Vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước, phòng ngừa và ứng phó với các mối đe doạ an ninh nguồn nước ở việt nam hiện nay và trách nhiệm của sinh viên đối với an ninh phi truyền thống Vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước, phòng ngừa và ứng phó với các mối đe doạ an ninh nguồn nước ở việt nam hiện nay và trách nhiệm của sinh viên đối với an ninh phi truyền thống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN II CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước, phịng ngừa ứng phó với mối đe doạ an ninh nguồn nước Việt Nam Trách nhiệm sinh viên an ninh phi truyền thống Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ THANH NHÀN Mã sinh viên: 2055370039 Lớp 6: Quản lý hành nhà nước K40 Hà Nội, tháng 09, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung an ninh nguồn nƣớc 1.2 Tổng quan nghiên cứu an ninh nguồn nƣớc 1.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.2.2 Các nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG 2: THÁCH THỨC VỀ NGUỒN NƢỚC TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 10 2.1 Giới thiệu chung tài nguyên nƣớc Việt Nam 10 2.2 Ảnh hƣởng BĐKH đến An ninh nguồn nƣớc Việt Nam 11 2.2.1 Ảnh hƣởng BĐKH đến số yếu tố Việt Nam 12 2.2.2 Tác động BĐKH đến an ninh nguồn nƣớc 13 2.3 Thực trạng thách thức an ninh nguồn nƣớc 15 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƢỚC Ở VIỆT NAM 19 3.1 Quan điểm chung 19 3.2 Những nội dung giải pháp cụ thể 20 3.3 Trách nhiệm sinh viên an ninh phi truyền thống nói chung an ninh nguồn nƣớc nói riêng 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc phần thiết yếu sống, nhu cầu tảng cho hoạt động hệ sinh thái xã hội Bên cạnh đó, nƣớc nguyên nhân quan trọng gây xung đột, đe dọa an ninh ngƣời môi trƣờng Nƣớc cơng trình liên quan trở thành mục tiêu lẫn phƣơng tiện chiến tranh, ví dụ: Các đập thủy điện hệ thống tƣới tiêu, cống chống mặn hệ thống cấp thoát nƣớc mục tiêu đánh phá chiến Việc tìm cách để tiếp cận với nguồn nƣớc hay việc kiểm sốt nguồn nƣớc tranh chấp kinh tế, trị, nguyên nhân dẫn đến xung đột, chiến tranh An ninh nguồn nƣớc (ANNN) Việt Nam đƣợc coi vấn đề cộm vấn đề an ninh phi truyền thống, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) nay; vấn đề mối nguy, ảnh hƣởng đến mục tiêu phát triển nƣớc ta Tài nguyên nƣớc (TNN) Việt Nam đƣợc xếp vào loại trung bình giới, nguồn nƣớc phân bố khơng đồng Cùng với đó, gia tăng dân số, việc khai thác, sử dụng TNN thời gian qua Việt Nam tạo nhiều sức ép, đe dọa ANNN quốc gia Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, đề tài xác định vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ ANNN Việt Nam, đặc biệt bối cảnh BĐKH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Làm rõ khái niệm sở lý luận an ninh nguồn nƣớc Việt Nam - Tìm hiểu, làm rõ thực trạng thách thức an ninh nguồn nƣớc Việt Nam - Tìm hiểu quan điểm, giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nƣớc Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu + Vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nƣớc, phòng ngừa ứng phó với mối đe doạ an ninh nguồn nƣớc Việt Nam + Trách nhiệm sinh viên an ninh phi truyền thống - Phạm vi nghiên cứu + Các lƣu vực sông nƣớc Việt Nam NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, đề tài cần tập trung giải nhiệm vụ trọng tâm sau: Thứ nhất: Làm rõ sở lý luận thực tiễn an ninh nguồn nƣớc Thứ hai: Tìm hiểu nghiên cứu yếu tố tác động nội dung an ninh nguồn nƣớc Việt Nam Thứ ba: Nâng cao trách nhiệm, nhận thức cho giới trẻ an ninh phi truyền thống nói chung an ninh nguồn nƣớc nói riêng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sử dụng phƣơng pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu thu thập tài liệu, kênh thông tin báo điện tử - Sử dụng phƣơng pháp hệ thống để thể đầy đủ an ninh nguồn nƣớc Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung an ninh nguồn nước ANNN lực cộng đồng tiếp cận bền vững an toàn tới lƣợng nƣớc đầy đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng cho việc trì sinh kế, sức khỏe phát triển kinh tế - xã hội; cho việc bảo vệ trƣớc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thiên tai liên quan đến nƣớc bảo tồn hệ sinh thái trạng thái khí hậu ơn hịa ổn định trị ANNN trạng thái thể khả ngƣời tiếp cận cách bền vững an toàn tới lƣợng đủ nƣớc chất lƣợng chấp nhận đƣợc đảm bảo sinh kế, phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo hịa bình, ổn định trị, đồng thời đảm bảo nguồn nƣớc không bị ô nhiễm, bị ảnh hƣởng thiên tai liên quan đến nƣớc hệ sinh thái đƣợc bảo tồn Định nghĩa hàm ý rằng, nƣớc cần đƣợc quản lý cách bền vững chu trình vận hành, đồng thời phải đƣợc quan tâm, quản lý tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội; góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), nâng cao sức chống chịu xã hội trƣớc tác động môi trƣờng; không làm ảnh hƣởng đến hệ loài ngƣời, hệ sinh thái tƣơng lai Việc đạt đƣợc trạng thái ANNN cần phân bổ nguồn nƣớc cách công bằng, hiệu minh bạch đối tƣợng sử dụng nƣớc để đối tƣợng đƣợc đáp ứng yêu cầu bản, lƣợng đủ nƣớc, với chi phí hợp lý, khơng bị nhiễm, khơng có mầm bệnh; sở hạn chế mâu thuẫn hay xung đột nảy sinh Khái niệm đƣợc áp dụng tất cấp độ, từ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng đến địa phƣơng, vùng miền, quốc gia, khu vực quốc tế Trong đó, hƣớng đến cộng đồng sử dụng nƣớc, WaterAid (2012) định nghĩa ANNN “Có thể sử dụng nguồn nƣớc đảm bảo số lƣợng chất lƣợng cho nhu cầu ngƣời, sinh kế quy mô nhỏ dịch vụ hệ sinh thái địa phƣơng, với khả quản lý rủi ro từ thiên tai liên quan đến nƣớc” Báo cáo đánh giá cho vùng Châu Á - Thái Bình Dƣơng sử dụng thị kết hợp số ANNN: Các nhu cầu bản, sản xuất lƣơng thực, yếu tố môi trƣờng, quản lý rủi ro tính độc lập; để đánh giá mức độ ANNN cho 46 quốc gia có điều kiện TNN mức độ phát triển khác Có thể thấy, có nhiều định nghĩa khác ANNN nên phƣơng pháp đánh giá ANNN đa dạng, đề cập đến khía cạnh khác ANNN Các nghiên cứu ANNN đƣợc phân tích phần tiếp theo, sở đó, xác định vấn đề cần sâu nghiên cứu lĩnh vực 1.2 Tổng quan nghiên cứu an ninh nguồn nước 1.2.1 Các nghiên cứu nước Tiêu biểu cho nghiên cứu ANNN Báo cáo đo lƣờng ANNN đánh giá năm khía cạnh then chốt ANNN gồm: ANNN hộ gia đình, ANNN đô thị, ANNN môi trƣờng, ANNN kinh tế ANNN thích ứng với BĐKH Việc xác định năm khía cạnh then chốt nhằm mục tiêu cung cấp đầy đủ thông tin để đƣa định đánh giá kết lĩnh vực TNN Báo cáo nhằm hƣớng đến nhiều khía cạnh sử dụng nƣớc đời sống sinh kế ngƣời dân, đó, xác định mục tiêu giảm nghèo vai trò quản lý nhà nƣớc quan điểm xuyên suốt khía cạnh: - ANNN hộ gia đình: Đánh giá việc đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc cấp độ hộ gia đình ANNN hộ gia đình tảng thiết yếu cho nỗ lực xóa nghèo hỗ trợ phát triển kinh tế - ANNN kinh tế: Đánh giá việc đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc sản xuất lƣơng thực, cung cấp lƣợng cho ngành công nghiệp, làm mát nhà máy sản xuất lƣợng, ; việc sử dụng nƣớc ngành, lĩnh vực ln có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn - ANNN đô thị: Đánh giá cách thức tạo dịch vụ, chế quản lý nƣớc để hỗ trợ thành phố nhạy cảm nƣớc, động đáng sống An ninh nƣớc đô thị số đánh giá mức độ đáng sống thành phố đô thị - ANNN môi trƣờng: Đánh giá mức độ dịng sơng đo lƣờng tiến trình khơi phục sức sống cho dịng sơng hệ sinh thái quy mơ quốc gia khu vực - ANNN thích ứng với BĐKH: Đánh giá khả chống chịu trƣớc hiểm họa liên quan tới nƣớc Cụ thể, mức độ bất định rủi ro liên quan đến TNN ngày tăng dao động khí hậu BĐKH, đó, cần đánh giá khả chống chịu phục hồi cộng đồng trƣớc thay đổi này, hiểm họa liên quan tới nƣớc Trong đó, khía cạnh then chốt thứ năm (ANNN thích ứng với BĐKH) đánh giá tiến triển việc xây dựng cộng đồng chống chịu cao, có khả thích nghi với thay đổi Đây báo tổng hợp bao gồm phần đánh giá ba loại hình thảm họa liên quan tới nƣớc - lũ lụt bão, hạn hán, nƣớc biển dâng bão lũ lụt ven biển - cách đánh giá: + Mức độ phơi bày (ví dụ mật độ dân số, tốc độ tăng trƣởng); + Tính dễ tổn thƣơng dân cƣ (ví dụ tỷ lệ nghèo khổ, sử dụng đất); + Năng lực ứng phó cứng (ví dụ nhƣ phát triển hệ thống viễn thơng); + Năng lực ứng phó mềm (ví dụ tỷ lệ biết chữ) ANNN tổng thể quốc gia đƣợc đánh giá dựa kết tổng hợp năm khía cạnh then chốt, đƣợc đo theo thang bậc từ tới Có thể nhận thấy, phƣơng pháp đánh giá theo năm khía cạnh then chốt ANNN ADB đề xuất toàn diện, nhiên, việc kết hợp nhiều phƣơng diện khác phù hợp cho việc đánh giá cấp độ quốc gia Cũng có nhiều phƣơng diện khác nhƣ mà số khía cạnh thƣờng ít, chƣa đủ để đánh giá sâu sắc vấn đề ANNN liên quan đến khía cạnh Cụ thể cấp độ quốc gia, nghiên cứu phân tích đánh giá ANNN Trung Quốc Yong Jiang (2015) rằng, Trung Quốc phải đối mặt với tình trạng khan nƣớc ngày tăng, đe dọa nghiêm trọng đến phát triển KT-XH phát triển bền vững đất nƣớc Các yếu tố ảnh hƣởng tới ANNN Trung Quốc là: Tỷ lệ nƣớc bình quân đầu ngƣời thấp (khoảng 2.068m3, mức bình quân giới 6.016m3); nhu cầu sử dụng nƣớc ngày gia tăng, đó, nơng nghiệp ngành sử dụng lƣợng nƣớc lớn Đứng trƣớc thực trạng này, vấn đề quản lý nƣớc nhận đƣợc ý lớn từ Chính phủ Trung Quốc; Chính phủ thơng qua nhiều sách để giải vấn đề nƣớc Trong đánh giá ANNN cấp độ lƣu vực sông Xiaoli Jia (2015), ANNN đƣợc đánh giá thơng qua nhóm thành phần: Chỉ số tài nguyên nƣớc (TNN), số môi trƣờng nƣớc số kinh tế - xã hội Tác giả sử dụng số nhằm đánh giá xác định yếu tố ảnh hƣởng đến ANNN 15 tiêu đƣợc lựa chọn để thiết lập đánh giá tổng hợp ANNN lƣu vực sơng Hồng Hà Các tiêu bao gồm: - Hợp phần TNN: Hệ số nguồn nƣớc tự nhiên (tổng lƣợng nƣớc/tổng lƣợng mƣa), dòng chảy trung bình năm, số mơ-đun dịng chảy ngầm, số mật độ tài TNN, số sử dụng TNN, số cân cung - cầu TNN, lƣợng nƣớc/đầu ngƣời; - Hợp phần môi trƣờng nƣớc: Mức độ ô nhiễm lƣợng nƣớc chảy vào sông, phần diện tích khai thác mức TNN ngầm; - Hợp phần KT-XH: Mức độ khai thác nƣớc mặt, mức độ khai thác nƣớc ngầm, tổng lƣợng tiêu dùng nƣớc tổng thu nhập quốc nội, tổng lƣợng tiêu dùng nƣớc sản phẩm đầu công nghiệp; tỷ lệ dân số (gồm đô thị nông thôn) đƣợc tiếp cận với nƣớc đạt tiêu chuẩn Cụ thể nghiên cứu ADB, nghiên cứu Xiaoli Jia đƣa số cụ thể để đánh giá ANNN cho tỉnh thuộc lƣu vực sơng Hồng Hà Trung Quốc, nhiên, đa phần số hƣớng đến vấn đề kỹ thuật cấp nƣớc, đó, khó áp dụng muốn tính đến tác động BĐKH đến ANNN Các nghiên cứu phân tích vấn đề liên quan đến ANNN quy mô không gian khác nhau, qua thấy vấn đề đặt ANNN yêu cầu đảm bảo ANNN tƣơng lai 1.2.2 Các nghiên cứu nước Lê Bắc Huỳnh (2013) nghiên cứu tầm quan trọng nƣớc đảm bảo ANNN phát triển kinh tế, khái quát hóa trạng suy kiệt thối hóa nguồn nƣớc, nguy ANNN Việt Nam Nghiên cứu cho thấy, TNN Việt Nam thuộc loại trung bình giới tiềm ẩn nhiều yếu tố bền vững Nếu xét lƣợng nƣớc lƣu vực sông vào mùa khơ Việt Nam thuộc vào nhóm phải đối mặt với tình trạng thiếu nƣớc; đồng thời tác giả số khu vực nhƣ Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên thuộc loại khan nƣớc Phạm Thành Dung (2014) trình bày nguy thách thức ANNN Việt Nam, bao gồm: (i) Lƣợng nƣớc lãnh thổ Việt Nam tƣơng đối dồi nhƣng 60% bắt nguồn lãnh thổ Việt Nam Việc sử dụng nguồn nƣớc để phát triển KT-XH nƣớc thƣợng nguồn sông nhƣ sông Hồng, sông Cửu Long gây khó khăn, bất lợi Việt Nam đập thủy điện lớn nhỏ đã, xây dựng Trung Quốc, Lào, Campuchia; gây giảm sút nguồn nƣớc, nguồn lợi thủy sản, phù sa, hệ sinh thái,… Việt Nam Mặt khác, tổng lƣợng nƣớc mƣa Việt Nam cao nhƣng phân bố không đồng theo thời gian (thừa nƣớc mùa mƣa lũ nhƣng lại thiếu nƣớc khô hạn vào mùa kiệt) theo không gian (vùng đồng sông Hồng sơng Cửu Long có lƣợng nƣớc dồi nhƣng vùng duyên hải ven biển lại thiếu nƣớc, ven biển Nam Trung Bộ, tập trung nhiều Ninh Thuận, Bình Thuận); từ dẫn đến việc xuất chênh lệch cung cầu, thừa thiếu vùng miền, khoảng thời gian khác nhau, gây bất lợi lớn việc quản lý, điều tiết sử dụng có hiệu nguồn nƣớc Việt Nam; (ii) BĐKH đe dọa nghiêm trọng đến TNN; (iii) Chất lƣợng nguồn nƣớc có nguy suy giảm nghiêm trọng, TNN Việt Nam đà suy thối, thiếu hụt khơng số lƣợng mà chất lƣợng nƣớc; nguyên nhân áp lực tăng dân số, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣợng, an ninh lƣơng thực,… cơng tác quản lý nhà nƣớc KT-XH thiếu đồng bộ, hiệu có quản lý TNN; (iv) Nhu cầu sử dụng nƣớc Việt Nam ngày tăng cao, áp lực phát triển KT-XH, dân số tăng với nhu cầu chất lƣợng sống nâng lên vật chất tinh thần; đó, TNN suy giảm số lƣợng chất lƣợng; năm 1990, nhu cầu nƣớc cho dân dụng công nghiệp nƣớc ta khoảng 50 tỷ m3/năm, năm 2010 tăng lên 72 tỷ m3/năm; dự báo đến năm 2020 80 tỷ m3/năm; khối lƣợng, nhu cầu nƣớc theo dự báo chiếm 11% tổng TNN 29% TNN nội địa nƣớc ta Vũ Trọng Hồng (2015) thách thức bật ANNN Việt Nam bao gồm: (i) Sự cân nhu cầu dùng nƣớc khả trữ nƣớc; (ii) Sự phụ thuộc vào nguồn nƣớc sơng bên ngồi lãnh thổ; (iii) Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc Chiến lƣợc sử dụng nƣớc; (iv) Thiếu hài hòa sử dụng nguồn nƣớc cấp, ngành, lĩnh vực (Trung ƣơng - địa phƣơng, địa phƣơng - địa phƣơng, địa phƣơng - doanh nghiệp); (v) Tác động thiên tai BĐKH; (vi) Ý chí chủ quan đại đa số ngƣời dân cho “nƣớc trời cho, vô tận”; (vii) Phát triển kinh tế xu hội nhập Nghiên cứu cho ANNN Việt Nam chịu sức ép lớn từ thách thức chủ quan khách quan Nhiệm vụ xã hội phải chung tay bảo vệ, tiết kiệm nƣớc, đồng thời 11 1.167.000 km2, đó, phần lƣu vực nằm ngồi diện tích lãnh thổ chiếm đến 72 % Tổng lƣợng nƣớc mặt trung bình năm Việt Nam vào khoảng 830 tỉ m3 đƣợc tập trung chủ yếu LVS lớn (Hình 1), bao gồm: Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia - Thu Bồn, Ba, Đồng Nai sông Cửu Long Tuy nhiên, khoảng 63 % nguồn nƣớc mặt Việt Nam (tƣơng ứng với 520 tỷ m3) đƣợc tạo phần diện tích lƣu vực nằm ngồi biên giới, có gần 310 tỉ m3 năm đƣợc tạo phần diện tích nằm lãnh thổ Việt Nam Trong đó, tổng trữ lƣợng tiềm nguồn nƣớc dƣới đất đƣợc đánh giá vào khoảng 63 tỷ m3/năm Hình 1: Ranh giới lưu vực sông Việt Nam Tổng lƣợng nƣớc đƣợc khai thác, sử dụng hàng năm Việt Nam vào khoảng 80,6 tỷ m3, chiếm xấp xỉ 10 % tổng lƣợng nƣớc có nƣớc Trong đó, 80 % lƣợng nƣớc đƣợc sử dụng cho mục đích nơng nghiệp (khoảng 65 tỷ m3/năm) Nƣớc dƣới đất đƣợc khai thác sử dụng chủ yếu cho cấp nƣớc sinh hoạt công nghiệp với gần 40 % lƣợng nƣớc cấp cho đô thị khoảng gần 80 % lƣợng nƣớc sử dụng cho sinh hoạt nông thôn 2.2 Ảnh hưởng BĐKH đến An ninh nguồn nước Việt Nam BĐKH thách thức lớn việc bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia, thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững, thực mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam đe doạ an ninh lƣơng thực giới 12 2.2.1 Ảnh hưởng BĐKH đến số yếu tố Việt Nam Với đặc điểm khí tƣợng, thủy văn, địa hình đa dạng, phong phú ảnh hƣởng BĐKH Việt Nam theo kịch BĐKH đƣợc cập nhật (năm 2016) số yếu tố nhƣ sau - Nhiệt độ trung bình năm Nhiệt độ trung bình năm có xu tăng toàn quốc, với mức tăng lớn khu vực phía Bắc so với khu vực phía Nam, tăng nhiều mùa hè tăng vào mùa đơng Theo kịch trung bình, nhiệt độ trung bình năm nƣớc ta vào kỷ tăng phổ biến từ 1,3 - 1,7 oC, Bắc Bộ (bao gồm Tây Bắc, Đơng Bắc Đồng Bằng Bắc Bộ) có mức tăng cao nhất, từ 1,6 - 1,7 oC, tiếp đến Bắc Trung Bộ có mức tăng 1,5 - 1,6 oC; miền khí hậu phía Nam (bao gồm Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ) có mức tăng 1,3 - 1,4 oC Đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng chủ yếu từ 1,9 - 2,4 oC phía Bắc từ 1,7 - 1,9 oC phía Nam - Lượng mưa trung bình năm Lƣợng mƣa trung bình năm có xu tăng tƣơng lại Theo kịch trung bình, vào kỷ 21, lƣợng mƣa trung bình năm tăng nƣớc với mức tăng từ - 15 % Mức tăng thấp Nam Tây Nguyên, cao Đông Bắc phần Trung Bộ từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định, phố biến từ 10 - 30 % Đến cuối kỷ, mức biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm có phân bố tƣơng tự với kỷ, nhiên, mức tăng cao khoảng 5% - Mực nước biển dâng khu vực Biển Đơng Mực nƣớc biển có xu tăng tồn biển Đơng, dọc ven biển Việt Nam giá trị mực nƣớc biển dâng tăng dần từ bắc vào nam Theo kịch trung bình, vào cuối kỷ 21, mực nƣớc biển dâng cao khu vực quần đảo Trƣờng Sa vào khoảng 58 cm (36 - 80 cm); thấp khu vực Móng Cái đến Hịn Dáu, với giá trị khoảng 53 cm (32 - 75 cm) 13 2.2.2 Tác động BĐKH đến an ninh nguồn nước Tác động BĐKH đến Việt Nam mang tính tồn diện, nhiên điều kiện địa hình Việt Nam đa dạng, phong phú, tác động BĐKH đến vùng miền có đặc điểm mức độ khác Sơ tạm thời đánh giá tác động chủ yếu BĐKH đến vùng miền Việt Nam nhƣ sau Khu vực miền núi phía Bắc Tác động BĐKH khu vực nặng nề xuất phát từ đợt khô hạn kéo dài mƣa tập trung với cƣờng suất lớn dẫn đến lũ quét nguy hiểm Vấn đề đặt cho vùng đảm bảo an toàn cho cơng trình dâng, trữ nƣớc Khu vực đồng Bắc Bộ ven biển miền Trung Bên cạnh đợt khô hạn kéo dài mƣa tập trung với cƣờng suất lớn gây nên hạn hán lũ lụt Vùng chịu tác động vấn đề nƣớc biển dâng, bão dẫn đến vấn đề xâm nhập mặn sạt lở bờ biển (Hình 2) Vấn đề đặt cho vùng trọng đến xây dựng, quản lý khai thác hiệu cơng trình điều tiết nguồn nƣớc vấn đề mơi trƣờng, chất lƣợng nƣớc mùa khô cần đƣợc quan tâm giải tình trạng hạn hán, thiếu hụt nguồn nƣớc gây Hình 2: Hạn hán, lũ lụt, nhiễm môi trường sạt lở bờ (nguồn Internet) 14 - Khu vực Tây Nguyên Khu vực Tây nguyên với đặc điểm khả trữ nƣớc lòng đất thấp vùng núi phía Bắc địa hình bị chia cắt nhiều đồi núi thấp (khơng có khả xây dựng đƣợc hồ chứa, đập trữ nƣớc lớn) Vì vậy, vấn đề nghiên cứu giải pháp điều tiết, cân đối nguồn nƣớc mùa mƣa khơ quan trọng (Hình 3) Hình 3: Hạn hán Tây nguyên (nguồn Internet) - Khu vực Nam Trung Bộ Đây khu vực có lƣợng mƣa thấp Việt Nam (trung bình năm dƣới 1000 mm), thƣờng xun có đợt khơ hạn kéo dài Vùng chịu tác động vấn đề nƣớc biển dâng, bão dẫn đến vấn đề xâm nhập mặn sạt lở bờ biển Vấn đề quan trọng vùng tạo nguồn nƣớc cho sinh hoạt phục vụ sản xuất - Khu vực Nam Bộ Đây khu vực phẳng với địa chất yếu thấp, dễ bị ngập lụt xâm nhập mặn Bên cạnh đó, khu vực Nam Bộ vùng có lƣợng mƣa trung bình, nhƣng nguồn nƣớc bổ cập từ nƣớc lớn Vấn đề quan trọng vùng kiểm soát đƣợc nƣớc mặn, giữ đảm bảo đƣợc môi trƣờng hệ sinh thái để phục vụ phát triển kinh tế bền vững (Hình 4) 15 2.3 Thực trạng thách thức an ninh nguồn nước Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác giới, thách thức liên quan đến an ninh nguồn nƣớc có từ lâu, nhƣng ngày dƣới sức ép việc phát triển mạnh kinh tế gia tăng dân số, với tác động BĐKH diễn nhanh dự đoán làm cho thách thức trở nên hữu nguy hiểm Các tác động bất lợi gia tăng lên mức độ cao hơn, trầm trọng Nhiều vấn đề tài nguyên nƣớc trƣớc tiềm ẩn dạng nguy trở thành thực nhanh Biến đổi khí hậu làm cho thách thức nguồn nƣớc trở nên phức tạp khó lƣờng, Với đặc điểm khí tƣợng, thủy văn, dịng chảy địa hình đa dạng, phong phú nhƣ vậy, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn an ninh nguồn nƣớc Các nhà lãnh đạo quan quản lý, chuyên gia tổ chức nghiên cứu khoa học có chung nhận định thách thức an ninh nguồn nƣớc nhƣ sau: - Thứ nhất, nguồn nƣớc Việt Nam phụ thuộc nhiều vào sông từ nƣớc ngồi Nhƣ đƣợc trình bày trên, có tới 63 % tổng lƣợng dịng chảy sơng ngịi Việt Nam đến từ ngồi lãnh thổ Tính riêng cho lƣu vực sông Mê Công, tỷ lệ chiếm tới 90 %, lƣu vực sông Hồng 50 % (Hình 5) Bên cạnh khơng chủ động đƣợc tổng lƣợng dòng chảy mà vấn đề khác nhƣ chế độ dòng chảy, nguồn phù sa, nguồn lợi thủy sản phụ thuộc lớn từ nƣớc khác Chính vậy, Việt Nam khơng thể chủ động đƣợc quản lý khai thác nguồn nƣớc Hình 5: Lưu vực hệ thống sông Hồng sông Cửu Long (nguồn Internet) 16 - Thứ hai, phân phối nguồn nƣớc không thời gian không gian Tổng lƣợng mƣa trung bình năm Việt Nam tƣơng đối cao nhƣng phân bố không theo không gian thời gian Theo không gian, tổng lƣợng mƣa năm trung bình Việt Nam vào khoảng 700 - 5000mm, phổ biến nằm khoảng 1400 - 2400mm, nhƣng có nhiều vùng thiên thấp thiên cao (Ninh Thuận, Hà Giang) Trong năm (năm 2014), số liệu đo đƣợc lƣợng mƣa Bắc Quang (Hà Giang) 4.200mm, Phan Rang (Ninh Thuận) đạt gần 600 mm Khoảng 60 % lƣợng nƣớc mặt Việt Nam thuộc ĐBSCL, 20 % thuộc ĐBSH sơng Đồng Nai, cịn lại vùng khác Theo thời gian, lƣợng nƣớc tập trung chủ yếu vào mùa mƣa, mùa khô thƣờng kéo dài (từ đến tháng) nhƣng lƣợng dòng chảy tự nhiên mùa khô lại chiếm (20 – 30)% tổng lƣợng dịng chảy năm Ngồi ra, phân bố lƣợng nƣớc năm biến đổi lớn, trung bình 100 năm có năm lƣợng nƣớc khoảng (70 – 75) % lƣợng nƣớc trung bình nêu - Thứ ba, cân nhu cầu dung nƣớc khả dự trữ nƣớc (chính thực trạng thách thức thứ hai tạo thách thức này) Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 7.500 hồ chứa nƣớc đập dâng với dung tích khoảng 20 tỷ m3 Nhƣng riêng nhu cầu dùng nƣớc dự kiến đến năm 2020 lĩnh vực Bộ NN&PTNT quản lý lên tới khoảng 125 tỷ m3 (theo chiến lƣợc phát triển thủy lợi Việt Nam đến năm 2020) Nhƣ vậy, so với nhu cầu sử dụng cần thiết số nƣớc đƣợc cấp chủ động từ hồ chứa chiếm tỷ lệ nhỏ, số cịn lại phụ thuộc hồn toàn vào lƣợng mƣa tự nhiên nguồn cung từ sông thông qua hệ thống trạm bơm Đây thách thức lớn ngành Nông nghiệp, hàng năm phải giải vấn đề vất vả tốn - Thứ tư, việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc chƣa hợp lý thiếu bền vững, hiệu sử dụng nƣớc thấp 17 Việc quản lý khai thác hồ chứa phục vụ sản xuất, nông nghiệp phát điện gây nhiều vấn đề chia sẻ nƣớc lƣu vực; nhiệm vụ cấp nƣớc trì dịng chảy mơi trƣờng hạ du chƣa đƣợc thực theo yêu cầu Việc khai thác nƣớc dƣới đất thiếu quy hoạch, khai thác mức gây nhiều hệ lụy nhƣ sụt, lún cho nhiều khu vực, đặc biệt khu vực vùng ĐBSCL Điều đặt thách thức lớn việc xây dựng chiến lƣợc sử dụng nƣớc - Thứ năm, nguồn nƣớc bị ô nhiễm, suy thoái, khan hiếm, cạn kiệt, chất lƣợng nƣớc suy giảm nghiêm trọng Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa mạnh mẽ làm suy thối nguồn nƣớc, việc sử dụng, quản lý nguồn nƣớc xử lý vấn đề ô nhiễm chƣa đƣợc coi trọng thỏa đáng ảnh hƣởng sâu sắc tới sống khả tiếp cận nƣớc ngƣời dân Nguồn nƣớc mặt nhiều khu vực đô thị, khu cơng nghiệp, làng nghề có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng (Hình 3) Nhiều dịng sơng bị nhiễm nặng nề, chất lƣợng nƣớc ngày xấu độc chất đƣợc thải rừ nhà máy, xí nghiệp, trình sản xuất nơng nghiệp nhƣ rác thải sinh hoạt Nhiễm bẩn, ô nhiễm nguồn nƣớc dƣới đất từ ô nhiễm nƣớc mặt, ô nhiễm đất diễn nghiêm trọng phức tạp; nhiễm mặn, cạn kiệt nguồn nƣớc dƣới đất khai thác nƣớc có xu hƣớng gia tăng khu vực đô thị, khu dân cƣ, làng nghề, ven biển đồng Bắc Bộ, Nam Bộ, ven biển miền Trung - Thứ sáu, tác động thiên tai BĐKH Việt nam năm quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề BĐKH nên tác động bất lợi nêu đƣợc dự báo gia tăng lên mức độ cao BĐKH, nƣớc biển dâng, thời tiết cực đoan làm cho tình trạng lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn trở nên trầm trọng (Hình 4) Nhiều vấn đề tài nguyên nƣớc tiềm ẩn dạng nguy trở thành thực nhanh Trong năm gần đây, thấy rõ vấn đề 18 qua đợt xâm nhập mặn, hạn hán ĐBSCL, sạt lở bồi lấp cửa sông vùng ven biển miền trung Mặc dù chƣa đƣợc đánh giá cách đầy đủ, nhƣng khẳng định BĐKH thách thức lớn nhất, hữu việc bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia, thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững, thực mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam đe doạ an ninh lƣơng thực giới - Thứ bảy, nhu cầu nguồn nƣớc cho phát triển kinh tế hội nhập ngày tăng Việt Nam đất nƣớc thiếu nƣớc Với dân số Việt Nam nhƣ nay, bình quân đầu ngƣời Việt Nam nhận đƣợc đƣợc khoảng 3.370 m3/năm nguồn nƣớc nội sinh Theo tiêu đánh giá Hội Tài nguyên nƣớc quốc tế (IWRA), quốc gia thiếu nƣớc chƣa có đến 4.000 m3/ngƣời/năm (số liệu trung bình giới 7.400 m3/ngƣời/năm) Nhƣ vậy, theo tiêu chí Việt Nam quốc gia thiếu nƣớc Trong đó, với phát triển đất nƣớc ngành kinh tế nhƣ làm cho nhu cầu sử dụng nguồn nƣớc ngày tăng cao - Thứ tám, ý thức trách nhiệm sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn nƣớc Phần lớn ngƣời dân Việt Nam suy nghĩ nguồn nƣớc vơ tận, chƣa hiểu vai trị nƣớc mối nguy hại thiếu nƣớc Khoảng 80 % tổng nhu cầu sử dụng nƣớc hàng năm thuộc ngành nông nghiệp (ngƣời dân sinh sống lao động chiếm tỷ lệ vào khoảng 70 % so với nƣớc), điều cho thấy ý thức sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn nƣớc không đƣợc đầy đủ ảnh hƣởng lớn đến an ninh nguồn nƣớc Nhƣ vậy, thấy an ninh nguồn nƣớc Việt Nam chịu sức ép lớn từ thách thức mang tính khách quan chủ quan Nguy thiếu nƣớc Việt Nam khơng cịn dự báo mà hữu nhiều vùng miền khắp nƣớc, chí vùng đƣợc đánh giá 19 dồi nguồn nƣớc nhƣ ĐBSCL gặp phải vấn đề nguồn nƣớc Chính vậy, bảo vệ, quản lý, khai thác sử dụng hiệu nguồn nƣớc phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững trách nhiệm cá nhân toàn xã hội CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm chung Có thể nói, đảm bảo an ninh nguồn nƣớc trở thành ƣu tiên hàng đầu Việt Nam nhƣ quốc gia giới Nguyên Tổng Thƣ ký Liên Hợp quốc Ban Ki - moon nhân Ngày Nƣớc giới năm 2015, nêu rõ thông điệp: “Nƣớc quan trọng cần thiết an ninh lƣơng thực, lƣợng, đồng thời vai trị trụ cột ngành cơng nghiệp” Chính vậy, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, theo nhu cầu sử dụng khả đáp ứng nguồn nƣớc tiêu chí, mục tiêu riêng mà quốc gia, tổ chức có tiêu chuẩn hành động nhằm đảm bảo an ninh nguồn nƣớc cho riêng Theo tuyên bố Cấp Bộ trƣởng Diễn đàn Nƣớc Thế giới lần thứ (năm 2000), an ninh nguồn nƣớc đồng nghĩa với việc “đảm bảo hệ sinh thái nƣớc ngọt, hệ sinh thái biển hệ sinh thái liên quan đƣợc bảo vệ củng cố; phát triển bền vững ổn định trị đƣợc đẩy mạnh; ngƣời đƣợc tiếp cận đầy đủ nguồn nƣớc với chi phí vừa phải để có đƣợc sống khỏe mạnh, sung túc cộng đồng dễ bị tổn thƣơng đƣợc bảo vệ trƣớc rủi ro từ thảm họa liên quan đến nƣớc” Theo đánh giá Tổ chức Lƣơng thực Nông Nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), Việt Nam nhƣ quốc gia khác giới, để tránh nguy an ninh nguồn nƣớc, cần giải đƣợc bốn vấn đề: hệ xã hội, kinh tế 20 môi trƣờng lấy nƣớc từ thiên nhiên; quan hệ sử dụng đất nguồn nƣớc; trả giá có chuyển đổi nguồn nƣớc sử dụng đất; vấn đề xã hội cần lƣu ý có khủng hoảng nguồn nƣớc Đối với Việt Nam, Nguyên Phó thủ tƣớng Hoàng Trung Hải rõ “ Để đạt đƣợc mục tiêu bảo đảm an ninh nguồn nƣớc kỷ nguyên biến động, Chính phủ Việt Nam nỗ lực hồn thiện sách, pháp luật, chiến lƣợc tài nguyên nƣớc nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nƣớc hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nƣớc phòng chống có hiệu tác hại nƣớc nhân tai gây Đồng thời, tăng cƣờng hợp tác quốc tế, hợp tác với quốc gia thƣợng nguồn để bảo vệ, chia sẻ, khai thác công bằng, hiệu nguồn tài nguyên nƣớc” Thực tế lịch sử cho thấy chƣa có lộ trình hƣớng tới mục tiêu đảm bảo an ninh nguồn nƣớc lại dễ dàng, thuận lợi Biết bao chiến tranh đẫm máu xẩy tranh chấp nguồn nƣớc Có thể thấy an ninh nguồn nƣớc mối quan tâm hàng đầu quốc gia, điều kiện quan trọng phục vụ cho phát triển bền vững 3.2 Những nội dung giải pháp cụ thể Để thực hóa vấn đề nêu trên, cần có nội dung giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề an ninh nguồn nƣớc, từ hoạt động quản lý, nghiên cứu khoa học, tài nguyên nƣớc (nƣớc mặt nƣớc ngầm), đến giải pháp công nghệ Cụ thể, Việt Nam, để tránh nguy an ninh nguồn nƣớc, cần giải vấn đề: 1) Cần có hợp tác chặt chẽ thiện chí quốc gia, để bảo vệ, chia sẻ, khai thác công bằng, hiệu nguồn tài ngun nước 2) Cần có hệ thống sách, pháp luật, chiến lược tài nguyên nước hoàn chỉnh, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý, bảo vệ, khai 21 thác, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm tài ngun nước phịng chống có hiệu tác hại nước nhân tai gây 3) Cần phải thay đổi nhận thức hành động địa phương, ngành, đoàn thể, cá nhân đảm bảo an ninh nguồn nước 4) Các nhà quản lý, nhà khoa học phải đưa nhiều thơng tin, giải pháp hữu ích liên quan đến việc bảo đảm an ninh nguồn nước bối cảnh BĐKH rõ rệt Riêng việc giải quyết, tháo gỡ thách thức nguồn nƣớc, Việt Nam có vấn đề cần phải quan tâm giải quyết: 1) Tăng cƣờng tính chủ động quản lý sử dụng nguồn nƣớc (tạo nguồn trữ nƣớc điều tiết nguồn nƣớc) 2) Giảm thiểu suy thối nguồn nƣớc (suy giảm nguồn nƣớc, mơi trƣờng nƣớc) Mặc dù vậy, cần phải nhấn mạnh đảm bảo an ninh nguồn nƣớc phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững trách nhiệm cá nhân tồn xã hội Chỉ có chung sức, chung lịng, tạo nên chuyển biến lớn, bƣớc vƣợt qua tình trạng căng thẳng nƣớc trì an ninh nguồn nƣớc ngƣỡng an toàn Nhƣ vậy, việc kết hợp đồng giải pháp với tham gia thành phần xã hội chìa khóa để đảm bảo an ninh nguồn nƣớc, giải tỏa sức ép nguồn nƣớc cho đời sống, sản xuất phát triển xã hội Đảm bảo an ninh nguồn nƣớc đƣợc thực ba nhân tố hợp tác chặt chẽ, đồng đồng thuận cao phủ, nhà khoa học bên liên quan + Chính phủ, phải xây dựng, thiết lập đƣợc chế, sách hợp lý; khung chƣơng trình quản lý nguồn nƣớc tiến hiệu Trong đó, bao gồm cam kết quốc tế 22 + Các nhà khoa học, phải cung cấp, cập nhật kiến thức, thông tin nhƣ giải pháp mang tính kỹ thuật đến với cộng đồng cách xác kịp thời + Cịn bên liên quan khác cần phải tham gia vào trình hành động, thực thi quy định, chế, sách, pháp luật nhƣ giải pháp đƣợc đề cách có trách nhiệm hiệu Nước đủ cho người tự nhiên, thiếu cách quản lý sử dụng nguồn nước mà 3.3 Trách nhiệm sinh viên an ninh phi truyền thống nói chung an ninh nguồn nước nói riêng 1) Tích cực rèn luyện học tập nâng cao trình độ tri thức, nâng cao hiểu biết thân đặc biệt vấn để đảm an ninh phi truyền thống nói chung an ninh nguồn nƣớc nói riêng 2) Luôn tin tƣởng chấp hành tốt chủ trƣơng sách Đảng pháp luật nhà nƣớc, quy định địa phƣơng nội qui quy chế nhà trƣờng theo học Đồng thời vận động, tuyên truyền cho ngƣời thân, gia đình bạn bè chấp hành làm theo 3) Tu dƣỡng rèn luyện phẩm chất đạo Đức, rèn luyện đức tính tiết kiệm, tiết kiệm sử dụng điện, sử dụng nƣớc, khơng phung phí kêu gọi ngƣời xung quanh thực hành tiết kiệm 4) Kiên định ủng hộ với mục tiêu, chủ trƣơng đảng, nhà nƣớc đảm bảo an ninh phi truyền thống nói chung an ninh nguồn nƣớc nói riêng Lên án, phê phán tích cực đấu tranh vs luận điệu xuyên tạc đƣờng lối sách Đảng ta, nhà nƣớc ta bọn phản động, lực thù địch đối tƣợng xấu 5) Ra sức học tập nâng cao kiến thức hiểu biết thân, tích cực rèn luyện tu dƣỡng phẩm chất đạo đức, lối sống thân Luôn nêu gƣơng gƣơng tƣ tƣởng đạo đức phong cách lối sống chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại 23 6) Chủ động làm tốt cơng việc đƣợc giao thân để đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc đảm bảo an ninh nguồn nƣớc tình hình 7) Mỗi sinh viên phải thƣờng xuyên tìm hiểu, nắm vấn đề liên quan đến an ninh phi truyền thống tình hình để hiểu, nắm đƣợc thực trạng, diễn biến xảy nƣớc giới nhƣ việt nam, Việt Nam với nƣớc khác Từ đó, đƣa biện pháp hay, hiệu để giữ vững an ninh phi truyền thống Hoặc không để bị lực xấu lôi kéo dắt mũi 8) Có lập trƣờng tƣ tƣởng trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng với nhà nƣớc, nghiên cứu học tập chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Bảo vệ quan điểm đảng, đấu tranh vs luận điệu xấu, độc hại 9) Tích cực tham gia phong trào đoàn hội cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng, nhà trƣờng tổ chức đặc biệt hoạt động có liên quan đến vấn đề an ninh phi truyền thống Thông qua phong trào để tích lũy kiến thức cho thân đồng thời lồng ghép để tuyên truyền đến bạn sinh viên khác rộng cho ngƣời biết vấn đề 10) Chủ động xếp thời gian khoa học hợp lý việc học vs sinh hoạt việc nghiên cứu văn bản; nâng cao trình độ vs rèn luyện phẩm chất đạo đức; tự nghiên cứu vs tham gia hoạt động, diễn đàn có lối sống lành mạnh sáng khoa học 24 KẾT LUẬN Mặc dù có hệ thống sơng ngịi, hồ đập lớn nhƣng nhƣ nhiều nƣớc khác giới khu vực, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến nguồn nƣớc Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa mạnh mẽ gia tăng dân số nhanh chóng làm suy thoái nguồn nƣớc, việc quản lý, sử dụng nguồn nƣớc xử lý vấn đề ô nhiễm chƣa đƣợc quan tâm mức Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu làm cho thách thức nguồn nƣớc trở nên trầm trọng, khó lƣờng Đây ngun nhân gây tình trạng an ninh nguồn nƣớc Việt Nam Việt Nam nhƣ quốc gia khác giới, muốn phát triển bền vững trƣớc hết phải có giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nƣớc Vấn đề an ninh nguồn nƣớc trở nên cấp bách hết Để giảm thiểu nguy An ninh nguồn nƣớc Việt nam, nhiều vấn đề cần phải đƣợc quan tâm, đầu tƣ, nghiên cứu thực Cần phải đƣợc tiến hành cách toàn diện đồng từ hợp tác mang tính xuyên quốc gia đến việc nâng cao nhận thức sử dụng an toàn tiết kiệm nguồn nƣớc; từ nghiên cứu xây dựng hoàn thiện văn bản, khung quản lý đến nghiên cứu giải pháp kỹ thuật, công nghệ bao gồm phƣơng pháp cách tiếp cận Đây khơng cịn vấn đề riêng cá nhân mà nghĩa vụ, trách nhiệm tất ngƣời 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài phát biểu Ơng Hồng Trung Hải (ngun Phó Thủ tướng phủ) hội thảo, triển lãm quốc tế “An ninh nguồn nước kỷ nguyên biến động” (VACI 2015), Hà Nội, 19/10/2015 [2] Trần Đình Hịa, số kết nghiên cứu, khảo sát ban đầu đề tài cấp quốc gia: “Nghiên cứu tổng thể giải pháp cơng trình đập dâng nước nhằm ứng phó tình trạng hạ thấp mực nước, đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng hạ du sông Hồng”, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, năm 2016 [3] Bài phát biểu Ông Nguyễn Thái Lai (nguyên thứ trưởng Bộ TN&MT) buổi Tọa đàm đề tài nước Việt Nam – Hungary, Ngày 28/11, Hà Nội [4] Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Huỳnh Thị Lan Hương, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Xuân Hiển, Doãn Hà Phong, “Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, năm 2016", Nxb Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam, Hà Nội năm 2016 [5] Báo cáo môi trường Quốc gia 2012 “Môi trường nước mặt’, Bộ TN&MT, năm 2012 [6] http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/58071/Nam - van - de anh - huong - den - an - ninh - nguon - nuoc - o - Viet - Nam.html [7] Giáo trình Giáo dục Quốc phịng An ninh – biên soạn Phạm Văn Bôn ... nguồn nƣớc, phòng ngừa ứng phó với mối đe doạ an ninh nguồn nƣớc Việt Nam + Trách nhiệm sinh viên an ninh phi truyền thống - Phạm vi nghiên cứu + Các lƣu vực sông nƣớc Việt Nam NHIỆM VỤ NGHIÊN... thức an ninh nguồn nƣớc Việt Nam - Tìm hiểu quan điểm, giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nƣớc Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu + Vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nƣớc, phòng. .. tình trạng an ninh nguồn nƣớc Việt Nam Việt Nam nhƣ quốc gia khác giới, muốn phát triển bền vững trƣớc hết phải có giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nƣớc Vấn đề an ninh nguồn nƣớc trở nên cấp bách