Đánh giá công tác quản trị doanh nghiệp và các đề xuất, kiến nghị.
Trang 1Lời mở đầu
Đất nớc Việt Nam sau một thời gian đổi mới và phát triển đang bớc nhữngbớc đi đầu tiên vào thế kỷ 21 Cuộc sống của con ngời Việt Nam đã ngày mộtnâng cao, nhu cầu mọi mặt của con ngời ngày càng tăng thêm Những phơng tiệngiao thông hiện đại nh máy bay, ô tô, xe gắn máy, đã trở thành quen thuộc vàcần thiết trong đời sống
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam - PETROLIMEX - hiện tại là một tổ chứckinh doanh thơng mại xăng dầu lớn nhất trong nớc Mục tiêu của PETROLIMEX
là đáp ứng tốt nhất theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế các nhu cầu về xăng dầu,sản phẩm hoá dầu và các dịch vụ liên quan của khách hàng trong và ngoài nớc gópphần đắc lực phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội của Nhà nớc
PETROLIMEX - hãng xăng dầu quốc gia đang có những đóng góp to lớn
đáng ghi nhận vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế hiện đại nhngvẫn đậm đà bản sắc văn hoá của con ngời Việt Nam
Dới sự hớng dẫn khoa học tận tình, chu đáo của giáo viên bộ môn, cùngnhững sự giúp đỡ thiết thực và đầy hiệu quả của đơn vị thực tập, cộng với sự cốgắng phấn đấu của bản thân, tôi xin phép đợc trình bày một cách khái quát nhất
về công tác quản trị kinh doanh tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
Báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi gồm các phần nh sau:
Phần I: Giới thiệu tổng công ty xăng dầu Việt Nam qua những chặng
đ-ờng xây dựng và phát triển
Phần II: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty xăng dầu
(qua các năm 1997-1999)
Phần III: Đánh giá công tác quản trị doanh nghiệp và các đề xuất, kiến nghị
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo bộmôn và ban lãnh đạo, cán bộ trong Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã tạo điềukiện cho tôi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này
1
Trang 2phần I
Giới thiệu tổng công ty xăng dầu Việt Nam
qua những chặng đờng xây dựng và phát triển
I Những chặng đờng xây dựng và phát triển
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam - tiền thân là Tổng công ty xăng dầu mỡ,
đợc thành lập ngày 12/1/1956 theo Quyết định số 09/BTN do Thứ trởng Bộ
Th-ơng nghiệp - Đặng Việt Chân ký, đặt trụ sở đầu tiên ở số 5 Nam Bộ (nay là cửahàng Bách hoá số 5 Nam Bộ, đờng Lê Duẩn) Sau nhiều lần chuyển đổi trụ sở,
đến năm 1960, chuyển về đóng cố định tại số 1 phố Khâm Thiên
Ngày 17/4/1995, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đợc thành lập lại theoQuyết định số 224/TTg của Thủ tớng Chính phủ do Phó Thủ tớng Phan VănKhải ký
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã có một quá trình xây dựng và trởngthành rất đáng tự hào với nhiều thành tích qua các giai đoạn lịch sử của mình:
- Giai đoạn đầu tiên: (từ 1956 - 1964).
Đây là giai đoạn hình thành và phát triển, xây dựng cơ sở vật chất của ngành.Tổng công ty Xăng dầu mỡ có trách nhiệm quản lý và cung ứng xăng dầuphục vụ cho sản xuất và đời sống của miền Bắc Việt Nam Nhiệm vụ chính củaTổng công ty xăng dầu mỡ là: tiếp nhận, bảo quản, trung chuyển, cung ứng vàbán lẻ xăng dầu phục vụ các ngành, các địa phơng và đông đảo ngời tiêu dùngtrên miền Bắc Cùng với nhiệm vụ chính đó, Tổng công ty Xăng dầu mỡ còn cónhiệm vụ kiện toàn tổ chức và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành
Để thực hiện nhiệm vụ trên, Tổng công ty Xăng dầu mỡ đã ổn định tổ chức,văn phòng Tổng công ty có đầy đủ các phòng, ban các bộ phận và mỗi phòngban, bộ phận đều có chức danh và chức trách cụ thể
Tổng công ty Xăng dầu mỡ đã thực hiện tốt việc khôi phục kho dầu Thơng
Lý (Hải Phòng) và xây dựng thêm một số tổng kho mới nh: Đắc Giang (Hà Nội),Bến Thuỷ (Nghệ An), Nam Định, Việt Trì, Bắc Giang
ở giai đoạn đầu tiên này, Tổng công ty Xăng dầu mỡ đã đạt đợc nhữngthành tích đầy ghi nhận bằng nỗ lực vợt bậc của những ngời cán bộ, công nhânxăng dầu non trẻ
Đó là, đã làm tốt việc hình thành ngành xăng dầu Việt Nam lần đầu tiên dochính ngời Việt Nam quản lý và điều hành
Hình thành đợc những cơ sở vật chất đầu tiên đó là việc ra đời các tổng kholớn, những đứa con đầu lòng của ngành xăng dầu và là niềm tự hào của nhân dân
Trang 3Thành tích về việc kinh doanh có thể thấy qua một bảng thống kê báo cáoviệc xuất, nhập xăng dầu trong 10 năm mà chúng tôi xin giới thiệu sau đây:
- Giai đoạn thứ hai: (từ 1964 - 1975)
Giữa những năm 60, đế quốc Mỹ leo thang, thực hiện cuộc chiến tranh pháhoại miền Bắc, mục tiêu hàng đầu của bọn giặc Mỹ chính là xăng dầu Vì thếcho nên ngành xăng dầu đã phải chịu rất nhiều trận đánh phá Đầu tiên là trậnmáy bay Mỹ ném bom vào kho xăng dầu Bến Thuỷ - Nghệ An (5/8/1964), sau
đó là trận đánh vào tổng kho Nam Định (28/6/1965), Đức Giang và Thợng Lý(29/6/1966), Bắc Giang (30/6/1966), Việt Trì (1966)
Có thể nói, toàn bộ các tổng kho xăng dầu trên miền Bắc đã bị máy bay Mỹcông phá nhằm tiêu diệt và huỷ diệt, xoá sổ hệ thống dự trữ và cung ứng xăngdầu của nớc ta
Nhng với sự nỗ lực vợt bậc, ngành xăng dầu đã chủ động, tích cực chuyểnhớng tiếp nhận bảo vệ và đáp ứng kịp thời xăng dầu cho công cuộc sản xuất ởmiền Bắc và cho cuộc kháng chiến chống Mỹ tại chiến trờng miền Nam
Nguồn xăng dầu vẫn luôn luôn chảy tới các chiến trờng "B,C" qua các đoàn xechuyên dụng nh đoàn 195 và 164 và qua đờng ống dẫn dầu B12, T72, T70,
- Giai đoạn thứ ba: (từ 1976 - 1985)
Đây là giai đoạn Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ đất nớc
Sau khi đất nớc thống nhất, Tổng công ty Xăng dầu bớc vào giai đoạn khôiphục các cơ sở xăng dầu bị chiến tranh tàn phá ở miền Bắc và tiếp quản xăngdầu, tổ chức mạng lới cung ứng ở các tỉnh miền Nam
3
Trang 4Trong giai đoạn mới này, Tổng công ty xăng dầu đã có khối lợng côngnhân viên lên tới 6.613 ngời, có các công ty dới Tổng công ty nh:
- Công ty Xăng dầu miền Nam (tại TP Hồ Chí Minh)
Sau một thời gian, Tổng công ty Xăng dầu tổ chức lại hệ thống các công tythành viên, từ các công ty hoạt động trong phạm vi nhỏ ở tỉnh và thành phố, tổngcông ty đã tổ chức lại thành các công ty khu vực:
- Công ty Xăng dầu khu vực I tại Hà Nội
- Công ty Xăng dầu khu vực II tại TP Hồ Chí Minh
- Công ty Xăng dầu khu vực III tại Hải Phòng
- Công ty Xăng dầu khu vực IV tại Hà Bắc
- Công ty Xăng dầu khu vực V tại Đà Nẵng
Với cơ cấu tổ chức hợp lý và đổi mới này, Tổng công ty Xăng dầu ViệtNam đã trực tiếp cung ứng cho các nhu cầu của Trung ơng và địa phơng ở 17tỉnh, thành phố lớn trong cả nớc với 80% tổng khối lợng của toàn ngành hàng.Tổng công ty đã có những thành tích về việc đổi mới cơ cấu tổ chức và lực l ợnglao động, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng thêm một bớc đáng kể, lợng xăngdầu nhập khẩu và cung ứng đã tăng thêm nhiều so với những năm trớc đây Cóthể xem qua biểu thống kê sau:
Trong giai đoạn này, điều đáng ghi nhận là Tổng công ty Xăng dầu Việt
Trang 5chức, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, đặc biệt tăng cờng đội ngũ cán bộ khoahọc kỹ thuật của ngành.
Năm 1975 toàn Tổng công ty chỉ có 43 cán bộ đại học, năm 1985 đã lên tới
500 cán bộ trong đó có 02 phó tiến sỹ Sau 10 năm ngày đất nớc giải phóng vàkết thúc chặng đờng 30 năm xây dựng và trởng thành, ngành xăng dầu đã đợcNhà nớc tặng 12 bằng khen của Hội đồng Bộ trởng, 8 huân chơng lao động cho 8
xí nghiệp và Huân chơng độc lập hạng nhì cho toàn ngành
1 Vấn đề mua xăng dầu: Tổng công ty trực tiếp mua hàng với chủ hàng nớc
ngoài từ hai nguồn:
a Nguồn từ Hiệp định (chỉ tiêu Nhà nớc)
b Nguồn tự nhập thông qua liên doanh, liên kết
2 Vấn đề bán xăng dầu:
a Đối với xăng dầu chính do Nhà nớc phân phối đến địa chỉ cụ thể chocác công trình từ nguồn vốn đầu t của TW, giao chỉ tiêu pháp lệnh cho cơ quancung ứng
Phần còn lại Nhà nớc giao hạn mức cho từng ngành kinh tế - kỹ thuật
b Đối với dầu nhờn mỡ nhờn, xăng động lực, xăng pha sơn: thực hiệnphơng thức bán tự do với giá cả sát giá thị trờng với hai cấp định giá là cấp Nhànớc và cấp Tổng công ty
Chuyển hẳn các hoạt động dịch vụ sang kinh doanh
3 Về tổ chức: Hình thành tổ chức cung ứng xăng dầu theo hai cấp: cấp
Tổng công ty và cấp các công ty tỉnh hoặc liên tỉnh
Để nhanh chóng thích nghi với cơ chế thị trờng, đễ giữ vai trò chủ đạo tronglĩnh vực lu thông phân phối xăng dầu, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã banhành một bản hớng dẫn "Định hình các hoạt động sản xuất kinh doanh xăngdầu" với các nội dung cụ thể về việc kinh doanh và bán lẻ xăng dầu
Những thể nghiệm, những bớc đi ban đầu trong sự nghiệp đổi mới của Tổngcông ty Xăng dầu chính là sự nhạy bén, chủ động nắm bắt và vận dụng sáng tạo
đờng lối đổi mới của Đảng Do đó, Tổng công ty Xăng dầu đã đáp ứng đầy đủnhu cầu xăng dầu của xã hội, đảm bảo giữ vững xăng dầu cho mọi chuyển độngcủa kinh tế và đời sống xã hội
5
Trang 6Ta có thể thấy rõ điều này qua thành tựu về xuất, nhập xăng dầu trong bảnthống kê báo cáo dới đây:
mà Tổng công ty Xăng dầu đạt đợc qua bảng thống kê sau:
Năm Nhập (Tấn) Xuất (Tấn) Doanh số (Tỷ đồng) nhuận Lợi
(tỷ đồng)
Nộp ngân sách
Trang 7Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
- VT XD bằng đ ờng bộ:
+ Nội địa + Quốc tế
- VT XD bằng đ ờng ống: Nội địa
- Nhựa đ ờng - Asphalt
- Hoá chất công nghiệp, PVC
Trang 8Bộ máy quản lý của Tổng công ty.
Với mặt hàng kinh doanh đặc biệt và mạng lới kinh doanh rộng lớn nên bộmáy quản lý của Tổng công ty mang những nét đặc thù Bộ máy quản lý của TổngCông ty đợc áp dụng theo hình thức trực tiếp chức năng nhằm đáp ứng kịp thờithông tin, số liệu cho cấp lãnh đạo và ngợc lại các chỉ thị, mệnh lệnh từ lãnh đạo sẽ
đợc truyền đạt trực tiếp và nhanh chóng đến những ngời tổ chức thực hiện
Các công ty thành viên chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty, các xínghiệp, chi nhánh, cửa hàng chịu sự quản lý trực tiếp của các công ty
Cơ quan quyền lực cao nhất của Tổng công là Hội đồng quản trị (HĐQT).Mỗi một chức vụ đều có nhiệm vụ và chức năng cụ thể Dới HĐQT là 14 phòngban chức năng Ngoài ra, Tổng Công ty còn có một văn phòng đại diện tại TP HồChí Minh Bộ máy quản lý của Tổng công ty đợc tóm tắt theo sơ đồ (trang sau).Nhiệm vụ và chức năng cụ thể của từng chức vụ nh sau:
Nhiệm vụ của HĐQT: Quản lý các hoạt động của Tổng công ty, chịu tráchnhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của Nhà nớc giao
Giúp việc cho HĐQT là Ban kiểm soát và Ban giúp việc Ban kiểm soát cónhiệm vụ giám sát mọi hoạt động của Tổng công ty Ban giúp việc có nhiệm vụtrợ giúp mọi hoạt động của HĐQT
Tổng Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen ởng, kỷ luật theo đề nghị của HĐQT Tổng công ty Tổng Giám đốc là đại diệntoàn quyền của Tổng công ty, chịu trách nhiệm trớc HĐQT, Bộ trởng Bộ Thơngmại cũng nh Thủ tớng Chính phủ về điều hành hoạt động của Tổng Công ty DớiTổng Giám đốc có các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trởng và các Ban chức nănggiúp việc
th-Phó Tổng Giám đốc giúp Tổng Giám đốc trong việc tổ chức, điều hành vàphát triển toàn Tổng công ty Phó Tổng giám đốc ký thay Tổng Giám đốc các tàiliệu, báo cáo theo chỉ định cụ thể của Tổng Giám đốc, thay mặt Tổng Giám đốclãnh đạo Tổng Công ty trong thời gian Tổng Giám đốc vắng mặt theo sự phâncông của Tổng Giám đốc Mỗi Phó Tổng Giám đốc đều đợc phân công điềuhành một số lĩnh vực cụ thể
Kế toán trởng có trách nhiệm tổ chức, kiểm tra xét duyệt các báo cáo kếtoán, thống kê, báo cáo của đơn vị cấp dới gửi lên Kế toán trởng có chức năngkiểm tra toàn bộ hoạt động kế toán trong nội bộ Tổng Công ty
Sơ đồ: Bộ máy quản lý của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam
Trang 10Các phòng ban chức năng:
- Phòng tổ chức cán bộ có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng Giám đốc và
HĐQT trong lĩnh vực tổ chức cán bộ
- Phòng Lao động tiền lơng có nhiệm vụ theo dõi, tuyển dụng, định biên lao
động, phân phối tiền lơng, tiền thởng
- Phòng Đào tạo có nhiệm vụ tổ chức các khoá huấn luyện, đào tạo cán bộ
quản lý, khoa học cũng nh lao động có chuyên môn
- Phòng An toàn môi trờng có nhiệm vụ nghiên cứu những biện pháp bảo
đảm an toàn phòng cháy chữa cháy và môi trờng trong quá trình kinh doanh và
sử dụng xăng dầu
- Phòng Kỹ thuật xăng dầu có nhiệm vụ nghiên cứu các biện pháp bảo đảm
và nâng cao chất lợng xăng dầu
- Văn phòng Tổng Công ty là bộ phận thờng trực, hành chính giúp ban lãnh
đạo Tổng công ty tổ chức các cuộc Hội nghị, tổng hợp các báo cáo kết quả trongquá trình điều hành
- Phòng Đầu t XDCB có nhiệm vụ hoạch định các chiến lợc, kế hoạch, dự
toán, thẩm định các dự toán, quyết toán các công trình
- Phòng Thị trờng và hợp tác kinh tế có nhiệm vụ trong các lĩnh vực đối
ngoại, nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, các chính sách thơng mại, quản
lý mọi hoạt động đối ngoại, các hội trợ triển lãm quốc tế, phụ trách khâu đầu tchứng khoán và đầu t tài chính ra ngoài Tổng công ty
- Phòng Xuất - Nhập khẩu có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động nhập
khẩu, xuất khẩu của toàn ngành
- Phòng Kinh doanh chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh nội địa của Tổng công ty
- Phòng Công nghệ phát triển có trách nhiệm nghiên cứu xu hớng phát triển
của khoa học công nghệ thế giới, đối chiếu với tình hình thực tiễn ở Việt Nam để
từ đó xây dựng phơng hớng phát triển khoa học công nghệ trong ngành xăngdầu
- Phòng Pháp chế - thanh tra có nhiệm vụ xây dựng và triển khai những
quy định chung cho toàn ngành về lĩnh vực pháp chế thanh tra, giải quyết cácvấn đề tố tụng pháp luật trên phạm vi toàn ngành
- Phòng Tài chính có nhiệm vụ cung cấp vốn, hoạch định và giao các chỉ
tiêu tài chính tới các đơn vị thành viên Ngoài ra, một bộ phận của phòng Tàichính có chức năng kế toán cho khối Văn phòng Tổng Công ty
- Phòng Kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và quản lý toàn bộ hệ thống
kế toán trên toàn ngành, tổng hợp các báo cáo kế toán của các đơn vị thành viên,xây dựng báo cáo kế toán toàn ngành để trình lên Tổng Giám đốc và HĐQT
Trang 11III Môi trờng kinh doanh của Tổng Công ty
1 Môi trờng bên trong.
Môi trờng kinh doanh bên trong của một đơn vị đợc đánh giá bằng 2 yếu tốchủ yếu đó là nguồn lực vật chất và nguồn lực phi vật chất
+ Các nguồn lực vật chất: nguồn lực vật chất của một đơn vị thể hiện đợc
sức mạnh kinh tế tổng hợp của đơn vị đó bao gồm các yếu tố sau:
- Vốn:
Đặc điểm kinh doanh của Tổng Công ty Xăng dầu là nhập, xuất khẩuxăng dầu Do đó từ khi thành lập đến nay Tổng công ty có nguồn vốn Nhà nớccấp cộng với nguồn vốn bổ sung Đến nay nguồn vốn tính đến năm 1999:
- Hệ thống kinh doanh:
Do quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty rộng lớn,
đặc thù hàng hoá của Tổng công ty là một mặt hàng chiến lợc có giá trị lớn vìvậy hệ thống kinh doanh của Tổng công ty phát triển rất nhiều chi nhánh, đại lýgiới thiệu và tiêu thụ sản phẩm Hình thức tiêu thụ sản phẩm của Tổng công tymang tính tuyên truyền rộng rãi thông qua các chi nhánh của toàn quốc để tiêuthụ sản phẩm
- Lao động và đội ngũ lao động: đội ngũ lao động của Tổng Công ty
đa số là các cán bộ công nhân viên có trình độ cao 95% là trình độ đại học trong
đó có 10% là các tiến sỹ, phó tiến sỹ, còn lại là trình độ trung cấp
+ Các yếu tố nguồn lực phi vật chất: là những ảnh hởng mang tính chất khách
quan, nhng nó cũng ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của Tổng công ty
- Uy tín của đơn vị: Tổng công ty Xăng dầu là một Tổng công ty đầungành của Bộ Thơng mại, chịu xuất nhập nhập khẩu xăng dầu cho toàn miền Bắc
và một vài thị phần miền Nam Tổng Công ty PETROLIMEX luôn là thơng hiệu
đảm bảo chất lợng cho mọi khách hàng
- Khả năng cạnh tranh: do cơ chế cởi mở cho các doanh nghiệp và nhất
là việc Chính phủ bãi bỏ một loạt các giấy phép sản xuất kinh doanh, một loạt cácdoanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển sang kinh doanh xăng dầu Các
11
Trang 12doanh nghiệp này đang tìm hiểu và đầu t cho kinh doanh xăng dầu Chúng ta đãbiết rằng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp phải dựa vào 3 yếu tố: chất l-ợng, giá cả, năng lực, vốn Với lợi thế của Tổng Công ty nếu xác định đầu t đúng
đắn thì khả năng cạnh tranh trên thơng trờng của Tổng công ty rất mạnh
VD: Quý III và IV/2000 và quí I/2001, giá dầu thô trên thế giới tăng, các
đơn vị cùng kinh doanh xăng dầu chịu giá nhập khẩu tăng, thuế xăng dầu, giábán lẻ vẫn giữ nguyên nên nếu bán hàng ra là lỗ vì vậy đã có 9/12 đơn vị ngừngkinh doanh trong khi đó Tổng công ty vẫn duy trì ổn định đảm bảo cung cấp đầy
đủ xăng dầu cho khách hàng mặc dù bán hàng ra là "lỗ"
2 Môi trờng bên ngoài:
- Khách hàng: hiện tại khách hàng của Tổng Công ty chủ yếu là các đơn vịkinh doanh, quân đội, nhân dân, các công ty xăng dầu quốc tế (Lào,Campuchia) Để tiêu thụ sản phẩm của mình cho các đối tợng này yêu cầu đặt racho Tổng công ty là luôn đảm bảo duy trì nguồn hàng ổn định và chất lợng
- Nhà cung cấp: ở đây ta chú ý đến nguồn hàng chủ yếu do các nớc Trung
Đông cung cấp, tuy nhiên do giá luôn thay đổi ảnh hởng tới giá cả Cần phải dựtrữ nguồn hàng một lợng lớn mà khả năng và quy mô Tổng Công ty đảm đơngnổi
- Đối thủ cạnh tranh:
Một loạt các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở mọi miền đất nớc, nhngsau thời gian đột biến giá xăng dầu ở Trung Đông ảnh hởng tới kinh doanh xăngdầu tại Việt Nam đã có 2/3 các đơn vị kinh doanh xăng dầu dừng việc kinhdoanh vì sợ bị lỗ nhờng lại thị phần cho Tổng công ty và các đơn vị còn lại Do
đó trong thời gian tới, các đối thủ cạnh tranh là không đáng lo ngại
3 Nhận xét chung về môi trờng kinh doanh của Tổng công ty.
Trong những năm gần đây ngành kinh doanh xăng dầu trong cả nớc nóichung gặp nhiều khó khăn, mặc dù Chính phủ rất quan tâm đầu t tạo điều kiệnthuận lợi cho việc kinh doanh, nếu đến năm 2003 chúng ta phá bỏ hàng rào thuếquan giữa các nớc trong khu vực nh vậy ta có thể khẳng định môi trờng kinhdoanh của Tổng công ty không đợc thuận lợi nếu chúng ta không tập chung đầu
t đồng bộ máy móc thiết bị tiên tiến duy trì các mối quan hệ buôn bán
Trang 13Phần II
Phân tích các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty xăng dầu (qua các năm 1997-1999)
I Phân tích các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty
Xăng dầu ( qua các biểu số liệu năm 1997-1999 )
Biểu số 01:
Tình hình nhập khẩu xăng dầu qua các năm 1997 - 1999
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
Qua số liệu ở Biểu số 01 cho thấy tổng khối lợng xăng dầu nhập khẩu qua
các năm 97-99 đều tăng lên: năm 98, tổng khối lợng xăng dầu nhập khẩu tăng
242.439 tấn (tăng 6,7%) so với thực hiện 97; năm 99 khối lợng này tăng 59.141
tấn (tăng 1,5%) so với thực hiện 98
Nếu xét xem chi tiết khối lợng nhập khẩu của các mặt hàng nhập khẩu thì
thấy rằng năm 98 khối lợng nhập khẩu của 3 mặt hàng xăng ôtô, diesel và mazut
đều tăng so với thực hiện 97 trong đó mặt hàng diesel tăng cao nhất là 10,5%
tiếp đến là mazut tăng 9,1% và xăng tăng 2,1%, riêng khối lợng nhập khẩu của
dầu hoả, ZetA1 giảm mạnh (16%) so với khối lợng nhập khẩu 97 Đến năm 99
thì khối lợng nhập khẩu của các mặt hàng hầu hết đều giảm xuống so với năm
98, chỉ có duy nhất mặt hàng mazut là tăng 24,6% so với năm 98 Diễn biến khối
lợng nhập khẩu các mặt hàng nh trên là do biến động tăng/giảm sản lợng xăng
dầu tách ra ở Phụ biểu số 02
13
Trang 14Năm 97, giá dầu trên thế giới giữ ở mức cao nên tổng kim ngạch nhập khẩu
xăng dầu cũng ở mức cao 636.070.877 USD Đến năm 1998, giá dầu thế giới
giảm mạnh nên giá nhập khẩu của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam cũng ở mức
thấp đã giúp cho Tổng công ty tiết kiệm 180.132.140 USD so với tổng kim
ngạch năm 1997 Năm 1999, giá nhập khẩu xăng dầu nhích lên đã làm cho Tổng
kim ngạch năm 1999 tăng 102.984.161 USD, nhng nếu so với năm 1997 thì con
số này vẫn còn thấp hơn rất nhiều (xấp xỉ 100 triệu USD)
Biểu số 02
Tình hình xuất bán xăng dầu qua các năm 1997 - 1999 (theo mặt hàng)
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
Số liệu ở Biểu số 02 phản ánh sản lợng xuất bán xăng dầu qua các năm
97-99 theo mặt hàng của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam cho thấy:
Năm 98, tổng sản lợng xăng dầu xuất bán đạt 4.506.387 m3, tăng 211.625
m3 (+4,9%); mặt hàng diesel tăng 8,2%; mặt hàng mazut tăng 6,1% và mặt hàng
dầu hoả, ZetA1 giảm 11,1% Mặt hàng dầu hoả, ZetA1 giảm mạnh so với thực
hiện 97 là do bắt đầu t năm 98, cục xăng dầu quân đội không mua nhiên liệu bay
từ Tổng công ty xăng dầu Việt Nam nữa mà chuyển sang mua hàng của công ty
xăng dầu quân đội nên thị phần của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam giảm
mạnh ở mặt hàng này
Đến năm 99, sản lợng xăng dầu xuất bán của Tổng công ty xăng dầu Việt
Nam chỉ tăng 134.837 m3 (tăng 3%) so với thực hiện 98, trong đó mặt hàng xăng
giảm 6,8%; mặt hàng dầu hoả, ZetA1 giảm 6,5%; mặt hàng diesel chỉ tăng có
1% và nếu tính đến yếu tố tăng trởng hàng năm thì đây cũng là sự giảm sút thị
phần Chỉ có duy nhất mặt hàng mazut là tăng cao so với thực hiện 98 ở mức
205.597 tấn (trong số các mặt hàng xăng dầu tách ra chỉ có mặt hàng mazut là sử
dụng đơn vị tấn còn các mặt hàng khác sử dụng đơn vị m3) Sản lợng mazut tăng
24,9% so với thực hiện 98 thực sự là sự tăng trởng thị phần ở mặt hàng này, các
Trang 15các công ty thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đã khai thác tiềmnăng ở các hộ công nghiệp mới đa vào hoạt động trong năm 1999.
Biểu số 03
Tình hình xuất bán xăng dầu qua các năm 1997 - 1999 (theo phơng thức)
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
- Bán lẻ: là toàn bộ lợng hàng bán qua cột bơm tại các cửa hàng bán lẻ trựcthuộc mạng lới bán lẻ của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
- Tái xuất: là lợng hàng tạm nhập khẩu để bán sang các nớc khác: Lào, Campuchia,Trung Quốc,
Qua số liệu ở Phụ biểu số 03 cho thấy bán buôn là phơng thức bán hàng chủyếu của Tổng công ty (khoảng 6367%), tiếp đến là bán lẻ (khoảng 2123%)
và tái xuất chiếm tỷ trọng khoảng 1013%
Năm 98, sản lợng bán buôn tăng 2,8% so với thực hiện 97, nhng đến năm
99, sản lợng bán buôn giảm 0,8% so với thực hiện 98
Sản lợng bán lẻ năm 98 tăng 3,4% so với thực hiện 97 và năm 99 sản lợngnày tăng 1,5% so với thực hiện 98
Lợng bán tái xuất qua các năm đều tăng mạnh, năm 98 tăng 21,6% so vớinăm 97, năm 99 tăng 25,8% so với năm 98
Năm 99 sản lợng bán tăng 134.837m3 so với năm 98 nhng thực tế, sản lợngbán nội địa đã bị giảm xuóng do sản lợng tái xuất tăng 143.973m3 nên tổng sảnlợng cả năm 99 vẫn tăng 134.837m3 so với thực hiện 98
15