Quyền của người lao động (NLĐ) luôn được xem là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống các quyền con người nói chung. Bài viết đề xuất một số khuyến nghị cho Việt Nam trong việc hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan nhằm bảo đảm quyền của người lao động trong bối cảnh hiện nay.
Số 10/2021 - Năm thứ mười sáu PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Phan Thị Lam Hồng1 Tóm tắt: Quyền người lao động (NLĐ) xem phận quan trọng cấu thành hệ thống quyền người nói chung Trong văn kiện pháp lý quan trọng Liên Hiệp quốc (UN) công ước, khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO) nhân quyền, quyền NLĐ đề cập sớm rõ nét Từ việc thống kê phân tích quy định pháp luật quốc tế quyền NLĐ, viết đề xuất số khuyến nghị cho Việt Nam việc hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan nhằm bảo đảm quyền người lao động bối cảnh Từ khóa: Người lao động, quyền người lao động, pháp luật quốc tế Nhận bài: 17/9/2021; Hoàn thành biên tập: 23/9/2021; Duyệt đăng: 18/10/2021 Abstract: The rights of laborers are always considered as important integral part of human rights system in general In important legal documents of the United Nations and conventions, recommendations of the International Labor Organization (ILO) on human rights, the rights of laborers are early and clearly mentioned From listing and analyzing international legal regulations on the laborers’s rights, the article proposes some recommendations for Vietnam in finalizing relevant legal regulations to secure the laborers’rights in current context Keywords: Laborers, laborers’ rights, international laws Date of receipt: 17/9/2021; Date of revision: 23/9/2021; Date of Approval:18/10/2021 Khái niệm quyền người lao động Hiện nay, chưa có định nghĩa thức khái niệm “quyền NLĐ”, nhiên, khái niệm đề cập bảo đảm số văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng Liên Hợp quốc (UN) như: Tuyên ngôn quyền người (UDHR)2, Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR)3; Cơng ước quyền dân trị4; Cơng ước Quyền trẻ em; Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW); Công ước Quyền người khuyết tật; công ước, khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhân quyền5 Theo nghĩa chung nhất, hiểu quyền người lao động quyền người liên quan đến điều kiện lao động điều kiện sử dụng lao động, bao gồm việc làm, tiền lương, an tồn lao động, hoạt động cơng đồn, an sinh xã hội nói chung bảo hiểm nói riêng Các quyền chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận bảo đảm tuân thủ điều ước đa phương Đến lượt nó, chuẩn mực lại quốc gia thành viên, chủ thể điều ước quốc tế “chuyển hóa” vào pháp luật bảo đảm thực thực tế quốc gia Mặc dù quyền NLĐ diễn giải nhiều khác quốc gia, song bình diện quốc tế, bản, bao gồm nhóm quyền sau: (1) Quyền làm việc bao gồm quyền tự khơng bị lao động Thạc sỹ, Giám đốc Công ty TNHH Đông Hà Nội Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (tiếng Anh: Universal Declaration of Human Rights) quyền tuyên ngôn quyền người Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 Công ước Quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (tiếng Anh: International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights, viết tắt: ICESCR) công ước quốc tế Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) công ước quốc tế Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thơng qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976 Tự hiệp hội thương lượng tập thể (Công ước 87, 98); Xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc (Cơng ước 29, 105); Xóa bỏ lao động trẻ em (Công ước 138, 182); Không phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ước 100, 111) 83 HỌC VIỆN TƯ PHÁP cưỡng bức, quyền tự chấp nhận lựa chọn công việc; (2) Quyền hưởng mức lương công trả cho công việc nhau; (3) Quyền làm việc điều kiện bảo đảm vệ sinh an tồn lao động; (4) Quyền có thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi hợp lý; (5) Quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn, bao gồm quyền thương lượng tập thể đình cơng; (6) Quyền hưởng an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng; (7) Quyền xét xử cơng khai, công tranh chấp lao động Quy định pháp luật quốc tế quyền người lao động 2.1 Quyền làm việc, quyền tự không bị lao động cưỡng - Quyền làm việc Quyền làm việc (right to work), hay gọi quyền việc làm, hiểu theo nghĩa rộng, nhóm quyền lao động Quyền làm việc có vị trí quan trọng, “Quyền làm việc cốt lõi để thực quyền người khác tạo nên phần quan trọng, tách rời tự nhiên nhân phẩm”6 Điều 23 Khoản Tuyên ngôn quyền người (UDHR) quy định: “1 Mọi người có quyền làm việc, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp” Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) cụ thể hóa quyền làm việc UDHR Điều Khoản 1, Ở cấp độ tồn cầu, quyền làm việc cịn quy định Điều 8, Khoản điểm (a) Công ước quyền dân sự, trị (ICCPR); Điều Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965; Điều 11 Khoản điểm a Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979; Điều 32 Công ước quyền trẻ em năm 1989; Điều 11, 25, 26, 40, 52 54 Công ước bảo vệ quyền của người lao động nhập cư thành viên gia đình họ năm 1990…Một số văn kiện quốc tế có tính chất khu vực thừa nhận quyền làm việc theo khía cạnh chung, bao gồm: Hiến chương xã hội châu Âu năm 1961, sửa đổi năm 1996 (Phần II, Điều.1); Hiến chương châu Phi nhân quyền quyền dân tộc năm 1981 (Điều 15); Nghị định thư bổ sung Công ước châu Mỹ nhân quyền lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa năm 1988 (Điều 6) Quyền làm việc, theo tinh thần văn kiện UN rộng rãi tồn diện Đó quyền người định tự chấp nhận lựa chọn việc làm Việc làm phải cơng việc đáng, người lao động tơn trọng quyền người Công việc phải tạo thu nhập cho phép người lao động nuôi sống thân gia đình họ Bất phân biệt đối xử việc tiếp cận trì cơng việc dựa sở chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo bị nghiêm cấm Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ tôn trọng quyền làm việc, tức phải đưa biện pháp, có biện pháp pháp lý nhằm thực quyền cách đầy đủ hiệu Ngoài ra, văn kiện UN quan tâm đến đối tượng đặc biệt việc thực quyền làm việc phụ nữ, trẻ em, người tàn tật, lao động nhập cư Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) từ buổi đầu thành lập (năm 1919), tuyên bố Lời nói đầu Điều lệ mình: “Chống nạn thất nghiệp, bảo đảm tiền công đủ sống” Tuyên ngôn Phi-la-đen-phi-a (năm 1944), ghi tuyên bố: (a) Toàn dụng lao động nâng cao mức sống; (b) Sử dụng người lao động vào cơng việc mà họ hết lòng cống hiến tay nghề tri thức góp phần tốt cho phúc lợi chung; (c) Cung cấp điều kiện thuận lợi việc đào tạo chuyển dịch lao động, kể việc di trú để có việc làm định cư ; Trong lĩnh vực việc làm đào tạo nghề, ILO có Cơng ước số 88 (1948) “khuyến nghị tổ chức dịch vụ việc làm”; Công ước số 122 (1964) “chính sách việc làm”; cơng ước số 142 (1975) “hướng nghiệp đào tạo nghề việc phát triển nguồn nhân lực”; công ước số 168 (1988) “xúc tiến việc làm bảo vệ chống lại thất nghiệp”, công ước số 189 (2011) “lao động giúp việc gia đình” Trong số cơng ước nói trên, đáng ý Cơng ước số 122 đề mục tiêu sách việc làm Liên Hợp quốc, Quyền người (Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Cơng ước Liên hợp quốc); Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2010 84 Số 10/2021 - Năm thứ mười sáu gồm ba mặt là: tồn dụng lao động, có suất tự lựa chọn Quyền làm việc bao hàm việc chống phân biệt đối xử công việc, không bị tước bỏ công việc cách không công (Công ước số 111 (1958) “phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp”, Công ước số 158 (1982) “cho việc”, Công ước số 189 (2011) “lao động giúp việc gia đình” Bên cạnh quy định chung, loại lao động có tính chất đặc biệt lao động nữ, trẻ em, người khuyết tật, người cao tuổi, lao động nhập cư ILO quan tâm thích đáng - Quyền tự không bị lao động cưỡng Hiện nay, số quốc gia vùng lãnh thổ, nhiều lý khác nhau, tình trạng bắt cóc bn bán người, bắt giam cầm trái phép người khác để bắt họ phải lao động, tượng ép buộc bán dâm, tượng cưỡng ép kết hôn, buộc người khác lao động để trừ nợ tồn Do vậy, với việc khẳng định quyền làm việc, văn kiện pháp lý quốc tế khẳng định quyền tự không bị lao động cưỡng Trong UDHR, vấn đề cấm lao động cưỡng bao hàm Điều “Không bị giữ làm nô lệ, bị nô dịch; chế độ nô lệ buôn bán nô lệ tất hình thức bị cấm” ICCPR tái ghi nhận lại điều khẳng định thêm Điều Khoản điểm (a) “Khơng địi hỏi người phải lao động bắt buộc cưỡng bức” UN khơng có cơng ước riêng lao động cưỡng bắt buộc, tinh thần thể số công ước Công ước “nô lệ” năm 1926 Hội quốc liên mà UN chấp nhận việc kế thừa vào năm 1953, Công ước trấn áp buôn người bóc lột mại dâm người khác năm 1949 Năm 1956, UN có Cơng ước bổ sung xóa bỏ chế độ nô lệ, việc buôn bán nô lệ hình thức thực tiễn tương tự nơ lệ Xóa bỏ lao động cưỡng hình thức cịn thể Điều Cơng ước “Xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ” năm 1979 (CEDAW), Điều 32, 34 Công ước “Quyền trẻ em” năm 1989 (CRC) Xóa bỏ lao động cưỡng bắt buộc nguyên tắc quan trọng bảo đảm thực quyền người, thuộc chức ILO Để thực thi chức này, ILO thông qua Công ước Công ước số 29 (1930) “Lao động cưỡng bắt buộc” Công ước số 105 (1957) “xóa bỏ lao động cưỡng bức” Tuy mục tiêu công ước giống xóa bỏ lao động cưỡng hình thức, mức độ, u cầu cơng ước khác nhau: Công ước 29 cho phép quốc gia thành viên có lộ trình phù hợp để tiến tới thực cách đầy đủ Công ước Song, Công ước 105 lại yêu cầu quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước 105 phải tìm biện pháp để loại bỏ việc sử dụng lao động cưỡng bắt buộc hình thức cam kết khơng sử dụng hình thức lao động cưỡng “Xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc” nhắc đến Tuyên bố Các nguyên tắc Quyền nơi làm việc, năm 1998 ILO Ngoài ra, lĩnh vực xóa bỏ lao động cưỡng khơng thể khơng kể đến Công ước số 138 (1973) “tuổi lao động tối thiểu” Công ước số 182 (1999) “nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” Theo hai cơng ước thuật ngữ “lao động trẻ em” hiểu người lao động 18 tuổi Trong yêu cầu quốc gia thành viên phê chuẩn công ước “sẽ tiến hành biện pháp khẩn cấp hiệu để bảo đảm việc nghiêm cấm xóa bỏ hình thức trẻ em tồi tệ nhất”, Cơng ước số 182 xác định hình thức lao động trẻ em tồi tệ gồm: a) Mọi hình thức nơ lệ hay tương tự nơ lệ buôn bán trẻ em, gán nợ, lao động khổ sai, lao động cưỡng bức, bao gồm tuyển mộ cưỡng bắt buộc trẻ em để phục vụ xung đột vũ trang; b) Sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em làm mại dâm, tham gia sản xuất văn hoá phẩm khiêu dâm biểu diễn khiêu dâm; c) Sử dụng, dụ dỗ lôi kéo trẻ em tham gia hoạt động bất hợp pháp, đặc biệt hoạt động sản xuất buôn bán chất ma tuý xác định điều ước quốc tế có liên quan; d) Sử dụng trẻ em cơng việc mà tính chất hồn cảnh làm việc xâm hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức trẻ em Cơng ước quy định rõ, quan có thẩm quyền quốc gia phải xác định loại công việc nơi tồn công việc nguy hại sau tham khảo ý kiến tổ chức người lao động người sử dụng lao động 85 HỌC VIỆN TƯ PHÁP có liên quan phải định kỳ xem xét, sửa đổi danh mục công việc nguy hại cần thiết 2.2 Quyền hưởng mức lương công bằng, hợp lý trả lương cho công việc Trong pháp luật quốc tế, nguyên tắc trả lương công bằng, hợp lý, trả công ngang cho công việc đề cao Đồng thời, vấn đề tiền lương tổi thiểu quan tâm điều chỉnh bảo đảm để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu người lao động gia đình họ Tại Điều 23 Khoản UDHR quy định: “2 Mọi người có quyền trả công ngang cho công việc mà khơng có phân biệt đối xử nào; Mọi người lao động có quyền hưởng chế độ thù lao công hợp lý nhằm bảo đảm tồn thân gia đình xứng đáng với nhân phẩm, trợ cấp cần thiết biện pháp bảo trợ xã hội; ” Điều ICESCR khẳng định quyền người hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi, đặc biệt đảm bảo: “a Thù lao cho tất người làm công tối thiểu phải đảm bảo thoả đáng công bằng, đảm bảo sống tương đối đầy đủ cho họ gia đình họ” Trong Hiến chương Tuyên ngôn Phi-laden-phi-a, ILO tuyên bố bảo đảm “mức lương tối thiểu đủ sống” “thừa nhận nguyên tắc trả công cho công việc nhau” Để bảo đảm nguyên tắc mức lương tối thiểu đủ sống, ILO có Cơng ước số 95 (1949) “bảo vệ tiền lương”, Công ước số 131 (1970) “ấn định lương tối thiểu, đặc biệt nước phát triển” Cùng với việc bảo đảm nguyên tắc “mức lương tối thiểu đủ sống”, vào năm 1951, ILO thông qua Công ước số 100 “trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau”, đó, yêu cầu “mỗi nước thành viên, biện pháp thích hợp với phương pháp hành việc ấn định mức trả cơng, phải khuyến khích chừng mực phù hợp với phương pháp ấy, bảo đảm việc áp dụng cho người lao động ngun tắc trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau” (Điều 2, Khoản 1) Tuy nhiên, Công ước coi “những mức trả công chênh lệch người lao động khơng xét theo giới tính, mà tương ứng với khác 86 biệt công việc phải làm xác định việc đánh giá khách quan nói trên, khơng coi trái với ngun tắc trả cơng bình đẳng ” 2.3 Quyền đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh Được làm việc điều kiện an tồn vệ sinh, có thời gian làm việc, quy trình làm việc hợp lý, hay cịn gọi làm việc điều kiện phù hợp với tính nhân văn, quyền quan trọng người lao động Quyền bảo đảm điều kiện làm việc an toàn vệ sinh nằm quyền làm việc nói chung tuyên bố Điều 23 Khoản UDHR “1 Mọi người có quyền làm việc, quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp” ICESCR Điều khẳng định “các quốc gia thành viên công nhận quyền người hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi, đặc biệt: b Những điều kiện làm việc an toàn vệ sinh” ILO ghi nhận “Lời nói đầu” Điều lệ “bảo vệ công nhân bệnh tật thông thường, bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động, bảo hộ thiếu niên, niên phụ nữ” Tuyên ngôn Phi-la-del-phi-a năm 1944 tái tuyên bố “bảo vệ thích đáng sống sức khoẻ người lao động loại công việc” Trong số công ước ILO thơng qua, số có liên quan đến điều kiện lao động chiếm phần nửa, tiêu biểu Công ước số 119 (1963) “che chắn máy móc”, số 148 (1977) “bảo vệ người lao động chống rủi ro nghề nghiệp ô nhiễm khơng khí, ồn rung nơi làm việc”, số 155 (1981) “an toàn lao động, vệ sinh lao động môi trường làm việc”, số 161 (1985) “dịch vụ y tế lao động”, số 167 (1988) “an toàn sức khoẻ xây dựng”, số 174 (1993) “phịng ngừa tai nạn cơng nghiệp nghiêm trọng”, số 176 (1995) “an toàn sức khoẻ hầm mỏ”, số 184 (2001) “an toàn - vệ sinh lao động nông nghiệp”… Đáng ý Cơng ước số 155 (1981) “An tồn lao động, vệ sinh lao động môi trường làm việc” Trước đó, vào năm 1947, ILO thơng qua Công ước số 81 “Thanh tra lao động cơng nghiệp thương mại” Số 10/2021 - Năm thứ mười sáu 2.4 Quyền nghỉ ngơi thư giãn Quyền nghỉ ngơi thư giãn có quan hệ mật thiết với quyền sức khỏe (right to health) - quyền người - đề cập Điều 25 Khoản UDHR Điều 12 Khoản 1, ICCPR Trong lĩnh vực lao động, quyền nghỉ ngơi thư giãn thuộc điều kiện lao động sử dụng lao động, liên quan trực tiếp đến quyền làm việc hưởng thù lao Trước hết, Điều 24 UDHR tuyên bố “Mọi người có quyền nghỉ ngơi thư giãn, kể quyền giới hạn hợp lý số làm việc hưởng ngày nghỉ định kỳ có hưởng lương” Điều ICESCR tái khẳng định quyền nghỉ ngơi có thời gian rảnh rỗi người, theo đó, quốc gia thành viên cơng ước, ngồi việc cơng nhận quyền người hưởng điều kiện làm việc cơng thuận lợi, cịn đặc biệt đảm bảo nghỉ ngơi, thời gian rảnh rỗi, giới hạn hợp lý số làm việc, ngày nghỉ thường kỳ hưởng lương thù lao cho ngày nghỉ lễ” Trong Điều lệ mình, từ năm 1919, ILO chủ trương“điều tiết thời làm việc, bao gồm việc quy định thời làm việc tối đa ngày tuần” Công ước số (1919) “thời làm việc công nghiệp” qui định ngày làm việc tuần làm việc 48 Trong Công ước ban hành vào thời kỳ đầu, ngày làm việc thường quy định tuần làm việc khoảng từ 40 đến 48 Bắt đầu từ năm 1934, Công ước số 43, 47, 51, 61, 63 ILO liên tục đưa định mức tuần lễ 40 làm việc Năm 1962, ILO lại đưa Khuyến nghị số 116 “giảm thời làm việc” Ngày nay, tiến khoa học - kỹ thuật, suất lao động tăng cao, cộng với sức ép thất nghiệp, nên việc rút ngắn thời làm việc, tăng thời nghỉ ngơi trở thành xu hướng phổ biến quốc gia giới Pháp luật số quốc gia phát triển quy định tuần làm việc 40 36 giờ, với tuần lễ có ngày nghỉ Vấn đề nghỉ ngơi hàng ngày, hàng tuần, hàng năm việc làm đêm, làm thêm ILO quan tâm, đáng ý Công ước số 14 (1921) “Áp dụng nghỉ hàng tuần cho sở công nghiệp, số 106 (1957) “Nghỉ hàng tuần thương mại văn phòng”; số 171 (1990) “Làm việc ban đêm” Theo Công ước số 132 (1976) “những ngày nghỉ có hưởng lương” độ dài tối thiểu số ngày nghỉ tuần làm việc cho năm làm việc Nhìn chung, nước công nghiệp nước phát triển có xu hướng ủng hộ việc kéo dài thời gian nghỉ 2.5 Quyền cơng đồn Quyền cơng đồn quyền có tính chất tập thể người lao động Theo nghĩa chung nhất, quyền cơng đồn bao gồm quyền thành lập, tham gia cơng đồn, thương lượng tập thể đình cơng Quyền tự cơng đồn người lao động, xét tổng thể, khía cạnh quyền tự lập hội người nói chung tuyên bố Điều 20 UDHR Quyền cơng đồn UDHR nêu khái qt Điều 23 Khoản “Mọi người có quyền thành lập gia nhập cơng đồn (right to form and join trade union) để bảo vệ quyền lợi mình” ICCPR ghi nhận Điều 22 Khoản 1: “Mọi người có quyền tự lập hội với người khác, kể quyền lập gia nhập cơng đồn để bảo vệ lợi ích mình” Tại Khoản Điều cịn nhấn mạnh: “Khơng quy định điều cho phép nước tham gia công ước năm 1948 ILO tự lập hội bảo vệ quyền lập hội tiến hành biện pháp lập pháp hành pháp làm phương hại đến đảm bảo nêu Công ước đó” Quyền cơng đồn cịn khẳng định cụ thể hóa Điều ICESCR Trong Lời nói đầu Điều lệ ILO tuyên bố “thừa nhận nguyên tắc tự liên kết (hiệp hội)” Tuyên ngôn Phi-la-del-phi-a (1944) khẳng định:“tự ngôn luận tự liên kết điều kiện thiết yếu tiến lâu dài” Một lần nữa, nguyên tắc nhắc đến Tuyên bố Các nguyên tắc quyền nơi làm việc, năm 1998 Năm 1948, ILO thông qua Công ước số 87 “quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức”, theo đó, người lao động người sử dụng lao động, không phân biệt, khơng phải xin phép trước mà có quyền hợp thành tổ chức theo lựa chọn mình, có quyền gia nhập tổ chức với điều kiện theo điều lệ tổ chức hữu quan Cùng với quyền tự liên kết theo Công ước số 87, Công ước số 98 (1949) “về quyền tổ chức thương lượng tập thể” 87 HỌC VIỆN TƯ PHÁP cịn u cầu Chính phủ phải bảo đảm quyền liên kết phải thực biện pháp thích hợp Tuy xem đình cơng biện pháp quan trọng để người lao động tổ chức họ bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội mình, song nay, nhiều nguyên nhân, ILO chưa có cơng ước khuyến nghị dành riêng cho vấn đề đình cơng Về ngun tắc, ILO thừa nhận quy định ICESCR quyền đình cơng người lao động yêu cầu quốc gia thành viên tôn trọng bảo đảm thực thi “Quyền đình cơng với điều kiện quyền phải thực phù hợp với pháp luật nước” 2.6 Quyền hưởng an sinh xã hội Quyền hưởng an sinh xã hội (right to social security) nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng đề cập Điều 22 UDHR, theo đó: “Với tư cách thành viên xã hội, người có quyền hưởng an sinh xã hội thực quyền kinh tế, xã hội văn hóa khơng thể thiếu nhân phẩm tự phát triển nhân cách mình, thơng qua nỗ lực quốc gia, hợp tác quốc tế phù hợp với hệ thống tổ chức nguồn lực quốc gia” Quyền sau tái khẳng định Điều ICESCR, nêu cách ngắn gọn rằng, quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người hưởng an sinh xã hội, kể bảo hiểm xã hội Ủy ban quyền kinh tế, xã hội, văn hóa chưa có bình luận chung cụ thể Điều này, nhiên, hướng dẫn thiết lập báo cáo quốc gia việc thực Công ước, Ủy ban xác định khái niệm an sinh xã hội bao gồm chương trình cụ thể về: (i) chăm sóc y tế; (ii) trợ cấp tàn tật; (iii) trợ cấp tuổi già; (iv) trợ cấp tai nạn lao động; (v) trợ cấp đau ốm tiền; (vi) trợ cấp thất nghiệp; (vii) trợ cấp gia đình; (viii) trợ cấp làm mẹ; (ix) trợ cấp cho người sống (survivors’ benefits) Cũng hướng dẫn này, Ủy ban nhấn mạnh tầm quan trọng việc thiết lập chương trình an sinh xã hội cụ thể việc dành tỷ lệ thích đáng ngân sách quốc gia cho việc bảo đảm quyền an sinh xã hội Tuyên ngôn Phi-la-del-phi-a nêu nghĩa vụ trang trọng ILO phải giúp cho nước giới thực chương trình, có mục đích nhằm đạt tới:“Mở rộng việc áp 88 dụng biện pháp an sinh xã hội nhằm bảo đảm mức thu nhập cho người cần có bảo vệ này, chăm sóc y tế đầy đủ” Kể từ thành lập, ILO tham gia vào nhiều hoạt động lĩnh vực an sinh xã hội, với hai chục công ước nhiều khuyến nghị thông qua Đáng ý vào năm 1952, ILO thông qua Công ước số 102 “Quy phạm tối thiểu an sinh xã hội”, đưa chín dạng trợ cấp, bao gồm: chăm sóc y tế, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già (hưu bổng), trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đình, trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tiền tuất Ngoài ra, lĩnh vực an sinh xã hội ILO có cơng ước đáng ý khác như: số 117 (1962) “Chính sách xã hội (mục tiêu mức bản)”, số 118 (1962) “Đối xử công bằng” (an sinh xã hội), số 121 (1964) “trợ cấp tai nạn lao động”, số 128 (1967) “trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất”, số 157 (1982) “thiết lập hệ thống quốc tế để trì quyền an tồn xã hội” 2.7 Quyền xét xử công khai, công tranh chấp lao động Điều 14 Công ước quyền dân trị năm 1966 quy định: “Mọi người bình đẳng trước tồ án quan tài phán Mọi người có quyền xét xử cơng cơng khai tồ án có thẩm quyền, độc lập, khơng thiên vị lập sở pháp luật để định lời buộc tội người vụ án hình sự, để xác định quyền nghĩa vụ người vụ kiện dân Báo chí cơng chúng khơng phép tham dự tồn phần phiên tồ lý đạo đức, trật tự công cộng an ninh quốc gia xã hội dân chủ, lợi ích sống riêng tư bên tham gia tố tụng, chừng mực cần thiết, theo ý kiến án, hoàn cảnh đặc biệt mà việc xét xử cơng khai làm phương hại đến lợi ích cơng lý Tuy nhiên phán vụ án hình vụ kiện dân phải tuyên công khai, trừ trường hợp lợi ích người chưa thành niên hay vụ việc liên quan đến tranh chấp hôn nhân quyền giám hộ trẻ em ” Mặc dù Điều 14 không gọi trực tiếp tên “quyền xét xử công bằng” nội hàm Điều 14 trùng với quy định Soá 10/2021 - Năm thứ mười sáu “quyền xét xử cơng bằng” nhiều điều ước quốc tế nhân quyền Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (1948) bảo vệ quyền khẳng định Điều 10 người hưởng quyền bình đẳng hồn tồn việc xem xét công khai công Tồ án “có lực, độc lập khơng thiên vị” Đối chiếu với quy định quyền ICCPR với Công ước nhân quyền số khu vực (châu Âu, châu Mỹ, châu Phi) thấy nhiều điểm tương đồng Công ước châu Âu bảo vệ nhân quyền tự (ECHR) năm 1950 Điều 6, Công ước châu Mỹ nhân quyền (1969) Điều 8, quy định với tiêu đề “quyền xét xử công bằng” (Right to a fair trial), khẳng định quyền xét xử “Tồ án độc lập khơng thiên vị, thiết lập theo luật pháp” vụ việc dân hay hình sự, quyền suy đốn vơ tội quyền tối thiểu liên quan đến việc bị buộc tội Bên cạnh văn kiện mang tính ràng buộc pháp lý (công ước, điều ước), nhiều văn kiện khơng mang tính ràng buộc pháp lý Hướng dẫn, Nguyên tắc, Quy tắc có liên quan đến bảo vệ quyền xét xử công Chẳng hạn liên quan đến người tiến hành tố tụng nghĩa vụ họ có Các nguyên tắc tính độc lập Tồ án (1985), Quy ước đạo đức quan chức thi hành pháp luật (1979), Hướng dẫn vai trị Cơng tố viên (1990)… Liên quan đến người tham gia tố tụng có Các nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay tù hình thức (1988), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu UN tư pháp người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) (1985), Quy tắc UN bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự (1990), Các nguyên tắc vai trò luật sư (1990)… Những văn kiện dù khơng mang tính ràng buộc mặt pháp lý, lại tiêu chuẩn chung cộng đồng quốc tế trí nhằm hướng đến bảo vệ nhân quyền nhân phẩm người – giá trị mang tính phổ quát Bên cạnh giá trị đạo đức trị, văn kiện nghiên cứu nội luật hoá nhiều quốc gia Trong lĩnh vực lao động, quyền xét xử công khai, công thể chủ yếu khía cạnh sau: - Trước xét xử Tòa án, tranh chấp lao động giải thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài Đây phương thức giải tranh chấp lao động luật lao động quốc tế khuyến khích bảo đảm quyền tự định đoạt bên tranh chấp mức cao nhất, đồng thời, có tác dụng trì quan hệ lao động phát triển ổn định, hài hịa Thơng qua bảo đảm tốt quyền người lĩnh vực lao động nói chung giải tranh chấp lao động nói riêng - Tịa án giải tranh chấp lao động cần bảo đảm việc xét xử công khai, cơng tranh chấp lao động, bao gồm: Tịa án phải độc lập khách quan; bên tranh chấp bình đẳng trước Tịa án; suy đốn vô tội, không bị áp dụng hồi tố; không bị xử nặng lỗi mà họ phạm phải Một số khuyến nghị cho Việt Nam Từ quy định pháp luật quốc tế quyền NLĐ, với nỗ lực thực nghĩa vụ thành viên, đến nay, Việt Nam tham gia 25 công ước quyền lao động Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), có 7/8 cơng ước Đồng thời, Việt Nam nỗ lực triển khai việc thực thi cơng ước, bao gồm việc nội luật hóa quy định công ước hệ thống pháp luật quốc gia, đặc biệt Bộ luật lao động năm 2019; Luật việc làm năm 2013; Luật bảo hiểm xã hội năm 2014…, nhằm bảo đảm tốt quyền NLĐ theo cam kết quốc tế lao động mà Việt Nam tham gia, phù hợp với tiến trình Việt Nam thực thi Hiệp định CPTTP EVFTA Trong thời gian tới, để tăng cường sở pháp lý bảo vệ quyền NLĐ Việt Nam, tiếp tục nội luật hóa pháp luật quốc tế quyền NLĐ mà Việt Nam thành viên, cần thực giải pháp sau: Một là, tiếp tục rà soát quy định pháp luật liên quan đến quyền NLĐ, bảo đảm tương thích pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quyền NLĐ Hai là, nghiên cứu, nhanh chóng thúc đẩy việc phê chuẩn Công ước số 87 nhằm tiếp tục bảo đảm quyền tổ chức (Công ước số 87 đưa nguyên tắc cho quyền tự hiệp hội quyền tổ chức) Theo đó, để bảo đảm tương thích với u cầu Cơng ước 87 quy định đối tượng áp dụng quyền tự cơng đồn pháp luật Việt Nam phải nghiên cứu, sửa đổi theo hướng bảo đảm quyền thành lập cơng đồn 89 HỌC VIỆN TƯ PHÁP NLĐ khơng có quyền thành lập gia nhập cơng đồn theo quy định BLLĐ, Luật Cơng đồn đối tượng lao động khơng kết nạp vào Tổng Liên đồn lao động Việt Nam theo quy định Điều lệ Công đồn Việt Nam, gồm: NLĐ khơng phải người có quốc tịch Việt Nam; NLĐ khu vực phi thức, NLĐ tự do, khơng có quan hệ việc làm; NLĐ làm việc cho cá nhân, hộ gia đình7 Ba là, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo lộ trình quy định về: - Chống phân biệt đối xử bình đẳng giới: Cần quy định rõ định nghĩa phân biệt đối xử, đề xuất tham khảo quy định Điều Cơng ước số 111 Ngồi ra, cần bổ sung phạm vi phân biệt đối xử bao gồm phân biệt đối xử dựa nguồn gốc xã hội phân biệt đối xử dựa kiến - Về lao động cưỡng bức: Cần nghiên cứu, sửa đổi định nghĩa cưỡng lao động vào Bộ luật lao động sửa đổi theo hướng nhận diện rõ cưỡng lao động, đặc biệt trẻ em Bổ sung quy định nhận diện công việc nguy hiểm ảnh hưởng đến việc học hành trẻ em, có hại sức khỏe hay phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức hay xã hội trẻ em - Cần nghiên cứu, bổ sung quy định rõ trẻ em lao động trái pháp luật, trẻ em bị bóc lột sức lao động yếu tố để nhận diện (bao gồm việc nhận diện công việc nguy hiểm ảnh hưởng đến việc học hành trẻ em, có hại sức khỏe hay phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức hay xã hội trẻ em) vào BLLĐ sửa đổi phù hợp với quy định Công ước - Nghiên cứu sửa đổi Luật Cơng đồn năm 2012 về: Bổ sung quy định mang tính định nghĩa phân biệt đối xử chống cơng đoàn, đưa cách hiểu thống hành vi phân biệt đối xử chống cơng đồn, khắc phục chưa thống cách hiểu hành vi phân biệt đối xử chống cơng đồn; Bổ sung quy định giải tranh chấp liên quan đến khiếu nại, khiếu kiện hành vi phân biệt đối xử chống cơng đồn; Rà sốt sửa đổi quy định cụ thể nhằm bảo đảm tăng cường nguyên tắc thương lượng tập thể thiện chí; bảo đảm tính tự nguyện thương lượng tập thể Có thể nói, so với lĩnh vực khác đời sống kinh tế, trị, xã hội, lĩnh vực lao động – xã hội xem lĩnh vực mà Việt Nam có mức độ hội nhập sâu, rộng thông qua cam kết quốc tế khuôn khổ tư cách thành viên Liên Hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, khuôn khổ hiệp định thương mại tự hệ Do đó, việc tiếp tục rà soát để sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật nước, bảo đảm ngày phù hợp với tiêu chuẩn thực tiễn pháp lý quốc tế quyền NLĐ việc làm cần thiết bối cảnh nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948; Công ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966; Cơng ước Quốc tế quyền dân trị năm 1966; Liên Hợp quốc, Quyền người (Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban Cơng ước Liên hợp quốc); Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2010; Tài liệu rà soát pháp luật lao động sửa đổi Việt Nam nghiên cứu điển hình có đối chiếu với tiêu chuẩn lao động quốc tế khuyến nghị hướng tiếp theo, năm 2014, Natsu Nogami; Tuyên bố năm 1998 Công ước Tổ chức Lao động quốc tế, Nhà Xuất Lao động, 2016; Một Liên minh toàn cầu chống lao động cưỡng – Báo cáo tồn cầu khn khổ hoạt động tuyên bố ILO nguyên tắc quyền nơi làm việc, năm 2010, ILO; Đấu tranh chống lao động cưỡng – Sổ tay dành cho NSDLĐ doanh nghiệp, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, năm 2008, ILO; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội – Báo cáo đánh giá tương thích Bộ luật lao động năm 2012 với tiêu chuẩn quốc tế kiến nghị H 2019 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Báo cáo đánh giá tương thích Bộ luật lao động năm 2012 với tiêu chuẩn quốc tế kiến nghị H 2019, trang 20 90 ... Một số khuyến nghị cho Việt Nam Từ quy định pháp luật quốc tế quyền NLĐ, với nỗ lực thực nghĩa vụ thành viên, đến nay, Việt Nam tham gia 25 công ước quyền lao động Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO),... công tranh chấp lao động Quy định pháp luật quốc tế quyền người lao động 2.1 Quyền làm việc, quyền tự không bị lao động cưỡng - Quyền làm việc Quyền làm việc (right to work), hay gọi quyền việc làm,... quyền NLĐ Việt Nam, tiếp tục nội luật hóa pháp luật quốc tế quyền NLĐ mà Việt Nam thành viên, cần thực giải pháp sau: Một là, tiếp tục rà soát quy định pháp luật liên quan đến quyền NLĐ, bảo