Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II Năng lực sư phạm giảng viên học viện chính trị khu vực II
DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin ĐNGV Đội ngũ giảng viên GV Giảng viên GVĐH Giảng viên đại học GD&ĐT Giáo dục đào tạo KT-XH Kinh tế - xã hội NL Năng lực 10 NLSP Năng lực sƣ phạm 11 NCKH Nghiên cứu khoa học 12 PPDH Phƣơng pháp dạy học 13 SP Sƣ phạm 14 UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa xi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các nhóm lực nghề nghiệp cần hình thành rèn luyện 21 Hình 2.1 Cơ cấu trình độ giảng viên Học viện 34 Biểu đồ 3.1 Thể mức độ cần thiết biện pháp đƣợc đề xuất 98 Biểu đồ 3.2 Thể mức độ khả thi biện pháp đƣợc đề xuất 100 xii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đội ngũ viên chức Học viện Chính trị khu vực II 33 Bảng 2.2 Thống kê khách thể khảo sát thực trạng 39 Bảng 2.3 Kết khảo sát phiếu điều tra NLSP giảng viên 42 Bảng 2.4 Đánh giá CBQL, GV kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy giảng viên (bảng 1) 43 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, GV kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy giảng viên (bảng 2) 44 Bảng 2.6 Đánh giá HV/SV kỹ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy 46 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL, GV kỹ phát triển chƣơng trình kiến thức thực tiễn giảng viên (bảng 1) 48 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GV kỹ phát triển chƣơng trình kiến thức thực tiễn giảng viên (bảng 2) 50 Bảng 2.9 Đánh giá HV/SV kỹ phát triển chƣơng trình kiến thức thực tiễn giảng viên 53 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL, GV phẩm chất tƣ cách giảng viên 54 Bảng 2.11 Đánh giá HV/SV phẩm chất tƣ cách giảng viên 56 Bảng 2.12 Đánh giá CBQL, GV tác phong thái độ nghề nghiệp giảng viên (bảng 1) 57 Bảng 2.13 Đánh giá CBQL, GV tác phong thái độ nghề nghiệp giảng viên (bảng 2) 58 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL, GV yếu tố ảnh hƣởng đến NLSP GV 59 Bảng 2.15 Đánh giá CBQL, GV yếu tố khách quan 60 Bảng 2.16 Đánh giá CBQL, GV yếu tố chủ quan 62 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp 97 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 99 xiii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 11 1.2.1 Năng lực 11 1.2.2 Năng lực sƣ phạm 12 1.2.3 Giảng viên 13 1.2.4 Giảng viên Học viện Chính trị 14 1.3 Lý luận chung lực sƣ phạm giảng viên ĐH 15 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn vai trò giảng viên 15 1.3.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên 19 1.3.3 Cấu trúc lực sƣ phạm giảng viên 23 1.3.4 Các tiêu chuẩn đánh giá lực sƣ phạm giảng viên 27 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực sƣ phạm giảng viên 29 1.4.1 Yếu tố khách quan 29 1.4.2 Yếu tố chủ quan 30 xiv Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II 32 2.1 Giới thiệu Học viện Chính trị khu vực II 32 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ 32 2.1.3 Thống kê chung đội ngũ viên chức Học viện Chính trị khu vực II 33 2.1.4 Công tác xây dựng, tổ chức đội ngũ giảng viên 35 2.2 Tổ chức khảo sát NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 38 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Khách thể khảo sát 39 2.2.4 Phƣơng pháp, công cụ khảo sát xử lý kết 40 2.3 Thực trạng NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 43 2.3.1 Đối với nhóm lực dạy học đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn kỹ chun mơn kinh nghiệm giảng dạy 43 2.3.2 Đối với nhóm lực tổ chức hoạt động sƣ phạm đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn kỹ phát triển chƣơng trình kiến thức thực tiễn 48 2.3.3 Đối với nhóm lực giáo dục đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn phẩm chất tƣ cách giảng viên 54 2.3.4 Đối với nhóm lực tự hồn thiện đƣợc đánh giá qua nhóm tiêu chuẩn tác phong thái độ nghề nghiệp giảng viên 57 2.4 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 59 2.4.1 Các yếu tố khách quan 60 2.4.2 Các yếu tố chủ quan 62 2.5 Nhận xét thực trạng NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 63 2.5.1 Ƣu điểm 63 2.5.2 Hạn chế, tồn 64 xv 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Kết luận chƣơng 68 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƢ PHẠM ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II 70 3.1 Cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Cơ sở pháp lý 70 3.1.2 Cơ sở lý luận 71 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 71 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.2.1 Tính kế thừa 72 3.2.2 Tính thực tiễn 72 3.2.3 Tính khả thi 73 3.2.4 Tính hiệu 73 3.2.5 Đảm bảo tính đồng 74 3.3 Biện pháp phát triển NLSP giảng viên Học viện Chính trị khu vực II 74 3.3.1 Biện pháp 1: Phát triển lực giảng dạy tổ chức hoạt động sƣ phạm thơng qua chọn hình thức bồi dƣỡng phù hợp phát triển NLSP giảng viên 74 3.3.2 Biện pháp 2: Phát triển lực giáo dục, nâng cao nhận thức nghề nghiệp giảng viên thơng qua hình thức hội nghị chuyên đề Văn hóa trƣờng Đảng 77 3.3.3 Biện pháp 3: Phát triển lực tự hồn thiện thơng qua hình thức đánh giá tự đánh giá CBQL, GV giảng viên 81 3.3.4 Biện pháp 4: Tạo động lực phát triển NLSP giảng viên thông qua sách đãi ngộ 90 3.4 Mối liên hệ biện pháp 94 3.5 Khảo nghiệm tính khả thi cần thiết biện pháp 95 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 95 3.5.2 Nội dung khảo nghiệm 95 3.5.3 Kết khảo nghiệm 96 Kết luận chƣơng 102 xvi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 Phụ lục 112 Phụ lục 119 Phụ lục 121 Phụ lục 122 Phụ lục 124 BÀI BÁO 132 xvii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nƣớc có nêu nhiệm vụ chủ yếu: “Phát triển, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức” (Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011) Sự quan tâm đến chất lƣợng đội ngũ giảng viên có vai trị định việc đảm bảo nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu, cung cấp hàng triệu nhân lực có trình độ cao làm nịng cốt phục vụ nghiệp đổi đất nƣớc Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập số đó, chất lƣợng đào tạo nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Để phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên đủ số lƣợng, đồng cấu đầy đủ phẩm chất, bảo đảm kết nối cách nhuần nhuyễn hệ, lực sƣ phạm giảng viên đƣợc coi giải pháp đột phá việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực Thực tiễn cho thấy, lực sƣ phạm đội ngũ giảng viên có tầm quan trọng chiến lƣợc, có tính chất định chất lƣợng giáo dục đào tạo nhà trƣờng nói chung, học viện nói riêng, nhằm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Trong định hƣớng phát triển đất nƣớc giai đoạn 2021 - 2030: (3) tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, thu hút trọng dụng nhân tài… (Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, 2021) Nhƣ vậy, ngƣời giảng viên trƣờng đại học, học viện có vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải hội đủ tiêu chuẩn nhƣ lực dạy học, lực tổ chức hoạt động sƣ phạm, lực giáo dục, lực tự hoàn thiện… Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục nói chung, đào tạo, bồi dƣỡng nói riêng Hiện nay, ngƣời giảng viên không đơn ngƣời truyền phát thông tin chiều cung cấp kiến thức cho ngƣời học; ngƣợc lại, giảng viên xu hội nhập tồn cầu hóa cần động, không ngừng khơi gợi, phát huy lực tƣ sáng tạo khả tự học, tự tiếp thu để tự hồn thiện Đứng trƣớc bối cảnh hội nhập quốc tế, giảng viên cần tiếp thu tinh hoa giới đồng thời quảng bá phát triển sứ mệnh Học viện Chính trị đào tạo, bồi dƣỡng đối tƣợng học viên nâng cao lực ngƣời làm công tác sƣ phạm nhằm mở rộng nghiên cứu, hợp tác trao đổi chuyên môn phạm vi bên lãnh thổ Muốn vậy, trƣớc hết giảng viên phải ngƣời có lực sƣ phạm, có đam mê, lịng tận tụy với cơng việc giảng dạy, có khả nghiên cứu khoa học, biết cách tìm tịi giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Trong xu tồn cầu hóa, với sứ mệnh đào tạo, bồi dƣỡng cho cán chủ chốt tổ chức phía Nam hệ thống trị Việt Nam, đòi hỏi đội ngũ giảng viên phải có đủ lực, trình độ chun mơn với tiêu chuẩn trách nhiệm nghề nghiệp để thực sứ mệnh hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nƣớc giao Hoạt động giáo dục - đào tạo Học viện Chính trị khu vực II thời gian qua cho thấy, chất lƣợng đội ngũ giảng viên bƣớc đầu đạt đƣợc số kết định, nhà trƣờng tích cực đạo đơn vị triển khai công tác đào tạo nâng chuẩn, bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ giảng viên; Tuy nhiên bên cạnh đó, cịn nhiều giảng viên hạn chế lực sƣ phạm, đặc biệt lực cần để đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục, đào tạo bồi dƣỡng giai đoạn Xuất phát từ lý trên, đề tài “Năng lực sư phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II” thật cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở lý luận cho giảng viên phận có liên quan Học viện tham khảo, vận dụng phù hợp với điều kiện định hƣớng phát triển Học viện Chính trị khu vực II 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II, xác định đƣợc ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân Từ đó, đề xuất số biện pháp phát triển lực sƣ phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ Hệ thống hóa sở lý luận lực sƣ phạm giảng viên; Nhiệm vụ Khảo sát thực trạng lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II; Nhiệm vụ Đề xuất biện pháp phát triển lực sƣ phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: hoạt động phát triển lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Đối tƣợng nghiên cứu: lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II cịn số hạn chế, giảng viên chƣa phát huy đƣợc lực sáng tạo nhƣ kỹ năng, kỹ xảo sƣ phạm, giảng dạy Nếu biện pháp đề xuất đƣợc chuyên gia, cán quản lý, giảng viên đánh giá có tính khả thi, có tính cần thiết phát triển lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Học viện Chính trị khu vực II; Về thời gian: Thực giai đoạn từ năm 2018 - 2020; Về nội dung: Đề tài nghiên cứu, khảo sát lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Phƣơng pháp nghiên cứu ... triển lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Đối tƣợng nghiên cứu: lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, lực sƣ phạm giảng viên Học viện. .. luận lực sƣ phạm giảng viên Chương Thực trạng lực sƣ phạm đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực II Chương Đề xuất biện pháp phát triển lực sƣ phạm cho giảng viên Học viện Chính trị khu vực. .. Chính trị khu vực II (chƣơng 2), qua đề xuất biện pháp phát triển lực sƣ phạm giảng viên Học viện Chính trị khu vực II (chƣơng 3) 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN CHÍNH