1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận văn tốt nghiệp chuyên nhành tôn giáo học: ẤN ĐỘ GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ ẤN ĐỘ THỜI KÌ CỔ TRUNG ĐẠI

16 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA ẤN ĐỘ GIÁO

  • 1.4. Nhân tố về tin ngưỡng dân gian của Ấn Độ

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ẤN ĐỘ GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ ẤN ĐỘ THỜI KÌ CỔ TRUNG ĐẠI CHUN NGÀNH: TƠN GIÁO HỌC PHẦN MỞ ĐẦU lý chọn khoá luận Lịch sử giới đại chứng kiến bước chuyển lồi người từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, văn minh trí tuệ.Tương lai lồi người phát triển mặt với tiến làm thay đổi sống trái đất Song tiến chưa thể giải đáp cho nhân loại vấn đề có tính chất vĩnh cửu mối quan hệ đối lập chủ quan khách quan, tất nhiên ngẫu nhiên, hữu hạn vô hạn, đau khổ vui sướng, lý tưởng thực, tình cảm lý trí… Và biết vật tượng ln ln vận động biến đổi, mai đây, người lý giải vấn đề cịn vấn đề khác nảy sinh, người chưa thoát khỏi nỗi bất hạnh dày vò cá nhân, thiếu hụt cân tâm lý trước bệnh tật, sinh ly tử biệt Hơn dù xã hội có phát triển đến trình độ cao có khác biệt người phương thức lao động, thu nhập, phương thức sinh hoạt có chênh lệch Vả lại mặt nhận thức, người hồn cảnh khác có trình độ nhận thức khác nhau, dẫn tới va chạm ý kiến khác theo chiều hướng tâm vật.Tất phức tạp điều kiện tơn giáo tồn Cuộc sống người dễ dàng gạt bỏ tơn giáo Nó nhu cầu tinh thần, tượng văn hố người Tơn giáo có q trình phát triển nảy sinh nhận thức người đạt đến trình độ định, thực người hoàn toàn nắm quy luật khách quan tự nhiên – xã hội thân người khơng cịn bị lực lượng tự nhiên xã hội chi phối Xét thời điểm lịch sử vấn đề chưa thể giải trình độ người chưa thực “mưu nhân, hành nhân” Cho nên, tôn giáo chưa thể bị diệt vong, ngược lại lại lên ngày mạnh mẽ Hơn nữa, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phát triển hàng ngàn năm với lịch sử phát triển loài người Do đó, q trình tồn phát triển tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị - tư tưởng – văn hố – xã hội – tâm lý đạo đức - lối sống… Của nhiều quốc gia, nhiều dân tộc, giới Việc tìm hiểu tơn giáo vai trị tơn giáo lịch sử xã hội lồi người vấn đề thu hút nhiều người quan tâm nghiên cứu Ấn Độ - đất nước bao la huyền bí đầy quyến rũ, nơi sản sinh nhiều tôn giáo lớn như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo… Và trạm lưu chuyển tôn giáo khác : Ixlam giáo, Kitơ giáo… Vì khơng đâu giới tơn giáo lại giữ vị trí quan trọng phát triển lịch sử đất nước Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo tôn giáo giới lại tôn giáo lớn nhân dân Ấn Độ q trình phát triển gắn liền với lịch sử đất nước này, đặc biệt thời kỳ Cổ - trung đại vai trò Ấn Độ giáo thể rõ nét Nghiên cứu đề tài “Ấn Độ giáo vai trị lịch sử Ấn Độ thời kỳ Cổ - trung đại” không nghiên cứu vấn đề cố định luận, mà ngược lại ngày tôn giáo lên vấn đề mang tính toàn cầu với chiến tranh sắc tộc, ly khai, chiến tranh tơn giáo… Cịn xảy cách đẫm máu Paletin, Apganităng, Pakítăng… Và Ấn Độ việc nghiên cứu Ấn Độ giáo vai trị góp phần lý giải vấn đề Lịch sử nghiên cứu khoá luận Nghiên cứu đất nước Ấn Độ điều mẻ xa lạ, đặc biệt tơn giáo Vì từ trước đến có nhiều đề tài nhiên cứu vấn đề như: Đề tài “ lịch sử tư tưởng trị ” phó giáo sư Dương Xn Ngọc – Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội – 2001 nghiên cứu trình phát triển Ấn Độ giáo trào lưu tư tưởng trị: “ tư tưởng trị mang tính tơn giáo Bàlamôn thứ giáo lý nhằm bào chữa cho tình tràng bất bình đẳng xã hội Nó thứ giáo lý nhằm mục đích thủ tiêu đấu tranh giai cấp ” [ 15; 76 ] Như vậy, tác giả xem Bàlamôn giáo công cụ tư tưởng trị, hồn tồn khơng phải tơn giáo quần chúng Ấn Độ giáo chưa tác giả ý đến Hay đề tài “lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam” Nguyễn Gia Phu (Đại học Đà Lạt) tổng hợp cách trình phát triển Ấn Độ giáo xong vai trị lại chưa tác giả đề cập tới Hoặc tác phẩm: “các tôn giáo” Paril Poupord (Nhà xuất Thế Giới Hà Nội – 2001) dừng lại việc nêu nguồn gốc vị thần Ấn Độ giáo “ Văn hoá Ấn Độ” Nguyễn Tân Đắc (Nhà xuất TP Hồ Chí Minh); “ Văn học Ấn Độ” Lưu Đức Trung (Nhà xuất Giáo Dục 1997); “Tìm hiểu văn hố Ấn Độ Nguyễn Thừa Kỷ (Nhà xuất Văn Hoá 1986)… Các tác giả đề cập tới vai trò tôn giáo mức độ ảnh hưởng tới đời sống tinh thần, văn học mặt xã hội thiếu chưa thể đươc lơgíc vấn đề Như vậy, để nhận biết cách có hệ thống cụ thể tơi chọn đề tài khơng tham vọng tìm mà tổng hợp lại vấn đề nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề vai trò Ấn Độ giáo lịch sử Ấn Độ Cổ - trung đại mà thơi Mục đích nghiên cứu khố luận Nghiên cứu để thấy hình thành Ấn Độ giáo vai trị to lón tất lĩnh vực kinh tế - trị - văn hố – xã hội thời kì Cổ -trung đại Ấn Độ 5 Nhiệm vụ nghiên cứu khố luận - Nghiên cứu q trình hình thành, phát triển vai trò Ấn Độ giáo thời kì Cổ - trung đại Đối tượng nghiên cứu khoá luận Đối tượng mà đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực tôn giáo đồng thời đề cập tới vai trị tơn giáo số lĩnh vực kinh tế - trị - văn hoá – xã hội… 6.Phạm vi nghiên cứu khoá luận Khoá luận nghiên cứu phạm vi lịch sử Ấn Độ thời kì Cổ - trung đại Phương pháp nghiên cứu khoá luận Trong luận văn tơi sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, lôgic - lịch sử, chứng minh, so sánh, thống kê Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục luc, tài liệu tham khảo khoá luận gồm chương 11 tiết 6 NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA ẤN ĐỘ GIÁO 1.1 Nhân tố địa lý - tự nhiên Đất nước Ấn Độ biết đến tiểu lục địa giới ,bởi đường biên giới xác định ranh giới tự nhiên thật rạch ròi Dãy núi cao chắn ngang phía bắc sừng sững tường, chia cắt Ấn Độ với Trung Quốc, Nêpan, Butan Hai cánh phía nam bao bọc mặt biển bao la rộng lớn Thiên nhiên dường muốn tách mảnh đất khỏi giới xung quanh Thế với vị trí địa lý, Ấn Độ nằm hành lang đông - tây, mặc núi cao, biển rộng không ngăn cản bước chân tộc người đến đất Ấn, trái lại nơi gặp gỡ nhiều giống người, nguồn văn minh Phía bắc nơi có đèo Kaboul hiểm trở Mặt biển phía nam, với vịnh nhỏ nơi trú ngụ lý tưởng cho tàu bè phương xa Đi sâu vào lục địa Ấn Độ, biệt lập miền thể rõ nét Phía bắc dãy núi hymalaya gồm nhiều dãy núi trùng điệp, chạy song song theo hình vịng cung vắt ngang bầu trời Nơi biệt danh nhà giới, quanh năm băng tuyết phủ kín, hymalaya cịn gọi nơi “ngự trị tuyết” Gắn bó với Hymalaya đồng mênh mông vùng bắc Ấn, tạo sông vào huyền thoại sơng Ấn phía Tây sơng Hằng phía Đơng Nhìn chung thiên nhiên Ấn có vai trò quan trọng đời sống vật chất – tinh thần người Ấn, song nhiên nhiên với huyền bí uy lực gây cho người bất trắc, khổ hạnh để lý giải điều người thường mơ ước, cầu mong sống tốt đẹp hơn,mong thoát khỏi thiên tai, bệnh dịch thú dữ, đói khát,già nua… mong sống mà khơng có chết, sống thiên đàng Đó nguồn tư đơn giản hình thành nên luồng tín ngưỡng, phong tục, tập quán, hội hè… người dân Ấn, tạo nên bước đệm cho tơn giáo lớn hình thành 1.2 Nhân tố kinh tế - xã hội Về mặt xã hội, người Arian du nhập vào Ấn Độ chế độ đẳng cấp sau thời gian trở thành quy định khắt khe xã hội khẳng định luật cổ Trong thời kì Vêđa, kinh tế nông nghiệp chăn nuôi ngày giữ vị trí quan trọng Về đời sống tinh thần, người Arian lúc đầu theo tôn giáo đa thần đến kỉ đầu thiên niên kỉ I TCN có thay đổi hình thành hệ thống giáo lí tương đối hồn chỉnh Đó tiền đề vật chất Ấn Độ giáo sau 1.3 Nhân tố cấu thành phần tộc người Ấn Độ Ấn Độ đất nước có đa dạng phức tạp thành phần tộc người Tuy nhiên đại thể chia thành nhóm người sau: Người Nêgrôid chủng tộc địa cổ xưa Ấn Độ, họ phân bố khắp lục địa Đặc điểm chủng người có nước da đen sẫm, tóc xoăn tít, mơng nở, khổ người thấp, mũi tẹp Người Autraloid chủng người cư trú sớm Ấn Độ thời cịn gắn liền với Châu Đại Dương Người Autrloid có tóc cuộn sóng, mũi rộng, khổ người thơ da đen Đây chủng người có nhiều đóng góp cho văn hố Ấn Người Đravidian có nước da nâu sẫm, khn mặt hẹp, mũi thẳng, tóc đen Về mặt tơn giáo người Đravidian có đóng góp lớn, việc thờ thần Siva vợ Siva Uma; thần Visu vợ Sri người Ấn bắt nguồn từ tín ngưỡng người Đravidian 8 Người Arian chiếm 72% cư dân Ấn chủng tộc từ bên vào Ấn Độ qua ngõ hẹp vùng Tây Bắc vào khoảng giũa thiên niên kỷ thứ II TCN Tộc người có nguồn gốc Châu Âu với vóc người to lớn, mũi hẹp cao, da sáng, mắt đen, mặt nhiều râu theo ngữ hệ Ấn – Âu Người Mơngơlơit thuộc chủng tộc da vàng, mắt xếch gị má cao Người Mơngơlơit có tâm tình lạc quan, vui vẻ, thích tự rắn rỏi chịu làm, họ chuộng thực tế lý thuyết suy luận triết học, có khả tiếp thu truyền tải nên văn hố khác Tóm lại, xã hội Ấn thuở ban sơ có phức tạp chủng tộc ngơn ngữ, điều tạo nên phong phú đa dạng văn hoá, 1.4 Nhân tố tin ngưỡng dân gian Ấn Độ Trên tảng chia cắt địa lý đa dạng chủng tộc ngôn ngữ, Ấn Độ nơi sinh sản nhiều tôn giáo Đặc điểm giai đoạn tiền Vêđa tính chất tự phát tự nhiên nó, chưa có đạo giáo lý hay kinh sách dù truyền hay thành văn, tộc người có tín ngưỡng riêng Tóm lại tín ngưỡng dân gian truyền thống đóng vai trị quan trọng việc tạo cho hình thành Ấn Độ giáo CHƯƠNG II: ẤN ĐỘ GIÁO - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.1 Thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn Thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn (từ đầu kỷ thứ III đến kỷ thứ II TCN) đặc điểm bật giai đoạn Ấn Độ bước vào thời kỳ văn minh với việc phát triển Harasppa Môhenriô - Đarô 2.2 Ấn Độ giáo thời kỳ Vêđa Thời kỳ Vêđa ước tính vào khoảng 1500-600 năm TCN,với kinh có cấu trúc sau: Rig Vêđa: “Rig” có nghĩa tán ca, “Vêđa” có nghĩa tri thức, hiểu biết, kinh cổ quan trọng Sama Vêđa gọi “Ca vịnh Vêđa gồm 1549 bài, hát ca tụng thánh thần, xem tri thức giai điệu ca chầu, cầu nguyện thần linh hành lễ lễ hiến tế Yajur Vêđa: hay “Tế tự Vêđa” Là kinh tập hợp lễ thức khấn bái thần linh tế lễ , hiến tế Bộ kinh có cuốn: Yajur Vêđa đen , Yajm Vêđa trắng ( Cuốn Atharva Vêđa: Bộ kinh biên soạn gộp vào Vêđa sau này, gồm 731 văn vần, số văn xi, dài khoảng 6000 khổ thơ Mỗi sách lại có phần: Sam Hitas (Sam: Nghĩa với nhau, Hita: xếp) phần sưu tập ca, hát thơ, dùng để đọc hay hát cầu nguyện thần linh lúc hành lễ Brahmanas: Gọi Phạn thư hay kinh Bàlamôn phần miêu tả dẫn giải thích nghi thức tế tự, buổi cúng hiến tế lễ, liền với kinh phần Samhitas Aranyaka gọi kinh rừng, hay Sâm lâm thư Có thể xem phần phụ Brahmana, nhằm diễn giải khía cạnh thần bí lễ hiến tế, Upanishads: Gọi “Áo nghĩa thư” (có nghĩa thâm tâm uyên náo) phần cuối Vêđa Về mặt nội dung kinh Vêđa có nét sau: Xét mặt giới quan, kinh Vêđa cho rằng: Vũ trụ tơn giáo giới, giới cùng, giới giới lòng đất Mỗi giới có vị thần linh sáng tạo lên 10 Quan niệm luân hồi - nghiệp báo xuất hiện, song tư tưởng sơ khai Biểu việc cúng tế đặc biệt xưng tụng ca ngợi thần Tóm lại thời kỳ Vêđa giáo có đặc điểm sau: Thứ tôn giáo Vêđa thờ nhiều thần, thần tượng trưng cho lực lượng tự nhiên Thứ hai tôn giáo Vêđa thờ nhiều thần, song khơng có tượng thần, vị thần tưởng tượng, miêu tả tong kinh Vêđa Thứ ba thời kỳ Vêđa tơn giáo Vêđa cịn phóng khống chưa khỏi tín ngưỡng địa phương Như vậy, giai đoạn Vêđa có vị trí quan trọng phát triển đạo Hindu, thời kỳ đặt móng giáo lý nghi thức cho đạo 2.3 Ấn Độ giáo thời kỳ Bàlamôn Đạo Bàlamôn mặt giáo lý đánh dấu “thánh điển Brahmana” sách giải diễn giải kinh Vêđa xây dựng yếu tố: Đác - Ma (Dharma - Đạo): Đây quy định công việc, cách sống, bổn phận kỷ luật thuộc tập cấp Varna (đẳng cấp) cho người phải tuân thủ trật tự kiên định (Dharama) không ganh tị với thành đạt giàu có người khác Asrama (các giai đoạn đời sống) theo thuyết người trải qua giai đoạn đời: Đồ đệ Balamơn - chủ gia đình - ẩn sĩ đạo sĩ khuất thực Về mặt nội dung, đạo Bàlamôn tơn giáo đa thần cao thần Brama, vị thần sáng tạo giới Một đặc điểm quan trọng nội dung giáo lý đạo Balamôn thuyết luân hồi Về mặt giới luật đạo Bàlamôn thực luật Manu 11 Luật Manu soạn khoảng từ năm 200TCN đến năm 200 sau công nguyên Gồm 12 phần với 2685 điều Tóm lại, đạo Balamơn cho vạn vật vũ trụ bất biến, phân chia đẳng cấp xã hội cố định Đạo Balamôn thực nghi lễ, lẽ luật phức tạp, khắt khe cổ điển 2.4 Thời kỳ Ấn Độ giáo (Hindu giáo) Ấn Độ giáo đời sở đạo Bàlamơn,vì mặt giáo lý tổng hợp nhiều kinh truyện khác Về mặt nội dung giáo lý Ấn Độ giáo biểu vấn đề sau: Về mặt giới quan: Trên sở thần phả đạo Balamôn nâng lên mức độ trừu tượng hoá biểu tượng thần linh cụ thể từ chỗ vũ trụ - người trải qua giai đoạn nhau: Sinh - trưởng - diệt ứng với ba vị thần: Thần Brahma (đức sáng tạo) Thần Visnu vị thần bảo vệ Thần Siva phá huỷ Về mặt nhân sinh quan giáo lý Hindu thể cặp phạm trù sau: “Atman- Brahman” khái niệm toàn giáo lý Ấn Độ giáo Atman lúc đầu thở sau cảm giác, tâm trí, linh hồn tinh thần “Đhác – ma”: Ấn Độ giáo cho hình thành – biến hóa vạn vật tự nhiên – xã hội, bị chi phối trật tự, quy luật khách quan ngồi ý muốn người Đhác – ma Về mặt luân hồi Ấn Độ giáo thừa kế phát triển tư tưởng đạo Bàlamôn với thuyết “Karma” (nghiệp báo) “Samsara” (luân hồi) Về mặt giới luật Ấn Độ giáo trọng thực Bhắk – ti phân chia đẳng cấp 12 Như vậy, hình thành Ấn Độ giáo trải qua trình phát triển lâu dài vừa phủ định, kế thừa Vêđa, Bàlamôn, CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA ẤN ĐỘ GIÁO ĐỐI VỚI LỊCH SỬ ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI 3.1 Vai trò Ấn Độ giáo lĩnh vực tư tưởng – trị Ấn Độ giáo trải qua trình hình thành từ thời Vêđa - Bàlamôn trở thành hệ thống tư tưởng xuyên suốt đời sống tâm linh người Ấn Độ Nó đáp ứng nhu cầu sâu kín người Bởi đứng trước lực lượng tự nhiên xã hội khắc nghiệt tàn bạo họ khơng thể tìm thấy chỗ dựa cho mình, họ buộc phải tìm an ủi giới thần linh, giới thần linh tìm thấy Vêđa Đối với người bình dân thấp cổ, bé họng, chịu nhiều tai chướng tìm thấy Ấn Độ giáo cứu cánh cho đời sống tinh thần họ Bởi có vị thần Visnu, vị thần nhân sẵn sàng giáng trần làm việc phi thường để cứu nhân độ thế, an ủi người bất hạnh bênh vực kẻ nghèo nàn, hay vị thần Siva đại diện cho kẻ hủy diệt lại để sáng tạo hơn, cho sinh sơi nảy nở Như có tìm đến tơn giáo thần linh người cứu vớt che chở Đặc biệt Ấn Độ giáo có nhiều nét tương đồng với tín ngưỡng dân gian, ẩn náu vật, thần linh ngự trị bếp lửa gia đình, gốc đa bên đường, đình chùa miếu mạo… Nó in đậm suốt đời người từ lọt lòng lúc từ biệt cõi đời, để vòng luân hồi, lại đầu thai qua kiếp khác Tư tưởng “Kacrnam” “Sam-Sara” chi phối người Ấn tạo cho họ lối sống có liên hệ với kiếp sau Một kiếp sống mà số phận kiếp phụ thuộc vào kiếp sống Vì Ấn Độ giáo khơng tín ngưỡng, mà cịn nơi gửi gắm niềm tin, 13 đạo đức người Điều lý giải điều Ấn Độ tôn giáo tục thờ cúng giảm phần vai trò bạo lực, người sống nhẫn nhục chịu đựng, tác động phi lý, họ an phận thủ hòa mà khơng ca thán điều Bởi họ tìm thấy Ấn Độ giáo ý nghĩa khổ đau, giảm bớt bi kịch, bớt chua xót đời Song Ấn Độ giáo tạo cho người Ấn tính chịu đựng khuất phục Nó khơng thúc đẩy quần chúng đấu tranh mà khiến họ thở dài trước khổ đau Nó làm cho trái tim người Ấn nguội lạnh tinh thần họ liệt xã hội âm thầm nhẫn nhục Điều cho ng ười dân Ấn khơng quan tâm đến chinh trị Ấn Độ giáo trở th ành công cụ tư tưởng nh ằm nô tinh thần quần chúng Tóm lại Ấn Độ giáo trải qua trình hình thành phát triển lâu dài trở thành hệ tư tưởng thống bao trùm xã hội Ấn cổ - trung đại Những người bình dân Ấn tìm thấy Ấn Độ giáo chỗ dựa tinh thần, cịn giai cấp thống trị tìm thấy Ấn Độ giáo hệ tư tưởng trị để quản lý xã hội, thống trị trật tự xã hội 3.2 Vai trò Ấn Độ giáo lĩnh vực kinh tế - xã hội Ấn Độ giáo có vai trị việc xác lập cấu xã hội, tạo nên trật tự xã hội bị ràng buộc sợi dây tơn giáo vơ hình Thực chất Ấn Độ giáo làm nhiệm vụ thủ tiêu đấu tranh giai cấp, ngăn ngừa phản kháng chế độ áp bóc lột, bào chữa cho tình trạng bất bình đẳng xã hội đương thời Đặc biệt xã hội Ấn phân biệt chủng tộc, dòng họ quý – tiện, nghề nghiệp, tôn giáo xác định cách rạch ròi mà người ta gọi chung chế độ “Vacna” “Jati” Xã hội Ấn chia làm đẳng cấp: - Đẳng cấp Bàlamôn: Gồm tầng lớp tăng lữ tu sĩ 14 - Đẳng cấp Xatơria: Gồm quý tộc, vương tông vũ sĩ - Đẳng cấp Vaixia: Gồm đại đa số bình dân làm nghề nơng – nghề thủ công buôn bán - Đẳng cấp Xuđra: Là người nô lệ, tớ, hầu hạ, làm thuê Về mặt kinh tế, Ấn Độ giáo trở thành công cụ kinh tế quan trọng, làm giàu thêm cho đẳng cấp tăng lữ vũ sĩ Tóm lại, Ấn Độ giáo công cụ tinh thần cảu người Ấn Độ song bình diện xã hội kinh tế chiến vị trí quan trọng làm lên nét đặc sắc lịch sử Ấn Độ 3.3 Vai trò Ấn Độ giáo lĩnh vực văn hóa Triết học Ấn tìm thấy tảng giáo lý Ấn Độ giáo quan điểm tâm – vật vũ trụ người, từ nảy sinh trường phái triết học khác văn học Ấn Độ chịu tác động tôn giáo đặc biệt thần thoại Ấn Độ Cùng với văn học, ngôn ngữ học Ấn Độ chịu tác động tôn giáo Ấn Ngôn ngữ học Ấn Độ xuất sớm từ thời kì cổ đại bắt nguồn từ việc tìm hiểu nghĩa gìn giữ chuẩn xác ngơn ngữ kinh Vêđa Môn Thiên văn học phát sinh từ việc thờ phụng tinh tú, mà người ta cần biết vận chuyển để định ngày lễ, tết tơn giáo Ngồi ngành khác Âm nhạc, Hội họa, Điêu khắc chịu chi phối tôn giáo Từ câu chuyện, thần tượng kinh sách Ấn Độ giáo bước vào tác phẩm Hội họa, Điêu khắc sinh động Tóm lại, văn hóa Ấn Độ chịu chi phối tôn giáo, đặc biệt Ấn Độ giáo, có đậm nhạt khác song hầu hết lĩnh vực văn hóa bắt nguồn từ chủ đề tơn giáo Chính Ấn Độ giáo nguồn cảm hứng bảo tàng cho ngành văn hóa tìm hiểu khám phá 15 KẾT LUẬN Ấn Độ giáo trải qua giai đoạn phát triển khác Thời kì Vêđa thời kì đặt móng thần phả cho loại vị thần tinh tú Thời kì Bàlamơn nâng cao trừu tượng hóa hệ thống thần phả Vêđa, đồng thời đặt sở luân lý, khái niệm trừu tượng cho giáo lý Ấn Độ giáo Và thời kì cuối cùng: Ấn Độ giáo tổng hợp, đúc kết giai đoạn trước đó, vừa loại bỏ, vừa kế thừa, để nâng lên thành tôn giáo với triết lí suy tư siêu hình, vượt khỏi đời sống thực trở thành tôn giáo thống Ấn Độ Mặc dù khơng phải tôn giáo giới, song đất Ấn, Ấn Độ giáo lại giữ vai trò lớn lịch sử, chi phối hầu hết lĩnh vực từ đời sống vật chất đến đời sông tinh thần Điều làm cho Ấn Độ giáo gần với “đời” tôn giáo khác Ngày nay, xu thế, giới có nhiều chuyển biến phức tạp, chiến tranh tơn giáo xảy ra, việc tìm hiểu “Ấn độ giáo vai trị lịch sử cổ - trung đại Ấn Độ” nhằm mục đích rút mặt tích cực cần phát huy đặc biệt vấn đề người Việt Nam đất nước chịu tác động văn hóa Ấn Độ Vì việc tìm hiểu Ấn Độ giáo nhằm làm sáng tỏ vấn đề tôn giáo đặt nước ta Nó liên quan đến đời sống tinh thần nhiều tầng lớp nhân dân, đến hình thái tổ chức cộng đồng xã hội liên quan đến sách đối nội – đối ngoại Đảng nhà nước ta 16 ... gia đình - ẩn sĩ đạo sĩ khuất thực Về mặt nội dung, đạo Bàlamôn tơn giáo đa thần cao thần Brama, vị thần sáng tạo giới Một đặc điểm quan trọng nội dung giáo lý đạo Balamôn thuyết luân hồi Về mặt... hiến tế, Upanishads: Gọi “Áo nghĩa thư” (có nghĩa thâm tâm uyên náo) phần cuối Vêđa Về mặt nội dung kinh Vêđa có nét sau: Xét mặt giới quan, kinh Vêđa cho rằng: Vũ trụ tơn giáo giới, giới cùng,... tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục luc, tài liệu tham khảo khoá luận gồm chương 11 tiết 6 NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA ẤN ĐỘ GIÁO 1.1 Nhân tố địa lý - tự nhiên

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w