1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình quản lý liên thông nguồn học liệu giữa thư viện trường và thư viện khoa

200 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mẫu T05 Ngày nhận hồ sơ (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 Tên đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN THÔNG NGUỒN HỌC LIỆU GIỮA THƯ VIỆN TRƯỜNG VÀ THƯ VIỆN KHOA/BỘ MÔN ĐÁP ỨNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm 0919434483 bthang@hcmussh.edu.vn Thư ký 0943643727 tranvan@hcmussh.edu.vn Điện thoại Email NCS.ThS Bùi Thu Hằng HVCH Trần Huệ Vân NCS ThS Trần Bảo Ngọc Tham gia 0933192194 baongoc12d1@yahoo.com.vn HVCH Lê Vũ Ngọc Duyên Tham gia 0932257922 levungocduyen@hcmussh.edu.vn CN Vũ Nguyên Anh Tham gia 0978172247 vunguyenanh@hcmussh.edu.vn TP.HCM, tháng 06 năm2020 Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN THƠNG NGUỒN HỌC LIỆU GIỮA THƯ VIỆN TRƯỜNG VÀ THƯ VIỆN KHOA/BỘ MÔN ĐÁP ỨNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Hiệu trưởng (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Ngày tháng năm P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký) TP.HCM, tháng 01 năm 2020 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẪU 1V CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ PHIẾU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mã phiếu Mục tiêu Phiếu tóm tắt Phiếu dùng để giúp nhà nghiên cứu giới thiệu kết nghiên cứu từ nhiệm vụ khoa học cơng nghệ đến cộng đồng khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách đặc biệt cơng chúng; đồng thời góp phần gia tăng nhận thức xã hội cần thiết tầm quan trọng khoa học xã hội nhân văn sống Các đề mục Tên nhiệm vụ KHCN Nội dung Xây dựng mơ hình quản lý liên thông nguồn học liệu Thư viện Trường Thư viện khoa/bộ môn đáp ứng chất lượng đào tạo nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (T2019-14) Lĩnh vực nghiên Khoa học xã hội; Nghiên cứu ứng dụng; Nghiên cứu liên ngành cứu Khoa học thư viện Quản lý giáo dục Từ khóa tìm kiếm Liên thơng nguồn học liệu; Chia sẻ thông tin; Thư viện nhánh; Thư viện trung tâm; Thư viện đại học Câu hỏi nghiên (1) Thực trạng liên thông nguồn học liệu Thư viện Trường Tủ cứu Nội sách/Thư viện khoa/bộ môn thuộc trường ĐH KHXH&NV, dung nghiên cứu ĐHQG-HCM nào? (2) Nguồn học liệu Thư viện Trường Tủ sách/Thư viện khoa/bộ mơn thuộc trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM có đặc điểm chịu ảnh hưởng yếu tố nào? (3) Nhà trường, Thư viện Trường khoa/bộ mơn cần thực giải pháp để xây dựng mơ hình quản lý liên thơng nguồn học liệu Thư viện Trường Tủ sách/Thư viện khoa/bộ môn thuộc trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM? Những phát Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu Phương pháp nghiên cứu định lượng (cụ thể phương pháp điều tra bảng hỏi) - Phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu) - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp mơ hình hóa Nhóm nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng hoạt động quản lý liên thơng nguồn học liệu Thư viện trường Tủ sách/Thư viện Phương pháp nghiên cứu - ii khoa/bộ môn qua nội dung (1) đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin; (2) mức độ đáp ứng nguồn học liệu Thư viện Trường Tủ sách/Thư viện khoa/bộ môn khảo sát; (3) nhận thức người dùng tin vấn đề liên thông nguồn học liệu Thư viện Trường Tủ sách/Thư viện khoa/bộ môn khảo sát; qua xây dựng mơ hình quản lý liên thông nguồn học liệu Thư viện Trường Tủ sách/thư viện khoa/bộ môn triển khai áp dụng thử nghiệm mơ hình 05 khoa thuộc trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Sau thử nghiệm, nhóm nghiên cứu đề xuất số nhóm giải pháp nhằm thực hóa áp dụng mơ hình toàn trường thời gian tới Các khuyến nghị Hoạt động quản lý liên thông nguồn học liệu Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM thực hiệu (1) lãnh đạo Nhà trường, quản lý Thư viện trường quản lý khoa/bộ môn Trường cam kết trọng đầu tư nhiều việc bổ sung, phát triển triển khai sách sử dụng hiệu nguồn học liệu, (2) người nhận thức rõ tầm quan trọng u cầu mơ hình quản lý liên thông nguồn học liệu (3) phối hợp điều kiện, khả nguồn lực mục tiêu phát triển chung Nhà trường Khả ứng - Làm sở quan trọng cho việc triển khai áp dụng mơ hình quản lý dụng thực tiễn thức nguồn học liệu cho tất đơn vị Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM; - Góp phần cung cấp khoa học cho lãnh đạo Nhà trường q trình xây dựng sách, biện pháp nhằm nâng cao số đáp ứng nhu cầu tài liệu tham khảo chương trình đào tạo phục vụ hoạt động NCKH GV người học; đồng thời góp phần đáp ứng yêu cầu công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học; - Là sở thực tiễn để Thư viện Trường phối hợp với Nhà trường xây dựng dịch vụ hỗ trợ nghiên cứu, dịch vụ mượn liên thư viện thực hoạt động liên kết phục vụ công tác đào tạo NCKH bên Nhà trường nói riêng hướng đến mở rộng phục vụ chung nguồn học liệu nội sinh toàn Hệ thống ĐHQG-HCM nói chung; - Là tài liệu tham khảo cho CB quản lý, CBTV để đánh giá hoạt động hỗ trợ người học GV trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM; Đồng iii thời tài liệu tham khảo phục vụ học tập giảng dạy mang tính ứng dụng ngành Thông tin – Thư viện Công bố khoa học 01 tạp chí nước Bùi Thu Hằng, Lê Vũ Ngọc Duyên, Trần Huệ Vân, Trần Bảo Ngọc, Vũ Ngun Anh (2019) Mơ hình liên thơng nguồn học liệu thư viện nhánh thư viện trung tâm trường đại học Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 6, Tr 17-26 10 Liên lạc  Họ tên: Bùi Thu Hằng  Học hàm/ học vị: NCS.ThS  Nơi công tác: Thư viện Trường, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM  Địa chỉ: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1, Tp.HCM  Số điện thoại: 0919434483  Email: bthang@hcmussh.edu.vn Chủ nhiệm nhiệm vụ KHCN kí tên Bùi Thu Hằng iv VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCMC UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence – Freedom – Happiness FORM 1E RESEARCH OUTCOME SUMMARIZE FORM Code Purpose of this Form This form is designed to help researchers communicate their research findings to scientific community, practitioners, policy makers, and other audience; additionally, the information on the form helps to increase awareness of the necessary and importance of social sciences and humanities in social life Section Title Nội dung Building a model for the management of collaboration on learning resources between the university library and faculties’/departments’ library to meet the quality of education and scientific research at the University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCMC Management Code: T2019-14 Area of Inquiry Social sciences, applied research, multidisciplinary research between library science and educational management Keywords Collaboration on learning resources; Sharing information; Branch library, Central library, Academic library Research (1) How is the current situation of collaboration on learning resources Questions/ between the central library and bookcases’/faculties’/departments’ Contents libraries of USSH, VNU-HCM? (2) What are the characteristics of and which factors influence learning resources of the central library and bookcases’/faculties’/departments’ libraries at USSH, VNU-HCM? (3) What solutions should USSH, the central library and faculties/departments implement in order to build the effective model for management of collaboration on learning resouces within the whole university? Research Methodology - Documentary research methods Quantitative research methods (sending out online and paper questionaires) Qualitative research methods v Research - (conducting in-depth interviews) - Experimental method - Modelling method The research aims to investigate the current situation of collaboration on Findings learning resources between bookcases’/faculties’/departments’ libraries and central library of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University – Ho Chi Minh City (USSH, VNU-HCM) By conducting surveys and interviews on the users (teachers, students, postgraduates) at faculties of the University, the research clarified such issues as (1) characteristics of users and their information needs, (2) level of meeting users’ demand for learning materials, and (3) users’ perceptions of the collaboration Based on the understandings of the situation of collaborations, the research built and ran trial application of model for the management of collaboration on learning resources between faculties’ bookcases/ libraries and USSH’s central library The collected results of trials provide evidence for proposing solutions to replicate this model of collaboration throughout the University of Social Sciences and Humanities Practical The management of collaboration on learning resources in USSH, VNU- Recommend- HCM can only be effectively implemented when (1) the University’s ations leaders, the central library’s manager and deans of faculties/ departments of the University commit and put more efforts into developing and implementing policies for effective use of learning resources, (2) USSH’s members are highly aware of the importance and requirements of model for collaboration on learning resources, (3) the liaison between the central library and faculties/departments is conducted based on the condition, capacity of resources and common goals of the University Beneficiaries - Providing the evidence for the implementation of adoption of model for collaboration on learning resources at USSH; - Providing scientific facts for USSH’s leaders in the process of establising policies and developing measures to improve the index of meeting teachers and learners’ demands for reference materials which are used in training and research, but also to meet the requirements of learning resources in the quality accrediation of higher education; - Providing the practical basis for the cooperation between the central library and faculties/ departments to develop research support services, vi inter-library loan services as well as to carry out joint activities for training and research at the USSH, aiming to expand services for the use of internal resources within the system of Vietnam National University; - Becoming a reference material for managers and librarians to evaluate support activities for learners and teachers at USSH, VNU-HCM At the same time, it is also considered a reference material for learning and teaching in scientific information and libraries Research Publication Bui Thu Hang, Le Vu Ngoc Duyen, Tran Hue Van, Tran Bao Ngoc, Vu Nguyen Anh (2019) Model for collaboration on learning resouces between branch libraries and central libraries within universities Vietnam Library Journal 6(80), 21-26 10 Contact Information  Full name: Bui Thu Hang  Title: M.A  Institution: Library and Information Center, USSH, VNU-HCM  Address:10-12, Dinh Tien Hoang Street, Ben Nghe Ward, District 1, Ho Chi Minh City  Phone: 091.943.4483  Email: bthang@hcmussh.edu.vn Signature of primary researcher Bui Thu Hang vii NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU STT Về Nội dung NỘI DUNG BAN ĐẦU NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU PHẦN MỞ ĐẦU 3.2 Giả thiết nghiên 3.2 Giả thiết nghiên cứu - Hiện nay, vấn đề liên cứu - Vấn đề liên thông thông nguồn học liệu nguồn học liệu Thư Thư viện Trường Tủ viện Trường Tủ sách/Thư viện sách/Thư viện khoa/bộ môn cịn tồn khoa/bộ mơn chưa nhiều vấn đề, tổ chức triển khai thực rời rạc, chưa có trường ĐH KHXH&NV, sách thống ĐHQG-HCM… - Thiếu khung lý thuyết - Bổ sung khung lý thuyết Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Phương pháp luận đề tài kết hợp nghiên cứu lý thuyết, tham khảo cơng trình khoa học ngồi nước mơ hình liên thơng nguồn học liệu TVĐH nước; đồng thời, kết hợp với phương pháp nghiên cứu thực tiễn điều tra xã hội học để thực đề tài, từ đưa giải pháp xây dựng mơ hình liên thơng nguồn học liệu sở giáo dục đại học 7.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu * Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Khái quát hóa lý thuyết mơ hình quản lý liên thơng nguồn học liệu TVĐH nước; - Sử dụng phương pháp luận thư viện học để làm sáng tỏ vấn đề sở lý luận xây dựng mơ hình liên thơng nguồn học liệu Ứng dụng phương pháp việc nghiên cứu hoạt động quản lý liên thông nguồn học liệu Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHCM, từ đưa giải pháp xây dựng mơ hình quản lý liên thơng nguồn học liệu sở giáo dục đại học 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Gộp phương pháp thành TRANG 40 12-13 13 GHI CHÚ viii CHƯƠNG Bổ sung mơ hình liên thơng mơ hình quản lý liên thơng  1.2.1 Khái qt mơ hình liên thơng mơ hình quản lý liên thơng CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN THÔNG NGUỒN HỌC LIỆU GIỮA THƯ VIỆN TRƯỜNG VÀ TỦ SÁCH/THƯ VIỆN CỦA CÁC KHOA/BỘ MÔN ĐƯỢC KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.3 Thực trạng quản lý liên thông nguồn học liệu Thư viện Trường Tủ sách/Thư viện khoa /bộ môn khảo sát Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHCM 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý liên thông nguồn học liệu Thư viện Trường Bổ sung yếu tố pháp luật  - 1.3.2.3 Pháp luật - Hình 3.1 Mơ hình liên thông nguồn học liệu Thư viện Trường Tủ sách/Thư viện khoa/bộ môn CHƯƠNG CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ LIÊN THÔNG NGUỒN HỌC LIỆU GIỮA THƯ VIỆN TRƯỜNG VÀ TỦ SÁCH/THƯ VIỆN CỦA CÁC KHOA/BỘ MÔN ĐƯỢC KHẢO SÁT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 21 28-29 79 19 2.3 Hoạt động quản lý liên thông nguồn học liệu Thư viện Trường Tủ sách/Thư viện khoa/bộ môn 45 2.4 Đánh giá chung 68 C10 Lý không cần phải liên thông nguồn học liệu thư viện trường thư viện khoa/bộ môn Phần trăm trường hợp Ý kiến Lý không cần phải liên thônga Tần số Phần trăm Nguồn học liệu Thư viện Trường thư viện khoa/bộ môn đáp ứng nhu cầu tin; 33,3% 100,0% Việc mượn tài liệu Thư viện Trường thư viện khoa/bộ môn đơn giản nhanh chóng; 33,3% 100,0% Việc tìm kiếm thơng tin giữa thư viện thuận tiện; 33,3% 100,0% 100,0% 300,0% Tổng C11 Đánh giá mức độ cấp thiết việc thực giải pháp nhằm tăng hiệu cho việc liên thông nguồn học liệu Thư viện Trường thư viện khoa/bộ môn Nhà trường cần ban hành quy định cụ thể việc liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn Nhà trường đầu tư nguồn kinh phí để cải thiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn Phần trăm 27,8% Phần trăm 14,8% Phần trăm 22,8% Phần trăm 7,4% Phần trăm 8,0% Phần trăm 6,2% Phần trăm 7,4% Phần trăm 4,9% Phần trăm ,6% Trung bình 35,6% 19,6% 21,5% 4,9% 3,1% 4,3% 3,1% 3,7% 4,3% Tổng Giá Giá trị trị lớn nhỏ nhất 9 Độ lệch chuẩn 2 37 Đa dạng hóa dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm, chia sẻ nguồn học liệu giữa Thư viện trường và thư viện khoa/bộ môn Xây dựng cổng tìm kiếm tập trung nguồn học liệu chuyên ngành giữa Thư viện trường và thư viện khoa/bộ môn; Tăng cường đội ngũ cán liên lạc giữa Thư viện trường và thư viện khoa/bộ môn; Tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán phụ trách thư viện khoa/bộ môn Tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý nguồn liệu và cổng tìm kiếm tập trung nguồn học liệu cho người sử dụng; Tổ chức hoạt động quảng bá phần mềm quản lý nguồn học liệu và cổng tìm kiếm tập trung Khác 25,2% 24,5% 19,0% 9,8% 4,3% 3,7% 6,7% 3,1% 3,7% 26,4% 20,9% 19,0% 14,1% 3,7% 4,3% 3,7% 4,3% 3,7% 15,3% 15,3% 21,5% 12,3% 12,3% 9,2% 5,5% 4,3% 4,3% 16,1% 18,6% 17,4% 14,3% 10,6% 11,2% 2,5% 5,0% 4,3% 20,5% 16,8% 18,6% 10,6% 10,6% 4,3% 11,2% 3,7% 3,7% 17,2% 20,9% 11,7% 15,3% 11,0% 6,7% 4,9% 9,8% 2,5% 21,1% 10,5% 15,8% 15,8% 5,3% 15,8% 5,3% 5,3% 5,3% 38 C11 Ảnh hưởng yếu tố đến việc liên thông nguồn học liệu thư viện trường thư viện khoa/ mơn Tương đối Khơng ảnh Rất nhiều nhiều Bình thường Ít hưởng Tổng Phần trăm Phần trăm Phần trăm Phần trăm Phần trăm Phần trăm Trình độ quản lý, trình độ chun 26,7% 43,0% 27,3% 3,0% 0,0% 100,0% mơn, ngoại ngữ, tin học; Khả làm việc nhóm; Sự am hiểu tình hình đơn vị; Sự động và nhiệt huyết CBTV Nguồn lực tài chính sử dụng cho việc liên thông và bổ sung nguồn học liệu 29,7% 38,2% 28,5% 3,6% 0,0% 100,0% Nhận thức vai trò, quyền hạn và nhiệm vụ thành viên việc liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn 18,7% 48,8% 29,5% 3,0% 0,0% 100,0% Sự quan tâm Ban Giám hiệu, lãnh đạo đơn vị vấn đề liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn 30,7% 41,0% 25,9% 1,8% ,6% 100,0% Nhu cầu người dùng tin ngày càng đa dạng và mang tính liên ngành 41,8% 36,4% 20,0% 1,8% 0,0% 100,0% Sự phát triển công nghệ thông tin đến cách thức liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/ môn 36,6% 42,1% 20,7% ,6% 0,0% 100,0% Mức độ đáp ứng trang thiết bị đơn vị trường 28,9% 41,6% 28,3% 1,2% 0,0% 100,0% Mức độ đáp ứng trang thiết bị đơn vị trường 28,9% 41,6% 28,3% 1,2% 0,0% 100,0% 39 PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO BAN CHỦ NHIỆM KHOA VÀ GIẢNG VIÊN BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN Trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô đồng ý tham gia buổi vấn Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Xây dựng mơ hình quản lý liên thơng nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn đáp ứng chất lượng đào tạo nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, mong nhận những chia sẻ Thầy/Cô nhu cầu kết nối, liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ mơn q trình giảng dạy nghiên cứu khoa học Chúng tơi cam đoan sử dụng những thông tin Thầy/Cô cung cấp phạm vi đề tài Rất mong nhận hỗ trợ Thầy/Cô Người vấn: Người vấn: Gồm … giảng viên ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Thời gian, địa điểm vấn:……………………………………………………… Mã vấn: ………… Thầy/Cơ có đồng ý tham gia buổi vấn?  Có  Khơng Thầy/Cơ có đồng ý ghi âm vấn này?  Có  Không  NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Thầy/Cô vui lịng cho biết nhiệm vụ cơng việc Thầy/Cô Trường Khoa? Câu 2: Để phục vụ cho cơng việc tại, Thầy/Cơ có nhu cầu tìm kiếm thơng tin (tài liệu) khơng? Thầy thường tìm kiếm dạng thơng tin (tài liệu) ? 40 Câu : Thầy/ Cơ thường tìm kiếm thơng tin (tài liệu) từ nguồn phương pháp nào? Lý Thầy/ Cô hay sử dụng phương pháp tìm kiếm thơng tin (tài liệu) đó? Lý Thầy/Cô lựa chọn nguồn thông tin (tài liệu) là gì? Câu 4: Thầy/Cơ đánh hoạt động thư viện khoa/bộ môn nơi Thầy/ Cô làm việc? Những điểm mạnh và điểm hạn chế tìm kiếm tài liệu thư viện khoa/ mơn gì? Câu 5: Thầy/Cơ đánh hoạt động Thư viện Trường? Theo ý kiến Thầy/Cô những điểm mạnh và điểm hạn chế tìm kiếm tài liệu Thư viện Trường gì? Câu 6: Thầy/Cơ đánh giá vấn đề kết nối liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn?  Thầy cô đề xuất những biện pháp thiết thực để kết nối nguồn học liệu này?  Thầy cô cho biết những điều cần lưu ý để tăng hiệu việc kết nối nguồn học liệu gì? Câu 7: Hiện nay, số trường đại học áp dụng phần mềm để liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường thư viện khoa/bộ môn Thầy/Cô nghĩ việc sử dụng phần mềm để liên thông nguồn học liệu?  Thầy/Cô sử dụng qua phần mềm kết nối nguồn học liệu chưa? Thầy/Cô đánh phần mềm mà Thầy/Cô sử dụng? Câu 8: Thầy/Cơ có đề xuất Nhà trường và Thư viện Trường để hỗ trợ Thầy/Cơ tốt q trình tìm kiếm sử dụng thông tin/tài liệu? Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô dành thời gian cho buổi vấn Chúc Thầy/Cô thành công nghiệp giảng dạy nghiên cứu khoa học ! 41 PHỤ LỤC 6: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÓM TẬP TRUNG DÀNH CHO SINH VIÊN – HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÓM TẬP TRUNG DÀNH CHO SINH VIÊN / HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đồng ý tham gia buổi vấn Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Xây dựng mô hình quản lý liên thơng nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn đáp ứng chất lượng đào tạo nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi mong nhận những chia sẻ Anh/Chị nhu cầu kết nối, liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ mơn q trình học tập nghiên cứu khoa học Chúng tơi cam đoan sử dụng những thông tin Anh/Chị cung cấp phạm vi đề tài Rất mong nhận hỗ trợ Anh/Chị Người vấn: ……………………………………………………………… Người vấn: Gồm ………………………………………………… ……………………………………………… ……… ………………………………………………… Thời gian, địa điểm vấn:……………………………………………………… Mã vấn: ………… Anh/Chị có đồng ý tham gia buổi vấn?  Có  Khơng Anh/Chị có đồng ý ghi âm vấn này?  Có  Khơng 42 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Anh/Chị theo học Khoa nào? Chuyên ngành học Anh/Chị gì? Câu : Anh/Chị có nhu cầu tìm kiếm thơng tin (tài liệu) khơng ? Anh/Chị thường tìm kiếm dạng thông tin (tài liệu) nào và để làm gì? Lý mà Anh/Chị lựa chọn nguồn thơng tin (tài liệu) là gì? Câu : Anh/Chị thường tìm kiếm thơng tin (tài liệu) từ nguồn phương pháp nào?  Lý Anh/Chị hay sử dụng phương pháp tìm kiếm thơng tin (tài liệu) đó?  Lý Anh/Chị lựa chọn nguồn thơng tin (tài liệu) là gì? Câu 4: Anh/Chị đánh hoạt động thư viện khoa/bộ môn nơi Anh/Chị theo học?  Theo ý kiến Anh/Chị, những điểm mạnh và điểm hạn chế tìm kiếm tài liệu Thư viện Khoa/ Bộ mơn gì? Câu 5: Anh/Chị đánh hoạt động Thư viện Trường ?  Theo ý kiến Anh/Chị những điểm mạnh và điểm hạn chế tìm kiếm tài liệu Thư viện Trường gì? Câu 6: Anh/Chị đánh giá vấn đề kết nối liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn?  Anh/Chị đề xuất những biện pháp thiết thực để kết nối nguồn học liệu này?  Anh/Chị cho biết những điều cần lưu ý để tăng hiệu việc kết nối nguồn học liệu gì? Câu 7: Hiện nay, số trường đại học áp dụng phần mềm để liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn Anh/Chị nghĩ việc sử dụng phần mềm để liên thông nguồn học liệu ?  Anh/Chị sử dụng qua phần mềm kết nối nguồn học liệu chưa ? Anh/Chị đánh phần mềm mà Anh/Chị sử dụng ? Câu 8: Anh/Chị có đề xuất Nhà trường và Thư viện Trường để hỗ trợ Anh/Chị tốt trình tìm kiếm sử dụng thông tin/tài liệu? Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian cho buổi vấn Chúc Anh/Chị mạnh khỏe thành công học tập sống! 43 PHỤ LỤC 7: BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô đồng ý tham gia buổi vấn Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Xây dựng mơ hình quản lý liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn đáp ứng chất lượng đào tạo nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi mong nhận những chia sẻ Thầy/Cô nhu cầu kết nối, liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ mơn q trình học tập nghiên cứu khoa học Chúng tơi cam đoan sử dụng những thông tin Thầy/Cô cung cấp phạm vi đề tài Rất mong nhận hỗ trợ Thầy/Cô Người vấn (PVV): Bùi Thu Hằng Người vấn: Phó Hiệu trưởng phụ trách Đào tạo Mã vấn: LĐ01 NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Thầy có đánh tầm quan trọng việc kết nối liên thông nguồn học liệu giữa thư viện trường với thư viện khoa môn? LĐ01: Đây là việc cần thiết, thật là Tại khoa thơng thường trường có những tủ khoa lớn thật có những sách thuộc dạng quý riêng khoa Mà có kết nối giữa thư viện trường với khoa khai thác nguồn tư liệu, nguồn dữ liệu tốt từ phía khoa Khơng giúp cho người đọc và đơn vị trường khai thác nguồn học liệu Mà giúp cho những quan tâm đến những vấn đề nghiên cứu chia sẻ PVV: Theo thầy q trình cơng tác trường từ lâu rồi, thầy đánh mặt mạnh trội thư viện khoa? Và có nhược điểm gì? Bên cạnh điểm mạnh yếu thư viện trường? LĐ01: Thật nói thư viện khoa nghĩ khó vì: Ngồi những tài liệu quý họ tổ chức xếp theo họ Tức là chưa tổ xếp khoa học để làm nào đơn giản thơi, lấy tài liệu khai thác tài liệu với yêu cầu người sử dụng thật khó Bởi họ khơng phải là người chuyên nghiệp công tác thư viện đào tạo thư viện nên chuyện này là điều dễ hiểu Nên tơi nghĩ là điểm yếu Cịn thư viện trường đủ sở cán để làm những cơng việc tốt nên làm lại quy trình xử lý hình thức nội dung tài liệu 44 tốt nhiều Ở thư viện trường có đội ngũ cán thư viện đào tạo và sở vật chất khai thác nguồn học liệu Mình kết hợp hai để hồn thiện tốt PVV: Trong q trình cơng tác, giảng dạy nghiên cứu thầy có thấy mơ hình kết nối mà liên thông qua phần mềm giữa thư viện trường hay thư viên trung tâm với thư viện nhánh khoa chưa? LĐ01: Theo nghĩ trường chưa Ở nơi khác khơng có nhiều thơi gian tìm hiểu mơ hình hoạt động trường khác, đặc biệt những trường có nhiều khoa Theo cá nhân nghĩ có kết nối điều tốt lý họ khai thác tất những có đơn vị PVV: Ở Khoa họ có giải pháp muốn đặt người cán chuyên trách thư viện, tạo thêm nghề thư viện, thầy thấy đề xuất này nào? LĐ01: Đối với thư viện khoa lớn vấn đề nghĩ là ví dụ khoa anh chẳng hạn: họ có kho tư liệu lớn, người làm khơng có kiến thức chun mơn, kiến thức thư viện điều q tốt Nhưng khơng phải khoa nào vậy, Tùy theo thư viện khoa có khoảng chục ngàn đầu sách trở lên cần người Tôi thấy đề xuất này hợp lý q trình phát triển, sau này trường có điều kiện đề xuất hợp lý khơng phải tất khoa PVV: Hiện tài liệu nằm rãi rác khắp nơi, thư viện muốn tạo phần mềm kết nối giữa khoa, để tìm tài liệu có thư viện hay khơng hay có khoa.Và có giải pháp mở rộng xây dựng sách chung việc mượn trả phục vụ chung dịch vụ chung cho khoa thầy thấy giải pháp có khả thi với điều kiện khác giữa khoa? LĐ01: Mình thấy bình thường, vấn đề quan trọng chổ họ khai thác vấn đề thống báo cho người sử dụng giấc sáng hay chiều ngày Hoặc 3, 5, 7, 2,4,6 thời gian không thành vấn đề Vấn đề anh cho người đọc biết thời gian phục ngày đó, số lượng mượn Vì sử dụng phần mềm cập nhật (ngày mượn, trả tất thứ) phần mềm thư viện quản lý hết Phần mềm thư viện mà link với khoa là điều tốt Bởi khoa họ ghi sổ cho mượn nên họ khơng có q trình theo dõi, cuối năm họ khơng biết là sách kiểu gì, người mượn trả sách, thời hạn quy định Hiện họ chưa thể làm cách thư viện ( thủ thư viện họ biết thời điểm họ nhắc vòng quay sách cho người khác sử dụng) Cịn khoa thầy mượn đem có để qn ln, họ khơng biết ln khơng hợp lý khoa học Nếu có phần mềm quản lý chung điều là tốt Cịn thời gian khơng thành vấn đề lớn, khoa họ chưa có người chuyên trách nên họ sử dụng 2,4,6 hay 3,5,7 thơng báo thơi người sử dụng biết có nguồn tài liệu thơng báo trang web thư viện, họ muốn tìm tài liệu khoa biết khoa có thời gian phục vụ Trang thông tin chung thư viện trường đẩy thông tin thư viện khoa lên cho người có nhu cầ biết 45 PVV: Hiện lấy phần mềm thư viện (vì quyền) em phải lấy phần mềm khác để kết nối giữa khoa và thư viện trường Phần mềm mở thầy thấy mơ hình này nào? LĐ01: Mình nghĩ vấn đề quản lý khơng vấn đề gì, khơng phải tài liệu mật quản lý mặt hình thức thơi, điều hoàn toàn phù hợp Làm quản lý nguồn tư liệu để khai thác quyền bảo quản tài liệu Ở Thư viện có những tài liệu khai thác vừa phải ví dụ: Có những nguồn tài liệu khai thác 100%, có tài liệu 10% thuộc quyền…Cịn kết nối khoa chủ yếu phương diện thông tin cho bạn đọc những tên tài liệu, theo phân loại bạn đọc biết, khoa có những tài liệu nào…thì điều bình thường tơi nghĩ khơng có vấn đề PVV: Nhà trường hộ trợ cho công tác kết nối này khoa thư viện những gì? LĐ01: Trong thời gian đầu, chuyển dữ liệu để dùng chung chắn có q trình nhập tài liệu, q trình nhà trường hổ trợ cho những người làm công việc thể hộ trợ cho phần mềm để thư viện quản lý cho tốt Mình nghĩ này nhà trường hổ trở khơng có vấn đề PVV: Thư viện khoa có cán chuyên trách mà hàng tháng nhà trường có thù lao hổ trợ? Giải pháp có thực thi khơng? LĐ01: Vấn đề tần suất khai thác khoa (số lượng bạn đọc sử dụng nào) Nếu chứng minh số lượng phục vụ kinh phí hộ trợ chuyện bình thường Cơng việc họ làm lĩnh vực cho họ làm giống ban cố vấn học tập(ban cố vấn học tập hổ trợ họ hổ trợ) Tuy nhiên ban cố vấn học tập cơng việc cụ thể thường xun liên tục Cịn Thư viện khoa khơng khai thác khó Ở vấn đề quan trọng hiểu quả, công việc làm hiểu có hổ trợ, chắn khơng khó với nhà trường PVV: Theo thầy cơng việc nên giao cho Ban cố vấn học tập hay thư ký khoa? LĐ01: Nên giao cho thư ký khoa giáo vụ khoa (thư ký khoa ổn cơng họ liên quan đến xếp cơng việc văn phịng và cơng việc độc lập) 46 PHỤ LỤC 8: BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU GIẢNG VIÊN BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô đồng ý tham gia buổi vấn Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Xây dựng mơ hình quản lý liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn đáp ứng chất lượng đào tạo nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi mong nhận những chia sẻ Thầy/Cô nhu cầu kết nối, liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ mơn q trình học tập nghiên cứu khoa học Chúng tơi cam đoan sử dụng những thông tin Thầy/Cô cung cấp phạm vi đề tài Rất mong nhận hỗ trợ Thầy/Cô Người vấn (PVV): Bùi Thu Hằng Người vấn: Giảng viên khoa Ngôn ngữ Anh Mã vấn: GV01 NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Nhiệm vụ trường gì? GV01: Là giảng dạy và hướng dẫn sinh viên, làm nghiên cứu khoa học PVV: Cơ thường tìm tài liệu những nguồn nào? Phương pháp tìm nào để nguồn tài liệu cô cần GV01: Đầu tiên lên internet vào trang học thuật Để xem có những báo, sách nào liên quan đến đề tài khơng Nếu lấy file PDF đọc Cịn khơng đặt mua thực cần (Mình đặt Amazon hay qua nhà sách fahasha đặt giùm) Nếu tìm thư viện khoa khơng có lên đọc Thường khơng có thời gian photo nhà đọc PVV: Loại hình tài liệu hay sử dụng? GV01: Thường sử dụng báo tạp chí ebook Ebook thuận tiện cho muốn đọc lúc nào muốn coppy dán cho lẹ có nguồn sẵn ln Cịn đọc sách phải ghi lại thời gian PVV: Cơ có đánh mặt mạnh, yếu thư viện khoa? GV01: Những năm gần sách nhập khơng cịn nhiều hồi trước Hồi trước những tạp chí chuyên giảng dạy hay dịch mua cách dễ dàng Gần 47 thầy cô thích đọc tài liệu internet hơn, nên thầy có ít người đặt tài liệu để mua PVV: Cách tổ chức xếp tài liệu khoa nào? GV01: Bữa hè có nhờ thư viện mã hóa đầu sách lại (nên chưa biết là xong chưa) Còn hồi trước vào tìm sách có danh mục, thấy phù hợp báo cho thủ thư lấy cho Do có hai cán thủ thư mà phục vụ giảng viên khoa không đông nên thấy phục vụ tốt Tuy nhiên có vấn đề quản lý thủ cơng ví dụ: muốn mượn sách mà có người khác mượn đem nhà kiểm tra khơng có phải kiểm tra bên cịn hay khơng nên thời gian PVV: Những mặt mạnh hạn chế thư viện trường? GV01: Ở thư viện hồi trước vào có máy tra cứu khơng sử dụng, đọc luận văn nên xin thủ thư vào thẳng kệ khoanh vùng Và đọc nhanh những thơng tin cần thiết Cịn mục tra cứu thấy có nhiều người tra cứu chủ động đầu tìm khúc chỗ nên sử dụng tra cứu Nhưng nghĩ là khơng hấp dẫn với chỗ cần có bảng hướng dẫn để dễ dàng tra cứu ( có rồi) PVV: Thư viện có dự tính dùng phần mềm để kết nối dữ liệu thư viện trường giữa khoa? Cô cảm thấy điều nào? GV01: Điều tốt, cho người đọc có nguồn tài liệu dồi dào hơn.Và điều nước ngồi họ làm việc vào thư viện họ là đồ sộ PVV: Ở thư viện nước ngồi thấy phần mềm họ quản lý có thấy họ có quản lý đến tư liệu khoa không? Hay tất tài liệu tập trung thư viện trường? GV01: Hồi khơng để ý phần mềm đó, vào thị họ cấp cho mật tờ hướng dẫn nữa, lục lại thấy nhiều lĩnh vực khơng biết họ liên kết hay chưa, theo họ làm chuyện PVV: Theo để việc kết nối này đạt hiệu cần có đề xuất với nhà trường và thư viện trường, lãnh đạo khoa ? GV01: Không phải khoa nào sẵn sàng chia sẻ, làm công cụ trực tuyến Làm cần phải có quy trình, cần có sách phục vụ cụ thể Cần có hợp tác chia sẻ, thư viện cầu nối nhà trường nên hộ trợ kinh phí và thư viện trường nên hộ trợ cho những người làm quản lý tủ sách khoa kiến thức thư viện PVV: Theo cô vấn đề kết nối học liệu này có đưa yếu tố tác động Thứ 1: Người sử dụng, thứ là điệu kiện sách nhà trường.Thứ kinh phí, thứ 4: Cơ sở vật chất, trang thiết bị thứ hợp tác bên liên quan Theo yếu tố đóng định vấn đề này? GV01: theo yếu tố nào cần hết, theo người sử dụng (có cầu có cung) hợp tác bên liên quan đóng vai trị định Người dùng có cần khơng, thời đại chắn cần 48 PHỤ LỤC 9: BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN NHÓM TẬP TRUNG HỌC VIÊN SAU ĐẠI HỌC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đồng ý tham gia buổi vấn Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Xây dựng mơ hình quản lý liên thơng nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn đáp ứng chất lượng đào tạo nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, mong nhận những chia sẻ Anh/Chị nhu cầu kết nối, liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ mơn q trình học tập nghiên cứu khoa học Chúng tơi cam đoan sử dụng những thông tin Anh/Chị cung cấp phạm vi đề tài Rất mong nhận hỗ trợ Anh/Chị Người vấn (PVV): Lê Vũ Ngọc Duyên Người vấn: 03 Học viên Sau đại học khoa Địa lý Mã vấn: HV01 NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Các bạn theo học Khoa nào? Chuyên ngành học bạn gì? HV01: Hiện là NCS chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường HV02: Nghiên cứu viên Trường ĐH KHXh&NV, Công tác chính Trung tâm NC Biển & Đảo (phụ trách Dự án), Công tác GV SĐH Khoa Địa lý HV03: Học viên cao học Khoa Địa lý PVV: Các bạn có nhu cầu tìm kiếm thơng tin (tài liệu) khơng ? Các bạn thường tìm kiếm dạng thông tin (tài liệu) nào và để làm gì? Lý mà bạn lựa chọn nguồn thơng tin (tài liệu) là gì? HV01: Tơi có nhu cầu tìm kiếm thơng tin, tài liệu chun ngành cao Những thông tin tài liệu mà thường tìm kiếm luận văn, luận án, tạp chí chun ngành ngồi nước Tơi tìm kiếm những thơng tin, tài liệu để phục vụ cho luận án HV02: Rất cần tìm kiếm tài liệu Thường tìm thông tin Thư viện, tra cứu google, tìm kiếm nhiều nguồn khác HV03: Có nhu cầu tìm kiếm thơng tin Các dạng thơng tin: báo, nghiên cứu, cơng trình khoa học, tạp chí, nhằm cung cấp thêm thông tin cho tiểu luận q trình học Các nguồn thơng tin đảm bảo tính xác, khách quan khoa học 49 PVV: Các bạn thường tìm kiếm thơng tin (tài liệu) từ nguồn phương pháp nào? HV01: Tôi thường tìm kiếm thơng tin, tài liệu qua hai nguồn chính là Ineternet và Thư viện trường Phương pháp tìm kiếm tra cứu mục lục thư viện, mục lục tạp chí chun ngành HV02: Dùng kỹ thuật method « theo dấu lịch sử », keyword, mindmap ; Các trang học thuật uy tín bao gồm: thư viện trường ĐH, Schoolar, website tạp chí học thuật chuyên ngành, chủ yếu cho chuyên ngành qua topic từ khóa HV03: Thư viện (tra cứu tài liệu nhà và lên thư viện để đọc), Internet PVV: Lý bạn hay sử dụng phương pháp tìm kiếm thơng tin (tài liệu) đó? HV01: Rà sốt thu thập đầy đủ nghiên cứu có liên quan PVV: Lý bạn lựa chọn nguồn thơng tin (tài liệu) là gì? HV01: Phong phú, đầy đủ và đáng tin cậy HV03: Các nguồn thông tin đảm bảo tính xác, khách quan khoa học PVV: Các bạn đánh hoạt động thư viện khoa/bộ môn nơi bạn theo học? HV01: Thư viện Khoa hoạt động tệ, thái độ phục vụ thủ thư tệ HV03: Nhiều tài liệu, sách tham khảo; Hệ thống sở online đầy đủ PVV: Theo ý kiến bạn, những điểm mạnh và điểm hạn chế tìm kiếm tài liệu Thư viện Khoa/ Bộ mơn gì? HV01: Tơi khơng có sử dụng nên khơng biết đánh nào trước mắt thái độ phục vụ thủ thư khơng thể chấp nhận HV02: Điểm mạnh : lưu trữu tài liệu sách báo chuyên ngành, luận văn, luận án… Điểm yếu : cũ, không cập nhật, nghiệp vụ mượn trả thiếu, yếu HV03: Điểm mạnh : nguồn tài liệu dồi dào, đầy đủ, tìm kím nhanh; Hạn chế : khơng PVV: Các bạn đánh hoạt động Thư viện Trường ? HV01: Thư viện trường là nơi thường xuyên lui tới Tôi đánh giá 5* cho hoạt động thư viện trường HV03: Nhiều tài liệu, sách tham khảo; Nhân viên thư viện nhiệt tình; Hệ thống sở online đầy đủ PVV: Theo ý kiến bạn những điểm mạnh và điểm hạn chế tìm kiếm tài liệu Thư viện Trường gì? HV01: Điểm mạnh : Các bạn thủ thư nhiệt tình, hướng dẫn cụ thể rõ ràng ; Khơng gian thư viện yên tĩnh ; Tài liệu phong phú, đa dạng thể loại ; Cách thức tìm kiếm, tra cứu 50 quy trình mượn/trả dễ dàng Điểm yếu : Diện tích thư viện cịn nhỏ thơng thống ; Ít ổ cắm điện HV02: Điểm mạnh : Tài liệu trường phong phú lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn ; Đội ngũ cán phụ vụ đơng đúc, nhiệt tình ; Cơ sở vật chất đại ; Tài liệu nhiều cập nhật liên tục Điểm yếu: Hoạt động hạn chế đêm sở Linh Trung ; Chưa có liên kết liên Thư viện nước, Thư viện chuyên ngành với khoa mơn; Thiếu tiền để có tài liệu ; Chưa cập nhật tư liệu chuyên ngành HV03: Điểm mạnh : nguồn tài liệu dồi dào, đầy đủ, tìm kím nhanh Hạn chế : khơng PVV: Các bạn đánh giá vấn đề kết nối liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ mơn? HV01: Vì khơng sử dụng thư viện Khoa nên trả lời câu hỏi PVV: Các bạn cho biết những điều cần lưu ý để tăng hiệu việc kết nối nguồn học liệu gì? HV02: Xây dựng cổng chung, sau dùng form cho khoa/bộ mơn lên list danh mục, người dùng có nhu cầu, đến khoa/bộ mơn mượn ; Với tài liệu khoa/bộ mơn người dùng nhiều, để xuất y/mua để trang bị chung cho trường ; Cơng tác số hóa phải trọng, máy móc đủ sức làm cơng việc PVV: Hiện nay, số trường đại học áp dụng phần mềm để liên thông nguồn học liệu giữa Thư viện Trường và thư viện khoa/bộ môn Các bạn nghĩ việc sử dụng phần mềm để liên thông nguồn học liệu? HV01: Việc liên thông nguồn học liệu theo nghĩ mở triển vọng việc tìm kiếm tài liệu cách tập trung hơn, chuyên ngành và đỡ thời gian PVV: Các bạn sử dụng qua phần mềm kết nối nguồn học liệu chưa ? Các bạn đánh phần mềm mà Các bạn sử dụng? HV01: Tôi chưa sử dụng phần mềm hết HV02: Sử dụng icloud việc truy cập internet để tăng khả tìm kiếm ; Sử dụng cơng cụ free để tìm kiếm chia sẻ dữ liệu PVV: Các bạn có đề xuất Nhà trường và Thư viện Trường để hỗ trợ bạn tốt q trình tìm kiếm sử dụng thơng tin/tài liệu? HV01: Tôi muốn đề xuất thư viện trạng bị thêm ổ cắm điện để tiện việc sử dụng HV02: Thư viện nên có đường truyền, wifi riêng để truy cập dễ dàng hơn; Gia tăng thu phí để có nguồn thu (ví dụ : ĐH Kinh tế) ; Hạn chế truy cập với tài liệu hạn chế ; Tăng cường chế tìm kiếm thơng tin giúp người dùng (tăng phí) ; Tăng tường công tác review, phân tích dữ liệu (thu phí) ; Thống kê cập nhật tài liệu xuất chuyên ngành (ví dụ : Trung Quốc có ấn phẩm biển đảo, năm 2019 Trung Quốc công bố viết biển Đông ? …) 51 ... MƠ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN THƠNG NGUỒN HỌC LIỆU GIỮA THƯ VIỆN TRUNG TÂM VÀ THƯ VIỆN NHÁNH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ LIÊN THÔNG NGUỒN HỌC LIỆU GIỮA THƯ VIỆN TRƯỜNG VÀ TỦ SÁCH/THƯ VIỆN... pháp xây dựng mơ hình quản lý liên thơng nguồn học liệu Thư viện Trường Tủ sách /Thư viện khoa/ bộ môn thuộc trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Thử nghiệm mô hình quản lý liên thơng nguồn học liệu Thư viện. .. để xây dựng mơ hình quản lý liên thông nguồn học liệu khoa/ bộ môn Thư viện trường; * Phương pháp thử nghiệm - Thử nghiệm giải pháp ứng dụng mơ hình quản lý liên thông nguồn học liệu Thư viện Trường

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN