... Sự sản xuất ra đời sống ra đời sống của bản thân mình bằng lao động, cũng như ra đời sống của người khác bằng việc sinh con đẻ cái biểu hiện ra là một quan hệ song trùng; một mặt là quan hệ tự nhiên, mặt khác là quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với ý nghĩa đó là hoạt động kết hợp của nhiều cá nhân, không kể là trong những điều kiện nào, theo cách nào và nhằm mục đích gì”. Quan niệm này thể hiện rõ: Thứ nhất, gia đình nảy sinh cùng với sự ra đời và tồn tại của xã hội loài người, cùng với quá trình tái tạo của bản thân con người; thứ hai, gia đình nảy sinh từ hai mối quan hệ cơ bản (quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống); thứ ba, gia đình có hai nhiệm vụ chính (tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của cá nhân và gia đình, góp phần phát triển xã hội, đồng thời sinh ra con người để bảo tồn nòi giống, đảm bảo sự tồn vong của xã hội). Bằng cách nghiên cứu sự phát triển của gia đình dưới các hình thái kinh tế xã hội khác nhau, C.Mác và Ph.Ăngghen đã cho thấy vai trò quan trọng của gia đình trong mối quan hệ biện chứng đối với xã hội: “Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, suy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống. Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”. C.Mác nhấn mạnh vai trò to lớn của gia đình đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cho rằng gia đình là “quan hệ xã hội duy nhất” trong lịch sử sơ khai của xã hội loài người. Nhờ mối quan hệ với chức năng sinh sản này mà gia đình đã tạo dựng và duy trì các mối quan hệ xã hội khác. Theo nghĩa này, gia đình là một xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh ra cá nhân, kết nối cá nhân với xã hội. Sau này, khi dân số tăng lên, nhiều nhu cầu mới phát sinh. Khi nhu cầu của con người phát triển, các mối quan hệ xã hội mới nảy sinh làm chuyển gia đình từ “quan hệ duy nhất” sang “quan hệ phụ thuộc”. Sự biến đổi này gắn với quá trình phân công lao động xã hội, quá trình phát triển xã hội dẫn đến sự độc lập tương đối của gia đình với xã hội, thậm chí là sự đối lập giữa gia đình và xã hội. 2.2. Các hình thái hôn nhân và hình thái gia đình của các giai cấp Về hôn nhân thời cổ: C.Mác và Ph.Ăngghen viết rằng: “Trong suốt thời cổ, các cuộc hôn nhân đều do cha mẹ quyết định thay cho con cái, và con cái đều yên tâm vâng theo”. Hôn nhân thời Trung cổ, hôn nhân của quý tộc phong kiến, của thị dân các phường hội: Các ông đã chỉ rõ: “... Đối với kị sĩ hoặc nam tước, cũng y như đối với bản thân hoàng tử, hôn nhân là một hành vi chính trị, là một cơ hội để tăng cường thế lực của mình bằng những cuộc thông gia mới; chính lợi ích của vương triều quyết định, chứ không phải nguyện vọng cá nhân quyết định”. “Đối với người thị dân các phường hội ở các thành thị thời Trung cổ thì cũng như thế... hoàn toàn không phải nguyện vọng cá nhân, mà chính lợi ích gia đình quyết định xem người phụ nữ nào thích hợp với anh ta hơn hết... Vậy là trong tuyệt đại đa số các trường hợp, cho đến tận cuối thời Trung cổ, hôn nhân vẫn giữ nguyên tính chất mà nó đã có ngay từ đầu: một việc không phải do bản thân những người kết hôn quyết định”. Hôn nhân tư sản gia đình tư sản: C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ ra rằng một trong những công trình quan trọng nhất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là việc tạo ra những người “tự do” và “bình đẳng” để giao kết một “hợp đồng hôn nhân”. Do đó tính chất xã hội của hôn nhân và gia đình là hôn nhân giai cấp, hôn nhân có “tính toán” về lợi ích và thỏa thuận. Các ông viết: “Theo quan niệm tư sản, hôn nhân là một hợp đồng, một giao kèo có tính chất pháp lý, hơn nữa lại là một giao kèo quan trọng nhất trong tất cả mọi giao kèo, vì nó định đoạt cả thể xác lẫn tinh thần của hai con người trong suốt cả đời họ. Thật vậy, hồi bấy giờ, giao kèo pháp lý đó, về hình thức, đã được ký kết trên cơ sở tự nguyện: công việc đó không thể giải quyết được nếu không có sự đồng ý của đôi bên. Nhưng người ta đã thấy quá rõ cái cách để có được một sự đồng ý ấy rồi và những kẻ thật sự định đoạt việc kết hôn là những ai rồi”. Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định rằng với sự ra đời của máy móc hiện đại, nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa với lực lượng sản xuất mới dẫn đến đại công nghiệp hiện đại thay cho công trường thủ công... và với vòng xoáy của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự “yên ấm” của mọi gia đình đã bị phá vỡ. Không chỉ vậy, đại công nghiệp cũng đang làm thay đổi vị thế và hoàn cảnh sống của gia đình, thay đổi nhu cầu hưởng thụ cuộc sống của mọi thành viên trong gia đình. Nếu trước đây nhu cầu của người tiêu dùng là “được thỏa mãn bằng những sản phẩm trong nước” thì nay “nảy sinh ra những nhu cầu mới, đòi hỏi được thỏa mãn bằng những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xôi nhất về” và “sản xuất vật chất đã như thế thì sản xuất tinh thần cũng không kém như thế”, nó làm cho “những thành quả của hoạt động tinh thần của một dân tộc trở thành tài sản chung của tất cả các dân tộc”. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa cũng xóa bỏ tình trạng cát cứ của các địa phương và các dân tộc để thay thế nó bằng những quan hệ phổ biến giữa các dân tộc, hơn nữa đại tư bản chủ nghĩa còn phá vỡ quan hệ sản xuất phong kiến, thay đổi cơ cấu xã hội, thay đổi quan hệ giữa các giai cấp xã hội, quan hệ giữa “người tự do và nô lệ, quý tộc và bình dân, chúa đất và nông nô, thợ cả và phường hội và thợ bạn”, bị xóa bỏ để tạo điều kiện cho sự lớn mạnh của hai giai cấp đối kháng lớn là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa cũng đã tạo ra một hệ thống chính trị xã hội thích ứng với quan hệ sản xuất mới, với cơ sở hạ tầng mới, nó đã xóa bỏ mọi phẩm chất và đức hạnh mà chế độ phong kiến tạo ra. “Giai cấp tư sản tước hết hào quang thần thánh của hết thảy những hoạt động xưa nay vẫn được trọng vọng và tôn sùng”; biến đổi toàn bộ mối quan hệ gia đình vốn được coi là thiêng liêng nhất, “giai cấp tư sản xé toang tấm màn tình cảm bao phủ những quan hệ gia đình và làm cho những quan hệ ấy chỉ còn là những quan hệ tiền nong đơn thuần thôi”. Hôn nhân của giai cấp vô sản và gia đình vô sản: C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu quan điểm về gia đình trong xã hội sau này: “... Chỉ có trong giai cấp vô sản, thì tình yêu nam nữ mới có thể trở thành một quy tắc trong các quan hệ đối với người phụ nữ... Hơn nữa, từ ngày đại công nghiệp đã giật được người đàn bà ra khỏi nhà, đem họ ra thị trường lao động và vào công xưởng, và thường biến họ thành người nuôi dưỡng của gia đình, thì trong gia đình người vô sản những tàn tích cuối cùng của quyền thống trị của người đàn ông đã mất mọi cơ sở”. C.Mác và Ph.Ăngghen tán thành ly hôn khi hạnh phúc gia đình không còn là nhu cầu cần thiết cho nam và nữ và cho toàn xã hội; nó là biểu hiện của đạo đức và phép tắc trong mối quan hệ mới và giữa nam và nữ... Trong xã hội tương lai, đảm bảo cho mọi người có quyền được dựa trên sự bình đẳng của nam và nữ để kết hôn tự do và ly hôn tự do, đây là một bước tiến rõ ràng trong thời hiện đại. Trong gia đình này “họ đã tự nguyện kết hôn với nhau”, không ép buộc, áp đặt theo lợi ích kinh tế, quyền lợi của gia đình; thực hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ thay vì duy trì sự thống trị của nam giới; Chế độ một vợ một chồng được thực hành theo nghĩa chân thực nhất của từ này. CHƯƠNG II SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Ý nghĩa của quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình đối với việc xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay Ở nước ta, vai trò của gia đình được thể hiện trong Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và trong Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam. Sau hơn 40 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước đã gặt hái được nhiều thành công. Những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mọi gia đình. Thực tiễn xây dựng gia đình ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Mức sống của hầu hết các gia đình được cải thiện đáng kể, xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm đã giúp hàng triệu gia đình thoát nghèo, nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống. Mặt khác, gia đình Việt Nam cũng chịu tác động tiêu cực của những mặt trái của nền kinh tế thị trường, của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập thế giới. Gia đình thay đổi sâu sắc từ quy mô cấu trúc đến các mối quan hệ và giá trị. Gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn: mặt tối của cơ chế thị trường tạo nên lối sống thực dụng; tuyệt đối hoá các giá trị vật chất; một số giá trị đạo đức truyền thống của gia đình đã bị đảo lộn. Đặc biệt, sự du nhập của các loại văn hóa phẩm độc hại từ nước ngoài đã gây ra nhiều bất bình trong xã hội và làm nguy hại đến nếp sống truyền thống của gia đình Việt Nam. Đứng trước thực trạng đó, việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của gia đình ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết hiện nay, chính vì vậy mà quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về gia đình, vị trí của gia đình các mối quan hệ, sự tác động biện chứng của những yếu tố ấy và sự cần thiết phải giải quyết những bất công còn tồn tại trong gia đình là những định hướng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Các biện pháp phù hợp để giải quyết các vấn đề của quản lý nhà nước về gia đình ở nước ta là một trong những nội dung có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững hiện nay. Tại Đại hội Đảng toàn quốc, Đảng ta khẳng định lại mục tiêu “xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” cũng là thể hiện quyết tâm cao trong việc thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 ở Việt Nam. 2. Chính sách của Đảng và Nhà nước về định hướng gia đình Việt dựa trên quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình 2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề gia đình Chỉ thị số 49CTTW ngày 2122005 của Ban Bí thư về xây dựng gia đình trong thời kỳ mới (Chỉ thị 49) nêu rõ: “Mục tiêu chủ yếu của công tác gia đình trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá là ổn định, củng cố và xây dựng gia đình theo tiêu chí ít con (mỗi cặp vợ chồng chỉ một hoặc hai con), no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, để mỗi gia đình Việt Nam thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”. Tầm nhìn này của Đảng xuất phát từ những vấn đề của gia đình trong điều kiện hiện nay là sự suy đồi đạo đức, lệch lạc trong hành vi và lối sống, những vấn đề mới và phức tạp trong chăm sóc trẻ em và người cao tuổi, bạo lực gia đình, ly hôn, ... nếu không được giải quyết sẽ làm suy yếu gia đình và giảm động lực cho quá trình phát triển. Sau 15 năm áp dụng Chỉ thị 49, xây dựng gia đình đã trở thành một nội dung quan trọng trong chương trình của các cấp ủy đảng và chính quyền các cấp, các đoàn thể, tổ chức xã hội và đã đạt được những thành công nhất định. Gia đình đã phát huy được những chức năng cơ bản, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Nhìn lại lịch sử phát triển cho thấy, từ sau Đổi mới, Đảng ta luôn khẳng định vị trí quan trọng của gia đình. Bước sang thế kỷ 21, trước tình hình văn hóa ứng xử, giá trị đạo đức trong gia đình và ngoài xã hội có nhiều thay đổi theo chiều hướng tiêu cực, Đảng yêu cầu phải “nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng các thành viên của mình có lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”. 2.2. Trích văn bản quyết định của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Điều 1. Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (sau đây gọi tắt là Chiến lược) với các nội dung chủ yếu sau đây: I. QUAN ĐIỂM 1. Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc là một trong các mục tiêu quan trọng của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 2020, đồng thời cũng là trách nhiệm của mọi gia đình trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3. Ưu tiên, tạo điều kiện để các gia đình khu vực nông thôn, miền núi, khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống. II. MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU 1. Mục tiêu chung: Xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội. 2. Các mục tiêu cụ thể: a) Mục tiêu 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình. Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% và đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình được phổ biến, tuyên truyền và cam kết thực hiện tốt các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình. Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% và đến năm 2020 đạt 95% nam, nữ thanh niên trước khi kết hôn được trang bị kiến thức cơ bản về gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình. Chỉ tiêu 3: Hằng năm, trung bình giảm từ 10 15% hộ gia đình có bạo lực gia đình. Chỉ tiêu 4: Hằng năm, trung bình giảm từ 10 15% hộ gia đình có người mắc tệ nạn xã hội. Chỉ tiêu 5: Hằng năm, trung bình giảm 15% (khu vực khó khăn và đặc biệt khó khăn giảm 10%) hộ gia đình có người kết hôn dưới tuổi pháp luật quy định. b) Mục tiêu 2: Kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển; thực hiện đầy đủ các quyền và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình, đặc biệt đối với trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ. Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% trở lên (khu vực khó khăn và đặc biệt khó khăn đạt 70% trở lên) và đến năm 2020 đạt 85% trở lên (khu vực khó khăn và đặc biệt khó khăn đạt 75% trở lên) hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa. Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 85% và năm 2020 đạt 95% hộ gia đình dành thời gian chăm sóc, dạy bảo con, cháu, tạo điều kiện cho con, cháu phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, đạo đức và tinh thần, không phân biệt con, cháu là trai hay gái. Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 85% và năm 2020 đạt 95% hộ gia đình thực hiện chăm sóc, phụng dưỡng chu đáo ông, bà, chăm sóc cha, mẹ, phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ. Chỉ tiêu 4: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 95% và năm 2020 đạt từ 98% trở lên hộ gia đình có người trong độ tuổi sinh đẻ được tuyên truyền và thực hiện đúng chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, không phá thai vì giới tính của thai nhi. c) Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực của gia đình trong phát triển kinh tế, ứng phó với thiên tai và khủng hoảng kinh tế; tạo việc làm, tăng thu nhập và phúc lợi, đặc biệt đối với các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo và cận nghèo theo quy định. Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% và đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình được cung cấp thông tin về chính sách, pháp luật phúc lợi xã hội dành cho các gia đình chính sách, gia đình nghèo. Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% và đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình nghèo, hộ cận nghèo được cung cấp kiến thức, kỹ năng để phát triển kinh tế gia đình, ứng phó với thiên tai, khủng hoảng kinh tế. Chỉ tiêu 3: Hằng năm, tăng 10% hộ gia đình, thành viên trong gia đình được thụ hưởng các dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục và dịch vụ hỗ trợ gia đình, hỗ trợ thành viên gia đình. Từ đây chúng ta thấy rõ, Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm đặc biệt dành cho vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam. 2.3. Định hướng xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Vấn đề xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa, gia đình văn hóa ở nước ta là nền tảng vững chắc bảo đảm cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta, cần có những giải pháp thiết thực, hiệu quả. Việc đầu tiên cần làm là nâng cao trách nhiệm của cấp quản lý. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của công tác xây dựng gia đình ở các cấp, các ngành, đoàn thể, gia đình, cá nhân và cộng đồng. Văn hóa gia đình với mục tiêu gia đình bình đẳng, giàu có, hạnh phúc và tiến bộ. Phát triển kinh tế gia đình nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, là cơ sở để đạt được các mục tiêu đề ra: giữ gìn, bảo tồn và phát huy truyền thống cao đẹp của dân tộc; xây dựng con người mới, con người xã hội chủ nghĩa. LỜI KẾT Qua tiểu luận này, chúng ta thấy được quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình cũng như sự vận dụng quan điểm này của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng gia đình Việt Nam ngày nay. Ở chương I, chúng ta đã có cái nhìn tổng quát về khái niệm gia đình; quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về vấn đề gia đình. Chương II trình bày ý nghĩa của quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình cũng như chính sách của Nhà nước về vấn đề gia đình lấy tiền đề là chủ nghĩa này. Như vậy, quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với sự phát triển bền vững của gia đình Việt Nam trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay. Đồng thời, đây cũng là điều kiện tiên quyết để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nhìn vào thực tế, những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng thành công quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình bằng những công tác chăm lo gia đình toàn diện, chu đáo, kịp thời. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể phủ nhận vai trò chủ động của bản thân mỗi gia đình. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đức Bình (1995), C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập – tập 21, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật, https:tulieuvankien.dangcongsan.vncmac angghenleninhochiminhbookphangghentacphamcmacvaphangghen toantaptap21191 2. Nguyễn Đức Bình (1995), C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập – tập 3, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật, https:tulieuvankien.dangcongsan.vncmacangghen leninhochiminhbookcmactacphamcmacvaphangghentoantaptap3140 3. Hà Hoàng Giang (09062015), Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về gia đình và vận dụng xây dựng gia đình văn hóa ở nước ta, Tạp chí Dân tộc, http:tapchidantoc.ubdt.gov.vn20150609744df70048ada0fdbe53beeacb721bf3 cema.htm 4. Phạm Quốc Nhật – Nguyễn Hoài Sơn (23062020), Cần một tầm nhìn mới về gia đình, Tạp chí Tuyên giáo, https:tuyengiao.vndansovaphattriencanmottam nhinmoivegiadinh128380 5. Nguyễn Thị Tuyết (27062018), Những giá trị lí luận và thực tiễn từ quan điểm của C. Mác về hôn nhân và gia đình, Tạp chí Mặt trận, http:tapchimattran.vnnghiencuunhunggiatrilyluanvathuctientuquan diemcuacmacvehonnhanvagiadinh12890.html 6. Thủ tướng Chính phủ (29052012), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http:chinhphu.vnportalpageportalchinhphunoidungchienluocphattrienkinhtex a hoi?docid=1314substract=strutsAction=ViewDetailAction.do

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN ANH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học) Sinh viên thực hiện: Cao Minh Hạnh Mã số sinh viên: 2057011040 Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Tuấn Hậu TP HỒ CHÍ MINH - 2021 MỤC LỤC TP HỒ CHÍ MINH - 2021 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I Khái niệm gia đình Những giá trị lí luận thực tiễn từ quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen nhân gia đình Quan điểm gia đình mối quan hệ với xã hội Các hình thái nhân hình thái gia đình giai cấp CHƯƠNG II Ý nghĩa quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam Chính sách Đảng Nhà nước định hướng gia đình Việt dựa quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề gia đình Trích văn định Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU Định hướng xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Gia đình mệnh danh nơi xã hội Đó khơng lĩnh vực có lịch sử lâu đời mà lĩnh vực phức tạp, đầy mâu thuẫn biến động Có thể nói gia đình vấn đề dân tộc thời đại Đặc biệt vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu giới hàn lâm giới trị quan tâm Ở châu Á nói chung Việt Nam nói riêng, người ta nói nhiều đến truyền thống gia đình, văn hố gia đình giải pháp để ngăn trở tượng phương Tây hóa gia đình Á châu Và khơng có thế, quốc gia châu Á có Việt Nam trải nghiệm chuyển vĩ đại: thực cơng nghiệp hố – đại hố với quy mơ tốc độ ngày gia tăng Đồng thời với trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam chuyển đổi sang chế kinh tế thị trường Để có biến chuyển kinh tế - xã hội mạnh mẽ khơng thể khơng nhắc đến vai trị gia đình Xuất phát từ thực trạng đặt câu hỏi: Lấy tiền đề chủ nghĩa xã hội khoa học, Đảng Nhà nước ta đã, làm để phát huy vai trò tối quan trọng gia đình? Với mục đích tìm câu trả lời cho câu hỏi em chọn đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình vận dụng Việt Nam nay” cho tiểu luận Với kiến thức có cộng với tinh thần tìm tịi học hỏi, em hy vọng viết đưa ý trả lời xác đáng với vấn đề đặt Kết cấu tiểu luận gồm chương, tiết với Lời mở đầu, Mục lục, Lời kết Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH Khái niệm gia đình Gia đình tổ chức xã hội hình thành sớm lịch sử lồi người Từ thuở sơ khai lịch sử, loài người tách khỏi giới động vật tổ chức sống thành cộng đồng Khi người độc lập, lúc người tổ chức sống cộng đồng nhỏ gia đình nguyên thủy Gia đình ban đầu gồm thành viên có quan hệ họ hàng trực tiếp với nhau, chủ yếu mẹ với cháu (gia đình mẫu hệ) Sau đó, mở rộng để bao gồm thành viên khác có huyết thống khơng có quan hệ huyết thống Cịn quy mơ gia đình lúc đầu có nhiều gia đình có lên đến hàng trăm người Về sau, với nhu cầu thích nghi với phát triển đời sống xã hội người, số lượng thành viên gia đình ngày giảm dần Trong gia đình đại ngày nay, đơi có đến ba thành viên Từ trước đến có nhiều khác biệt định nghĩa gia đình, đồng thời quan điểm gia đình dường cịn nhiều bất đồng, chí mâu thuẫn Theo Từ điển tiếng Việt: “Gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân dịng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” Quan niệm dừng lại quan niệm đại khái loại gia đình lịch sử, đồng thời chưa bao gồm hình thức gia đình phát sinh xã hội đại ngày nay, gia đình mà người nam người nữ sống với khơng có giấy thú, gia đình thuộc cộng đồng LGBT, … Nho giáo cho gia đình nước nhỏ Cho nên “Một nhà nhân hậu nước nhân hậu Một nhà lễ nhượng nước ăn có lễ nhượng Một người tham lam nước bị rối loạn” (Đại học, Chương 9) Trong đó, gia đình hịa thuận quan trọng Gia đình hịa thuận gia đình mà thành viên ln quan tâm, chăm sóc lẫn Người lớn phải làm gương cho trẻ Ngược lại, phải ln kính trọng ông bà, cha mẹ, biết phụng dưỡng ông bà, cha mẹ; biết làm cho ông bà, cha mẹ rạng rỡ khơng làm việc khiến cho ơng bà, cha mẹ phải tủi hổ với hàng xóm láng giềng Gia đình hịa thuận gia đình mà anh chị em biết bảo ban nhau, trưởng thành, biết yêu thương chăm sóc nhau, biết “anh em thể tay chân” Có thể nói, Nho giáo khía cạnh tương ứng với Cương lĩnh xây dựng nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Chúng ta quan niệm rằng: “Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” Chính vậy, Đảng ta u cầu: “Các sách Nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hồ thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp người” Gia đình nơi ươm mầm, nơi đào tạo người cho tương lai Gia đình có vai trị quan trọng việc xây dựng thành công kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, tốt hay xấu gia đình ảnh hưởng đến ổn định xã hội Tất nhiên, gia đình mà xây dựng gia đình hịa thuận, có tảng dân chủ: vợ chồng, cha anh em tôn trọng nhau, bàn bạc để giải vấn đề quan trọng gia đình Gia đình mà xây dựng cần chung thủy vợ chồng; nhân từ người làm cha mẹ, đức hiếu kính người làm con, thương yêu nhường nhịn anh chị em Liên Hợp Quốc định nghĩa: gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng sống chung có ngân sách chung Từ định nghĩa trên, em xin tạm thời đưa khái niệm phổ quát gia đình: gia đình tập hợp người chung sống với dựa quan hệ nhân thức thừa nhận pháp luật hay luật tục huyết thống Họ có trách nhiệm đạo đức nhau, có chung tài sản có trách nhiệm xã hội hóa hệ mai sau Đó quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái, anh chị em ruột Những giá trị lí luận thực tiễn từ quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen hôn nhân gia đình 2.1 Quan điểm gia đình mối quan hệ với xã hội Khi phân tích q trình tiến hóa lịch sử lồi người, C.Mác khẳng định gia đình ba mối quan hệ người hình thành lịch sử lồi người: Mối quan hệ người với tự nhiên; mối quan hệ thứ hai người với người trình sản xuất; mối quan hệ thứ ba gia đình Ba mối quan hệ tồn đan xen, hợp Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác đưa khái niệm gia đình: “Hàng ngày tái tạo đời sống thân người cịn tạo người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình… Sự sản xuất đời sống - đời sống thân lao động, đời sống người khác việc sinh đẻ - biểu quan hệ song trùng; mặt quan hệ tự nhiên, mặt khác quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với ý nghĩa hoạt động kết hợp nhiều cá nhân, không kể điều kiện nào, theo cách nhằm mục đích gì” Quan niệm thể rõ: Thứ nhất, gia đình nảy sinh với đời tồn xã hội loài người, với trình tái tạo thân người; thứ hai, gia đình nảy sinh từ hai mối quan hệ (quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống); thứ ba, gia đình có hai nhiệm vụ (tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu cá nhân gia đình, góp phần phát triển xã hội, đồng thời sinh người để bảo tồn nòi giống, đảm bảo tồn vong xã hội) Bằng cách nghiên cứu phát triển gia đình hình thái kinh tế xã hội khác nhau, C.Mác Ph.Ăngghen cho thấy vai trò quan trọng gia đình mối quan hệ biện chứng xã hội: “Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, suy đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình” C.Mác nhấn mạnh vai trị to lớn gia đình phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, cho gia đình “quan hệ xã hội nhất” lịch sử sơ khai xã hội loài người Nhờ mối quan hệ với chức sinh sản mà gia đình tạo dựng trì mối quan hệ xã hội khác Theo nghĩa này, gia đình xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh cá nhân, kết nối cá nhân với xã hội Sau này, dân số tăng lên, nhiều nhu cầu phát sinh Khi nhu cầu người phát triển, mối quan hệ xã hội nảy sinh làm chuyển gia đình từ “quan hệ nhất” sang “quan hệ phụ thuộc” Sự biến đổi gắn với q trình phân cơng lao động xã hội, trình phát triển xã hội dẫn đến độc lập tương đối gia đình với xã hội, chí đối lập gia đình xã hội 2.2 Các hình thái nhân hình thái gia đình giai cấp Về nhân thời cổ: C.Mác Ph.Ăngghen viết rằng: “Trong suốt thời cổ, hôn nhân cha mẹ định thay cho cái, yên tâm theo” Hôn nhân thời Trung cổ, hôn nhân quý tộc phong kiến, thị dân phường hội: Các ông rõ: “ Đối với kị sĩ nam tước, y thân hồng tử, nhân hành vi trị, hội để tăng cường lực thơng gia mới; lợi ích vương triều định, nguyện vọng cá nhân định” “Đối với người thị dân phường hội thành thị thời Trung cổ thế… hồn tồn khơng phải nguyện vọng cá nhân, mà lợi ích gia đình định xem người phụ nữ thích hợp với hết… Vậy tuyệt đại đa số trường hợp, tận cuối thời Trung cổ, hôn nhân giữ ngun tính chất mà có từ đầu: việc thân người kết hôn định” Hôn nhân tư sản - gia đình tư sản: C.Mác Ph.Ăngghen cơng trình quan trọng sản xuất tư chủ nghĩa việc tạo người “tự do” “bình đẳng” để giao kết “hợp đồng nhân” Do tính chất xã hội nhân gia đình nhân giai cấp, nhân có “tính tốn” lợi ích thỏa thuận Các ông viết: “Theo quan niệm tư sản, hôn nhân hợp đồng, giao kèo có tính chất pháp lý, lại giao kèo quan trọng tất giao kèo, định đoạt thể xác lẫn tinh thần hai người suốt đời họ Thật vậy, hồi giờ, giao kèo pháp lý đó, hình thức, ký kết sở tự nguyện: cơng việc khơng thể giải khơng có đồng ý đơi bên Nhưng người ta thấy rõ cách để có đồng ý kẻ thật định đoạt việc kết hôn rồi” Trong tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định với đời máy móc đại, cơng nghiệp tư chủ nghĩa với lực lượng sản xuất dẫn đến đại công nghiệp đại thay cho công trường thủ cơng với vịng xốy sản xuất tư chủ nghĩa, “yên ấm” gia đình bị phá vỡ Khơng vậy, đại công nghiệp làm thay đổi vị hồn cảnh sống gia đình, thay đổi nhu cầu hưởng thụ sống thành viên gia đình Nếu trước nhu cầu người tiêu dùng “được thỏa mãn sản phẩm nước” “nảy sinh nhu cầu mới, địi hỏi thỏa mãn sản phẩm đưa từ miền xứ xa xôi về” “sản xuất vật chất sản xuất tinh thần khơng thế”, làm cho “những thành hoạt động tinh thần dân tộc trở thành tài sản chung tất dân tộc” Theo C.Mác Ph.Ăngghen, đại công nghiệp tư chủ nghĩa xóa bỏ tình trạng cát địa phương dân tộc để thay quan hệ phổ biến dân tộc, đại tư chủ nghĩa phá vỡ quan hệ sản xuất phong kiến, thay đổi cấu xã hội, thay đổi quan hệ giai cấp xã hội, quan hệ “người tự nơ lệ, q tộc bình dân, chúa đất nông nô, thợ phường hội thợ bạn”, bị xóa bỏ để tạo điều kiện cho lớn mạnh hai giai cấp đối kháng lớn giai cấp tư sản giai cấp vô sản Đại công nghiệp tư chủ nghĩa tạo hệ thống trị xã hội thích ứng với quan hệ sản xuất mới, với sở hạ tầng mới, xóa bỏ phẩm chất đức hạnh mà chế độ phong kiến tạo “Giai cấp tư sản tước hết hào quang thần thánh hoạt động xưa trọng vọng tơn sùng”; biến đổi tồn mối quan hệ gia đình vốn coi thiêng liêng nhất, “giai cấp tư sản xé toang tình cảm bao phủ quan hệ gia đình làm cho quan hệ quan hệ tiền nong đơn thôi” Hôn nhân giai cấp vơ sản gia đình vơ sản: C.Mác Ph.Ăngghen nêu quan điểm gia đình xã hội sau này: “… Chỉ có giai cấp vơ sản, tình u nam nữ trở thành quy tắc quan hệ người phụ nữ Hơn nữa, từ ngày đại công nghiệp giật người đàn bà khỏi nhà, đem họ thị trường lao động vào công xưởng, thường biến họ thành người nuôi dưỡng gia đình, gia đình người vơ sản tàn tích cuối quyền thống trị người đàn ông sở” C.Mác Ph.Ăngghen tán thành ly hạnh phúc gia đình khơng cịn nhu cầu cần thiết cho nam nữ cho tồn xã hội; biểu đạo đức phép tắc mối quan hệ nam nữ Trong xã hội tương lai, đảm bảo cho người có quyền dựa bình đẳng nam nữ để kết tự ly hôn tự do, bước tiến rõ ràng thời đại Trong gia đình “họ tự nguyện kết với nhau”, khơng ép buộc, áp đặt theo lợi ích kinh tế, quyền lợi gia đình; thực quyền bình đẳng nam nữ thay trì thống trị nam giới; Chế độ vợ chồng thực hành theo nghĩa chân thực từ CHƯƠNG II SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC VỀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ý nghĩa quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam Ở nước ta, vai trị gia đình thể Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam Sau 40 năm thực đường lối đổi mới, đất nước gặt hái nhiều thành công Những thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần gia đình Thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam năm qua đạt kết đáng ghi nhận Mức sống hầu hết gia đình cải thiện đáng kể, xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm giúp hàng triệu gia đình nghèo, nâng cao mức sống, chất lượng sống Mặt khác, gia đình Việt Nam chịu tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập giới Gia đình thay đổi sâu sắc từ quy mô cấu trúc đến mối quan hệ giá trị Gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn: mặt tối chế thị trường tạo nên lối sống thực dụng; tuyệt đối hoá giá trị vật chất; số giá trị đạo đức truyền thống gia đình bị đảo lộn Đặc biệt, du nhập loại văn hóa phẩm độc hại từ nước ngồi gây nhiều bất bình xã hội làm nguy hại đến nếp sống truyền thống gia đình Việt Nam Đứng trước thực trạng đó, việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống gia đình ngày trở nên quan trọng cấp thiết nay, mà quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen gia đình, vị trí gia đình mối quan hệ, tác động biện chứng yếu tố cần thiết phải giải bất cơng cịn tồn gia đình định hướng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Các biện pháp phù hợp để giải vấn đề quản lý nhà nước gia đình nước ta nội dung có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững Tại Đại hội Đảng toàn quốc, Đảng ta khẳng định lại mục tiêu “xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” thể tâm cao việc thực mục tiêu Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Việt Nam Chính sách Đảng Nhà nước định hướng gia đình Việt dựa quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề gia đình Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21-2-2005 Ban Bí thư xây dựng gia đình thời kỳ (Chỉ thị 49) nêu rõ: “Mục tiêu chủ yếu cơng tác gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố ổn định, củng cố xây dựng gia đình theo tiêu chí (mỗi cặp vợ chồng hai con), no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, để gia đình Việt Nam thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội” Tầm nhìn Đảng xuất phát từ vấn đề gia đình điều kiện suy đồi đạo đức, lệch lạc hành vi lối sống, vấn đề phức tạp chăm sóc trẻ em người cao tuổi, bạo lực gia đình, ly hơn, không giải làm suy yếu gia đình giảm động lực cho trình phát triển Sau 15 năm áp dụng Chỉ thị 49, xây dựng gia đình trở thành nội dung quan trọng chương trình cấp ủy đảng quyền cấp, đoàn thể, tổ chức xã hội đạt thành công định Gia đình phát huy chức bản, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Nhìn lại lịch sử phát triển cho thấy, từ sau Đổi mới, Đảng ta ln khẳng định vị trí quan trọng gia đình Bước sang kỷ 21, trước tình hình văn hóa ứng xử, giá trị đạo đức gia đình ngồi xã hội có nhiều thay đổi theo chiều hướng tiêu cực, Đảng yêu cầu phải “nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng thành viên có lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội” 2.2 Trích văn định Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Điều Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (sau gọi tắt Chiến lược) với nội dung chủ yếu sau đây: I QUAN ĐIỂM Gia đình tế bào xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc mục tiêu quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, đồng thời trách nhiệm gia đình thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ưu tiên, tạo điều kiện để gia đình khu vực nơng thơn, miền núi, khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn nâng cao thu nhập, cải thiện sống II MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU Mục tiêu chung: Xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội Các mục tiêu cụ thể: a) Mục tiêu 1: Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí, trách nhiệm gia đình cộng đồng việc thực tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình - Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình phổ biến, tuyên truyền cam kết thực tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình - Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% đến năm 2020 đạt 95% nam, nữ niên trước kết hôn trang bị kiến thức gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình - Chỉ tiêu 3: Hằng năm, trung bình giảm từ 10 - 15% hộ gia đình có bạo lực gia đình - Chỉ tiêu 4: Hằng năm, trung bình giảm từ 10 - 15% hộ gia đình có người mắc tệ nạn xã hội - Chỉ tiêu 5: Hằng năm, trung bình giảm 15% (khu vực khó khăn đặc biệt khó khăn giảm 10%) hộ gia đình có người kết hôn tuổi pháp luật quy định b) Mục tiêu 2: Kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển; thực đầy đủ quyền trách nhiệm thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai, ni nhỏ - Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% trở lên (khu vực khó khăn đặc biệt khó khăn đạt 70% trở lên) đến năm 2020 đạt 85% trở lên (khu vực khó khăn đặc biệt khó khăn đạt 75% trở lên) hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa - Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 85% năm 2020 đạt 95% hộ gia đình dành thời gian chăm sóc, dạy bảo con, cháu, tạo điều kiện cho con, cháu phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, đạo đức tinh thần, không phân biệt con, cháu trai hay gái - Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 85% năm 2020 đạt 95% hộ gia đình thực chăm sóc, phụng dưỡng chu đáo ơng, bà, chăm sóc cha, mẹ, phụ nữ có thai, ni nhỏ - Chỉ tiêu 4: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 95% năm 2020 đạt từ 98% trở lên hộ gia đình có người độ tuổi sinh đẻ tuyên truyền thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, khơng phá thai giới tính thai nhi c) Mục tiêu 3: Nâng cao lực gia đình phát triển kinh tế, ứng phó với thiên tai khủng hoảng kinh tế; tạo việc làm, tăng thu nhập phúc lợi, đặc biệt hộ gia đình sách, hộ nghèo cận nghèo theo quy định - Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình cung cấp thơng tin sách, pháp luật phúc lợi xã hội dành cho gia đình sách, gia đình nghèo - Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 90% đến năm 2020 đạt 95% trở lên hộ gia đình nghèo, hộ cận nghèo cung cấp kiến thức, kỹ để phát triển kinh tế gia đình, ứng phó với thiên tai, khủng hoảng kinh tế - Chỉ tiêu 3: Hằng năm, tăng 10% hộ gia đình, thành viên gia đình thụ hưởng dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục dịch vụ hỗ trợ gia đình, hỗ trợ thành viên gia đình Từ thấy rõ, Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt dành cho vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam 2.3 Định hướng xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn Vấn đề xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa, gia đình văn hóa nước ta tảng vững bảo đảm cho ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xây dựng gia đình văn hóa nước ta, cần có giải pháp thiết thực, hiệu Việc cần làm nâng cao trách nhiệm cấp quản lý Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức vai trị cơng tác xây dựng gia đình cấp, ngành, đồn thể, gia đình, cá nhân cộng đồng Văn hóa gia đình với mục tiêu gia đình bình đẳng, giàu có, hạnh phúc tiến Phát triển kinh tế gia đình nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, sở để đạt mục tiêu đề ra: giữ gìn, bảo tồn phát huy truyền thống cao đẹp dân tộc; xây dựng người mới, người xã hội chủ nghĩa LỜI KẾT Qua tiểu luận này, thấy quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng gia đình Việt Nam ngày Ở chương I, có nhìn tổng quát khái niệm gia đình; quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề gia đình Chương II trình bày ý nghĩa quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình sách Nhà nước vấn đề gia đình lấy tiền đề chủ nghĩa Như vậy, quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình có ý nghĩa lý luận thực tiễn phát triển bền vững gia đình Việt Nam thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đồng thời, điều kiện tiên để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhìn vào thực tế, năm qua Đảng Nhà nước ta vận dụng thành công quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình cơng tác chăm lo gia đình tồn diện, chu đáo, kịp thời Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị chủ động thân gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bình (1995), C Mác Ph Ăngghen toàn tập – tập 21, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/cmac- angghen-lenin-ho-chi-minh/book/ph-angghen/tac-pham/c-mac-va-ph-angghen- toan-tap-tap-21-191 Nguyễn Đức Bình (1995), C Mác Ph Ăngghen tồn tập – tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/cmac-angghenlenin-ho-chi-minh/book/c-mac/tac-pham/c-mac-va-ph-angghen-toan-tap-tap-3-140 Hà Hoàng Giang (09/06/2015), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin gia đình vận dụng xây dựng gia đình văn hóa nước ta, Tạp chí Dân tộc, http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2015-06-09/744df70048ada0fdbe53beeacb721bf3cema.htm Phạm Quốc Nhật – Nguyễn Hoài Sơn (23/06/2020), Cần tầm nhìn gia đình, Tạp chí Tun giáo, https://tuyengiao.vn/dan-so-va-phat-trien/can-mot-tamnhin-moi-ve-gia-dinh-128380 Nguyễn Thị Tuyết (27/06/2018), Những giá trị lí luận thực tiễn từ quan điểm C Mác nhân gia đình, Tạp chí Mặt trận, http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/nhung-gia-tri-ly-luan-va-thuc-tien-tu-quandiem-cua-cmac-ve-hon-nhan-va-gia-dinh-12890.html Thủ tướng Chính phủ (29/05/2012), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinhtex a hoi?docid=1314&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do ... Ý nghĩa quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam Chính sách Đảng Nhà nước định hướng gia đình Việt dựa quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình Quan điểm. .. HỌC VỀ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ý nghĩa quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam Ở nước ta, vai trị gia đình thể Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa... II trình bày ý nghĩa quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình sách Nhà nước vấn đề gia đình lấy tiền đề chủ nghĩa Như vậy, quan điểm chủ nghĩa xã hội khoa học gia đình có ý nghĩa lý luận thực

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TP. HỒ CHÍ MINH - 2021

  • CHƯƠNG I

  • 1. Khái niệm gia đình

  • 2. Những giá trị lí luận và thực tiễn từ quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về hôn nhân và gia đình

  • 2.2. Các hình thái hôn nhân và hình thái gia đình của các giai cấp

  • CHƯƠNG II

  • 1. Ý nghĩa của quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình đối với việc xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay

  • 2. Chính sách của Đảng và Nhà nước về định hướng gia đình Việt dựa trên quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình

  • 2.2. Trích văn bản quyết định của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

    • I. QUAN ĐIỂM

    • II. MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU

    • 2.3. Định hướng xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

    • LỜI KẾT

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan