ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP

529 12 0
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP Thư Viện Phật Giáo Nguyên Thủy thực Thế Giới Phật Giáo org ấn tống PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP The Buddha and His Teachings by NĀRADA MAHĀ THERA Phạm Kim Khánh Việt dịch -(Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH v MỤC LỤC Tri ân vii Lời tựa viii Tiểu sử NĀRADA Mahā Thera xii Lời mở đầu xvii PHẦN I - ĐỨC PHẬT Chương 1: Từ Đản Sanh đến Xuất Gia Chương 2: Chiến đấu để thành đạt Đạo Quả 13 Chương 3: Đạo Quả Phật 22 Chương 4: Sau Thành Đạo 30 Chương 5: Cung thỉnh Đức Phật truyền bá Pháp (Giáo Pháp) 37 Chương 6: Kinh Chuyển Pháp Luân, Pháp .48 Chương 7: Truyền bá Pháp (Giáo Pháp) 66 Chương 8: Đức Phật thân quyến (I) 76 Chương 9: Đức Phật thân quyến (II) 88 Chương 10: Những người chống đối Đại Thí Chủ 100 Chương 11: Những Đại Thí Chủ hàng vua chúa 118 Chương 12: Phái Đoàn đường Hoằng Pháp Đức Phật 127 Chương 13: Đời sống ngày Đức Phật 142 Chương 14: Đức Phật nhập Vơ Dư Níp-bàn (Đại Niết Bàn) 146 PHẦN II - PHẬT PHÁP (DHAMMA) 167 Chương 15: Phật Giáo gì? 168 Chương 16: Vài đặc điểm Phật Giáo 187 Chương 17: Tứ Thánh Đế (Tứ Diệu Đế) - Bốn Chân lý Thâm diệu 201 Chương 18: Nghiệp Báo 211 Chương 19: Nghiệp gì? 222 Chương 20: Sự Vận Hành Nghiệp 231 Chương 21: Tính chất Nghiệp 245 Chương 22: Khởi thủy đời sống gì? 253 Chương 23: Đức Phật vấn đề Thần Linh Tạo Hóa 262 Chương 24: Do đâu tin có Tái Sanh? 266 Chương 25: Liên Quan Tương Sinh (Thập Nhị Nhân Duyên) 274 Chương 26: Những hình thức Sanh Tử 285 Chương 27: Các Cõi sống 288 vi ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP Chương 28: Hiện tượng Tái Sanh 296 Chương 29: Cái Tái Sanh? (Lý Vơ Ngã) 302 Chương 30: Trách nhiệm tinh thần 313 Chương 31: Nghiệp chuyển lên Nghiệp chuyển xuống 316 Chương 32: Nghiệp Báo Tái Sanh với người phương Tây .322 Chương 33: Níp-bàn (Niết Bàn) 329 Chương 34: Đặc tánh Níp-bàn (Niết Bàn) 336 Chương 35: Con đường Níp-bàn (Niết Bàn) (I) 345 Chương 36: Con đường Níp-bàn (Niết Bàn) (II) 350 Chương 37: Năm Pháp Cái (Ngăn Che) 364 Chương 38: Con đường Níp-bàn (Niết Bàn) (III) 368 Chương 39: Phẩm hạnh Vô Sanh (A La Hán) 377 Chương 40: Lý tưởng Bồ Tát, hay Bồ Tát Đạo 384 Chương 41: Ba La Mật (Pāramī) - Sự Hoàn Thiện 392 Chương 42: Tứ Vô Lượng Tâm 421 Chương 43: Tám Pháp gian 440 Chương 44: Những vấn đề kiếp nhân sinh 455 Phụ 1: Hạnh Phúc kinh 468 Phụ 2: Kinh Suy Đồi 471 Phụ 3: Kinh hạng đinh 474 Phụ 4: Tam Bảo kinh 479 Phụ 5: Từ Bi kinh 484 Phụ 6: Kinh Niệm Xứ 486 vii TRI ÂN Bản dịch The Buddha and His Teachings (Đức Phật Phật Pháp) tu chỉnh bổ túc theo ấn Anh ngữ cuối Ngài cố Đại đức Nārada Mahā Thera năm 1980 Chúng xin chân thành cảm tạ toàn thể quý liệt vị từ khắp nơi hoan hỷ đóng góp vào cơng trình ấn hành Đây công đức chung tất Chúng tơi xin với q vị thành tâm kính dâng phúc cao pháp thí đến: - Các bậc Thầy Tổ, từ ngàn xưa bước theo dấu chân Đức Bổn Sư, bảo tồn Giáo Pháp trao truyền nguyên vẹn đến chúng ta; - Các bậc Tiền Bối dày cơng hộ trì Tam Bảo, giúp cho Giáo Pháp truyền thừa đến ngày nay; - Tất chư Phạm Thiên, chư Thiên chư vị Long Vương khắp mười phương giới; - Các đấng ông bà, cha mẹ, cửu huyền thất tổ tồn thể chúng ta, cịn tiền hay vãng; - Tất chúng sanh ba giới bốn loài; Ngưỡng nguyện tất an lành, hạnh phúc Chánh Pháp Sunanda Phạm Kim Khánh viii ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP LỜI TỰA Quyển The Buddha and His Teachings (Đức Phật Phật Pháp) ấn hành Sài Gòn năm 1964 nhờ phát tâm bố thí liệt vị Phật Tử Việt Nam Đạo hữu Phạm Kim Khánh, Pháp danh Sunanda, dày công phiên dịch thiên khái luận nhỏ bé tiếng mẹ đẻ với mục đích đáp lại phần lịng mong ước muốn hiểu Đức Phật Giáo Lý Ngài Công đức hàng Phật Tử Việt Nam ghi nhận Trong tình, nước Việt Nam không yên ổn Bao nhiêu người đau khổ, vật chất tinh thần Không khí căng thẳng khơng thích hợp với việc làm có tánh cách tinh thần đạo đức Giữa hoàn cảnh nước Việt Nam trải qua giai đoạn đau thương chiến tranh gây nên, dịch giả cố gắng nhen nhúm lắng tâm tịnh để thực công tác từ với lòng ước mong quảng bá Giáo Huấn Đức Thượng Sư đất Việt Đó việc làm đáng ngợi khen Do oai lực pháp thí này, xin nguyện hịa bình sớm vãn hồi toàn cõi Việt Nam Thưa quý vị đạo hữu, quý vị kể hàng Phật Tử trung kiên thành không dân tộc dân tộc theo Phật Giáo Lòng dũng cảm quý vị trước nghịch cảnh đáng tán tụng Mặc dầu tâm đạo nhiệt thành, hạng người trí thức, q vị ln ln dùng trí phán xét, suy luận trước chấp nhận điều LỜI TỰA ix Xin quý vị ghi nhớ, nhiều dân tộc Phật Giáo khác Á châu, dân tộc Việt Nam trưởng thành tổ ấm Phật Giáo, di sản tinh thần vô giá quý vị Dầu theo Bắc tông hay Nam tông, tất quý vị giáo đồ nhiệt thành, đàn chung Đức Từ Phụ Gotama Giáo Lý Ngài Tứ Thánh Đế (Tứ Diệu Đế), hay Bốn Chân Lý Thâm Diệu bản, điều mà khơng có người Phật Tử bị cưỡng bách phải mù quáng tin theo Bổn phận tất người Phật Tử Việt Nam học Phật Pháp điều hòa tác hành Phật sự, nhằm vào lợi ích cho quốc gia Việt Nam Quả thật người Phật Tử Bắc tông đặt trọng tâm vào sứ mạng Phục Vụ, cịn Nam tơng tâm vào việc Hành Thiền Tuy nhiên, để vài phút Hành Thiền, ta tìm hội Phục Vụ Và Phục Vụ cách Vị Tha, bất cầu lợi, ta dùng đủ thích đáng để ngồi lại tịnh tâm, mưu tìm tiến tinh thần Cả hai đặc tánh chánh yếu Phật Pháp - Phục Vụ Hành Thiền - dung hịa phối hợp dễ dàng Nếu sống bình hịa đồng công tác Phật sự, chắn quý vị đạt nhiều tiến bộ, phương diện vật chất phương diện tinh thần đạo đức Như thế, quý vị góp mặt xứng đáng với quốc gia tân tiến khác Nước Việt Nam tương đối bé nhỏ, người Việt Nam dũng cảm, cần mẫn, tinh xảo, đủ trí đạo hạnh Chia rẽ, quý vị yếu dần Đoàn kết, quý vị mạnh lên “Samagga hotha” - Hãy đoàn kết lại - lời kêu gọi thiết tha Đức Phật Được vị Phật đời hy hữu! Được Giáo Lý cao minh hy hữu! Được tái sanh làm người hy hữu! Đời sống quý, thật bấp bênh, vô định Cái chết, trái lại, điều khơng thể cưỡng, đến, Vậy, quý vị sử dụng xứng đáng khoảng thời gian ngắn ngủi kiếp sống này, cố gắng 490 PHẦN II - PHẬT PHÁP khơng bị ngoại cảnh phiền nhiễu Cảnh vắng lặng Tâm người Nếu Tâm không an, dù rừng sâu tịch mịch khơng thích hợp Nhưng Tâm khơng dao động trung tâm thành phố rộn rịp Khung cảnh chung quanh tác động cách gián tiếp để giúp Tâm an trụ Điều kế mà hành giả phải định giấc, lúc mà hành giả khung cảnh chung quanh có nhiều điều kiện thuận tiện để Hành Thiền Sáng sớm, Tâm trí cịn tươi tỉnh tối, trước ngủ, khơng q mệt, thường lúc thích hợp để Hành Thiền Tuy nhiên, dù mà ta chọn, nên cố giữ ngày để tập cho Tâm quen, có ảnh hưởng tốt đẹp đến Pháp Hành Cách ngồi giúp nhiều cho việc gom Tâm Người phương Đông thường ngồi chéo chân, chân mặt đặt vế trái chân trái đặt vế mặt, thân thẳng Đó lối ngồi kiết già, khơng quen thấy khó ngồi Nhiều người ngồi bán già dễ ngồi hơn, để chân mặt vế trái, cịn chân trái để ln phía dưới, khỏi phải chéo lên Khi ngồi theo điệu tam giác thân vững vàng Tay mặt đặt lên tay trái, cổ ngay, giữ mũi nằm đường thẳng góc với rún, quần áo ngắn lưng quần không nên thắt chặt Vài người chịu nhắm kín mắt lại để khơng cịn thấy Nhắm kín mắt có lợi thường làm buồn ngủ Đến lúc muốn ngủ hành giả khơng cịn kiểm sốt Tâm Những tư tưởng bất định phát sanh, khơng cịn ngồi ngắn, vơ tình mở miệng, chảy nước dãi gục đầu Chư Phật thường ngồi kiết già, hình đóa sen búp, mắt nhắm phân nửa, nhìn theo chót mũi đến chí đất, khơng xa lối thước hai Người thấy lối ngồi ngồi kiết già khó khăn thuận tiện ngồi ghế hay ngồi chỗ khác, vừa đủ cao để hai bàn chân gác mặt đất Thế ngồi không quan trọng Hành giả tùy thích, ngồi miễn nghe thoải mái dễ dàng Hành giả phải kiên trì cố gắng Pháp Hành để chế ngự khát vọng Tham Ái Sân Hận, không nên trông đợi kết nhanh chóng Ta thâu hoạch thành nhiều tháng, nhiều năm, hay ngày Nhưng dù sao, nên nản lòng Điều thiết yếu phải thực hành đặn Tình trạng cố gắng phải phối hợp với hiểu biết rõ ràng thấu đáo thực tướng Vạn Pháp Trí Tuệ, đỉnh cao Phật PHỤ BẢN - KINH NIỆM XỨ 491 Giáo, thật tuyệt đối cần thiết để Thanh lọc Tâm Học vấn cổ truyền gian điểm lợi để Giải Thoát, điều tối quan trọng hiểu biết Chân Chánh thực tướng mình, thấu triệt tường tận mình, Để đạt đến Giải Thoát khỏi khổ đau, van vái nguyện cầu khơng có vai trị Phật Giáo Chuyên cần Niệm thiết yếu Tinh Tấn Trí Tuệ Đã có ba yếu tố thiết yếu tối quan trọng - chuyên cần Niệm, nỗ lực Tinh Tấn Trí Tuệ - hành giả phải gia công tạm thời chế ngự năm Pháp Cái, vốn ngăn trở tiến tinh thần Hành giả phải nỗ lực khắc phục Luyến Ái bám víu vào dục vọng Điều khơng có nghĩa phải hoàn toàn từ bỏ thú vui vật chất Nhưng không nên làm nô lệ cho lạc thú trần tục Sân Hận, hay oán ghét, có lực phá hoại hùng mạnh, khơng Tham Ái Cả hai, Tham Ái Sân Hận, hai lửa vô nguy hại thiêu đốt ta người khác Đúng thật chí đến chứng đắc Đạo Quả Bất Lai (A Na Hàm, Anāgāmi), tầng thứ ba bốn tầng Thánh, hành giả tận diệt Tham Sân Nhưng ta phải luôn tận lực gắng để khắc phục dần hai loại Tâm Bất Thiện Luôn cảnh giác, khơng lo âu sợ sệt vơ ích, giữ Tâm bình luận, tin vào mục tiêu mong mỏi, tất yếu tố cần thiết để thành cơng cơng trình Qn Niệm tối quan trọng Đối tượng tối hậu phương pháp Quán Niệm hồn tồn Giải Thốt khỏi Vơ Minh (Avijjā) Ái (Taṇhā) cách đắc Quả Vô Sanh (A La Hán) Sau đó, hành giả khơng cịn ham muốn hay đeo níu vào gian Để kết luận Pháp cao siêu này, Đức Phật dạy hành giả định thành cơng cố gắng cao q khơng phải bảy năm, mà bảy ngày -oOoKinh Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna Sutta) Lúc tơi có nghe này: Đức Phật tuyên ngôn sau: Này chư Tỳ Khưu, có đường nhất(2) để chúng sanh tự Thanh Ekāyana = đường nhất, có đường, v.v 492 PHẦN II - PHẬT PHÁP Tịnh, để diệt trừ đau khổ(3), để thành đạt Trí Tuệ, để Chứng Ngộ Nípbàn (Niết Bàn) - Tứ Niệm Xứ Bốn gì? Nơi đây, người đệ tử(4) sống: I Quán Niệm Thân (Kāyānupassanā) Thân(5), Nhiệt Tâm (ātāpi), hiểu biết rõ ràng (sampajāno), giữ Chánh Niệm (satimā), dứt bỏ(6) Tham Lam (abhijjhā) Phiền Muộn (domanassa)(7) gian (loke) II Quán Niệm Thọ (Vedanānupassanā); III Quán Niệm Tâm (Cittānupassanā); IV Quán Niệm Pháp (Dhammānupassanā) I Quán Niệm Thân (Kāyānupassanā) Người đệ tử Quán Niệm Thân nào? Niệm Hơi Thở (Ānāpāna sati) Vị đệ tử rút ẩn dật vào rừng(8) hay cội cây, nơi vắng vẻ, ngồi kiết già(9), thân người thẳng, chuyên an trú Chánh Niệm Chú tâm hay biết (sato), vị hít vơ; hay biết, vị thở Hít vơ dài, vị hay biết: “Tơi hít vơ dài” Thở dài, vị hay biết: “Tôi thở dài” Hít vơ ngắn, vị hay biết: “Tơi hít vơ ngắn” Thở ngắn, vị hay biết: “Tôi thở ngắn” Đau khổ Bản văn ghi: Sầu muộn, than thở, đau đớn bất mãn Đau khổ bao gồm tất bốn sắc tố Người đệ tử Bất luận - dầu hàng Xuất Gia hay gia Cư Sĩ - có nguyện vọng khỏi khổ đau thực hành đề mục Hành Thiền Kāye Kāyānupassanā, theo sát nghĩa chữ, “Niệm Thân Trong Thân”, tức hạn chế Niệm Thân mà Không Quán Niệm Thọ, Niệm Tâm hay Niệm Pháp Các Niệm Xứ phải hiểu Tạm thời dứt bỏ Tham lam Phiền muộn thời gian Hành Thiền Một cách xác, hành giả tạm thời khắc phục Tâm Tham Ái đắc Thiền (Jhāna) hoàn toàn tận diệt đắc Quả Vô Sanh (A La Hán) Phiền Muộn (domanassa), bao hàm ý nghĩa bất toại nguyện, thuộc Tâm Sân Tham Phiền Muộn hai năm chướng ngại tinh thần (Pháp Cái) Nơi hai chướng ngại chánh hàm xúc năm Pháp Cái (Nīvaraṇa) Vào rừng, hàm ý nơi vắng vẻ yên tĩnh, nhà Ngồi kiết già Đây ngồi lý tưởng để thực hành Nếu thấy khơng thuận tiện, hành giả ngồi lại cho thoải mái Cũng ngồi ghế PHỤ BẢN - KINH NIỆM XỨ 493 Chứng nghiệm trọn vẹn tiến trình thở (10)(sabbakāyapaṭisaṃvedī): “Tơi hít vơ”, vị luyện tập Chứng nghiệm trọn vẹn tiến trình (của thở): “Tôi thở ra”, vị luyện tập Làm lắng dịu thở Thân (passambhayaṃ kāyasaṅkhāraṃ): “Tôi hít vơ”, vị luyện tập Làm lắng dịu thở Thân: “Tôi thở ra”, vị luyện tập Cũng người thợ tiện chuyên nghiệp, hay người học nghề làm thợ tiện, kéo sợi dây bàn tiện đoạn dài biết: “Tơi kéo đoạn dài”, kéo đoạn ngắn, biết: “Tôi kéo đoạn ngắn”, ấy, vị đệ tử hít vơ dài biết: “Tơi hít vơ dài”, hít vơ ngắn, biết: “Tơi hít vơ ngắn” Chứng nghiệm trọn vẹn tiến trình (lặp lại trên) vị luyện tập Như ấy, vị đệ tử Niệm Thân Thân, hay Niệm Thân Thân, hai, Niệm Thân Thân Niệm Thân Thân(11) Vị sống Quán Niệm Pháp Sanh Khởi(12) (samudayadhamma) tiến trình thở, Pháp Hoại Diệt(13) (vayadhamma), chất khởi sanh hoại diệt tiến trình thở Lúc giờ, Niệm phát sanh đến vị ấy: “chỉ có thể tồn tại” (14), mức độ cần thiết để phát triển Trí Tuệ, để phát triển Chánh Niệm Vị sống độc lập(15), khơng bám níu vào gian(16) 10 Tiến trình thở, sabbakāyapaṭisaṃvedī Nơi danh từ “kāya” có nghĩa “tồn thân”, tức trọn vẹn tiến trình Hành giả hít vơ, thở ra, Nhận thức rõ ràng thở từ lúc khởi đầu, đoạn đến lúc chấm dứt toàn thể tiến trình thở 11 Thơng thường, hành giả Niệm Thân Thân 12 Pháp Khởi Sanh Vì có Thân, có Mũi, có Thức nên có thở khởi sanh 13 Pháp Hoại Diệt Hơi thở hoại diệt (tức chấm dứt) Thân, Mũi Thức chấm dứt 14 Chỉ có thể Hàm ý khơng có chúng sanh, cá nhân hay người nam hay người nữ, khơng có linh hồn, khơng có “tơi” hay “của tôi” 15 Vị sống độc lập Anissito, độc lập, tức khơng có hỗ trợ Ái (Taṇhā) Kiến (Diṭṭhi) 16 Vị khơng bám níu vào gian Khi gia cơng Qn Niệm thở hít vơ-thở ra, đến giai đoạn hành giả tạm thời khắc phục năm chướng ngại tinh thần (năm Pháp Cái) đắc Sơ Thiền (Jhāna), trọn vẹn hoàn tất Chi Thiền: Tầm (Vitakka), Tứ (Vicāra), Hỷ (Pīty), Lạc (Sukha) Định (Nhất Tâm, Ekaggatā) 494 PHẦN II - PHẬT PHÁP Như ấy, vị đệ tử sống niệm Thân Quán Niệm Oai Nghi Thân (Iriyāpatha) Trong đi(17), vị đệ tử hiểu biết: “Tôi đi”; đứng, hiểu biết: “Tôi đứng”; ngồi, hiểu biết: “Tôi ngồi”; nằm, hiểu biết: “Tôi nằm” Vị hiểu biết oai nghi (thế cử động) Thân Như ấy, vị đệ tử Niệm Thân Thân, Thân Thân, Quán Niệm hai, Thân Thân Vị Quán Niệm chất sanh khởi Thân, hay chất hoại diệt Thân Lúc phát sanh đến hành giả hay biết, “chỉ có thể tồn tại”, mức độ (như trên) vị sống không bám níu vào gian Quán niệm Sự Hay Biết (Catusampajanna) Vị đệ tử hoàn tồn hay biết tới, lui, nhìn phía trước hay nhìn quanh, co tay, co chân vào hay duỗi ra, đắp y, mang bát, ăn, uống, nhai, nếm, đại tiện hay tiểu tiện, đi, đứng, ngồi, nằm, ngủ, thức, nói giữ im lặng Thiền, Jhāna, theo ngữ nguyên danh từ Pāli này, Quán Niệm bám sát vào đề mục, có nghĩa thiêu đốt chướng ngại làm ngăn trở tiến tinh thần Đây trạng thái Tâm mê sảng mà tâm trạng sạch, Chứng nghiệm có tánh cách đạo đức Hành giả xuất Thiền tâm Quán Niệm ba đặc tướng - Vô Thường (Anicca), Khổ (Dukkha), Vô Ngã (Anattā) - thành đạt thành Kể từ hành giả hồn tồn “Giải Thốt” (anissito) khỏi hình thức Ái Tà Kiến, khơng cịn bám níu vào gian, khơng cịn tư tưởng lầm lạc liên quan đến “Ta” “Của Ta” Đối tượng pháp niệm thở, Ānāpānasati, trước tiên chứng đắc tầng Thiền (Jhāna) từ đó, phát triển bốn Thánh Đạo Thánh Quả Đó lý kinh khởi đầu đoạn “ để chúng sanh tự Thanh Tịnh, để diệt trừ đau khổ, để thành đạt Trí Tuệ để Chứng Ngộ Níp-bàn (Niết Bàn)” 17 Hiểu biết oai nghi Lồi thú hay biết oai nghi Nơi đây, đối tượng hàm xúc hay biết suông Trong đi, hành giả hiểu biết Chân Chánh rằng, “chỉ có đi” cách xác, khơng có “một người” hay “cá nhân chủ thể” Nói cách khác, có hành động, khơng có “người” hành động, có “việc làm” mà khơng có “người” làm việc Khi hiểu biết tận tường vậy, khơng thể có quan niệm lầm lạc linh hồn trường cửu PHỤ BẢN - KINH NIỆM XỨ 495 Như vị đệ tử Quán Niệm Thân (như trên) vị sống khơng bám níu vào gian Quán Tưởng tánh cách Ô Trược Thân (Paṭikkūlamanasikāra)(18) Vị đệ tử Quán Tưởng đến thể mình, từ bàn chân trở lên từ đỉnh đầu trở xuống, bao bọc lớp da chứa đầy loại uế trược khác Trong thân có: tóc, lơng, móng tay, móng chân, răng, da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, màng phổi, lách, phổi, bao tử, ruột, ruột non, phẩn, mật, đờm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, dầu, nước miếng, nước mũi, nước nhớt khớp xương nước tiểu Cũng giống có bao trống hai đầu, chứa đựng đầy loại mễ cốc gạo, lúa, đậu xanh, đậu váng, mè trấu; người dở miệng bao lấy Quán Tưởng: gạo, lúa, đậu xanh, đậu váng, mè, trấu, ấy, vị đệ tử Quán Tưởng đến tánh chất Ô Trược khác phận thân Như ấy, vị đệ tử niệm Thân Thân (như trên) vị sống khơng bám níu vào gian Quán Tưởng Tứ Đại (Dhātumanasikāra)(19) 18 Quán Tưởng tánh cách Ô Trược Thân Hầu hết vị Tỳ Khưu thực hành đề mục này, đề mục Hành Thiền Ngài Ānanda ưa thích Đề mục thích hợp với người có Tâm Tham Ái đề mục giúp hành giả dứt bỏ, không Luyến Ái gọi thân đẹp đẽ Vài người thích Qn Tưởng khả tiềm tàng ngủ ngầm người 19 Tứ Đại Bốn nguyên tố chánh yếu cấu thành vật thể người Bốn nguyên tố là: Paṭhavi, Āpo, Tejo Vājo, thường gọi Đất, Nước, Lửa, Gió Khơng nên hiểu đất, nước, lửa gió ta thường hiểu Đất, Paṭhavi, thành phần vật chất có đặc tánh nở ra, duỗi ra, thể chất sắc Khơng có thành phần này, vật chất chiếm không gian Tánh chất cứng hay mềm - túy tương đối - hai thể khác nguyên tố Nước, Āpo, nguyên tố có đặc tánh làm dính liền lại Khơng giống thành phần Đất mà ta tiếp xúc giác quan sờ đụng, ngửi mùi, v.v ta tiếp xúc với thành phần nước Ngũ Quan Chính nguyên tố Nước (Āpo) làm cho phần tử rời rạc vật chất dính liền lại cho ta ý niệm thể Khi thể đặc - tức thành phần đất trội - chảy ra, thành phần nước trở thành trội thể lỏng Hai nguyên tố đất nước tương quan 496 PHẦN II - PHẬT PHÁP Vị đệ tử Quán Tưởng đến nguyên tố cấu thành thân Trong thân có thành phần Đất (Địa đại, nguyên tố có đặc tánh cứng hay mềm, chiếm không gian, nới rộng, duỗi ra), thành phần Nước (Thủy đại, nguyên tố có đặc tánh lỏng, làm dính liền lại), thành phần Lửa (Hỏa đại, nguyên tố có đặc tánh nóng hay lạnh) thành phần Gió (Phong đại, nguyên tố có đặc tánh di động) Cũng người đồ tể thiện xảo, hay người học nghề làm đồ tể, hạ bò cắt thành phần ngồi ngã ba đường, bày phần thịt (hiểu biết đùi, vai, sườn, v.v ), ấy, vị đệ tử Quán Tưởng đến thành phần cấu thành thể Như ấy, vị đệ tử niệm Thân Thân (như trên) vị khơng bám níu vào gian Quán Tưởng chín loại Tử Thi (Navasivathikāpabba) a) Vị đệ tử nhìn thấy Tử Thi bỏ ngồi bãi tha ma, người chết ngày, hai ngày, hay chết ba ngày, sình lên, bầm tím chảy nước hôi thúi Lúc vị đệ tử liên tưởng đến Thân này: “Thật vậy, Thân ấy, chất vậy, trở thành tránh khỏi trạng thái ấy” Như ấy, vị đệ tử niệm Thân Thân (như trên) vị khơng bám níu vào gian b) Vị đệ tử nhìn thấy Tử Thi bỏ bãi tha ma bị quạ, diều, kên kên, chó nhà chó rừng cấu xé để ăn thịt, hay loại giòi tửa với mật thiết đến độ thành phần nầy chấm dứt, thành phần tan biến Lửa, Tejo, nguyên tố có đặc tánh nóng Lạnh hình thức nóng Cả hai, lạnh nóng, bao gồm Tejo, hai có lực bảo tồn tiêu diệt sống Không giống ba nguyên tố kia, thành phần Lửa (Tejo) có khả làm cho vật chất tự tạo trở lại Ln ln dính liền với Tejo (Lửa) Vājo (Gió), thành phần vật chất có đặc tánh di động Có cử động, hay di chuyển, nguyên tố Sự di động xem lực, hay động cơ, phát nhiệt Di động nhiệt, thành phần Gió Lửa, phạm vi vật chất, giống Tâm Nghiệp lãnh vực tinh thần đạo đức Bốn ngun tố Đất, Nước, Lửa Gió, ln chung với vật chất, loại vật chất, thành phần nầy trội thành phần Ví dụ đất thành phần đất (paṭhavi) trội hơn, nước thành phần nước (āpo) trội hơn, v.v PHỤ BẢN - KINH NIỆM XỨ 497 côn trùng đục khoét Vị liên tưởng đến Thân này: “Thật vậy, Thân ấy, chất tránh khỏi trạng thái ấy” Như vị đệ tử niệm Thân Thân (như trên) vị khơng bám níu vào gian c) Vị đệ tử nhìn Tử Thi bỏ ngồi bãi tha ma cịn xương dính liền nhờ sợi gân, cịn chút thịt máu d) Vị đệ tử nhìn Tử Thi bỏ ngồi bãi tha ma cịn xương dính liền nhờ sợi gân, lem luốc máu, mà thịt hết e) Vị đệ tử nhìn Tử Thi bỏ ngồi bãi tha ma cịn xương trơ trọi, dính liền nhờ sợi gân, thịt máu hết f) Vị đệ tử nhìn Tử Thi bỏ ngồi bãi tha ma khúc xương rời rạc nằm ngổn ngang: xương bàn tay, xương bàn chân, xương ống quyển, xương đùi, xương mông, xương sống, sọ g) Vị đệ tử nhìn Tử Thi bỏ ngồi bãi tha ma khúc xương trắng phao vỏ sị, vỏ ốc (bỏ lâu ngày ngồi mưa nắng) h) Vị đệ tử nhìn Tử Thi bỏ ngồi bãi tha ma người chết năm, đống xương i) Vị đệ tử nhìn Tử Thi bỏ ngồi bãi tha ma cịn lóng xương thâm đen, tan rã thành cát bụi Vị đệ tử liên tưởng đến Thân này: “Thật vậy, Thân ấy, chất vậy, trở thành vậy, tránh khỏi trạng thái ấy” Như vị đệ tử niệm Thân Thân (như trên) vị không bám níu vào gian II Niệm Thọ (Vedanānupassanā) Khi Chứng nghiệm Thọ Lạc, vị đệ tử hiểu biết: “Tôi Chứng nghiệm Thọ Lạc” Khi Chứng nghiệm Thọ Khổ, vị đệ tử hiểu biết: “Tôi Chứng nghiệm Thọ Khổ” Khi Chứng nghiệm Thọ Phi Khổ Phi Lạc (không lạc - không khổ), vị đệ tử hiểu biết: “Tôi Chứng nghiệm Thọ Phi Khổ Phi Lạc” Khi Chứng nghiệm Thọ Trần Tục (Sāmisa, thuộc gian), vị đệ tử hiểu biết: “Tôi Chứng nghiệm Thọ Lạc Trần Tục” Khi Chứng nghiệm Thọ Lạc Phi Trần Tục (Nirāmisa, không thuộc 498 PHẦN II - PHẬT PHÁP gian), vị đệ tử hiểu biết: “Tôi Chứng nghiệm Thọ Lạc Phi Trần Tục” Khi Chứng nghiệm Thọ Khổ Phi Trần Tục, vị đệ tử hiểu biết: “Tôi Chứng nghiệm Thọ Khổ Phi Trần Tục” Khi Chứng nghiệm Thọ Phi Khổ Phi Lạc Phi Trần Tục, vị đệ tử hiểu biết: “Tôi Chứng nghiệm Thọ Phi Khổ Phi Lạc Phi Trần Tục” Như ấy, vị đệ tử sống niệm Thọ Thọ, hay Thọ Thọ, hai, bên bên Vị sống Quán Niệm chất sanh khởi, chất hoại diệt, chất sanh khởi hoại diệt Thọ Cảm Lúc phát sanh đến vị hay biết: “Chỉ có Thọ Cảm” mức độ cần thiết (như trên) vị sống khơng bám níu vào gian III Niệm Tâm (Cittānupassanā) Khi Tâm có Luyến Ái (Raga), vị đệ tử hay biết Tâm có Luyến Ái Khi Tâm khơng có Luyến Ái, hay biết khơng có Luyến Ái Khi Tâm có Sân (Dosa), vị hay biết Tâm có Sân Khi Tâm khơng có Sân, hay biết khơng có Sân Khi Tâm có Si (Moha), vị hay biết Tâm có Si Khi Tâm khơng có Si, hay biết khơng có Si Khi Tâm Uể Oải (Saṅkhitta, tức liên hệ đến dã dượi hôn trầm), hay biết Tâm Uể Oải Khi Tâm Loạn Động (Vikkhitta, tức liên hệ đến uddhaca, danh từ gọi chung lồi Tâm thuộc Sắc Giới hay Vơ Sắc Giới), vị hay biết có Tâm phát triển cao thượng (mahaggata) Khi có Tâm khơng phát triển cao thượng (amahaggata, tức loại Tâm thuộc Dục Giới, kāmāvacara), hay biết có Tâm khơng phát triển cao thượng Khi có Tâm Hữu Hạn (Sanuttara, cịn được, tức loại Tâm thuộc Dục Giới hay Sắc Giới, loại Tâm nầy cịn phát triển cao hơn, đến Tâm Vô Sắc Giới), vị hay biết có Tâm Hữu Hạn Khi có Tâm Vơ Thượng(20)(Anuttara, nữa), vị 20 Tâm Vô Thượng, Anuttara (= an +uttara) khơng có cao nữa, cao hết, khơng cịn thua Sanuttara cịn trội hơn, hữu hạn Các loại Tâm thuộc PHỤ BẢN - KINH NIỆM XỨ 499 hay biết có Tâm Vơ Thượng Khi có Tâm Định (Samahita, an trụ vững vàng), vị hay biết có Tâm Định Khi có Tâm Khơng Định (Asamāhita), vị hay biết có Tâm Khơng Định Khi có Tâm Giải Thốt (Vimutta), vị hay biết có Tâm (tạm thời) Giải Thốt Khi có Tâm Khơng Giải Thốt (Avimutta), vị hay biết có Tâm Khơng Giải Thốt Như ấy, vị đệ tử sống Quán Niệm Tâm Tâm, hay Quán Niệm Tâm Tâm, hay Quán Niệm Tâm Tâm Vị sống Quán Niệm chất sanh khởi trạng thái Tâm, chất hoại diệt trạng thái Tâm, chất khởi sanh hoại diệt trạng thái Tâm Lúc phát sanh đến vị hiểu biết, “chỉ có trạng thái Tâm” mức độ cần thiết (như trên) vị không bám níu vào gian IV Niệm Pháp (Dhammanupassana)(21) Năm Pháp Cái (Nīvaraṇa) Vị đệ tử Quán Niệm Pháp có liên quan đến năm chướng ngại tinh thần Khi có Dục Dục (Tham Dục, Kāmacchanda) diện Tâm, vị đệ tử Nhận thức rõ ràng: “Tơi có Dục Dục (Tham Dục)”, khơng có Dục Dục (Tham Dục) Tâm, vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi khơng có Dục Dục (Tham Dục)” Vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước khơng có Dục Dục (Tham Dục), khởi sanh nào; vị hiểu biết tận tường dứt bỏ Dục Dục (Tham Dục) phát sanh, vị hiểu biết tận tường không khởi sanh trở lại, tương lai, Tâm Dục Dục (Tham Dục) dứt bỏ Dục Giới Vô Sắc Giới Anuttara, Vô Thượng, trội Ở không đề cập đến loại Tâm Siêu Thế 21 Niệm Pháp (Dhammanupassana) Ở đây, chữ Dhamma khơng có nghĩa Giáo Pháp, tức lời dạy Đức Phật Nơi đây, danh từ dùng ý nghĩa tổng quát, bao gồm tất Hiệp Thế Siêu Thế Riêng kinh Dhamma - Pháp bao gồm: năm Pháp Cái, bảy Giác Chi, năm Uẩn Thủ, sáu Nội Ngoại Xứ, Tứ Thánh Đế (Tứ Diệu Đế) 500 PHẦN II - PHẬT PHÁP Khi Sân Độc (Vyāpāda) diện Tâm, vị đệ tử Nhận thức rõ ràng: “Tơi có Sân Độc”, khơng có Sân Độc, vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi khơng có Sân Độc” Vị hiểu biết rõ ràng Tâm mà trước khơng có Sân Độc khởi sanh nào; vị hay biết tận tường dứt bỏ Sân Độc phát sanh; vị hiểu biết tận tường không khởi sanh trở lại tương lai, Tâm Sân Độc dứt bỏ Khi có Hơn Thùy (Hơn Trầm - Thùy Miên, Thīna-Middha) diện Tâm, vị đệ tử Nhận thức rõ ràng: “Tơi có Hơn Thùy (Hơn Trầm Thùy Miên)” khơng có Hơn Thùy (Hơn Trầm - Thùy Miên), vị Nhận thức rõ ràng “Tơi khơng có Hơn Thùy (Hôn Trầm - Thùy Miên)” Vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước khơng có Hơn Thùy (Hôn Trầm - Thùy Miên) khởi sanh nào, vị hiểu biết tận tường dứt bỏ Hôn Thùy (Hôn Trầm - Thùy Miên) phát sanh; vị hiểu biết tận tường không khởi sanh trở lại tương lai, Tâm Hôn Thùy (Hôn Trầm - Thùy Miên) dứt bỏ Khi có Điệu Hối (Điệu Cử - Hối hận, Uddhacca Kukkucca) diện Tâm, vị đệ tử Nhận thức rõ ràng: “Tơi có Điệu Hối (Điệu Cử - Hối hận)”, khơng có Điệu Hối (Điệu Cử - Hối hận), vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi khơng có Điệu Hối (Điệu Cử - Hối hận)” Vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước khơng có Điệu Hối (Điệu Cử - Hối hận) khởi sanh nào; vị hiểu biết tận tường không khởi sanh trở lại tương lai, Điệu Hối (Điệu Cử - Hối hận) dứt bỏ Khi có Hồi Nghi (Vicikicchā, Tâm Bất Định, không quyết) diện Tâm, vị đệ tử Nhận thức rằng: “Tơi có Hồi Nghi”, khơng có Hồi Nghi, vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi khơng có Hồi Nghi” Vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước Hồi Nghi sanh khởi nào; vị hiểu biết tận tường dứt bỏ Hoài Nghi phát sanh; vị hiểu biết tận tường không khởi sanh trở lại tương lai, Tâm Hoài Nghi dứt bỏ Như ấy, vị đệ tử Quán Niệm Pháp liên quan đến năm chướng ngại tinh thần Ngũ Uẩn Thủ (Pañcupādānakkhandā) Vị đệ tử suy tư: “Như Sắc (Rūpa, hình thể vật chất), khởi sanh Sắc, hoại diệt Sắc Như PHỤ BẢN - KINH NIỆM XỨ 501 Thọ (Vedanā, cảm giác), nầy khởi sanh Thọ, hoại diệt Thọ Như Tưởng (Saññā, tri giác), khởi sanh Tưởng, nầy hoại diệt Tưởng Như Hành (Sankhāra), khởi sanh Hành, hoại diệt Hành Như Thức (Viññāṇa), khởi sanh Thức, nầy hoại diệt Thức Như ấy, vị đệ tử sống Quán Niệm Pháp (Dhamma) có liên quan đến Ngũ Uẩn Thủ (sự cố chấp bám níu chặt chẽ vào Năm Uẩn) Sáu Nội Ngoại Xứ (Salāyatana) Vị đệ tử Nhận thức rõ ràng Nhãn (mắt), Sắc (hình vật chất), Kiết Sử (dây trói buộc) phát sanh Nhãn Sắc tạo duyên Vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước khơng bị Kiết Sử trói buộc, khởi sanh nào; vị hiểu biết tận tường dứt bỏ Kiết Sử khởi sanh; vị hiểu biết tận tường không khởi sanh trở lại tương lai, Kiết Sử dứt bỏ Cùng ấy, vị đệ tử Nhận thức rõ ràng tai (Nhĩ) tiếng động (Thinh), mũi (Tỷ) mùi (Khí / Hương), lưỡi (Thiệt) vị, thân xúc chạm (Xúc), tâm (Ý) đối tượng Tâm (Pháp), Kiết Sử phát sanh Căn Cảnh (Trần) tạo duyên Vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước không bị Kiết Sử trói buộc khởi sanh nào, không khởi sanh trở lại tương lai, Kiết Sử dứt bỏ Như ấy, vị đệ tử sống Quán Niệm Pháp có liên quan đến sáu Căn sáu Cảnh / Trần (nội ngoại Xứ) Thất Giác Chi (Bojjhanga) Khi có “Niệm Giác Chi” (Sati, Chi Niệm Giác Ngộ) diện Tâm, vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi có Niệm Giác Chi”, khơng có, vị hiểu biết rõ ràng khơng có; vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước khơng có Giác Chi “Niệm” khởi sanh và, cách viên mãn Hành Thiền, làm khởi sanh “Niệm Giác Chi” Khi có “Trạch Pháp Giác Chi” (Dhammavicaya, Chi Trạch Pháp Giác Ngộ) diện Tâm, vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi có Trạch Pháp Giác Chi”, khơng có, vị hiểu biết rõ ràng 502 PHẦN II - PHẬT PHÁP khơng có; vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước Giác Chi “Trạch Pháp”, khởi sanh và, cách viên mãn Hành Thiền, làm khởi sanh “Trạch Pháp Giác Chi” Khi có “Tinh Tấn Giác Chi” (Viriya, Chi Tinh Tấn Giác Ngộ) diện Tâm, vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi có Tinh Tấn Giác Chi”, khơng có, vị hiểu biết tận tường khơng có, vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước khơng có Giác Chi “Tinh Tấn”, khởi sanh và, cách viên mãn Hành Thiền, làm khởi sanh “Tinh Tấn Giác Chi” Khi có “Hỷ Giác Chi” (Pīti, Chi Hỷ Giác Ngộ) diện Tâm, vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi có Hỷ Giác Chi”, khơng có, vị hiểu biết rõ ràng khơng có; vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước khơng có Giác Chi “Hỷ” khởi sanh và, cách viên mãn Hành Thiền, làm khởi sanh “Hỷ Giác Chi” Khi có “An Tịnh Giác Chi” (Passadhi, Chi An Tịnh Giác Ngộ) diện Tâm, vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi có An Tịnh Giác Chi”, khơng có, vị hiểu biết tận tường khơng có; vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước khơng có Giác Chi “An Tịnh” khởi sanh và, cách viên mãn Hành Thiền, làm khởi sanh “An Tịnh Giác Chi” Khi có “Định Giác Chi” (Samādhi, Chi Định Giác Ngộ) diện Tâm, vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi có Định Giác Chi”, khơng có, vị hiểu biết rõ ràng khơng có; vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước khơng có Giác Chi “Định” khởi sanh và, cách viên mãn Hành Thiền, làm khởi sanh “Định Giác Chi” Khi có “Xả Giác Chi” (Upekkhā, Chi Xả Giác Ngộ) diện Tâm, vị Nhận thức rõ ràng: “Tơi có Xả Giác Chi”, khơng có, vị hiểu biết tận tường khơng có; vị hiểu biết tận tường Tâm mà trước khơng có Giác Chi “Xả” khởi sanh và, cách viên mãn Hành Thiền, làm khởi sanh “Xả Giác Chi” Như ấy, vị đệ tử sống Quán Niệm Pháp Pháp (như trên) vị khơng bám níu vào gian nầy Như ấy, vị đệ tử sống Quán Niệm Pháp có liên quan đến Thất Giác Chi (bảy yếu tố Giác Ngộ) PHỤ BẢN - KINH NIỆM XỨ 503 Tứ Thánh Đế (Tứ Diệu Đế, Ariyasacca) Vị đệ tử hay biết trọn vẹn, thật vậy, “đây đau khổ”, “đây nguyên nhân đau khổ”, “đây chấm dứt đau khổ”, “đây đường dẫn đến chấm dứt đau khổ” Như ấy, vị đệ tử sống Quán Niệm Pháp Pháp, Quán Niệm Pháp Pháp, hai, Quán Niệm Pháp Pháp Pháp Pháp Vị Quán Niệm chất khởi sanh Pháp, chất hoại diệt Pháp, hai, chất khởi sanh hoại diệt Pháp Lúc phát sanh đến vị hay biết, “chỉ có Pháp”, mức độ cần thiết để phát triển Trí Tuệ, để phát triển Chánh Niệm Độc lập, vị sống không bám níu vào gian Như ấy, vị đệ tử Quán Niệm Pháp có liên quan đến bốn Chân Lý Thâm Diệu Đúng thật vậy, người trau dồi Tứ Niệm Xứ theo đường lối bảy năm thành Đạo Quả Vô Sanh (A La Hán) đây, kiếp sống tiền, Đạo Quả Bất Lai (A Na Hàm, Anāgāmi), cịn chút Luyến Ái Cũng khơng phải vậy, người trau dồi mực sáu năm năm năm, bốn năm ba năm hai năm năm bảy tháng sáu tháng năm tháng bốn tháng ba tháng hai tháng tháng nửa tháng tuần người thành Đạo Quả Vô Sanh (A La Hán), Quả Bất Lai (A Na Hàm, Anāgāmi), cịn chút Luyến Ái nào, kiếp sống tiền Vì lẽ Như Lai tun ngơn: “Có đường để chúng sanh tự Thanh tịnh, để diệt trừ đau khổ, để thành đạt Trí Tuệ, để Chứng Ngộ Níp-bàn (Niết Bàn).” Đức Thế Tôn thuyết giảng Các vị đệ tử lấy làm hoan hỷ thỏa thích *** ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP The Buddha and His Teachings by Nārada Mahā Thera Phạm Kim Khánh Việt dịch Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập ĐINH THỊ THANH THỦY Biên tập: Trần Thị Ly Sửa in: Minh Hà Trình bày: Thế Giới Phật Giáo org Bìa: Thế Giới Phật Giáo org _ NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TP HCM ĐT: (028) 3822 5340 - 3829 6764 - 3824 7225 - Fax: +84 28 3822 2726 Email: tonghop@nxbhcm.com.vn Sách online: www.nxbhcm.com.vn / eBook: www.sachweb.vn NHÀ SÁCH TỔNG HỢP 62 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TP HCM – ĐT: (028) 3825 6804 NHÀ SÁCH TỔNG HỢP 86 - 88 Nguyễn Tất Thành, Q.4, TP HCM – ĐT: (028) 3943 3868 GIAN HÀNG M01- ĐƯỜNG SÁCH TP HCM Đường Nguyễn Văn Bình, Q.1, TP HCM Thực liên kết: THƯ VIỆN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 171/10 Quốc lộ 1A, Gò Dưa, P Bình Chiểu, Q Thủ Đức, TP HCM Website: www.phatgiaonguyenthuy.com Số ĐT: 0908 475 521 In lần thứ hai, số lượng 10.000 cuốn, khổ 16 x 24cm Tại Công ty TNHH Văn hóa In SX - TM - DV Liên Tường Địa chỉ: 240/59-61-63 Nguyễn Văn Luông, P.11, Q.6, TP HCM XNĐKXB số: 2584-2019/CXBIPH/02-204/THTPHCM ngày 16/7/2019 QĐXB số: 850/QĐ-THTPHCM-2019 ngày 30/7/2019 ISBN: 978-604-58-9583-2 In xong nộp lưu chiểu quí III/ 2019

Ngày đăng: 16/03/2022, 01:53

Mục lục

    dp&pp_bia

    DUC PHAT VA PHAT PHAP - TGTT (19-10-2019)

    TIỂU SỬ ĐẠI ĐỨC NARADA

    TỪ ĐẢN SANH ĐẾN XUẤT GIA

    CHIẾN ĐẤU ĐỂ THÀNH ĐẠT ĐẠO QUẢ

    SAU KHI THÀNH ĐẠO

    CUNG THỈNH ĐỨC PHẬT

    TRUYỀN BÁ GIÁO PHÁP

    KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN

    BÀI PHÁP ĐẦU TIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan