1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung tiêu chuẩn đạo đức của thẩm phán và thực tế ở việt nam

15 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Nội dung tiêu chuẩn đạo đức của thẩm phán và thực tế ở việt nam Nội dung tiêu chuẩn đạo đức của thẩm phán và thực tế ở việt nam Nội dung tiêu chuẩn đạo đức của thẩm phán và thực tế ở việt nam Nội dung tiêu chuẩn đạo đức của thẩm phán và thực tế ở việt nam

ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn thầy giảng viên: Viên Thế Giang đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, người dạy em môn nhập môn ngành luật cho em tiếp xúc với môn hay quan trọng giúp em hiểu luật đời sống cách thức hoạt động Thầy dạy nhiệt tình gần gũi, em cảm ơn thầy cho em kiến thức phương hướng để hoàn thành tiểu luận Vì thời gian kiến thức cịn hạn chế nên tiểu luận em không tránh khỏi thiếu xót, mong nhận góp ý thầy để hoàn thiện tiểu luận hiểu môn nhập môn ngành luật Em xin thân thành cảm ơn Mục lục iii Lời cảm ơn ii Phần mở đầu Nội dung .1 Chương Nội dung tiêu chuẩn đạo đức thẩm phán Chương Thực tế đạo đức thẩm phán Việt Nam, giải pháp Kết luận 12 Tài liệu tham khảo 13 PHẦN MỞ ĐẦU Nghề Thẩm phán nghề “cầm cân nảy mực” địi lại cơng lý cho kẻ trừng trị kẻ xấu thẩm phán nghề vinh quang Họ có trọng trách người bảo vệ thực thi công lý, họ ln đối mặt với cám dỗ rủ ro phán họ tác động đến nhân phẩm, tự do, sức khỏe, danh dự, tài sản, tính mạng người,… Vì Thẩm phán ln dám sát chắt chẽ từ nhà nước nhân dân Thế nên, nghề Thẩm phán ln địi hỏi chỉnh độ đạo đức người làm nghề; Về trình độ chuyên môn phải giỏi, hiểu sâu biết rộng xã hội, khoa học,… Những kiến thức giúp cho người làm nghề Thẩm phán có tư tưởng trị vững vàng Còn phẩm chất đạo đức để Thẩm phán khẳng định khơng bị gục ngã trước cám dỗ Là điều kiện tiên bảo đảm cho người Thẩm phán hoàn thành cách trung thực nhiệm vụ giao Vậy có phẩm chất đạo cần có người Thẩm phán? Và nội dung đạo đức gì? Để tìm hiểu vấn đề em xin lựa chọn đề tài: “Nội dung tiêu chuẩn đạo đức Thẩm phán thực tế Việt Nam” NỘI DUNG Chương Nội dung tiêu chuẩn đạo đức Thẩm phán Khái niệm đạo đức Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Vậy, đạo đức chuẩn mực hành vi ứng xử người với người, người với tự nhiên, vạn vật…; chuẩn mực cộng đồng, xã hội thừa nhận, trở thành quy ước hay quy phạm pháp luật, người tôn trọng, thực hiện; người có hành vi lệch chuẩn, bị coi vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật, bị dư luận xã hội phê phán, lên án 2 2.1 Tiêu chuẩn đạo đức phẩm phán Tính độc lập Một tiêu chuẩn đạo đức quan trọng người Thẩm phán tính độc lập Độc lập giá trị cốt lõi Thẩm phán Hội đồng xét xử, điều kiện tiên để bảo đảm cho việc xét xử vô tư, công bằng, không thiên vị Bởi vậy, Thẩm phán phải thể trì độc lập từ góc độ cá nhân thể chế Các mối quan hệ tác động đến tính độc lập Thẩm phán nêu rõ: Thẩm phán phải độc lập với áp lực xã hội, kinh tế; độc lập với Thẩm phán khác quan tư pháp Trong trình giải vụ việc, Thẩm phán tự định sở đánh giá tình tiết việc, chứng tuân theo pháp luật; không bị ảnh hưởng, không bị thuyết phục, không bị áp lực, không bị đe dọa can thiệp từ bên ngoài, dù trực tiếp hay gián tiếp đâu lý Khơng phải ngẫu nhiên mà độc lập sở để đánh giá khả thẩm phán, vấn đề cốt lõi, điều kiện tiên quan tư pháp tuân theo pháp luật Bởi vậy, thẩm phán phải thể trì độc lập từ góc độ cá nhân thể chế, tự định sở đánh giá tình tiết việc tuân theo pháp luật; không bị ảnh hưởng, không bị thuyết phục, không bị áp lực, không bị đe dọa can thiệp từ bên ngoài, dù trực tiếp hay gián tiếp đâu lý Thẩm phán phải ln thể vơ tư, khách quan liêm chính; phải vào tài liệu, chứng xem xét, kết tranh tụng phiên tòa, quy định pháp luật, tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật, án lệ lẽ công để giải tất vấn đề vụ việc 2.2 Sự liêm Một tiêu chuẩn đạo đức quan trọng cần phải có Thẩm phán liêm Thẩm phán phải liêm khiết, sạch, khơng lợi dụng địa vị Thẩm phán, lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn giải vụ án để mưu cầu lợi ích cho thân gia đình Là người có thẩm quyền xét xử vụ án, phán tranh chấp liên quan đến lợi ích quan, tổ chức, cá nhân, Thẩm phán phải đối mặt với có nhiều cám dỗ lợi ích vật chất phi vật chất Thẩm phán thành viên gia đình Thẩm phán khơng khơng địi hỏi, mà cịn phải từ chối lợi ích mà mang đến cho gia đình liên quan đến vụ việc mà Thẩm phán giải quyết; từ chối “quà” người tham gia tố tụng liên quan người thân thích họ mang lại Thẩm phán phải liêm có nghĩa người Thẩm phán liêm khiết thơi chưa đủ; với liêm khiết công việc đời sống, Thẩm phán phải thể thái độ trực cơng việc Thẩm phán kiên giải công việc, xét xử vụ án, giải tranh chấp theo quy định pháp luật lương tâm sáng Liêm khiết, đảm bảo lực điều kiện quan trọng để Thẩm phán trực Thẩm phán phải thẳng thắn, trung thực thực nhiệm vụ xét xử; tôn trọng thật khách quan vụ việc mà giải quyết; kiên thực nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền pháp luật giao, không bị tác động, chi phối lý Sự thật pháp luật chuẩn mục mà Thẩm phán tuân theo; Công lý đích mà Thẩm phán phấn đấu hướng tới; quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân phải luôn Thẩm phán bảo vệ trình thực nghề nghiệp 2.3 Sự vô tư, khách quan Thẩm phán phải thực nhiệm vụ cách vô tư, khách quan, không thiên vị, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, địa vị xã hội, nghề nghiệp…Trong trường hợp, có xung đột lợi ích vụ việc, quyền lợi ích người thân thích gia đình có liên quan đến vụ việc mà Thẩm phán giải quyết, Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng theo quy định luật; trường hợp, Thẩm phán thấy rằng, việc giải vụ án bị ảnh hưởng, thiếu vơ tư, khách quan (như liên quan đến lợi ích thân, cấp trên, cấp dưới, họ hàng xa…) Thẩm phán cần chủ động từ chối tiến hành tố tụng 4 Để đảm bảo tính khách quan xét xử, Thẩm phán phải sở tài liệu, chứng thu thập hợp pháp xem xét, kiểm tra cơng khai phiên tịa, kết tranh tụng bên buộc tội gỡ tội, nguyên đơn dân bị đơn dân sự, bên khởi kiện bên bị kiện…tại phiên tòa; Thẩm phán,căn vào pháp luật, tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật, án lệ, lẽ công để giải tất vấn đề vụ việc án, định vụ việc thuộc thẩm quyền giao Tuy nhiên, tất nêu sử dụng để giải tất vụ việc; mà phải tùy theo loại án để tham khảo, áp dụng Mọi suy diễn chủ quan không sở chứng cứ, kết tranh tụng, định kiến cá nhân, động khơng lợi ích cơng lý… thực nhiệm vụ Thẩm phán trái với vô tư, khách quan chuẩn mực đạo đức Thẩm phán 2.4 Sự cơng bằng, bình đẳng Ở Việt Nam, ngun tắc cơng bằng, bình đẳng coi ngun tắc hiến định suốt chiều dài lịch sử lập hiến cụ thể hóa tất đạo luật tố tụng qua thời kỳ Theo đó, Điều 16 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 ghi nhận: “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật; Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Như vậy, việc bảo đảm cơng bằng, bình đẳng q trình giải vụ việc không trách nhiệm pháp lý, mà trách nhiệm đạo đức người Thẩm phán Là người trực tiếp giải vụ việc, “Thẩm phán có trách nhiệm bảo đảm cơng bằng, bình đẳng để người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ họ q trình giải vụ việc Tịa án” Để thực yêu cầu này, người Thẩm phán phải nhận thức tính đa dạng khác biệt xã hội phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau, không giới hạn yếu tố chủng tộc, mầu da, tơn giáo, nguồn gốc dân tộc, trình độ văn hóa, tình trạng nhân, xu hướng tình dục, địa vị xã hội nguyên nhân khác Từ đó, “trong q trình giải vụ việc, Thẩm phán không không cho phép hành vi bất bình đẳng, phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội, hình thức sở hữu thành phần kinh tế cá nhân, pháp nhân” Quy định thể trách nhiệm thực cơng bằng, bình đẳng khơng đánh giá hành động trực tiếp Thẩm phán, mà bao gồm tác động Thẩm phán đối tượng khác trình giải vụ việc Để bảo đảm chuẩn mực đạo đức cơng bằng, bình đẳng, ngồi việc thực yếu tố thể cơng bằng, bình đẳng Thẩm phán phải thực quy tắc ứng xử quy định Chương III Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán, cụ thể là: Thẩm phán phải: Thực việc giải vụ việc phân công theo quy định pháp luật; Bảo đảm dân chủ, nghiêm minh, khách quan giải vụ việc; lắng nghe, tôn trọng ý kiến người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; Giải thích, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật; Từ chối tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật; Kịp thời thông báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết thơng tin hành vi vi phạm pháp luật; Ưu tiên sử dụng quỹ thời gian làm việc để thực nhiệm vụ xét xử Như vậy, chuẩn mực đạo đức cơng bằng, bình đẳng thể Thẩm phán với thân với người khác không thiên vị, hướng tới lẽ phải để thực chỗ dựa công lý cho người dân 2.5 Sự mực Có thể thấy, Thẩm phán chức danh tư pháp cao quý, nên người Thẩm phán phải có xử phù hợp với địa vị mình; mực Thẩm phán yếu tố quan trọng giúp bảo vệ phẩm chất, nhân cách, niềm tin tôn trọng công chúng Thẩm phán quan tư pháp Bởi lẽ đó, Điều Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán quy định: “Trong hoạt động mình, Thẩm phán phải hành xử mực, lịch thiệp, thận trọng; trì trật tự tơn nghiêm q trình tố tụng; ln thể kiên nhẫn, nhân bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác Tại phiên tòa, phiên họp văn tố tụng, Thẩm phán không đưa nhận định gây xúc phạm người khác” Thẩm phán đối tượng thường xuyên nhận quan tâm quan sát công chúng, nên hoạt động (cả thi hành cơng vụ hay hoạt động khác), Thẩm phán phải chấp nhận hạn chế sở thích hay thói quen cá nhân để bảo đảm hành xử văn minh, lịch thiệp, thận trọng, phù hợp với phẩm cách chức danh tư pháp mà đảm nhận Thẩm phán phải trì trật tự tơn nghiêm q trình tố tụng Tịa án; ln thể kiên nhẫn, nghiêm trang, khoan dung nhân bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng khác Trong văn tố tụng, Thẩm phán cần lựa chọn từ ngữ văn phạm chuẩn mực, không gây tổn thương xúc phạm người khác Như vậy, mực Thẩm phán thể thân người Thẩm phán hoàn cảnh phải phù hợp với chức danh tư pháp, không làm ảnh hưởng đến tôn nghiêm tư pháp hay ảnh hưởng đến hình ảnh người Thẩm phán “Phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tư” “Gần dân, giúp dân, hiểu dân, học dân” lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.6 Sự tận không chậm trễ Sự tận tụy thường hiểu hết lịng, với cơng việc, khơng ngại gian khổ, khó khăn Đối với người Thẩm phán, tận tụy hiểu hết lịng, với công tác tư pháp, nhằm bảo vệ công lý, đem lại công gây dựng niềm tin người dân Thẩm phán, tòa án, nhà nước Người Thẩm phán phải dốc hết tâm sức, đặt lợi ích cơng lợi ích riêng, để bảo vệ công lý, đem lại công vệ lẽ phải Người Thẩm phán không làm ảnh hưởng hay gây tổn hại đến uy tín mình, uy tín tịa án, nhà nước Trong vai trị người Thẩm phán, có nghĩa nhân danh pháp luật để phụng nhân dân, bảo vệ công lý, lẽ phải Người Thẩm phán tận tụy không chạy theo lối sống hưởng thụ, không khoe khoang, mà khiêm nhường, chăm Làm nghĩ tới cơng bằng, lợi ích đáng dân Do vậy, Thẩm phán cần phải xây dựng đức tính tận tụy Làm Thẩm phán mà không tận tụy với nghề, làm việc cầm chừng, bỏ qua tình tiết quan trọng mà dẫn đến oan sai Người Thẩm phán tận tụy phát triển nhân cách mạnh mẽ, lôi cuốn, tự tin, đam mê, lịng u nghề thể thuyết phục tính đắn công phán Người Thẩm phán tận tụy cịn truyền cảm hứng cho đồng nghiệp để xây dựng tập thể tận tụy bảo vệ công lý, phụng nhân dân Sự tận tụy hoạt động tư pháp Thẩm phán không nên coi hiệu hay tiêu cực đến mức hy sinh tất việc riêng, gia đình hay sở thích cá nhân Ngược lại, Thẩm phán phải dành thời gian thích hợp để nghỉ ngơi giải trí để thể tái tạo sức lao động thời gian để học tập, trau dồi kiến thức nhằm nâng cao chất lượng công việc Thẩm phán tận tụy ln có trách nhiệm với cơng việc, không để hạn luật định vụ việc mà giải Trong trình tố tụng tòa án (liên quan chặt chẽ đến yêu cầu thời gian hợp lý), Thẩm phán cần có kế hoạch đầy đủ, quản lý hồ sơ hiệu khả đáp ứng thời hạn vụ án Kỹ quản lý thời gian bao gồm khả thiết lập mức độ ưu tiên nhiệm vụ khác 2.7 Năng lực chuyên cần Những yêu cầu Thẩm phán mặt kiến thức cao Bao gồm kiến thức chuyên ngành pháp lý kiến thức xã hội Trong đó, kiến thức pháp lý toàn diện chuyên sâu điều cần thiết quan trọng để hình thành Thẩm phán mẫu mực Lý nêu kiến thức chun mơn xem yếu tố Bằng kiến thức đó, Thẩm phán giải thích kiện pháp lý, mâu thuẫn, tranh chấp yếu tố khách quan, chủ quan để áp dụng pháp luật cách xác Thẩm phán cịn phải trang bị trau dồi kỹ Trong đó, kỹ xét xử kỹ cốt lõi Thẩm phán, bao gồm kỹ nghiên cứu hồ sơ, đánh giá chứng cứ, kỹ điều hành phiên tòa Những kỹ trang bị từ khóa đào tạo nghiệp vụ xét xử, Thẩm phán cần tiếp tục tích lũy mài dũa nhiều Các đức tính Thẩm phán vốn khơng phải bẩm sinh, mà tích lũy, học hỏi mài dũa cách thường xuyên, liên tục Để Thẩm phán giỏi tốt, thiết phải khơng ngừng học tập để nâng cao kiến thức Vì vậy, việc trang bị kiến thức kỹ đòi hỏi Thẩm phán phải chủ động, nỗ lực không ngừng tự bồi dưỡng tìm kiếm hội học tập kiến thức chuyên sâu Một vấn đề cốt lõi để phát triển lực Thẩm phán tự học hỏi trau dồi kiến thức Thực tế kiến thức tiếp nhận đào tạo, bồi dưỡng nhà trường vấn đề ban đầu, địi hỏi cán phải khơng ngừng tự học tập, rèn luyện Đây đường khơng có điểm cuối, địi hỏi bền bỉ, kiên trì cán Một phẩm chất quan trọng khác tạo nên đạo đức Thẩm phán chuyên cần Không Thẩm phán, mà nghề nghiệp nào, đức tính chăm chỉ, siêng tảng cốt lõi để làm sản phẩm chất lượng cao Thiếu chuyên cần, dẫn đến chậm trễ, chất lượng thấp Thậm chí, việc ỷ vào kinh nghiệm, thơng minh mà khơng mẫn cán cơng việc, học tập dẫn đến đánh giá chủ quan, phiến diện hao mịn kiến thức Thậm chí dẫn đến thiếu gương mẫu, buông thả, vô kỷ luật Chương Thực tế đạo đức Thẩm phán Việt Nam, giải pháp Thực tế đạo dức Thẩm phám Việt Nam Thẩm phán người Chủ tịch nước bổ nhiệm thơng qua kỳ thi tuyển gắt gao, vậy, Thẩm phán người có lực, trình độ chuyên môn giỏi, phẩm chất đạo đức tốt Tuy nhiên, suốt q trình cơng tác khơng phải Thẩm phán giữ vững tâm sáng, có số Thẩm phán có hành vi vi phạm tiêu chuẩn đạo đức Thẩm phán, hành vi vi phạm kể đến là: Một là, Thẩm phán khơng có độc lập q trình giải vụ án Trên thực tế, số Thẩm phán sử dụng quyền lực mối quan hệ để can thiệp vào hoạt động tố tụng thành viên Hội đồng xét xử người tiến hành tố tụng khác Thẩm phán “mua chuộc” quan công an để thay đổi kết giám định giúp người phạm tội giảm nhẹ mức độ xử phạt hay có trường hợp Thẩm phán “chỉ đạo án” với thành viên khác Hội đồng xét xử để xét xử vụ việc theo ý chí cá nhân Có trường hợp Thẩm phán người bị “chỉ đạo án” từ cá nhân khác để đưa phán trái quy định pháp luật, Thẩm phán bị cá nhân, tổ chức đe dọa tới mạng sống, uy hiếp tới gia đình, người thân Thẩm phán nhằm “ép” Thẩm phán đưa phán có lợi cho họ,….Mất tính độc lập q trình giải vụ án làm cho vụ án chưa người, chưa tội dẫn tới oan sai, xúc xã hội Hai là, số Thẩm phán không giữ liêm thời gian cơng tác Trong thời gian gần đây, thông tin đại chúng xuất nhiều báo liên quan tới việc Thẩm phán nhận hối lộ để chạy án; Thẩm phán “ủy quyền” cho Thư ký nhận hối lộ,… Đây hồi chuông cảnh báo thực trạng nhận hối lộ, tham nhũng Thẩm phán tịa án nhân dân cấp có xu hướng gia tăng theo thời gian Để che dấu việc nhận hối lộ, tham nhũng mình, Thẩm phán kê khai tài sản gian dối, công khai thu nhập khơng xác, để tài sản cho người khác đứng tên, người thân Thẩm phán mở công ty để giúp Thẩm phán “rửa tiền”,… tất việc minh chứng cụ thể chứng minh việc số Thẩm phán không giữ liêm chính, mà bị tha hóa, biến chất làm xấu hình ảnh ngành Tịa án nói chung Ba là, số Thẩm phán hành xử khơng mực q trình giải vụ án Khi tiếp xúc với đương sự, bị cáo số Thẩm phán có thái độ hách dịch, quan liêu, dọa nạt khiện đương sự, bị cáo cảm thấy sợ hãi, lo lắng không dám bày tỏ mong muốn với Thẩm phán Cũng khơng thiếu trường hợp Thẩm phán thiếu kiên nhẫn giải thích pháp luật cho đương bị cáo Có bị cáo, đương người dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp, người khơng biết chữ khơng có 10 kiến thức pháp luật Thẩm phán thiếu kiên nhẫn giải thích pháp luật cho họ dẫn tới việc đương sự, bị cáo không thật hiểu quyền, lợi ích hợp pháp họ nào, họ vi phạm quy định nào,…Việc Thẩm phán hành xử khơng mực q trình giải vụ án làm giảm hiệu giải vụ án, không đạt mục tiêu đặt Bốn là, lực Thẩm phán nhiều hạn chế Ngoài kiến thức pháp luật, Thẩm phán cần trau dồi thêm cho kiến thức chuyên ngành có liên quan tài chính-ngân hàng, thuế, y tế, … để nhìn nhận xác, khách quan vụ án mà giải Tuy nhiên, khơng phải Thẩm phán chủ động tìm hiểu kiến thức chuyên ngành khác nhiều lý khác Dẫn tới việc xử lý vụ việc Thẩm phán bị bối rối khơng tự đưa nhận định khách quan mà hoàn toàn phụ thuộc vào thông tin, nhận quan khác Một số Thẩm phán chưa chủ động trau dồi kỹ để phục vụ cho việc giải vụ án mà xử lý, kỹ lắng nghe, kỹ thuyết phục,… dẫn tới việc xử lý vụ án không đạt mong muốn Năm là, số Thẩm phán thiếu chuyên cần tận tụy công việc Hiện nay, việc muộn sớm tượng phổ biến quan nhà nước nói chung ngành Tịa án nói riêng Đương đến Tòa án từ sớm để gặp Thẩm phán, Thư ký phải đợi lâu Thẩm phán, Thư ký tới quan làm việc Hoặc có Thẩm phán làm thời gian làm việc lại xử lý việc riêng, làm thời gian giải vụ án bị kéo dài Giải pháp Một là, Nhà nước cần có sách tăng lương thích hợp cho cơng chức, viên chức nói chung cho Thẩm phán nói riêng Bởi lẽ, với mức lương thấp so với mặt chung xã hội, đặc biệt thành phố lớn Mức lương thấp khơng đủ cho Thẩm phán đáp ứng sống cho thân gia đình số nguyên nhân dẫn tới việc nhận hối lộ, tham nhũng Chính vậy, cần phải có sách tiền lương phụ cấp đặc thù cho Thẩm phán đủ để Thẩm phán chăm lo đời sống chăm lo cho gia đình Việc tăng lương cho Thẩm phán 11 động lực to lớn để Thẩm phán cống hiến hơn, tận tụy với nghề hạn chế tối đa việc nhận hối lộ tham nhũng Hai là, cần có chế tài xử phạt thật nghiêm trường hợp “đi muộn sớm” Có thể thể xử lý cách nhắc nhở, nêu tên trước toàn quan buổi giao ban đầu tuần; muộn sớm q 2h/1 ngày mà khơng có lý đáng tính nghỉ; muộn nhiều lần hạ bậc xếp loại đánh giá cơng chức cuối năm,… Ngồi ra, lắp đặt hệ thống máy chấm cơng vân tay tồn ngành để ghi nhận việc muộn sớm cách khách quan, có Khi có biện pháp cứng rắn vậy, tin khắc phục triệt để tình trạng muộn sớm Ba là, cần có khóa đào tạo nhằm nâng cao lực cho Thẩm phán Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo kỹ cho Thẩm phán giúp Thẩm phán nâng cao lực, trình độ chun mơn, kỹ xử lý tình phục vụ tốt cho công việc Đồng thời, tạo điều kiện cho Thẩm phán có hội học tập thêm lĩnh vực chuyên môn khác để Thẩm phán tự tin giải công việc Thường xuyên tổ chức thi, khảo sát để đánh giá trình độ, lực Thẩm phán giúp Thẩm phán biết điểm mạnh, điểm yếu để chủ động hồn thiện thân Ngành Tịa án cần có buổi tun dương, khen thưởng Thẩm phán có lực tốt, chủ động trau đồi kiến thức để tạo động lực cho Thẩm phán khác Bốn là, để nâng cao tính độc lập cho Thẩm phán giải vụ án cần ẩn thông tin tất thành viên Hội đồng xét xử, người tiến hành tố tụng khác Tức là, Thẩm phán biết thơng tin vụ án mà giao giải nhận hồ sơ vụ án để đọc xử lý, thông tin khác không biết, tương tự với người khác Hội đồng xét xử người tiến hành tố tụng khác Chỉ đưa vụ án xét xử, Thẩm phán, người khác Hội đồng xét xử, người tham gia tố tụng khác, đương sự, bị cáo, cá nhân tổ chức khác biết thông tin Như vậy, giúp làm hạn chế tối đa giao lưu, trao đổi Thẩm 12 phán người có liên quan tới vụ án mà Thẩm phán giao giải nhằm tăng tính độc lập cho Thẩm phán giải vụ án KẾT LUẬN Như vậy, phẩm chất đạo đức nghề Thẩm phán vô cần thiết có người làm nghề chí cơng vơ tư, khách quan việc xét xử ban hành án Đề có lĩnh nghề nghiệp vững vàng, Thẩm phán phải có tinh thần trách nhiệm,, ln nâng cao trình độ chun mơn trau dồi phảm chất đạo đức, trị Tất phẩm chất đạo đức khơng phải bẩm sinh mà có được, mà tu dưỡng rèn luyện, trình học tập Đề hình thành phẩm chất tốt đẹp ta cần phải kiên trì bỉ thời gian dài Hãy người Thẩm phán phục vụ cho nhà nước nhân dân cách đắn đạo đức vững vàng lực 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định số 87/QĐ-HĐTC ngày 04 tháng năm 2018 Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia [2] T.S Nguyễn Minh Tuyên(2018).” Đạo đức nghề nghiệp thẩm phán chế vấn đề xử lý vi phạm liên quan đến thẩm” Trang thơng tin điện tử tịa án nhân dân tỉnh bắc ninh .https://bacninh.toaan.gov.vn/webcenter/portal/bacninh/chitiettin? dDocName=TAND048253.Truy cập ngày 12/1/2022 [3] PGS, TS, Bí thư trung ương đảng, chánh án tòa án nhân dân tối cao nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Hịa Bình(2018) “xây dựng quy tắc thẩm phán, tăng cường liêm thư pháp” Trang thơng tin điện tử chánh án tịa án nhân dân tối cao https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/ca/chi-tiet?dDocName=TAND047393 Truy cập ngày 12/1/2022 [4] Nguồn: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/thoi-su/trau-doi-pham-chat-dao-duc-thamphan-va-liem-chinh-tu-phap [5] Nguồn: https://vnexpress.net/7-chuan-muc-dao-duc-bat-buoc-cua-tham-phan3774700.html [6] Nguồn: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dungdang/-/2018/49473/nang-cao-dao-duc-cho-doi-ngu-tham-phan-de-hoan-thanh-totnhiem-vu-bao-ve-cong-ly%2C-xay-dung-toa-an-nhan-dan-trong-sach%2C-vung-manhtoan-dien.aspx ... chất đạo cần có người Thẩm phán? Và nội dung đạo đức gì? Để tìm hiểu vấn đề em xin lựa chọn đề tài: ? ?Nội dung tiêu chuẩn đạo đức Thẩm phán thực tế Việt Nam? ?? NỘI DUNG Chương Nội dung tiêu chuẩn đạo. .. Lời cảm ơn ii Phần mở đầu Nội dung .1 Chương Nội dung tiêu chuẩn đạo đức thẩm phán Chương Thực tế đạo đức thẩm phán Việt Nam, giải pháp Kết luận ... luật Chương Thực tế đạo đức Thẩm phán Việt Nam, giải pháp Thực tế đạo dức Thẩm phám Việt Nam Thẩm phán người Chủ tịch nước bổ nhiệm thông qua kỳ thi tuyển gắt gao, vậy, Thẩm phán người có lực, trình

Ngày đăng: 16/03/2022, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w