Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
474,03 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ********** TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Đề tài : HIỆN TƯỢNG “HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH” NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ Giáo viên hướng dẫn : Th.S PHAN CẢNH TỨ Nhóm thực : NHÓM Lớp : DHOT18A-QN 0 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH ********** MƠN: QUỐC PHỊNG AN NINH Đề tài : HIỆN TƯỢNG “HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH” NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần : 420300324202 Thành viên nhóm bao gồm : HỌ VÀ TÊN NGUYỄN VĂN TRUYỀN TRẦN HOÀNG VIỆT NGUYỄN QUỐC TUẤN LÂM TIẾT XUÂN VI THỊ KIM VÀNG PHẠM HÙNG VƯƠNG HỒ THANH VŨ NGUYỄN QUANG HOÀNG TUÁN PHẠM THÁI TUẤN NGUYỄN HÙNG VĨ ĐỖ VĂN TÙNG MSSV 22000635 22002595 22002945 22001465 22002325 22001915 22003235 22001955 22003465 22002665 22001225 MỤC LỤC : 0 Hiệu ứng nhà kính Trái Đất 1.1.Hiệu ứng nhà kính 1.2.Phân loại hiệu ứng nhà kính 1.2.1 Hiệu ứng nhà kính khí 1.2.2 Hiệu ứng nhà kính nhân loại 1.3.Sự xuất hiệu ứng nhà kính Trái Đất 1.4.Cơ chế hoạt động hiệu ứng nhà kính 1.5.Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính Trái Đất 1.5.1 CO2(cacbon dioxit) 1.5.2 CFC(cloro fluoro cacbon) 1.5.3 CH4(metan) 1.5.4 O3(ozon) 1.5.5 N2O (oxit nito) Biểu tác động việc tăng lên hiệu ứng nhà kính Trái Đất 2.1.Hiện tượng băng tan hai cực 2.2.Biểu tiếp diễn dẫn đến thời kì băng hà thứ hai 2.3.Làm biến đổi hệ sinh thái kéo theo tác động trở lại khiến khí hậu biến đổi khủng khiếp 2.4.Tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 10 Giải pháp giảm thiểu hậu trước tăng lên hiệu ứng nhà kính Trái Đất 11 Kết luận 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 0 Hiệu ứng nhà kính Trái Đất 1.1 Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính nhìn nhận từ góc độ học: Đây hiệu giữ nhiệt lớp kính nhà kính.Ở vùng ôn đới, điều kiện lạnh giá mùa đông, để bảo vệ trồng người dân châu Âu làm nhà kính nhằm giữ nhiệt độ khơng khí giúp cho trồng phát triển Tuy nhiên, nhà kínhchỉ có khả ngăn cản khuếch tán ánh sáng mà khơng có khả hấp thụ xạ nhiệt giống khí Như vậy, hiệu ứng nhà kính học hồn tồn người tạo Hiệu ứng nhà kính Trái Đất: Đối với Trái Đất khí giống lớp kính, khí ánh sáng Mặt Trời xuyên qua đốt nóng bề mặt Trái Đất Đồng thời, có vai trị giữ nhiệt lại cho bề mặt Trái Đất xạ phần nhiệt vào khoảng không vũ trụ 1.2 Phân loại hiệu ứng nhà kính 1.2.1 Hiệu ứng nhà kính khí Các tia xạ sóng ngắn mặt trời xun qua bầu khí đến mặt đất phản xạ trở lại thành xạ nhiệt sóng dài Một số phân tử bầu khí quyển, trước hết [điơxít cacbon] [nước], hấp thụ xạ nhiệt thơng qua giữ ấm lại bầu khí Hàm lượng ngày khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30°C.Nếu khơng có hiệu ứng nhà kính tự nhiên nhiệt độ Trái Đất vào khoảng –15 °C Có thể hiểu cách ngắn gọn sau: Ta biết nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất định cân lượng mặt trời chiếu xuống trái đất lượng xạ nhiệt mặt đất vào vũ trụ Bức xạ nhiệt mặt trời xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon lớp khí CO2 để tới mặt đất, ngược lại xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ sóng dài, khơng 0 có khả xun qua lớp khí CO2 dày bị CO2, nước khí hấp thụ Như lượng nhiệt làm cho nhiệt độ bầu khí bao quanh Trái Đất tăng lên Lớp khí CO2 có tác dụng lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ Trái Đất quy mơ tồn cầu Bên cạnh CO2 cịn có số khí khác gọi chung khí nhà kính NOx, Metan, CFC Ở thời kỳ lịch sử trái đất, điều kiện tạo sống xuất thành phần điơxít cacbon bầu khí ngun thủy cao hơn, cân lại lượng xạ mặt trời lúc yếu đến khoảng 25% Cường độ tia xạ tăng lên với thời gian Trong có đủ cỏ Trái Đất, thơng qua quang hợp, lấy phần khí điơxít cacbon khơng khí tạo nên điều kiện khí hậu tương đối ổn định 1.2.2 Hiệu ứng nhà kính nhân loại Từ khoảng 100 năm người tác động mạnh vào cân nhạy cảm hiệu ứng nhà kính tự nhiên tia xạ mặt trời Sự thay đổi nồng độ khí nhà kính vịng 100 năm lại (điơxít cacbon tăng 20%, mêtan tăng 90%) làm tăng nhiệt độ lên 2°C Không nên nhầm lẫn hiệu ứng nhà kính nhân loại với việc làm tổn thất đến lớp khí ơzơn tầng bình lưu lồi người gây 1.3 Sự xuất hiệu ứng nhà kính Trái Đất Như ta biết , sau thạch hình thành thi xuất quyền Quyền hình thành khối lượng thể tích Trại Đất đủ lớn, trọng lực có khả giữ lớp từ lịng Thành phần khí có tiến hóa theo thời gian Võ khí ngun thủy chủ yếu hidro amoniac mà Trái Đất chiếm lĩnh từ đám mây nguyên thủy giữ lại lực hấp dẫn Về sau có tham gia cacbonic, nước tro bụi thoát từ lòng Trái Đất hoạt động tạo núi hoạt 0 động núi lửa diễn mạnh mẽ lục Khi xuất sinh quyền thi góp mặt thêm so trao đổi sinh vật môi trường sống Khi quyền thấy thời tiết khí hậu Trái Đất, nhờ có khí có quyển, quyền thổ nhượng quyền Như vậy, hệ lớn khí Trái Đất hiệu ứng nhà kinh khí tạo nên 1.4 Cơ chế hoạt động hiệu ứng nhà kính Bức xạ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất có dạng Những tia sáng Mặt Trời xuyên thẳng vào khí bầu trời không mây gọi xạ trực tiếp Một phần tia Mặt Trời va chạm với phân tử khí nên bị khuếch tán gọi xạ khuếch tán Loại xạ đến vật thể mặt đất từ đĩa Mặt Trời mà từ tồn vịm trời tạo nên ánh sáng ban ngày khắp nơi Do đó, vào ngày nắng, nơi mà tia thẳng khơng xun tới được, thí dụ tán rừng, cũngđược chiếu sáng Cùng với xạ trực tiếp, xạ khuếch tán nguồn nhiệt Có hai loại xạ có dạng sóng ngắn nên chúng dễ dàng xuyên qua khí đến bề mặt Trái Đất, mặt đất hấp thụ chuyển lượng ánh sáng thành nhiệt năng, đốt nóng lớp khơng khí bên đồng thời xạ trở lại khí dạng sóng dài, phần gọi xạ phản hồi bề mặt Trái Đất Bản thân khí bị đốt nóng lại tỏa nhiệt, phần nhiệt bốc lên cao vào không gian hành tinh, phần gọi xạ hiệu dụng, phần nhiệt lại phân tử khímà trước hết điơxít cacbon, nước hấp thụ xạ ngược trở lại mặt đất, phần gọi làbức xạ nghịch khí Bức xạ nghịch rõ vai trị khí chế độ nhiệt vỏ Trái Đất Cụ thể,biểu thị công thức sau : Bức xạ hiệu dụng = Bức xạ phản hồi bề mặt Trái Đất – Bức xạ nghịch khí (*) 0 Từ (*) cho thấy, nhiệt độ không khí gần bề mặt Trái Đấtcó chủ yếu do: • Thứ là, xạ phản hồi bề mặt Trái Đất (bao gồm đại dương lục địa), tầng đối lưu lượng xạ Mặt Trời khơng có khả đốt nóng trực tiếp khơng khí Tất vật thể nhà cửa, rừng cây, hồ nước, đường giao thơng, động vật… có khả hấp thụ xạ Mặt Trời, đồng thời phát xạ đốt nóng khơng khí xung quanh • Thứ hai là, xạ nghịch khí quyển, tất phân tử khí, nước, bụi… khí có khả hấp thụ luồng xạ sóng dài từ bề mặt Trái Đất phản xạ ngược trở lại Cũng từ (*) ta thấy, xạ nghịch tăng xạ hiệu dụng giảm, điều có nghĩa Trái Đất giữ lại lượng nhiệt lớn mức cần thiết, cân âm dương bị phá vỡ làm cân nhiệt vốn có tự nhiên Trong khí Trái Đất, ngồi điơxít cacbon, nước kể có khả giữ nhiệt metan , freon , nitơ điơxit , bụi có khả Vì thế, người tác động vào khí làm tăng lượng khí cacbonic, thải bụi, thải loại khí khác xạ nghịch lớn, nhiệt độ Trái Đất tăng Hay nói rõ hơn, nồng độ loại khí khí cao, lượng xạ chúng hấp thụ lớn kết làm tăng hiệu ứng nhà kính Trái Đất Sự thay đổi nồng độ loại khí vịng 100 năm trở lại làm tăng nhiệt độ lên 2°C Hiệu ứng nhà kính có từ lâu (có từ hình thành khí quyển), người khơng có khả tạo hiệu ứng nhà kính Trái Đất mà làm tăng thêm hiệu ứng nhà kính thơng qua hoạt động sản xuất Vì thế, chống tăng lên hiệu ứng nhà kính khơng phải chống hiệu ứng nhà kính số người lâu lầm tưởng, thuật ngữ “chống hiệu ứng nhà kính Trái Đất” cần phải thay thuật ngữ “chống tăng lên hiệu ứng nhà kính Trái Đất” 0 1.5 Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính Trái Đất Để đến bề mặt trái đất, lượng mặt trời phải qua lớp không khí dày Một phần lượng mặt trời đến trái đất bị giữ lại nhờ trình vật lý, hóa học,sinh học phần phản xạ vũ trụ.bức xạ nhiệt từ trái đất phản xạ lại co bước sịng dài,kho xun qua đươc lớp khí bị giữ lại khí nhà kính khí nhà kính tồn vừa phải chúng giúp cho nhiệt độ trái đất không lạnh chúng có q nhiều khí kết trái đất nóng lên Sự gia tăng CO2, CFC, CH4, O3, N2O khí khác khí nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính 1.5.1 CO2(cacbon dioxit) Là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, chiếm 50% cấu chất gây hiệu ứng nhà kính Trong khí CO2 chiếm 0.034% thể tích, ngun liệu cho q trình quang hợp xanh Thông thường lượng CO2 sản sinh cách tự nhiên cân với lượng CO2 cho quang hợp Thế nhưng, hàm lượng CO2 khơng khí ngày tăng tác động xấu đến khí hậu tồn cầu nguyên nhân như: • Việc đốt nguyên liệu hóa thạch thải lượng khí CO2 lớn khoảng 85% tổng lượng khí phát thải từ hoạt động người • Sự phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, làm phát sinh lượng khí CO2 lớn từ hoạt động đốt cháy tiêu thụ nhiên liệu (dầu, than, xăng, khí ga, điện) cho hoạt động máy móc khai thác, chế biến, lò luyện kim, phương tiện vận chuyển,…việc xây dựng hồ chứa nước thủy điện sinh lượng khí CO2 đáng kể • Hằng năm người khai thác sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt, … làm cho hàm lượng CO2 tăng lên nhanh chóng • Chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi để lấy đất trồng trọt, chăn ni hay xây dựng cơng trình 0 • Dân số tăng nhanh với trình cơng nghiệp hóa thị hóa mạnh thải vào khí lượng lớn CO2 gây nên hiệu ứng nhà kính 1.5.2 CFC (cloro fluoro cacbon) Chiếm 20% cấu khí gây hiệu ứng nhà kính Là hóa chất người tổng hợp để sử dụng nhiều ngành công nghiệp từ xâm nhập vào khí CFC dùng máy điều hòa nhiệt độ xe nhà cửa, dùng hệ thống làm lạnh tủ lạnh, việc chế tạo sản phẩm chất plastic xốp (ly, khay ăn, lớp cản nhiệt), số thuốc xịt, quy trình làm thiết bị điện tử sản phẩm phụ số trình hóa học Các khí trơ mặt hóa học, khơng cháy, khơng mùi nên có thời gian lưu dài Khi thải khơng khí chất bay lên tầng khí cao khả xói mòn lớp ozon bao quanh trái đất làm cho tia cực tím từ mặt trời đến mặt đất nhiều hơn, làm tăng nhanh hiệu ứng nhà kính 1.5.3 CH4(metan) Chiếm 13% cấu khí gây hiệu ứng nhà kính.Mỗi phân tử CH4 bắt giữ lượng nhiệt gấp 21 lần phân tử CO2 Hiện nay, khí phát thải vào khí ngày nhiều hoạt động người Nguyên nhân phát thải CH4 là: • Sự khai thác, vận chuyển loại khí đốt, than đá dầu mỏ • Sự phân hủy chất hữu bãi rác thải rắn • Được sinh từ q trình sinh học, men hóa đường ruột lồi động vật, phân giải kị khí đất ngập nước, ruộng lúa • Việc sử dụng đốt nhiên liệu hóa thạch Các hồ chứa nước thủy điện đầu ống dẫn nước vào tuabin đặt sau đáy hồ, điều kiện áp suất cao, khí 0 CH4 nước dễ dàng thoát bên ngồi, gây tổn hại cho mơi trường 1.5.4 O3 ( OZON ) Chiếm 8% cấu khí gây hiệu ứng nhà kính.Là thành phần tầng bình lưu, khoảng 90% ozon tập trung độ cao 19-23km so với mặt đất Có chức bảo vệ sinh khả hấp thụ xạ tử ngoại tỏa nhiệt phân tử ozon Người ta ước tính thời gian vừa qua, mức suy giảm tầng ozon trung bình tồn cầu 5% số lượng suy giảm ngày tăng phân hủy ozon vượt khả tái tạo lại Hầu hết phân tử ozon bị phân hủy tác nhân bản: nguyên tử oxy, gốc hydroxyl hoạt động, oxit nito quan trọng hợp chất clo Tầng ozon bị phá hủy làm tăng lượng mưa axit tạo thành khói quang hóa gây hiệu ứng nhà kính… 1.5.5 N2O (oxit nito) Chiếm 5% cấu khí gây hiệu ứng nhà kính Mỗi phân tử N2O bắt giữ lượng nhiệt gấp 270 lần phân tử CO2 Ngun nhân: • Khí thải từ tơ, xe máy ( chủ yếu oxit carbon, hidrocarbon, oxit nitro) • Q trình đốt cháy rác thải rắn nguyên liệu • Một lượng nhỏ N2O xâm nhập vào khí kết q trình nitrat hóa loại phân bón hữu vơ hay q trình xử lí nước thải • Q trình sản xuất nơng nghiệp hoạt động cơng nghiệp Hợp chất phản ứng với nguyên tử oxy lượng cao tạo thành hợp chất nitric oxit (NO), tác nhân làm suy yếu tầng ozon Hàm lượng tăng dần phạm vi toàn cầu, năm khoảng 0.2 đến 3% Mỗi năm có khảng 10 triệu N2O thải mơi trường Ngồi cịn có khác như: Hơi nước , SO2, SF CF3 0 Như biết, tất loại khí có khả giữ nhiệt cho Trái Đất, tầng ơzơn ngồi chức cịn có vai trị ngăn cản phần lớn tia cực tím từ Mặt Trời gây hại cho sinh vật Trái Đất Hoạt động sản xuất người thải khí CFC, phá vỡ kết cấu tầng này, làm giảm nồng độ khí ôzôn (hiện nhà khoa học chưa giải thích thủng 2cực mà khơng phải vị trí nước thải nhiều khí CFC), tăng lượng tia cực tím khiến nhiều lồi sinh vật bị tiêu diệt, phá vỡ chuỗi thức ăn, cân sinh thái ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu ứng nhà kính Trái Đất Sự phân tích cho thấy tự nhiên thể thống nhất, hồn chỉnh (khí năm thành phần vật chất tự nhiên), thành phần phận cấu thành có ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, chúng hoạt động thể hoàn chỉnh, ta tác động vào thành phần kéo theo thay đổi thành phần khác Tự nhiên hoạt động theo quy luật tự nhiên, người sống phụ thuộc vào chúng nên cần phải tôn trọng quy luật tự nhiên tồn tại, phát triển bền vững Để bảo vệ tự nhiên tốt nhất, cần hiểu sống có trách nhiệm với nó.Cụ thể là, để giảm hiệu ứng nhà kính Trái Đất cần có giải pháp tổng thể khơng đơn giảm lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính Trái Đất Biểu tác động việc tăng lên hiệu ứng nhà kính Trái Đất 2.1 Hiện tượng băng tan hai cực Trong kỷ hai mươi, nóng lên tồn cầu làm cho băng địa cực dịng sơng tan chảy nhanh chóng dẫn đến hậu mực nước biển dâng cao, thúc đẩy q trình bốc Những khối băng hai cực đồng thời máy điều hòa nhiệt độ tự nhiên khổng lồ trung tâm cao áp định hồn lưu khí quyển, chi phối khí hậu cấp hành tinh 0 Hồn lưu khí cấp hành tinh thay đổi kéo theo biến đổi khí hậu Trái Đất khơng theo quy luật gây khó khăn cho người dự báo phòng tránh Nhiệt độ Trái Đất tăng, không làm tan chảy sông băng, núi băng mà lớp đất bị đóng băng vĩnh cửu mặt đất Quá trình làm đất bị co lại, mặt đất đứt gãy, xói lở,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhà cửa cơng trình cơng cộng Đặc biệt, phát cho thấy, chúng làm bùng phát bệnh tiềm ẩn, chẳng hạn bệnh đậu mùa quay trở lại phát lộ thi hài cổ xưa bị chảy rữa 2.2 Biểu tiếp diễn dẫn đến thời kì băng hà thứ hai Năm 2010, sau trình nghiên cứu nhà khoa học Mĩ vừa công bố, băng tan hai cực làm thay đổi nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng dịng biển nóngGơnstrim khiến chảy chậm lại.Theo nguyên lý chuyển động nước lạnh có xu hướng chìm xuống chuyển động chậm nước nóng, nước tạo tan chảy núi băng Bắc Băng Dương làm cho nhiệt độ hải lưu giảm, chuyển động chậm lại, chúng có xu hướng chìm xuống đẩy dịng lạnh đáy đại dương trồi lên Nếu nhiệt độ Trái Đất khơng ngừng tăng có khả ngừng chảy, toàn châu Âu bị băng giá, đe dọa trực tiếp sống.Các dòng biển nơi khác Địa Cầu tương tự, điều có nghĩa Trái Đất xuất thời kì băng hà thứ hai 2.3 Làm biến đổi hệ sinh thái kéo theo tác động trở lại khiến khí hậu biến đổi khủng khiếp Khi nhiệt độ tăng, số lồi sinh vật khơng có khả thích nghi (hoặc thích nghi song có giới hạn) bị tiêu diệt, phá vỡ cân sinh thái Ví dụ như: nhiệt độ tăng, thúc đẩy q trình bốc hơi, đất độ ẩm, thực vật phát triển, số loài biến mất, loài động vật ăn cỏ thiếu thức ăn nên bị tiêu diệt, loài ăn thịt ăn loài ăn cỏ chết theo, cân sinh thái bị phá vỡ, tăng khí CO2 (do thực vật) Và thay đổi tính chất bề 0 mặt đệm, mặt đất trơ sỏi đá lại tác động trực tiếp đến khí hậu nơi đẩy hiệu ứng nhà kính tăng nữa, đồng thời hiệu ứng lại tác động ngược trở lại Thời tiết thất thường nên thực vật hoa kết trái sớm hay muộn hơn, dẫn đến loài động vật di cư theo mùa lúc trở lại thiếu thức ăn, diệt vong Sự nóng lên Trái Đất làm mùa xuân đến sớm nên số lồi chim khơng kiếm thức ăn nuôi sống thể giữ gen khoẻ mạnh cho hệ sau, vừa bước vào năm cối đâm hoa kết quả, theo tập quán năm chúng phải chờ đến thời gian định di cư Chỉ có lồi có khả điều chỉnh lại đồng hồ sinh học có hội sống sót chuyển giao thông tin di truyền cho hệ sau.Bằng cách đó, thay đổi dần cách sống quần thể Mực nước biển dâng cao, lục địa bị thu hẹp, hệ sinh thái biến đổi (chỉ cần thay đổi nhiệt độ, độ mặn số lồi bị tiêu diệt), tính chất mặt đệm đổi thay kéo theo khí hậu thay đổi Tất hệ băng tan, khí hậu biến đổi, cân sinh thái bị phá vỡ, chúng lại tác động trở lại theo vịng tuần hồn khép kín Điều kinh khủng “thịnh nộ” thiên nhiên lần sau thường khốc liệt lần trước 2.4 Tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việc tăng hiệu ứng nhà kính Trái Đất kéo theo biến đổi khí hậu Việt Nam nước giới gánh chịu hậu nặng nề biến đổi khí hậu gây Mấy năm gần đây, nước ta thường xuyên hứng chịu nhiều loại thiên tai bão, lũ lụt, ngập úng, hạn hán, nắng nóng kéo dài, rét đậm, rét hại, băng giá, nhiễm mặn, lở đất, trượt đất… với cường độ, tần suất ngày tăng, vùng miền chịu kiểu khác Điều đáng nói tính chất thất thường gây khó khăn lớn cho người cơng tác dự báo, phịng chống đối phó Đơn cử như, năm 2010 miền Trung phải hứng chịu bão lũ kép thật khủng khiếp Sở dĩ nơi (chủ yếu Bắc Trung Bộ) hay bị bão lũ kép nằm gần “mắt bão” Phi-lip-pin Dưới tác động 10 0 lực côriôlit trung tâm cao áp tây Thái Bình Dương bão thường có xu hướng di chuyển theo hướng Tây, Tây Bắc Bên cạnh đó, yếu tố địa hình nhỏ hẹp thấp dần biển Đông, rừng bị phá tàn phá nặng nề, thủy điện phân bố không hợp lý, sơng ngịi ngắn dốc, thủy triều cao làm tăng thêm sức tàn phá bão lũ khiến “khúc ruột” miền Trung vốn nghèo khó ngày khó nghèo Cũng năm này, ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên tồn miền Bắc trải qua đợt nắng nóng kéo dài đợt rét đậm, rét hại gây thiệt hại lớn cho hoạt động sản xuất.Miền Tây Nam Bộ tượng nhiễm mặn, thiếu nước sinh hoạt mùa khô ngày trầm trọng Ngun nhân mùa khơ kéo dài, thủy triều dâng cao đẩy nước biển xâm nhập sâu nước nguồn cung cấp từ hệ thống sông Mê-kông yếu (việc Trung Quốc đắp đập ngăn sông làm thủy điện thượng nguồn ảnh hưởng không nhỏ đến lưu lượng nước cung cấp cho hạ lưu) Dịch bệnh vấn đề lớn biến đổi khí hậu gây Các nghiên cứu chứng minh hàm lượng khí cacbonic cao nhiệt độ tăng làm cho thực vật hoa sớm toả không gian nhiều phấn hoa hơn, gây bệnh đường hô hấp Bên cạnh đó, nhiệt độ tăng với lũ lụt hạn hán tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn vật truyền nhiễm muỗi, ve, chuột,… phát triển truyền bệnh cho người Giải pháp giảm thiểu hậu trước tăng lên hiệu ứng nhà kính Trái Đất Trước hết, cần phổ biến kiến thức hiệu ứng nhà kính Trái Đất cho người để từ họ nhận thức đầy đủ trách nhiệm tượng tự nhiên Đặc biệt người phải hiểu tất loại khí có khả làm tăng hiệu ứng nhà kính, cần giảm lượng khí thải mơi trường tự nhiên, khí CO2 Đối với Việt Nam, chống tăng lên nhiệt độ bề mặt Trái Đất trước mắt chống biến đổi thất thường khí hậu lâu dài 11 0 có chiến lược đối phó với dâng lên mực nước biển Trên sở thực trạng diễn biến thất thường thời tiết, khí hậu năm gần đây, cần thực giải pháp sau : • Trồng bảo vệ rừng:Giải pháp quan trọng xét hai khía cạnh trước mắt lâu dài Cần thực giao đất giao rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, thực đóng cửa rừng, bảo vệ rừng phịng hộ, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn • Thực đồng loạt biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác hại bão, lũ lụt, xói lở, sạt đất cần xác định chống bão trình lâu dài, hàng năm, thường xuyên Cụ thể là: + Mỗi làng, xã chí thơn, xóm cần làm việc chọn địa điểm cao để xây dựng nhà cộng đồng, bể chứa nước, kho dự trữ lương thực (trong kho ln có lương thực chất đốt), nhà cho gia cầm, gia súc để xảy bão, lũ lụt người dân tài sản họ lên lánh nạn Việc xây dựng nên phối hợp Nhà nước nhân dân sở đóng góp kinh phí Trong điều kiện cho phép, nên di dời trường học, đường giao thông đến địa điểm cao địa phương + Thực thường xuyên việc tỉa cành, chặt cối trước mùa mưa bão, đồng thời gia cố lại trụ điện, hệ thống cung cấp nước (nếu có)cho chắn Bên cạnh đó, làng phải lập đội niên xung kích để giải có cố bão, lũ lụt, vỡ đê xảy + Từng gia đình phải có giải pháp để kẹp mái nhà không bị tốc mái ràng buộc nhà để không bị đổ mùa mưa bão, đồng thời làm gác cao để người tài sản ẩn trú xảy lũ lụt Mái nhà nên lợp ngói thay cho lợp tơn giá thành rẻ, khả chống bão (chống tốc mái), chống nóng ngói tốt tơn Trong gia đình nên tích trữ số thuốc vị thuốc nam có khả chữa bệnh tiêu chảy, nước ăn chân, mẫn 12 0 ngứa, ho cảm cúm, bị rắn rết cắn : gừng, kim ngân, mù u, trầu không, mộc hương, búp ổi, nụ sim, kha tử, tía tơ, mướp đắng,sắn dây, tinh dầu tràm, ban, bơng báo, rau răm… để phịng cứu chữa kịp thời + Cơng tác dự báo bão phải xác, nhanh chóng, kịp thời, làm điều đó, phải trang bị thêm phương tiện dự báo đại, tập hợp người giỏi chun mơn có nhiều kinh nghiệm dự báo bão, áp thấp nhiệt đới, đồng thời liên kết, phối hợp với trung tâm dự báo khí tượng thủy văn giới + Nhà nước cần đầu tư phương tiện cứu hộ máy bay trực thăng, tàu thuyền,… đồng thời, phối hợp chặt chẽ người dân, quyền, cơng an, qn đội việc giải cứu người bị nạn vùng rốn lũ để họ có lương thực nước uống, an tồn nơi trú ngụ bỉ cực Các nhà khoa học cần nghiên cứu tạo loại thực phẩm cần chế với nước mưa (thay cho nước sôi) người dân dùng an tồn nên phát miễn phí loại thuốc có khả lọc nước lũ thành nước uống cho họ trước mùa mưa bão Chính quyền địa phương cần nhanh chóng khắc phục sau bão lũ chống dịch bệnh, khôi phục sản xuất, động viên, giúp đỡ trấn an tinh thần giúp người dân ổn định sống + Các địa phương cần thường xuyên gia cố đê, đập, hồ thủy điện, đặc biệt đoạn xung yếu, đồng thời buộc tất nhà dân sống mặt đê, sườn chân đê phải di dời tạo khơng gian an tồn để kiểm sốt đê (các tổ mối thường khó bị phát có nhà dân sinh sống đê, “quả bom” nổ chậm dễ gây vỡ đê) Bên cạnh đó, phải tiến hành đánh giá rà soát lại hồ chứa nước, cơng trình thủy điện miền Trung Phải có “nhạc trưởng” quản lý, vận hành quy trình xả lũ, hồn cảnh nhiệm vụ đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản nhân dân hạ du thủy điện phải đặt lên hàng đầu Song song với trình trên, quan hữu 13 0 quan cần tiến hành khảo sát, điều tra lại địa hình, địa vật, vùng trũng thấp, vùng ven sơng suối, vùng có nguy cao dễ xảy lũ quét, sạt lở đất, vùng thường xuyên bị lũ chia cắt để chủ động sơ tán, di dời dân sở hỗ trợ tiền bạc, nhà cửa, tạo công ăn việc làm đưa họ đến nơi định cư Các quan chức cần theo dõi chặt chẽ diễn biến áp thấp nhiệt đới bão biển, quản lý chặt chẽ tàu thuyền thông báo cho chủ phương tiện, tàu thuyền biết để chủ động phịng tránh; trì lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn để sẵn sàng ứng cứu có yêu cầu + Chúng ta cần nâng cấp tuyến đường giao thông, đặc biệt tuyến đường mịn Hồ Chí Minh nhằm đảm bảo cho lưu thông tuyến quốc lộ 1A bị ngập lụt + Về lâu dài là, cần đề phịng dâng lên mực nước biển, từ phải đến nơi ven biển, nơi trũng để đắp đê trồng rừng ngập mặn, có kế hoạch di chuyển dân • Thực biện pháp giảm thiểu tác động hạn hán, nhiễm mặn, thiếu nước sản xuất, sinh hoạt ngập úng + Đối với miền Bắc, cần tiến hành khảo sát nạo vét lòng hồ cũ, xây thêm hồ chứa nhằm giải nước cho sản xuất, sinh hoạt khơ hạn kéo dài; tìm giải pháp hữu hiệu bảo vệ gia súc, gia cầm, trồng trước đợt rét đậm, rét hại nắng nóng kéo dài +Khu vực TP HCM cần tăng cường xây dựng, gia cố đê bao để chống sụt lở nơi xung yếu Hạn chế lấp kênh rạch mức thấp nơi chứa, dẫn nước sơng lớn có khả chống ngập úng diện rộng Đồng thời, cấm khai thác cát sông, tăng cường nạo vét kênh rạch giúp nước lưu thông tốt +Vùng đồng sông Cửu Long cần đầu tư xây dựng bờ đê bao để chống nhiễm mặn, tăng cường trồng bảo vệ rừng ngập mặn, đồng thời nghiên 14 0 cứu giải pháp giải nước sinh hoạt mùa khô Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản (nhất nuôi tôm), khơng để tái diễn tình trạng phá rừng ni tơm Bên cạnh đó, nên tập trung nghiên cứu để tạo giống trồng, vật nuôi chịu đất phèn, đất mặn, chịu ngập úng phù hợp với điều kiện sinh thái, tập quán canh tác nơi + Nhà nước cần điều chỉnh lại chiến lược “sống chung với lũ” cho vùng đồng sông Cửu Long đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế sở khai thác, bảo vệ tài nguyên sơng Mê-kơng • Nghiên cứu, phát triển ứng dụng nguồn lượng sạch: Cần đẩy mạnh nghiên cứu phát triển lượng gió, thủy triều, Mặt Trời, sóng biển, sinh học để giải thiếu điện, chất đốt nhằm giảm tăng lên hiệu ứng nhà kính Trái Đất • Một số giải pháp giảm thiểu hậu Hiệu Ứng nhà kính mà số nước có khoa học tiên tiến thực như: + Cô lập carbon: Các nghiên cứu sinh MTU – Chương trình kỹ thuật hóa học ĐH Kỹ thuật M ichigan tìm thấy cách tiết kiệm chi phí để thu hồi Carbon so với cách thông thường Giải pháp có khả loại bỏ 50% lượng khí carbon dioxide phát từ khói Giải pháp kinh tế so với việc sử dụng + Cô lập Carbon chắn phương pháp hữu hiệu cho việc giảm phát thải, ước tính có khoảng 3000 CO2 cần lưu trữ Trên giới có nhiều quốc gia phát triển dự án loại NaUy Algieria trình thực Nhưng chưa đủ, cần khoảng 3400 dự án vậy, gặp phải thách thức: vị trí lưu trữ – kỹ thuật áp dụng – ô nhiễm đất, nước, động đất + Công nghệ thu hồi phát thải:Tuy đánh giá cao có nhiều vấn đề vấp phải khí áp dụng cơng nghệ thu hồi phá thải, cơng nghệ khó 15 0 áp dụng với công nghệ khai thác vận chuyển than đá, CO2 khơng đảm bảo an tồn bị chơn vùi đất, giá thành hay cước phí cơng nghệ cao Ví dụ khoảng 20 tỷ USD để xây dựng nhà máy điện than với thiết bị thu hồi Carbon cách sử dụng 40% lượng sản xuất, chi phí đường ống chiếm khoảng 1,7 triệu USD/1km Kết luận Hiệu ứng nhà kính Trái Đất có từ lâu, khơng có hiệu ứng nhà kính khơng có sống Con người khơng có khả tạo hiệu ứng nhà kính Trái Đất mà có khả làm tăng thêm hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu Đối phó với tượng tăng lên nhiệt độ bề mặt Trái Đất, trước hết cần hiểu rõ phổ biến kiến thức hiệu ứng nhà kính cho người để họ sống có trách nhiệm với tự nhiên Đây vấn đề lớn nhân loại, giải pháp phải thực đồng tiến hành tất quốc gia, lãnh thổ LỜI CẢM ƠN : Chúng em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Cảnh Tứ tận tâm bảo hướng dẫn chúng em trình học tập Bộ mơn Giáo dục quốc phịng mơn học thú vị vơ bổ ích Tuy nhiên, kiến thức kỹ môn học em cịn nhiều hạn chế Do đó, tiểu luận em khó tránh khỏi sai sót Kính mong thầy xem xét góp ý giúp tiểu luận nhóm em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 16 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trìnhThời 19h VTV1 Đài truyền hình Việt Nam, tháng 10/2010 http://thethaovanhoa.vn/ 132N20101021093815898T0/hau-lu-mien-trungnhin-lainhung-con-so-nhoi-long.htm Vũ Tự Lập (2007), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Tất Lợi (2009), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Nxb Thời đại https://thethaovanhoa.vn/mien-tay-doi-lu-20101026091253785.htm L.P Subaev (1981), Địa lý tự nhiên đại cương tập 2, Nxb Giáo dục Tống Duy Thanh (1977), Lịch sử phát triển vỏ Quả đất, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp Lê Bá Thảo (2009), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975),Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩthuật Hà Nội 10.Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, tr.294 11.http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87u_%E1%BB%A9ng_nh %C3%A0_k%3%Adnh 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A3i_l%C6%B0u_Gulf_Stream 17 0 ... 22001225 MỤC LỤC : 0 Hiệu ứng nhà kính Trái Đất 1.1 .Hiệu ứng nhà kính 1.2.Phân loại hiệu ứng nhà kính 1.2.1 Hiệu ứng nhà kính khí 1.2.2 Hiệu ứng nhà kính nhân loại... QUỐC PHỊNG AN NINH Đề tài : HIỆN TƯỢNG “HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH” NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần : 420300324202 Thành viên nhóm bao gồm : HỌ VÀ TÊN NGUYỄN VĂN... 10 Giải pháp giảm thiểu hậu trước tăng lên hiệu ứng nhà kính Trái Đất 11 Kết luận 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 0 Hiệu ứng nhà kính Trái Đất 1.1 Hiệu ứng nhà kính