Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
4,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC - TRỊNH THỊ THÚY LÀ TĂNG CƯỜNG CÁC SẢN PHẨM THÔNG TIN – THƯ VIỆN PHỤC VỤ CÁN BỘ NGHIÊN CỨU TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THÔNG TIN – THƯ VIỆN Mã số: 60.32.02.03 TP Hồ Chí Minh, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC - TRỊNH THỊ THÚY LÀ TĂNG CƯỜNG CÁC SẢN PHẨM THÔNG TIN – THƯ VIỆN PHỤC VỤ CÁN BỘ NGHIÊN CỨU TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THÔNG TIN – THƯ VIỆN Mã số: 60.32.02.03 Hướng dẫn khoa học: PGS TSKH BÙI LOAN THÙY TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng với hướng dẫn khoa học PGS TSKH Bùi Loan Thùy Các số liệu kết nêu luận văn khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trịnh Thị Thúy Là i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp, bạn bè gần, xa người thân Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TSKH Bùi Loan Thùy, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Khoa Thư viện – Thông tin học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh giảng dạy cung cấp cho tảng kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, nhà nghiên cứu, tập thể cán bộ, nhân viên Thư viện Khoa học xã hội động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình tham gia học tập thực luận văn Cảm ơn đồng nghiệp Viện Thông tin Khoa học xã hội giúp đỡ hỗ trợ cho tơi q trình tìm kiếm tài liệu để thực luận văn Cuối xin cảm ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ gia đình, bạn bè, người thân ln quan tâm tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù nỗ lực nhiều trình học tập, nghiên cứu khả thân hạn chế nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, sửa chữa Q Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp để nội dung luận văn hồn chỉnh Chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, 2018 Tác giả Trịnh Thị Thúy Là ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU ix 1.Tính cấp thiết đề tài ix Lịch sử nghiên cứu vấn đề xi Đối tượng phạm vi nghiên cứu xiv Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu xiv Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài xv Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn xvi Bố cục luận văn xvi CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN PHẨM THÔNG TIN – THƯ VIỆN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm .1 1.1.2 Khái niệm sản phẩm thông tin - thư viện 1.2 Đặc điểm sản phẩm thông tin – thư viện 1.3 Các loại hình sản phẩm thơng tin – thư viện 1.4 Vai trị sản phẩm thơng tin - thư viện 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm thông tin – thư viện 10 1.5.1 Các yếu tố bên 10 1.5.2 Các yếu tố bên 12 1.6 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm thông tin – thư viện 12 1.7 Cơ sở pháp lý phát triển sản phẩm thông tin – thư viện 15 1.8 Cơ sở thực tiễn phát triển sản phẩm thông tin – thư viện 19 1.8.1 Kinh nghiệm Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Hoa Kỳ số quan khác Hoa Kỳ 19 1.8.2 Kinh nghiệm Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Anh 22 1.8.3 Kinh nghiệm Viện Thông tin Khoa học Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga 27 iii 1.8.4 Kinh nghiệm Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc (Chinese Academy of Social Sciences – CASS) .32 1.8.5 Kinh nghiệm Viện Thông tin Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam .35 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN PHẨM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TP.HCM 52 2.1 Khái quát Thư viện Khoa học xã hội 52 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 52 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức đội ngũ cán 53 2.1.3 Nguồn tài nguyên thông tin 55 2.1.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin .57 2.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 60 2.2.1 Đặc điểm người dùng tin 60 2.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin 63 2.3 Các sản phẩm thông tin – thư viện khả đáp ứng nhu cầu 71 2.3.1 Hệ thống mục lục truyền thống mục lục truy cập công cộng trực tuyến (OPAC) 71 2.3.2 Danh mục tài liệu in điện tử 79 2.3.3 Thư mục in 80 2.3.4 Cơ sở liệu 81 2.3.5 Website thư viện 85 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm thông tin – thư viện 87 2.4.1 Nguồn nhân lực 87 2.4.2 Trang thiết bị, sở hạ tầng công nghệ thông tin .88 2.4.3 Kinh phí 89 2.4.4 Chuẩn nghiệp vụ (chuẩn biên mục, khung phân loại từ khóa) .89 2.5 Nhận xét, đánh giá SPTT-TV Thư viện KHXH 91 2.5.1 Nhận xét, đánh giá người dùng tin sản phẩm thông tin – thư viện 91 2.5.2 Nhận xét, đánh giá chung sản phẩm thông tin – thư viện 97 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SẢN PHẨM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TP.HCM 102 3.1 Định hướng phát triển Thư viện 102 3.2 Các giải pháp tăng cường sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện Khoa học xã hội 104 iv 3.2.1 Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện có 105 3.2.2 Xây dựng nhóm sản phẩm thơng tin – thư viện 109 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển sản phẩm thông tin – thư viện 114 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 142 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CNTT CQTT-TV CSDL Cơ sở liệu CSVC Cơ sở vật chất KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin OPAC Mục lục truy cập công cộng trực tuyến 10 SPTT Sản phẩm thông tin 11 SPTT-TV 12 TNTT 13 Tp.HCM 14 Thư viện KHXH 15 TT-TV 16 TTTTKH 17 VHLKHXHVN 18 VKHXHVNB 19 VTTKHXH Công nghệ thông tin Cơ quan thông tin – thư viện Khoa học xã hội nhân văn Sản phẩm thông tin – thư viện Tài nguyên thông tin Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học xã hội Thơng tin – thư viện Trung tâm thông tin khoa học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Viện Thông tin Khoa học xã hội vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Giao diện trang chủ VTTKHXH .48 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Thư viện 55 Hình 2.2: Tủ mục lục chữ ấn phẩm tiếng Việt .73 Hình 2.3: Tủ mục lục chữ tác giả tiếng Việt 73 Hình 2.4: Tủ mục lục phân loại Thư viện 74 Hình 2.5: Mục lục phân tích tạp chí Thư viện 74 Hình 2.6: Giao diện OPAC Thư viện .76 Hình 2.7: Giao diện tìm kiếm đơn giản OPAC Thư viện 77 Hình 2.8: Giao diện tìm chi tiết OPAC Thư viện 77 Hình 2.9: Giao diện tìm nâng cao OPAC Thư viện 78 Hình 3.1: Tiến trình xây dựng sách phát triển nguồn TNTT .119 Hình 3.2: Mẫu phiếu yêu cầu bổ sung tài liệu .125 Bảng 2.1: Thống kê diện tích phịng, kho Thư viện 58 Bảng 2.2: Thống kê trang thiết bị có Thư viện .59 Bảng 2.3: Ngành/lĩnh vực NDT thường sử dụng 70 Biểu đồ 2.1: Thành phần NDT Thư viện 63 Biểu đồ 2.2: Mức độ sử dụng Thư viện NDT 64 Biểu đồ 2.3: Hình thức thu thập thông tin không trực tiếp đến Thư viện .65 Biểu đồ 2.4: Số lượng ndt biết/đã sử dụng sptt-tv 66 Biểu đồ 2.5: Mức độ sử dụng SPTT-TV 66 Biểu đồ 2.6: Mục đích sử dụng thư viện .67 Biểu đồ 2.7: Loại hình tài liệu NDT thường sử dụng 67 Biểu đồ 2.8: Ngôn ngữ tài liệu NDT thường sử dụng 69 Biểu đồ 2.9: Ngành/lĩnh vực NDT thường sử dụng 71 Biểu đồ 2.10: Mức độ đáp ứng thông tin mục lục phiếu 75 Biểu đồ 2.11: Mức độ đáp ứng thông tin OPAC 78 Biểu đồ 2.12: Mức độ đáp ứng thông tin Thư mục 81 Biểu đồ 2.13: Mức độ đáp ứng thông tin Danh mục tài liệu 79 Biểu đồ 2.14: Mức độ đáp ứng thông tin CSDL .84 Biểu đồ 2.15: Mức độ đáp ứng thông tin Website 86 vii Biểu đồ 2.16: Đánh giá mức độ bao quát nguồn tin SPTT-TV 92 Biểu đồ 2.17: Đánh giá tính thân thiện, thuận tiện SPTT-TV .93 Biểu đồ 2.18: Đánh giá mức độ cung cấp thơng tin kịp thời, xác SPTT-TV .94 Biểu đồ 2.19: Đánh giá khả cập nhật, tìm kiếm thông tin SPTT-TV 95 Biểu đồ 2.20: Đánh giá tính hiệu SPTT-TV 96 Biểu đồ 2.21: Đánh giá NDT Website thư viện 97 Biểu đồ 2.22: Đánh giá mức độ hài lòng NDT SPTT-TV Thư viện 97 viii 143 PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát người dùng tin Thư viện KHXH 144 145 146 147 148 149 PHỤ LỤC 3: Bảng câu hỏi vấn sâu CÂU HỎI PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO VIỆN Viện trưởng/Phó Viện trưởng đánh giá sản phẩm thơng tin – thư viện mà Thư viện phục vụ? (hệ thống mục lục phiếu; Mục lục truy cập công cộng trực tuyến (OPAC), Cơ sở liệu; Thư mục; Danh mục tài liệu; Website thư viện) Theo Viện trưởng/Phó Viện trưởng thời gian tới Thư viện cần phải làm để nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện? Hiện nguồn nhân lực chuyên môn Thư viện thiếu hụt trầm trọng, Viện có sách ưu tiên để giải khơng? Theo Viện trưởng/Phó Viện trưởng đánh giá sản phẩm thông tin – thư viện (hệ thống mục lục phiếu; Mục lục truy cập công cộng trực tuyến (OPAC), Cơ sở liệu; Thư mục; Danh mục tài liệu; Website thư viện) thư viện đáp ứng nhu cầu cán nghiên cứu Viện chưa? Thư viện có cần phát triển thêm sản phẩm thơng tin – thư viện tổng luận, tổng thuật, ấn phẩm thơng tin khơng? Viện có hỗ trợ để nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán thư viện nay? Viện trưởng/Phó Viện trưởng cho biết, Viện có sách hay chiến lược để nâng cao lực hoạt động Thư viện tương lai? CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ THƯ VIỆN Theo anh/chị, người dùng tin có xu hướng sử dụng loại hình sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện (sản phẩm truyền thống hay đại)? Ưu nhược điểm loại hình? Loại hình đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin? Theo anh/chị, người dùng tin gặp trở ngại, khó khăn sử dụng sản phẩm thơng tin – thư viện Thư viện? Nếu có anh/chị làm đễ hỗ trợ họ? 150 Theo anh/chị, sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện có đáp ứng nhu cầu tra cứu người dùng tin không? Mức độ đáp ứng nào? Anh/chị đánh chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện? (hệ thống mục lục phiếu; Mục lục truy cập công cộng trực tuyến (OPAC), Cơ sở liệu; Thư mục; Danh mục tài liệu; Website thư viện) Theo anh/chị, Thư viện cần phải thực biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện? Theo anh/chị, Thư viện có cần phát triển thêm sản phẩm thông tin – thư viện không? Đó sản phẩm nào? (Tổng luận, tổng thuật, ấn phẩm thông tin, Bản tin điện tử, Sưu tập thông tin theo chuyên đề,…) CÂU HỎI PHỎNG VẤN NDT Anh/chị có thường xuyên sử dụng sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện để tra cứu tài liệu khơng? Nếu có sản phẩm (hệ thống mục lục truyền thống, OPAC, CSDL thư mục, Danh mục tài liệu, Thư mục, Website thư viện)? Anh chị có gặp trở ngại, khó khăn sử dụng sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện khơng? Đó trở ngại, khó khăn gì? Anh/chị có đề xuất để giải quyết? Anh/chị đánh mức độ đáp ứng sản phẩm thông tin – thư viện với nhu cầu anh/chị? Anh/chị đánh giá chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện nào? (hệ thống mục lục phiếu; Mục lục truy cập công cộng trực tuyến (OPAC), Cơ sở liệu; Thư mục; Danh mục tài liệu; Website thư viện) Theo anh/chị Thư viện cần phải làm để nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện thời gian tới? Theo anh/chị nguồn tài ngun thơng tin Thư viện có đáp ứng nhu cầu nghiên cứu anh/chị không? Nếu không xin cho biết lý do? Mong muốn anh/chị SPTT-TV Thư viện tương lai (về nội dung, hình thức)? Anh/chị mong muốn Thư viện phát triển thêm SPTT-TV nào? 151 PHỤ LỤC 4: Hướng dẫn chi tiết bước xây dựng sách phát triển nguồn TNTT Thư viện KHXH Chính sách phát triển nguồn TNTT cơng bố thức thư viện dạng văn bản, nêu rõ ràng cụ thể nguyên tắc, quy định hướng dẫn cho việc xây dựng phát triển nguồn TNTT thư viện Dựa vào hướng dẫn sau đây, Thư viện xây dựng sách phát triển nguồn TNTT đắn hữu dụng: • Nguyên tắc xây dựng sách phát triển nguồn TNTT Việc xây dựng sách phát triển nguồn TNTT phải dựa nguyên tắc sau: - Chính sách xây dựng phải dựa điều kiện, chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển thư viện nói riêng VKHXHVNB nói chung - Khi xây dựng sách phải tiến hành nghiên cứu NCT NDT cách thường xuyên theo định kỳ - Xác định mức độ ưu tiên phân bổ kinh phí, mức độ bổ sung cho hướng nghiên cứu trọng điểm, cho ngành mũi nhọn Viện - Đưa tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu cụ thể, tiêu chí lọc loại bỏ khỏi nguồn TNTT tài liệu khơng cịn phù hợp - Đảm bảo cân đối, hài hòa loại hình tài liệu sách, chuyên khảo, ấn phẩm định kỳ, tài liệu điện tử,… - Đảm bảo tính quán cao tính liên tục giai đoạn phát triển nguồn TNTT, kể trường hợp có biến động hay thay đổi nhân làm công tác phát triển nguồn TNTT; làm giảm ảnh hưởng chủ quan cá nhân lựa chọn tài liệu - Phải nghiên cứu trạng thị trường xuất phát hành • Cấu trúc nội dung sách phát triển nguồn TNTT Một sách phát triển nguồn TNTT thường bao gồm phần với nội dung sau: o Phần 1: Tổng quan Phần tập trung nêu quan điểm chung phát triển nguồn TNTT, chức nhiệm vụ, đặc điểm điều kiện thực tế thư viện, mục tiêu muốn hướng 152 đến, yêu cầu đặt nguồn TNTT thư viện Các nội dung cụ thể thường có: - Giới thiệu sách (nêu mục đích chung sách; làm rõ cơng dụng sách; thuật ngữ sử dụng văn sách; nêu chu kỳ điều chỉnh, sửa đổi sách) - Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, phương hướng VKHXHVNB Thư viện KHXH - Người dùng tin đặc điểm người dùng tin Thư viện - Khái quát nguồn TNTT Thư viện lịch sử hình thành, điểm mạnh, điểm hạn chế nguồn tài nguyên; quy mô, lĩnh vực ưu tiên, mức độ bổ sung, loại hình tài liệu bổ sung, - Xác định nhân chịu trách nhiệm việc xây dựng sách hoạt động công tác phát triển nguồn TNTT - Các nguồn bổ sung nguồn kinh phí - Mối quan hệ hợp tác, chia sẻ công tác phát triển nguồn TNTT thư viện với thư viện khác o Phần 2: Các mức độ ưu tiên tiêu chí lựa chọn nguồn TNTT Phần tập trung trình bày NCT ưu tiên thư viện việc lựa chọn bổ sung tài liệu Trong phần này, sách phát triển nguồn TNTT phải đề cập tới lĩnh vực khoa học cụ thể mà thư viện cần thu thập tài liệu, mức độ ưu tiên lĩnh vực trọng lĩnh vực mà VKHXHVNB nghiên cứu Đây diện ưu tiên bổ sung thư viện Diện ưu tiên bổ sung làm rõ thông qua nội dung sau: - Xác định NCT nhóm NDT - Xác định nội dung ưu tiên - Xác định mức độ ưu tiên hình thức tài liệu - Xác định ngôn ngữ ưu tiên lựa chọn bổ sung tài liệu Ngoài việc nêu rõ ưu tiên bổ sung tài liệu, sách cịn trình bày tiêu chí lựa chọn tài liệu thư viện o Phần 3: Các vấn đề liên quan đến nguồn TNTT Trong phần cần làm rõ điểm sau sách: - Số lượng nhập nhan đề tài liệu Cụ thể: Tối đa 02 cuốn/1 nhan đề 153 - Tỷ lệ bổ sung loại hình tài liệu Cụ thể: Sách 45%/tổng kinh phí phân bổ hàng năm, Báo – tạp chí 45%, 10% cho loại hình khác - Quy định nhận tặng tài liệu: Đưa tiêu chí lựa chọn Cụ thể: + Thư viện hoan nghênh cá nhân tổ chức nước tặng tài liệu cho Thư viện lĩnh vực KHXH&NV mang tính học thuật, nghiên cứu, kỷ yếu hội nghị, hội thảo nước quốc tế + Thư viện khơng tiếp nhận giáo trình, sách thường thức phổ cập, tài liệu học tập - Quy định lọc tài liệu: Đưa tiêu chí lọc tài liệu Cụ thể: + Tiêu chí nội dung thời gian xuất tài liệu: Tài liệu có nội dung lạc hậu, khơng cịn giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thực tiễn; Báo, tạp chí phổ thơng, khoa học thường thức + Tiêu chí tình trạng tài liệu: Tài liệu giá trị nội dung hư, nát trình sử dụng thiên tai, bão lũ, côn trùng xâm hại mà khơng cịn khả phục chế; trừ tài liệu thuộc di sản văn hóa theo quy định pháp luật + Tiêu chí số lượng tài liệu: Thanh lọc tài liệu thư viện có nhiều tên tài liệu quy định sau: ▪ Đối với sách in: có 04 bản/01 tên sách ▪ Đối với báo, tạp chí in: có 02 bản/01 tên báo, tạp chí + Tiêu chí ngơn ngữ tài liệu: Các tài liệu xuất ngôn ngữ dân tộc thiểu số không phù hợp với đặc điểm dân cư địa bàn; Các tài liệu tiếng nước ngồi khơng thơng dụng mà người sử dụng thư viện khơng có nhu cầu sử dụng thời gian 05 năm gần với thời điểm đề nghị lọc - Quy định đánh giá nguồn TNTT - Các vấn đề liên quan đến quan hệ hợp tác: nêu rõ thỏa thuận hợp tác mà thư viện có, nguồn TNTT chia sẻ quan liên quan, lợi ích nghĩa vụ thư viện mối quan hệ hợp tác - Quy định tiếp thu xử lý góp ý từ NDT • Tiến trình xây dựng sách phát triển nguồn TNTT Để q trình xây dựng sách phát triển nguồn TNTT thực cách cụ thể, rõ ràng đảm bảo chất lượng, Thư viện tiến hành theo bước sau: 154 Thiết lập quy định Thu thập thông tin Viết dự thảo Lấy ý kiến cho dự thảo Sửa chữa, điều chỉnh dự thảo Phê dduyệt ban hành sách Cơng bố, tiếp tục cập nhật, điều chỉnh sách theo định kỳ Tiến trình xây dựng sách phát triển nguồn TNTT • Thiết lập quy định cho q trình xây dựng sách Thư viện cần thành lập nhóm nhân thực việc soạn thảo sách, thành phần bao gồm: đại diện lãnh đạo VKHXHVNB, lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu thuộc Viện, kế toán, lãnh đạo thư viện, cán chủ chốt phận phát triển nguồn TNTT, chuyên gia nguồn TNTT (nếu có) Nhóm nhân theo dõi đạo tồn q trình soạn thảo điều chỉnh sách, có trách nhiệm thảo luận mục đích, mục tiêu cần đạt được, xác định công việc cần làm thời gian thực hiện, phân chia nhân thực • Thu thập thông tin làm sở cho việc xây dựng sách Để có sở cho việc xây dựng sách, Thư viện cần tiến hành thu thập thông tin thông qua việc nghiên cứu tài liệu liên quan nghiên cứu thực trạng công tác phát triển nguồn TNTT Thư viện Các tài liệu cần nghiên cứu bao gồm văn quy định chức năng, nhiệm vụ thư viện, phương hướng hoạt động thư viện VKHXHVNB, tham khảo thêm sách thư viện khác Tiến hành nghiên cứu thực trạng nội dung làm sở cho việc xây dựng sách như: + Nghiên cứu NCT: hoạt động có vai trị quan trọng, giúp cho thư viện chọn lựa, bổ sung tài liệu sát với nhu cầu thực tế nhằm nâng cao khả đáp 155 ứng NCT nguồn TNTT Vì vậy, nghiên cứu NCT phải tiến hành trước xây dựng sách để có nhìn khách quan cơng tác phát triển nguồn TNTT thư viện ngày có chất lượng + Nghiên cứu trạng nguồn TNTT: để tìm điểm mạnh điểm hạn chế nguồn TNTT có từ đưa biện pháp khắc phục công tác phát triển nguồn TNTT thời gian tới + Nghiên cứu thị trường xuất phát hành: • Viết dự thảo sách Chính sách phải trình bày rõ ràng, có hệ thống dễ hiểu Vì sách văn công bố tới nhiều đối tượng nên nhóm biên soạn cần phải thiết lập cấu trúc hợp lý, sau dựa vào thông tin thu thập từ nghiên cứu tài liệu phân tích triển khai trình bày mục cho hợp lý, phải ý đến cách hành văn sử dụng từ ngữ dễ hiểu, không lạm dụng dùng thuật ngữ khoa học để đối tượng khác hiểu xác nội dung sách Trong q trình soạn thảo, khơng tránh vướng mắc, khó khăn trình bày cấu trúc số nội dung cụ thể, để giải quyết, nhóm biên soạn cá nhân chịu trách nhiệm biên soạn cần tiếp tục trao đổi tham khảo ý kiến từ nhiều nguồn khác để đến thống • Lấy ý kiến cho dự thảo Đây việc cần thiết, nhằm đảm bảo tính dân chủ, khơng mang tính chủ quan nhóm cá nhân chịu trách nhiệm biên soạn sách Tuy nhiên, khó thu ý kiến từ đối tượng có liên quan đến nguồn TNTT Tùy thuộc vào điện kiện thực tế thư viện lấy ý kiến từ đối tượng sau: + Đại diện lãnh đạo Viện + Ban lãnh đạo Thư viện + Các chuyên gia nguồn TNTT + Trưởng, phó trung tâm nghiên cứu thuộc Viện + Cán phụ trách công tác phát triển nguồn TNTT + Những người có trình độ hiểu biết nguồn TNTT số cán nghiên cứu NDT thường xuyên • Sửa chữa, điều chỉnh dự thảo 156 Nhóm giám đốc thư viện chịu trách nhiệm biên soạn thực việc sửa chữa, điều chỉnh dự thảo dựa vào phản hồi trình lấy ý kiến từ đối tượng nêu • Phê duyệt sách Sau hồn chỉnh việc sửa chữa, điều chỉnh dự thảo, sách đệ trình lên lãnh đạo Viện, lãnh đạo Thư viện để phê duyệt ban hành sách • Cơng bố, tiếp tục cập nhật, điều chỉnh sách theo định kỳ Sau phê duyệt, sách cần cơng bố nhiều hình thức gửi email thơng báo tồn Viện, gửi văn cho phận Thư viện đối tác hợp tác với Thư viện việc phát triển nguồn TNTT, công bố Website Viện Thư viện,… Sau sách cơng bố đưa vào áp dụng, cá nhân có trách nhiệm cần tiến hành đánh giá, cập nhật, điều chỉnh để sách ln phù hợp hữu dụng với tình hình thực tế Quy định chu kỳ cập nhật điều chỉnh phải thể rõ ràng sách 157 ... tin Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học xã hội Thông tin – thư viện Trung tâm thông tin khoa học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Viện Thơng tin Khoa học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN HỌC - TRỊNH THỊ THÚY LÀ TĂNG CƯỜNG CÁC SẢN PHẨM THÔNG TIN – THƯ VIỆN PHỤC VỤ CÁN... SPTT-TV nhằm nâng cao chất lượng, hiệu phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Tăng cường sản phẩm thông tin – thư viện phục vụ cán nghiên cứu Thư viện Khoa học xã hội Thành