Tổ chức không gian học tập tại trường tiểu học bình chiểu theo định hướng học tập trải nghiệm Tổ chức không gian học tập tại trường tiểu học bình chiểu theo định hướng học tập trải nghiệm Tổ chức không gian học tập tại trường tiểu học bình chiểu theo định hướng học tập trải nghiệm
MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng – Khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Khách thể nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp khảo sát thống kê Đóng góp Luận văn 8.1 Về lý luận 8.2 Về thực tiễn Cấu trúc Luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM V 1.1 Tổng quan 1.1.1 Không gian học tập 1.1.2 Tổ chức không gian học tập 13 1.2 Khái niệm sử dụng đề tài 15 1.2.1 Không gian học tập 15 1.2.2 Môi trường học tập 17 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm 17 1.2.4 Tổ chức không gian học tập 20 1.2.5 Tổ chức không gian học tập trường Tiểu học 20 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 21 1.4 Đặc điểm không gian học tập theo định hướng học tập trải nghiệm trường Tiểu học 23 1.4.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 23 1.4.2 Hoạt động học tập trải nghiệm trường tiểu học 24 1.4.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm 27 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trải nghiệm 31 1.5 Tổ chức không gian học tập trường Tiểu học theo học tập trải nghiệm 34 1.5.1 Cấu trúc không gian học tập 34 1.5.2 Đặc điểm dạy học trường tiểu học 36 1.5.3 Tổ chức không gian học tập theo hoạt động học tập trải nghiệm 38 Chương THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC KHƠNG GIAN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH CHIỂU VÀ MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở QUẬN THỦ ĐỨC DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 51 2.1 Khái quát trường Tiểu học Bình chiểu 51 2.1.1 Cơ cấu tổ chức nhà trường 53 2.1.2 Không gian học tập trường tiểu học Bình Chiểu 54 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng tổ chức không gian học tập theo định hướng học tập trải nghiệm 58 2.2.1 Mục tiêu 58 VI 2.2.2 Nội dung đối tượng khảo sát 58 2.2.3 Phương pháp công cụ khảo sát 59 2.2.4 Kết khảo sát đánh giá 61 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH CHIỂU QUẬN THỦ ĐỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM 76 3.1 Đặc điểm nhu cầu học tập học sinh trường Tiểu học Bình Chiểu 76 3.1.1 Đặc điểm học sinh trường Tiểu Học Bình Chiểu 76 3.1.2 Đặc điểm dạy học trường Tiểu Học Bình Chiểu 77 3.1.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm học sinh trường tiểu học Bình Chiểu 78 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp tổ chức không gian học tập trường Tiểu học Bình Chiểu theo định hướng học tập trải nghiệm 80 3.2.1 Tính khả thi 80 3.2.2 Tính phù hợp 81 3.2.3 Tính thực tiễn 81 3.2.4 Tính Khoa học 81 3.3 Biện pháp tổ chức không gian học tập 82 3.3.1 Biện pháp 1: Tích cực xây dựng môi trường học tập, mở rộng sở vật chất tạo không gian học tập đại 82 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường đầu tư xây dựng không gian học tập thư viện đáp ứng nhu cầu học tập học sinh 85 3.3.3 Biện pháp 3: Chia sẻ kinh nghiệm khai thác không gian học tập thư viện trường cụm thi đua 87 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng không gian học tập xanh thân thiện với học sinh 88 3.4 Kiểm nghiệm biện pháp 90 3.4.1 Mục tiêu 90 3.4.2 Nội dung đối tượng 90 VII 3.4.3 Phương pháp 90 3.4.4 Kết đánh giá theo phương pháp chuyên gia 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 KẾT LUẬN 97 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 97 KIẾN NGHỊ 98 3.1 Về phía nhà trường 98 3.2 Về phía đồn thể 98 3.3 Về phía thư viện 98 3.4 Về phía HS 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DÀNH CHO CBQL, GV 103 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 108 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 110 VIII DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải nghĩa BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GD Giáo dục GDĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên 10 HĐTN Hoạt động trải nghiệm 11 HS Học sinh 12 NPV Người vấn 13 NTLPV Người trả lời vấn 14 PHT Phó Hiệu trưởng 15 TH Tiểu học 16 TV Thư Viện 17 TH (trong bảng khảo sát) Thứ hạng IX DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.2: Chủ đề hoạt động trải nghiệm 25 Bảng 2.1: Quy ước thang đo cho điểm trung bình 61 Bảng 2.2: Ý kiến CBQL GV điều kiện Không gian học tập 61 Bảng 2.3: Vai trò hoạt động trải nghiệm 63 Bảng 2.4: Số tiết học hoạt động trải nghiệm .66 Bảng 2.5: Địa điểm không gian tiến hành hoạt động trải nghiệm 66 Bảng 2.6: Vai trị Khơng gian học tập hoạt động trải nghiệm .65 Bảng 2.7: Mức độ phù hợp cách tổ chức không gian học tập .67 Bảng 2.8: Mức độ khó khăn thường gặp sử dụng khơng gian học tập để 68 Bảng 2.9: Mức độ cần thiết việc tổ chức không gian học tập theo định hướng hoạt động trải nghiệm 70 Bảng 2.10: Mức độ việc dạy học trải nghiệm 72 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp 91 Bảng 3.2: Mức độ khả thi biện pháp 93 X DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình học tập trải nghiệm (Kolb, 1984) .19 Hình 1.2: Các yếu tố khơng gian học tập (Bùi Thị Lan, 2019) 34 Hình 1.3: Minh họa Không gian học tập trải nghiệm thư viện 43 Hình 1.4: Minh họa Khơng gian học tập trải nghiệm Phịng Tự học 45 Hình 1.5: Minh họa khơng gian học tập thư giãn .46 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Tiểu học Bình Chiểu, Thủ Đức 53 Hình 2.2: Biểu đồ nhu cầu cần thiết không gian học tập 62 Hình 2.3: Biểu đồ số tiết hoạt động trải nghiệm 64 Hình 2.4: Biểu đồ vai trị không gian học tập 65 Hình 2.5: Biểu đồ Mức độ cần thiết việc tổ chức không gian học tập theo định hướng Hoạt động trải nghiệm 71 Hình 2.6: Mức độ việc sử dụng bước dạy học trải nghiệm 73 Hình 3.1: Học sinh học học Hoạt động trải nghiệm 78 Hình 3.2: Học sinh học Tiết Hoạt động trải nghiệm 79 Hình 3.3: Biểu đồ mức độ cần thiết biện pháp 92 Hình 3.4: Biểu đồ mức độ khả thi biện pháp .94 XI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau nhiều năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, bắt đầu bước vào thời kì hội nhập quốc tế Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, môi trường văn hóa cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Mặt khác biến đổi khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường gây biến động môi trường sinh thái biến động trị xã hội đặt thách thức mang tính tồn cầu Để đảm bảo phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Giáo dục coi quốc sách hàng đầu việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ phẩm chất, lực trí tuệ để phục vụ cho đất nước Trong đó, lớp xem lớp học vỡ lịng lứa tuổi em tờ giấy trắng, đòi hỏi người giáo viên phải thật vững vàng chuyên môn để vừa xây dựng tảng kiến thức vừa hình thành phát triển nhân cách cho em, giai đoạn coi thời kỳ phát triển "vàng" để đào tạo nên nguồn nhân lực cho đất nước, tảng để hoàn thành nhiệm vụ học tập năm đặc biệt giai đoạn lứa tuổi Tiểu học Vì vậy, giáo dục tốt tiền đề để hình thành cá nhân tồn diện Nhận thức tầm quan trọng giáo dục trẻ Tiểu học, công tác giáo dục, đổi phương pháp dạy học trường nói chung trường Tiểu học nói riêng ngày trọng Dạy học thơng qua trải nghiệm phương pháp có nhiều ưu điểm kích thích tiềm trí tuệ trẻ Phương pháp dạy học trải nghiệm sử dụng nhiều mơ hình, ngồi mơ hình giáo dục truyền thống như: mơ hình giáo dục Shichida Makoto (Nhật Bản), Glenn Doman (Mỹ), Phùng Đức Toàn (Trung Quốc), phương pháp giáo dục Montessori Dựa tảng tự do, cho phép trẻ tự tiếp xúc, ứng xử, khám phá cách tự nhiên với mơi trường xung quanh Trải nghiệm q trình học tập trẻ, cho thấy phù hợp phương pháp mơ hình để mang lại kết tốt Để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nội dung chương trình giáo dục cho trẻ trường Tiểu học có thay đổi Tuy vậy, q trình cịn có hạn chế quy trình khám phá đơn điệu, nhàm chán, khơng gian học tập nhỏ, chưa kích thích ham thích trẻ nên trẻ học cách thụ động v.v Trong chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh tập trung vào hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân, hoạt động phát triển mối quan hệ với bạn bè, thầy cô người thân gia đình Với mong muốn ngày nâng cao chất lượng học tập đặc biệt học tập thông qua hoạt động trải nghiệm, vào năm học 2019 – 2020 trường Tiểu học Bình Chiểu đưa ý tưởng “tổ chức không gian học tập trường theo định hướng học tập trải nghiệm” để tạo không gian vừa học vừa chơi cho em, tạo khơng khí thoải mái học tập giảm bớt căng thẳng Thực tế cho thấy, em thích tham gia hoạt động học tập theo hướng trải nghiệm, thơng qua học em cảm thấy vui thực hành tìm hiểu giải vấn đề dựa vốn sống qua hoạt động thực hành, thí nghiệm v.v Để tổ chức học tập theo hướng hoạt động trải nghiệm có hiệu địi hỏi người dạy phải có yếu tố như: Năng lực giảng dạy, cách thức tổ chức hoạt động học tập, điều kiện vật chất, không gian học tập phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu, trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học, trang trí phù hợp bắt mắt nhằm thu hút em tham gia học tập Tất điều đem lại hiệu cao cơng tác giảng dạy, hình thành cho học sinh tự tin, phát huy khả sáng tạo, tự khám phá kiến thức mới, phát huy tốt tìm học sinh Bên cạnh có nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động học tập trải nghiệm em, yếu tố mơi trường học tập nói chung khơng gian học tập nói riêng yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu đạt thành công tiết dạy Đặc biệt, dạy học theo định hướng học tập trải nghiệm khơng gian học tập yếu tố cần thiết, đóng vai trị quan trọng người giáo viên học sinh muốn có khơng gian dạy học thật thoải mái, đẹp, đầy đủ tiện nghi để thuận tiện cho việc hoạt động nhóm, nghiên cứu, tạo sản phẩm Hiện nay, trường Tiểu học Bình Chiểu quan tâm đến vấn đề nghiên cứu không gian học tập theo định hướng học tập trải nghiệm, có nhiều địa điểm nhà trường để tổ chức học tập trải nghiệm nhiên số lượng học sinh trường đông (2225 em) nên không gian học tập chưa đáp ứng hết nhu cầu học tập em học sinh Vì “Tổ chức khơng gian học tập trường Tiểu học Bình Chiểu theo định hướng học tập trải nghiệm” việc làm cần thiết nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy thông qua việc đầu tư không gian học tập đại phù hợp với nhu cầu ngày cao người học Đó lý tơi chọn đề tài để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu cách thức tổ chức, yếu tố cần thiết cho việc tổ chức không gian học tập Trường Tiểu học Bình Chiểu phục vụ hoạt động học tập trải nghiệm, đáp ứng nhu cầu học tập trải nghiệm thực tế cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận tổ chức không gian học tập trường tiểu học theo định hướng hoạt động trải nghiệm - Đánh giá thực trạng tổ chức không gian học tập trường Tiểu học Bình Chiểu gốc độ hoạt động trải nghiệm Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Họ tên người vấn (NPV): Lưu Thị Thu Oanh Đơn vị công tác: Trường TH Bình Chiểu Chun mơn: Phó Hiệu trưởng Họ tên người trả lời vấn (NTLPV) : Đặng Thị Ngọc Phượng Đơn vị công tác: Trường TH Đặng Thị Rành Chun mơn: Phó Hiệu trưởng Thời gian: 10 30 phút ngày 27 tháng năm 2021 Địa điểm : Trường Tiểu học Đặng Thị Rành Nội dung vấn: + NPV : Chào cô, em thực luận văn tốt nghiệp cao học Có số vấn đề cần xin ý kiến Cơ vui lịng cho em xin 10 phút để trao đổi không ? + NTLPV : Em nói + NPV : Em xin ý kiến việc tổ chức không gian học tập theo định hướng học tập trải nghiệm tính khả thi cần thiết Mỗi tiêu chí có mức để lựa chọn ( 1) khơng khả thi cần thiết, (2) khả thi cần thiết, (3) Phân vân; (4) khả thi cần thiết, (5) khả thi cần thiết Đầu tiên nội dung triển khai, theo cô chọn mức + NTLPV: Ở nội dung chọn khả thi cần thiết mức (5) + NPV : Cơ cho em biết chọn đáp án không ? + NTLPV: Cô chọn đáp án hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tìm tịi, khám phá, sáng tạo đặc biệt hình thành lực phẩm chất cho học sinh Giúp học sinh hứng thú học tập, nâng cao hiệu giảng dạy + NPV : Em cảm ơn Nội dung thứ hai quy trình triển khai, theo cô đồng ý mức nào? + NTLPV : Theo mức + NPV: Nội dung cuối hiệu triển khai 112 + NTLPV: theo cô nghĩ giáo viên thiết kế sáng tạo nội dung hoạt động trải nghiệm, tích hợp mơn học khơng gian phù hợp mang lại hiệu cao nên cô chọn mức khả thi cần thiết + NPV: Vâng, cảm ơn cô dành thời gian cho vấn này, chúc cô gia đình khỏe mạnh + NTLPV: Cảm ơn em chúc em hồn thành tốt phần luận văn Biên kết thúc lúc 11h00p ngày Thủ Đức, ngày 27 tháng năm 2021 Thư kí Lưu Thị Thu Oanh 113 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Họ tên người vấn ( NPV): Lưu Thị Thu Oanh Đơn vị công tác: Trường TH Bình Chiểu Chun mơn: Phó Hiệu trưởng Họ tên người trả lời vấn ( NTLPV) : Lê Trương Hồng Loan Đơn vị công tác: Trường TH Nguyễn Văn Tây Chuyên môn: Giáo viên nhiều môn Thời gian: 10 30 phút ngày 02 tháng năm 2021 Địa điểm : Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tây Nội dung vấn: + NPV : Chào cô, em thực luận văn tốt nghiệp cao học Có số vấn đề cần xin ý kiến cô Cơ vui lịng cho em xin 10 phút để trao đổi không ? + NTLPV : Được em, em cần gì? + NPV : Em xin ý kiến việc tổ chức không gian học tập theo định hướng học tập trải nghiệm tính khả thi cần thiết Mỗi tiêu chí có mức để lựa chọn ( 1) không khả thi cần thiết, (2) khả thi cần thiết, (3) Phân vân; (4) khả thi cần thiết, (5) khả thi cần thiết Đầu tiên nội dung triển khai, theo cô chọn mức + NTLPV: Ở nội dung chị chọn mức (4) khả thi cần thiết + NPV : Cơ cho em biết chọn đáp án khơng ? + NTLPV: Chị chọn đáp án để kích thích học sinh học tập tốt cần có tổ chức thiết kế không gian học tập tốt, phù hợp với nội dung hoạt động trải nghiệm nhằm giúp học sinh phát huy khả sáng tạo, tìm tịi, khám phá đặc biệt hình thành lực phẩm chất cho học sinh + NPV : Em cảm ơn Nội dung thứ hai quy trình triển khai, theo cô đồng ý mức nào? + NTLPV : Theo chị mức 114 + NPV: Nội dung cuối hiệu triển khai + NTLPV: theo chị nghĩ giáo viên có đầu tư thiết kế không gian học tập sáng tạo phù hợp với nội dung hoạt động trải nghiệm, mang lại hiệu cao nên chị chọn mức khả thi cần thiết + NPV: Vâng, cảm ơn cô dành thời gian cho vấn này, chúc gia đình khỏe mạnh + NTLPV: Chúc em hoàn thành tốt phần luận văn Biên kết thúc lúc 11h00p ngày Thủ Đức, ngày tháng năm 2021 Thư kí Lưu Thị Thu Oanh 115 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Họ tên người vấn ( NPV): Lưu Thị Thu Oanh Đơn vị công tác: Trường TH Bình Chiểu Chun mơn: Phó Hiệu trưởng Họ tên người trả lời vấn (NTLPV) : Lư Mỹ Hạnh Đơn vị công tác: Trường TH Hiệp Bình Phước Chun mơn: Giáo viên nhiều mơn Thời gian: 30 phút ngày tháng năm 2021 Địa điểm : Trường Tiểu học Hiệp Bình Phước Nội dung vấn: + NPV : Chào cô, em thực luận văn tốt nghiệp cao học Có số vấn đề cần xin ý kiến cô Cơ vui lịng cho em xin 10 phút để trao đổi không ? + NTLPV : Được em, em cần gì? + NPV : Em xin ý kiến việc tổ chức không gian học tập theo định hướng học tập trải nghiệm tính khả thi cần thiết Mỗi tiêu chí có mức để lựa chọn ( 1) không khả thi cần thiết, (2) khả thi cần thiết, (3) Phân vân; (4) khả thi cần thiết, (5) khả thi cần thiết Đầu tiên nội dung triển khai, theo cô chọn mức + NTLPV: Ở nội dung chị chọn mức (5) khả thi cần thiết + NPV : Cơ cho em biết chọn đáp án khơng ? + NTLPV: Chị chọn đáp án tổ chức thiết kế không gian học tập tốt, phù hợp với nội dung hoạt động trải nghiệm giúp học sinh phát huy khả sáng tạo, tìm tịi, khám phá đặc biệt hình thành lực phẩm chất cho học sinh + NPV : Em cảm ơn Nội dung thứ hai quy trình triển khai, theo cô đồng ý mức nào? + NTLPV : Theo chị mức 116 + NPV: Nội dung cuối hiệu triển khai + NTLPV: theo chị nghĩ giáo viên có đầu tư thiết kế không gian học tập sáng tạo phù hợp với nội dung hoạt động trải nghiệm, mang lại hiệu cao nên chị chọn mức khả thi cần thiết + NPV: Vâng, cảm ơn cô dành thời gian cho vấn này, chúc gia đình khỏe mạnh + NTLPV: Cảm ơn em Chị chúc em hồn thành tốt làm Biên kết thúc lúc 9h00p ngày Thủ Đức, ngày tháng năm 2021 Thư kí Lưu Thị Thu Oanh 117 THÁNG - 2021 TẠP CHÍ SƠ ĐẶC BIỆT SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG - 2021 TẠP CHÍ ISSN 1859 - 0810 Thiêt bi Giáo duc Educat i onal Equipment ma g a z i n e NĂM THỨ MƯỜI BẨY SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 3-2021 Tổng biên tập PGS TS PHẠM VĂN SƠN Hội đồng biên tập GS TS VŨ DŨNG GS TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC GS TS PHẠM HỒNG QUANG GS TS THÁI VĂN THÀNH GS TS PHAN VĂN KHA PGS TS NGUYỄN XUÂN THỨC TS LÊ HOÀNG HẢO TS CHU MẠNH NGUYÊN PGS TS PHẠM VĂN SƠN PGS TS Đại tá MAI VĂN HÓA PGS TS NGUYỄN VĂN ĐỆ PGS TS BÙI VĂN HỒNG PGS TS DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN PGS TS THÁI THẾ HÙNG PGS TS LÊ VĂN GIÁO PGS.TS LÊ KHÁNH TUẤN PGS TS NGUYỄN MẠNH HƯỞNG PGS TS TRẦN THỊ MINH HẰNG TS BÙI ĐỨC TÚ PGS TS NGUYỄN NHƯ AN PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TS THÁI VĂN LONG TS LÊ CHI LAN TS NGUYỄN ĐỨC DANH Tòa soạn Phòng 606, nhà A, số 73 Nguyễn Chí Thanh Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 024.36658762 Fax: 024.36658761 Email: tapchitbgd@yahoo.com.vn Văn phòng giao dịch Tại TP Hồ Chí Minh, số 58, đường 6, khu phố 2, P Linh Trung, Q Thủ Đức, TP HCM ĐT: 0916682685 Tài khoản: 1501 201 018 193 Ngân hàng NN&PTNT Hà Nội PGD Hai Bà Trưng Giấy phép xuất bản: Số 176/CBC-BCTƯ Ngày 08/02/2021 Bộ Thông tin Truyền thơng Thiết kế Chế bản: Đồn Ngoan In Công ty TNHH In - Thương mại Dịch vụ Nguyễn Lâm Giá: 35.000đ (Ba mươi lăm nghìn đồng) MỤC LỤC - CONTENT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG - APPLIED RESEARCH Đinh Thị Thanh Uyên: Giám sát hệ thống mạng sử dụng công cụ nagios - Monitoring Network system using nagios tool Phạm Thị Thương Huyền, Vương Thị Hịe, Lê Thị Thanh Tâm: Thiết bị bay khơng người lái (UAV) ứng dụng hiệu phòng ngừa lây lan dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp virus Covid-19 - Unmanned aerial vehicles (UAVs) and effective application in preventing the spread of acute respiratory infections caused by Covid-19 virus Trần Thị Kim Dung: Kỹ thuật xây dựng video giảng vận dụng b-learning vào lớp học đảo ngược dạy học chủ đề “kiểu mảng” (tin học 11) với hỗ trợ facebook Techniques of building lecture videos and applying b-learning to reverse classrooms in teaching the topic “array type” (informatics 11) with the support of facebook Nguyễn Thị Hợp, Nguyễn Thị Thu Hà: Ứng dụng cơng nghệ 4.0 kiểm sốt ánh sáng phòng học chống cận thị, suy giảm thị lực cho người học - Applying technology 4.0 to control the light of the classroom to prevent myopia, vision impairment for learners Nguyễn Anh Dũng, Lê Mạnh Long: Ứng dụng CHAOS phép toán xử lý BIT bảo mật ảnh - CHAOS application and BIT processing math in image security Nguyễn Thị Như Thanh: Ứng dụng công nghệ 4.0 Logistics - Applying technology 4.0 in Logistics Phạm Thị Thanh Huệ: Xây dựng công cụ đánh giá lực giao tiếp cho sinh viên khoa Tiểu học Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An - Develoing a set of tools for assessing communication competency for students major in primary school of Nghe An College of Education Đào Nữ Minh Loan: Tổ chức dạy học phát triển động học tập cho sinh viên môn học hập môn ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô Trường Đại học Công nghệ Tp HCM (hutech)Organizing teaching to develop learning engines for students in the introductory subject of automotive engineering technology faculty at Ho Chi Minh University of Technology HCM Phan Cẩm Tú: Vận dụng quy trình dạy học khám phá theo mơ hình 5E dạy học mơn Kỹ mềm Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh - Applying the 5E model explored teaching process in teaching Soft skills at Vinh University of Technology and Education Vũ Thị Thu Hồi: Ứng dụng mơ hình dạy học 5E tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non - Application of 5e instructional model in implementing STEM education for preschool children Lưu Văn Thông: Bồi dưỡng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên trường trung học sở thành phố Hà Nội theo hướng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Fostering the teaching capacity of natural sciences for teachers at junior high school in Hanoi towards the general education program 2018 Phạm Hồng Nhung, Nguyễn Tùng Linh, Vũ Trọng Lưỡng, Tăng Thị Thùy: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập mơn Tốn học sinh sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính (Stem) - Analyzing the factors affecting the learning results of students in Mathematics using the linear structure model Lê Thành Nam: Điều khiển hệ lò nhiệt dùng mạng nơron - Controlling the heating system using a neural network Bùi Thị Cẩm Huệ, Hồ Kiện Minh: Phát triển lực tự học học sinh thông qua phương pháp dạy học theo trạm chương trình Vật lý phổ thơng - Developing students’ selfstudy capacity through stationary teaching methods in the program of general Physics Nguyễn Thị Thu Thùy: Một số nội dung cần lưu ý tổ chức dạy học theo góc mơn Tốn tiểu học- Several contents to note when teaching math corner activities in primary schools Lê Thị Nghĩa: Vai trị ngơn ngữ liên văn hóa dạy học ngoại ngữ tiếng Việt cho người nước - The role of intercultural language in teaching Foreign languages and Vietnamese to foreigners Tạ Thị Thanh Hà: Rèn luyện kỹ nói nghe cho học sinh trung học sở dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực - Training speaking and listening skills for junior high school students in teaching Literature towards of developing competencies Nguyễn Thị Thu Hiền: Giải pháp nâng cao kỹ giao tiếp cho sinh viên Lào học tiếng Việt Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh - Solution to enhance communication skills for Lao students studying Vietnamese at Vinh University of Technical Education Trần Thị Tuyết: Đổi phương pháp dạy học Lịch Sử qua rèn luyện kỹ đồ Lịch Sử cho học sinh trung học sở - Innovating History teaching methods through training History mapping skills for primary school students Đinh Thị Bắc Bình: Nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ cho giảng viên trường đại học công lập -Enhancing the ability to use foreign languages for lecturers of public universities Nguyễn Châu Minh Thư: Các hoạt động hỗ trợ trước dạy kỹ nghe tiếng Trung Support activities before teaching Chinese listening skill Phạm Thị Thanh Bình: Vai trò thách thức giáo viên tiếng Anh kỷ nguyên số 4.0 - English teachers’ roles and challenging in 4.0 era Trương Thị Phương Chi: Chiến lược học từ vựng Tiếng Anh chuyên ngành sinh viên trường cao đẳng nghề địa bàn Thành phố Huế: Thực trạng giải pháp - Strategies to learn specialized English vocabulary of Vocational College Students in Hue City: Current situation and solutions Dương Thị Phương Thảo: Phát triển khả làm chủ ngôn ngữ thông qua việc nâng cao vốn từ vựng cho sinh viên năm Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Developing language mastery through vocabulary enhancement for feshman students University of Foreign Languages - Hanoi National University Khương Hà Linh: Sử dụng hát để dạy tiếng Anh cho sinh viên năm Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội - Using the song to teach English to freshman University of Technology, Hanoi National University 10 12 15 18 21 24 27 30 33 36 40 43 46 49 52 55 58 61 64 66 69 72 Nguyễn Thị Thanh Loan, Khúc Kim Lan, Bùi Quang Thuần, Phạm Thị Thùy Như: Thực trạng ứng dụng phần mềm âm hình ảnh dạy - học tiếng Anh Trường đại học kỹ thuật y tế Hải Dương - The current situationthe application of audio and visual software in teaching and learning English at Hai Duong Medical Technical University Chu Thị Phương Vân: Một số gợi ý việc dạy tổ hợp từ tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội - Some suggestions on teaching English word combinations for students of University of Engineering and Technology Nguyễn Thị Như Quỳnh: Nâng cao hiệu làm tập bổ trợ nhà theo đặc điểm lý thuyết ngữ pháp giáo trình New English với chủ đề môn học dành cho sinh viên năm thứ Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội - Enhancing the efficiency of doing complementary homework according to grammatical theoretical features in the New English textbook with subject topic for feshman students University of Engineering and Technology Phạm Thị Diệu Ánh: Vai trò kiểm tra đánh giá trình dạy học ngoại ngữ - The role of assessment in the process of teaching and learning foreign languages Đoàn Thị Thu Phương: Tiến trình dạy kỹ đốn nghĩa từ qua ngữ cảnh - The process of teaching word guessing skills through context Trần Thị Huyền Trang: Nâng cao từ vựng dùng viết học thuật cho sinh viên sử dụng tiếng Anh phương tiện giảng dạy môn chuyên ngành - Enhancing vocabulary used in academic writing for students using English as a means of teaching specialized subjects Trần Thị Ánh Tuyết: Tổ chức hoạt động học qua dự án để cải thiện kỹ nói tiếng Anh cho sinh viên - Organizing project-based learning activities to enhance students’ English speaking skills Dương Thị Hồng An, Phạm Thuý Hằng: Zoom technology as an effective tool for online teaching to technical students Bùi Thị Kim Ngân: An investigation of Vietnamese teachers ,s perspective on promoting learner autonomy in english language teaching Hoàng Thị Thu: Role of reading materials in motivating the first –year advanced program students to learn reading skill at Thai Nguyên university of technology Dinh Thị Kieu Trinh: The burgeoning use of compound words with hyphens in business articles in english Nguyễn Thanh Hòa: Nghiên cứu thực nghiệm tác động chương trình đọc rộng khả đọc hiểu sinh viên văn Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội - Experimenting the impact of the broad reading program on the reading comprehension ability of students with diploma at University of Foreign Languages, Hanoi National University Bùi Thị Huyền: Phát triển hoạt động tranh biện luyện tập thực hành nói tiếng Anh sinh viên - Developing debating activities in students’ English speaking practice Phạm Thị Hợp: Phát triển tư phản biện người học ngoại ngữ thông qua kiểm tra đánh giá - Developing critical thinking of foreign language learners through assessment Vũ Nam Hải: Giải pháp nâng cao chất lượng học tiếng Anh học viên nhà trường quân đội - Solutions of enhancing the quality of students learning English in military schools Đỗ Ngọc Tố Ngân, Bùi Văn Hồng: Dạy học môn tiếng Anh lớp trường tiểu học qua trò chơi tương tác - Teaching English subject for grade in primary school through interactive games Nguyễn Thị Dung: Tìm hiểu quan điểm sinh viên năm thứ trình quản lý giảng viên hoạt động nói theo nhóm lớp - First year students’ views on the faculty management process in group speaking activities in class Trương Thủy Chung: Dạy tiếng Anh cho trẻ em thông qua hát - Teaching English to children through songs Nguyễn Thị Thùy Dung: Hoạt động rèn kỹ nói tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Tân Trào - Activities for training English speaking skills for students of Tan Trao University Võ Thị Kim Thảo: Sử dụng trị chơi ngơn ngữ nâng cao kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên không chuyên Trường Đại học Đồng Tháp - Using language games to enhance English communication skills for amateur students of Dong Thap University Hà Thị Hồng Nhung, Bùi Văn Quang: Xây dựng tiêu đánh giá hiệu nhận thức mức độ phát triển thể lực trẻ mẫu giáo lớn địa bàn thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định - Developing the indicators to evaluate cognitive effectiveness and physical development level of large preschoolers in Nam Dinh city - Nam Dinh province Phạm Minh Quang: Nguy biện pháp phòng tránh chấn thương q trình tập luyện thi đấu mơn Bóng chuyền - Risks and measures to prevent injury during training and competition in Volleyball subject Nguyễn Tiên Phong: Đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục thể chất chương trình phổ thơng - Innovating the teaching method of Physical Education in the new general education program Lò Ngọc Long: Dạy - học giáo dục thể chất định hướng lực đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông - Teaching and learning physical education towards the capacity to meet the requirements new general education Nguyễn Thị Minh Hiền: Vận dụng dạy học trải nghiệm môn Giáo dục thể chất đáp ứng thực tiễn đổi giáo dục phổ thông Applying experiential teaching in Physical Education to meet the fact of general education innovation Nguyễn Duy Thanh: Đánh giá phát triển thể lực cho nam sinh viên chuyên sâu bơi lội, ngành Sư phạm Giáo dục thể chất Trường Đại học Đồng Tháp sau năm học - Evaluating the development of fitness for male swimming intensive students, Pedagogy of Physical Education of Dong Thap University after one year of studying Nguyễn Nam Hà: Vận dụng dạy học trải nghiệm môn Giáo dục thể chất đáp ứng thực tiễn đổi giáo dục phổ thông - Applying experiential teaching in Physical Education subject to meet the practice of innovating general education Nguyễn Văn Sáng, Phạm Văn Tuấn: Nâng cao lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định - Enhancing pedagogical capacity for students majoring in Physical Education at Nam Dinh College of Education Trần Đức Phong: Nghiên cứu tập bổ trợ chuyên môn nâng cao kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân cho sinh viên Trường đại học Công nghệ Giao thông Vận tải - Researching of supplementary professional exercises to enhance the high jump technique for students of the University of Transport Technology Trần Thị Mĩ Xuân, Trần Việt Hưng: Nghiên cứu nội dung đánh giá chương trình giáo dục thể chất chương trình giáo dục cộng đồng Hàn Quốc - Researcing the content evaluation program of physical education in Korean community education program Trần Anh Hào: Biện pháp giải vấn đề tồn chương trình dạy học bơi trường đại học - Solutions of solving exist issues in swimming teaching programs in universities Phan Thành Biên Hùng: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một Solutions of enhancing the teaching quality of Physical Education for students at Thu Dau Mo University Nguyễn Tiến Thắng: Lựa chọn tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam học viên đội tuyển võ thuật ứng dụng Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân - Selecting of speed strength development exercises for male martial arts trainees in the People’s Police College application Huỳnh Hồng Ngọc, Lê Đức Thọ, Lê Vũ Kiều Hoa: Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn hình thái, thể lực vận động viên taekwondo khiếu quận lứa tuổi 13 – 15 - Building selection criteria for morphology and fitness of gifted taekwondo athletes in District 7, aged 13-15 Nguyễn Văn Tuấn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục thể chất Trường đại học Nông lâm Bắc Giang Severak solutions to enhance the teaching quality of Physical Education at Bac Giang Agriculture and Forestry University Trần Thanh Tiến: Lựa chọn tập nâng cao tốc độ di chuyển bước chân cho nam sinh viên năm thứ chuyên ngành Cầu lông ngành Giáo dục thể chất Trường đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng - Choosing exercises to enhancing footstep movement speed for 3rd year male students majoring in Badminton majoring in Physical Education, Danang university of physical education and sports 75 78 81 84 87 89 92 95 98 101 104 107 110 112 115 117 120 123 126 129 132 135 138 141 144 147 150 153 155 158 161 164 167 170 173 176 Lại Thị Thanh Thuỷ: Giải pháp phát triển kỹ tự học cho sinh viên q trình dạy học mơn Lí thuyết âm nhạc - Solutions of developing students’ self-study skills in the process of teaching basic music theory Đinh Thị Hiển: Nghiên cứu số quan niệm Hồ Chí Minh sức khỏe thể thao - Researching on several notions of Ho Chi Minh on health and sports Trần Thị Tâm: Hướng dẫn tự học dạy học môn đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Guiding to self-study in teaching the revolutionary line subject of the Communist Party of Vietnam Phạm Thị Thu Huyền: Nghiên cứu phần thích sách giáo khoa tiếng Việt lớp phạm vi sử dụng - Researching the annotation in the 5th grade Vietnamese textbook on the scope of using Nguyễn Kiều Linh, Ma A Sim: Tích hợp giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học- Integrated education on biodiversity conservation Nguyễn Thị Vui: Sử dụng trò chơi học tập giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với chữ viết - The measure of using learning games - Helps preschoolers 5-6 years old get used to writing Lâm Ngọc Hằng, Trần Thị Kim Ngân, Lý Lệ Phương: Nghiên cứu ảnh hưởng hấp thụ tuyến tính phi tuyến hố lượng tử bán parabol - Researching the effect of linear and nonlinear absorption in semi-parabolic quantum potential holes Nguyễn Quốc Dũng, Lê Thị Kim Anh: Phân loại thái độ bình luận người dùng - Sentiment classification for Vietnamese user comments Tạ Thị Hà: Dạy học kiến tạo bậc tiểu học - Teaching constructivism in primary school Nguyễn Việt Hùng, Phạm Phi Hùng: Đổi phương pháp dạy học mơn lý luận trị cho sinh viên Trường Đại học Tây Đô Innovating teaching methods of political theory for students at Tay Do University Chu Thị Bích Liên: Giáo dục lý luận trị cho sinh viên đại học bối cảnh - Educating the political theory for college students in the present context Lê Thị Thu Hà: Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên thơng qua hình thức tổ chức thi tìm hiểu pháp luật - Educating legal for pupils and students through the form of law examination organization Huỳnh Lê Uyên Minh: Hoạt động giáo dục kết nối cộng đồng cho sinh viên ngành Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Đồng Tháp Educational community connection activities for students of Information Technology faculty, Dong Thap University Nguyễn Thị Tươi: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinhviên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang Professional ethics education for students major in preschool education Kien Giang College of Education Nguyễn Thị Hải Yến, Nông Thị Trang Nhung: Nghiên cứu nội dung phương pháp huy động cộng đồng tham gia chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mầm non - Researching content and methods to mobilize the community to participate in caring, nurturing and educating preschool children Phạm Đức Đồng: Nghiên cứu cách nói, cách viết tuyên truyền dân vận theo phong cách Hồ Chí Minh - Researching the speaking and writing style in Ho Chi Minh style propaganda Nguyễn Nguyên Khoa: Bồi dưỡng phẩm chất “hiếu với dân” đội cụ Hồ cho học viên Trường Quân Quân khu - Fostering the “Filial piety” quality of Ho’s army for the students of Military Zone Military School Phan Thị Kim Dung: Hoạt động công tác xã hội bệnh viện từ thực tế số sở y tế địa bàn tỉnh Bình Định - Social work activities in the hospital from practice of a number of medical facilities in Binh Dinh province Nguyễn Thị Mỹ Phượng: Nghiên cứu trình tách tinh dầu tía tơ phương pháp chưng cất lôi nước cổ điển - Researching the separation of perilla leaf oil by the classical steam-enticing distillation method Võ Hữu Lực: Giải pháp bồi dưỡng phong cách làm việc đội ngũ giảng viên trẻ Trường Đại học Trần Quốc Tuấn theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Solution of fostering working style of young lecturers at Tran Quoc Tuan University according to Ho Chi Minh ideology Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thu Hòa: Đánh giá thực trạng chất lượng khơng khí thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2011-2019 - Assessing the current situation of air quality in Bac Ninh city in the period 2011-2019 Nguyễn Thị Phương: Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên vấn đề đặt giai đoạn - Ideal educational revolution for students and the problems posed in the current period Nguyễn Việt Hà, Trần Ngọc Cảnh, Nguyễn Phương Thanh Hải: Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến tần số dao động riêng ống trụ composite - Studying the effects of some factors on the specific frequency of vibrations of composite cylinders Trần Thư Hiền: Quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Thái Lan từ năm 1995 đến năm 2015 - Vietnam - Thailand Education Cooperation from 1995 to 2015 Dương Thị Thùy Mai: Bách khoa toàn thư Việt Nam: cách thức biên soạn truyền thống đại - Encyclopedia of Vietnam: The traditional and modern way of compiling Nguyễn Văn Dũng: Bạo lực gia đình nhìn từ góc độ tâm lý học - Family violence from a psychological perspective Lưu thị Thu Oanh, Bùi Văn Hồng: Không gian học tập biện pháp tổ chức Trường Tiểu học Bình Chiểu thành phố Thủ Đức Learning space and organizational measures at Binh Chieu primary school, Thu Duc city Phạm Văn Danh: Dạy học dựa vào phong cách học tập học viên trường sĩ quan quân đội - Teaching is based on the learning style of students in Military officer schools Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Thị Hợp, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thanh Mai, Nguyễn Hoài Anh, Nguyễn Thu Trang, Trần Thị Hằng, Lưu Yến Ngọc: Dạy học theo chủ đề nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh - Teaching by topics is aimed at fostering students’ ability to handle problems and creativity Bùi Văn Lợi: Tầm quan trọng Giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho sinh viên bối cảnh - The importance of legal education and ethics education for students in today’s context Nguyễn Hoài Phương: Đổi mới, kiểm tra đánh giá kết học tập thúc đẩy đổi phương pháp dạy học môn thể dục trường trung học phổ thông - Innovating, examining and evaluating learning results to promote innovation in teaching methods of physical education in high schools Hứa Hải Triều, Nguyễn Văn Sơn: Giáo dục phẩm chất trị cho sinh viên K56 Đại học Kỹ thuật Cơng nghiêp Trung tâm Giáo dục Quốc phịng An ninh, Đại học Thái Nguyên - Educating the political quality for K56 students of industrial engineering university at the center of defense and security education, Thai Nguyen University Nguyễn Thị Hào: Nâng cao chất lượng dạy học môn triết học Mác –Lênin Trường Đại học Hoa Lư - Enhancing the quality of teaching Marxist -LeNin philosophy at Hoa Lu University Lê Thị Thúy Hằng, Hoàng Kim Thúy: Lý luận giáo dục kỹ mềm cần hình thành cho sinh viên cao đẳng Sư phạm - The theory of soft skills education needs to form for pedagogical college students Đặng Thị Phương Duyên: Nghiên cứu tác động tích cực, hạn chế tiêu cực mạng xã hội đến lối sống sinh viên Trường đại học Công Đoàn - Researching on positive effects and negative limitations of social networks on the lifestyle of students at Trade Union University Hoàng Minh Loan: Giải pháp tạo hứng thú cho sinh viên học học phần lý luận trị Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh - Solutions of creating excitement for students when studying political theory modules at Bac Ninh College of Pedagogy Phan Thị Hồng Nhung: Tư tưởng tự Erich From tác phẩm "Trốn thoát tự do" - Erich From’s thoughts on freedom in “Escape from Freedom” 179 182 185 188 191 194 197 200 203 205 208 211 213 216 219 222 225 228 231 233 236 239 242 245 248 251 254 257 260 263 263 268 271 273 276 279 282 Đỗ Thị Phương Thanh: Nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội trước đổi - The Party’s awareness of socialism and the path to advance socialism and innovation Phạm Thị Thu Thủy: Nghiên cứu tác giả nước kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi - Foreign author’s study of communication skills for preschoolers through games Nguyễn Thị Cẩm Tú: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học học phần “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm” khoa Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An - Applying the teaching method according to corner in teaching the part “Training pedagogical skills” in preschool Faculty of Nghe An Pedagogy College Nguyễn Thị Thúy Vân, Hồ Thế Anh: Hình thành nhu cầu khả tự học để học suốt đời cho sinh viên ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa - Forming the need and ability to self-study for lifelong learning for students in Automation Control Engineering Lê Thị Hoàng Điệp: Rèn luyện kỹ học hợp tác cho sinh viên Trường Đại học Phú Yên - Training collaborative learning skills for students of Phu Yen University Hoàng Thị Quynh, Dương Thị Tuyết: Biện pháp giáo dục kỹ tự khẳng định cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - The measure of educating self-affirmative skills for older preschoolers in verbal communication activities Nguyễn Thị Thúy Vinh: Đánh giá lực giáo viên trung học sở nhìn từ thực tế nhà trường - Evaluating junior high school teachers’ competency from real school Nguyễn Tuệ Chi: Keng loóng - cách thức bảo tồn di sản văn hóa người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình - Keng loóng - a way of preserving cultural heritages of the Thai people in Mai Chau district, Hoa Binh province Nguyễn Thị Dung, Vũ Phạm Điệp Trà: Một số nét phát triển tổ chức máy nhà nước qua hiến pháp góc nhìn luật học - Some basic features of developing the State apparatus organization through the constitution in view of jurisprudence Nguyễn Văn Triển: Con đường cứu nước công lao to lớn Nguyễn Ái Quc – Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam giới - The way to save the country and the great merits of Nguyen Ai Quoc - Ho Chi Minh for the Vietnamese revolution and the World Nguyễn Trường Hận: Quan điểm vật Lịch Sử Chủ nghĩa Mác – Lê Nin thực sách tơn giáo Việt Nam - The historical materialistic view of Marxism-Leninism on religious policy implementation in Vietnam today Đinh Anh Tuấn: Đào tạo nhân lực nghề công tác xã hội ởViệt Nam giai đoạn - Training human resources for social work in Vietnam in the current period Vũ Thị Bích Thơm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường trung học sở trước bối cảnh đổi giáo dục - Creative experience activities in secondary schools before the scene of education innovation 285 288 291 295 298 301 304 307 309 313 316 319 322 QUẢN LÝ GIÁO DỤC - EDUCATION MANAGEMENT Lê Vĩnh Xuyên: Lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thông - Theory of developing a contingent of high school teachers to meet the requirements of the new general education program Lê Phương Thúy: Đánh giá mức độ lo âu học đường học sinh trung học phổ thông Tùng Thiện, Sơn Tây, Hà Nội - Assessing of school anxiety level of high school students Tung Thien, Son Tay, Hanoi Trương Thị Chanh: Lý luận hoạt động trải nghiệm cho trẻ tuổi trường mầm non theo yêu cầu chương trình giáo dục mầm non - Theory of experiential activities for 5-year-old children in the new preschool according to the requirements of the new preschool education program Hoàng Thị Đào Tiên: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội cho trẻ mẫu giáo trường mầm non cơng lập quận 10, thành phố Hồ Chí Minh - The current situation of managing behavioral education in social code of conduct for preschool children in public preschools in district 10, Ho Chi Minh city Trần Mỹ Duyên: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghành thiết kế thời trang trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh - The current situation of fashion design training management at universities in Ho Chi Minh City Lê Thị Kim Ngân: Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trường trung học sở quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Managing life value education activities for students in junior high schools in District 1, Ho Chi Minh City Lưu Yến Ngọc: Quản lý dạy học theo hướng phát triển lực nghề sinh viên trường cao đẳng khí nông nghiệp - Teaching management towards developing vocational competencies of students at agricultural mechanics college Vũ Thị Hồng Hạnh: Nội dung quản lý hoạt động ngoại khóa học viên trường đại học công an nhân dân đáp ứng chuẩn đầu - The content of managing extracurricular activities of students in people’s police universities to meet the output standards Nguyễn Văn Thành: Biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học - Measures to improve the effectiveness of managing of life skills education for students in primary schools Lê Chí Vương: Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Measures of managing the development of teachers in Chuong My junior high schools in Chuong My district, Hanoi city to meet the requirements of educational innovation Bùi Đức Tú, Đặng Lê Thụy Vy: Quản lý đào tạo trường đại học bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 - Managing higher training in the context of the Industrial Revolution 4.0 Lê Thị Liên: Nội dung quản lý giáo dục theo định hướng Steam cho trẻ trường mầm non công lập - Content management education oriented STEAM for children in non-public preschools Nguyễn Phan Quang: Quản lý đào tạo trình độ đại học chương trình chất lượng cao ngành kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội - Management training at university level high-quality economics program at the National University of Hanoi Đỗ Văn Chi: Quản lý dạy học lớp trường tiểu học huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang theo hướng phát triển lực học sinh Management of teaching in grade at primary schools in Tan Yen district, Bac Giang province towards the developing student capacity Phạm Thị Xuân Hương: Quản lý đào tạo nghề tạo mẫu chăm sóc sắc đẹp trường trung cấp cộng đồng Hà Nội đáp ứng thị trường lao động - Managing vocational training for model and beauty care at Hanoi community secondary school to meet the labor market Đỗ Đình Bảo: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hoạt động trải nghiệm - Factors affecting the management of life skills education for high school students in Ho Chi Minh City through experiential activities Nguyễn Tuấn Anh: Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập môn tiếng Việt theo hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học - Managing Vietnamese language learning outcomes assessment activities towards developing students’ competencies in primary schools Mai Xuân Tuấn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung cấp văn hóa, nghệ thuật du lịch bối cảnh đổi - Managing teacher fostering activities at intermediate school of culture, arts and tourism in the context of innovation Trần Thị Kim Thúy, Trần Ngọc Thuận, Nguyễn Ngọc Liễu Giao: Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật cấp THCS địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Managing inclusive education activities for disabled students at junior high school in Cao Lanh city, Dong Thap province Mai Trung Hưng: Quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế trước yêu cầu nâng cao chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp Managing the contingent of lecturers in medical colleges before the requirement of enhancing the quality of vocational education institutions Nguyễn Thị Thúy Dung: Quản lý kiểm tra nội trường học trường tiểu học quận Tây hồ, Thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục - Managing internal school inspection at primary schools in Tay Ho district, Hanoi city in the context of educational innovation Lâm Thị Thạnh: Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết Học tập sinh viên ngành giáo dục mầm non - Managing the cheeking and assessing activities about learning results of students of preschool eduction sector 325 328 331 334 337 340 343 346 349 352 355 358 362 365 368 371 374 377 380 383 386 389 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHÔNG GIAN HỌC TẬP VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH CHIỂU THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC Lưu Thị Thu Oanh*, Bùi Văn Hồng* ABSTRACT In order for the student’s experiences are implemented smoothly and effectively, a good learning environment and space are necessary So, teaching reality shows that primary schools have focused on learning spaces for students by investing in facilities and means to support students in learning and experiencing Therefore, studying and organizing the learning spaces in elementary schools are necessary Through analysis and evaluation of the current situation of learning spaces, the article presents the results of research on the current situation of the learning spaces, and propose some measures for organizing the learning spaces at Binh Chieu Thu Duc Primary School Keywords: Learning spaces, Organization of learning spaces, experiential learning, Primary Schools Ngày nhận bài: 19/3/2021; Ngày phản biện: 22/3/2021; Ngày duyệt đăng: 25/3/2021 Mở đầu Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm (HĐTN) xem phương thức dạy học (PTDH) phù hợp phát triển lực HS (PTNLHS) Thông qua HĐTN tổ chức lớp học ngồi lớp học, HS có nhiều hội tiếp xúc, ứng xử, khám phá cách tự nhiên với mơi trường xung quanh Do đó, DH thơng qua HĐTN áp rộng rộng rãi nhiều môn học cấp học khác nhau, có cấp tiểu học Song, HĐTN đem lại hiệu cao tổ chức không gian học tập (KGHT) phù hợp Do đó, nghiên cứu tổ chức KGHT trường tiểu học theo định hướng học tập trải nghiệm (HTTN) cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Thực tế DH cho thấy, để tổ chức học tập theo hướng HĐTN có hiệu quả, bên cạnh lực dạy học giáo viên (GV), điều kiện vật chất KGHT phải đảm bảo, đáp ứng yêu cầu cầu tổ chức hoạt động HTTN Trang thiết bị đồ dùng dạy học phải bố trí tổ chức phù hợp với lứa tuổi, nhằm thu hút HS tham gia học tập Bên cạnh đó, khu vực vui chơi, khám phá tự học cho HS yếu tố cần thiết, đóng vai trò quan trọng chất lượng HĐTN kết học tập HS Ngoài ra, yếu tố ánh sáng, nhiệt độ tiếng ồn KGHT có vai trị quan trọng cho thành cơng hoạt động HTTN Vì vậy, trường Tiểu học Bình Chiểu, TP Thủ Đức quan tâm đến việc tổ chức * Trường Tiểu học Bình Chiểu, TP Thủ Đức; ** PGS TS, ViệnPKT, trường ĐHSPKT Tp HCM KGHT đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động HTTN cho HS Trong năm qua, nhà trường quan tâm tổ chức KGHT phục vụ học động HTTN cho HS Tuy nhiên, với số lượng HS đơng điều kiện CSVC cịn hạn chế, nên KGHT chưa đáp ứng yêu cầu DH Vì vậy, cần có giải pháp phù hợp tổ chức KGHT theo định hướng HTTN, giúp đem lại hiệu cao DH trường Tiểu học Bình Chiểu, TP Thủ Đức Nội dung nghiên cứu 2.1 Không gian học tập trường tiểu học Không gian học tập hiểu nơi diễn hoạt động học tập (HĐHT), người học hỗ trợ điều kiện học tập bàn, ghế, ánh sáng, khơng khí, máy tính, mạng internet, tài liệu học tập nơi tạo động lực sáng tạo người học Ở có hỗ trợ tốt cho q trình học tập, tự học, tự nghiên cứu người học Các thành phần KGHT bao gồm: CSVC trang thiết bị hỗ trợ học tập; ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn ; phận quản lí; Người học Trong đó, người học chủ thể KGHT, HS sử dụng KGHT để tiến hành HĐTN Một KGHT có CSVC đại, khơng khí thơng thống nhiều phương tiện hỗ trợ học tốt có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đường truyền internet mạnh làm cho hoạt động thực hành, trải nghiệm người học hiệu Xét đến nhu cầu học tập HS, ngày trường tiểu học quan tâm đến xây dựng KGHT đại, sáng tạo đáp ứng cho hoạt động thực hành HS 254 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 3/2021 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 2.2 Thực trạng KGHT số trường trường tiểu địa bàn TP Thủ Đức Khảo sát 297 CBQL, GV trường Tiểu học Bình Chiểu số trường tiểu học khác địa bàn TP Thủ Đức mức độ phù hợp cách thức tổ chức KGHT, khó khăn tổ chức KGHT mức độ cần thiết việc tổ chức KGHT theo định hướng HĐTN, kết khảo sát sau: 2.2.1 Mức độ phù hợp cách thức tổ chức KGHT Kết khảo sát mức độ phù hợp cách thức tổ chức KGHT thể bảng 2.1, với mức đánh giá: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Phân vân; (4) Đồng ý; (5) Hồn tồn đồng ý 2.2.2 Khó khăn tổ chức KGHT: Kết khảo sát khó khăn tổ chức KGHT với mức đánh giá: (1)Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3)Phân vân; (4)Đồng ý; (5)Hoàn toàn đồng ý Qua bảng khảo sát cho thấy KGHT có khó khăn định, yếu tố diện tích chật hẹp yếu tố gây khó khăn lớn CBQL, GV việc tổ chức KGHT theo HTTN khuôn viên phòng học đa chức chiếm 100% ý kiến đồng ý hồn tồn đồng ý, để có KGHT trải nghiệm cần thống mát, rộng rãi giúp GV dễ tổ chức HĐHT; tiếp đến đường truyền internet chậm vấn đề khó khăn khn viên trường Tiểu học Bảng 2.1: Mức độ phù hợp cách tổ chức KGHT Stt Mức độ (%) Nội dung Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng Trang bị nhiều phương tiện học tập đại: máy tính tốc độ cao, tivi hình lớn, máy chiếu 0,0 0,0 32,3 44,4 23,2 3,91 0,741 2 KGHT bố trí nhiều khu vực với chức khác nhau: khu vực dành riêng cho học tập, khu vực giải trí, khu vực dành cho hội họp thảo luận 0,0 0,0 22,2 54,5 23,2 4,01 0,675 Người quản lý KGHT người tư vấn, hỗ trợ người học tìm kiếm tài liệu như sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập 0,0 0,0 34,3 62,3 3,4 3,69 0,531 4 Người học tìm kiếm sử dụng tài liệu dạng in tài liệu điện từ KGHT nhanh chóng, dễ dàng xác 0,0 0,0 29,0 62,0 9,1 3,80 0,585 3,85 Điểm trung bình chung Từ số liệu điểm trung bình thứ hạng bảng 2.1 cho thấy CBQL, GV lựa chọn cho cách thức tổ chức KGHT mức độ tốt Kết cho thầy phần lớn đồng ý hoàn toàn đồng ý với cách thức tổ chức KGHT khảo sát Trong đó, với ĐTB 4,01, KGHT bố trí nhiều khu vực với chức khác như: khu vực dành riêng cho học tập, khu vực giải trí, khu vực dành cho hội họp thảo luận lựa chọn nhiều Cịn Một KGHT cần có người quản lý KGHT người tư vấn, hỗ trợ người học tìm kiếm tài liệu như sử dụng phương tiện hỗ trợ học tập lựa chọn thấp nhất, với ĐTB 3,69 Dựa vào số liệu cho thấy phần lớn CBQL, GV cho cách thức để tổ chức KGHT tốt liên quan đến CSVC, trang thiết bị để tìm kiếm tài liệu học tập nhanh chóng hơn, giúp HS khám phá tri thức thơng qua tìm tịi, phát vấn đề đồng thời rèn kĩ tìm kiếm thu thập thơng tin HS chiếm 85.8% ý kiến hoàn toàn đồng ý đồng ý, thư viện đường truyền internet chậm chiếm 65.7% ý kiến hoàn toàn đồng ý đồng ý Bởi vì, đường truyền internet mạnh HS tra cứu tài liệu cách dễ dàng Ngày có nhiều tài liệu có mạng nên vấn đề wifi, đường truyền internet CBQL, GV quan tâm tổ chức KGHT dành cho HS Khó khăn GV tổ chức HĐTN khn viên trường cịn ảnh hưởng đến tiếng ồn chiếm 73.7%, ảnh hưởng thời tiết mưa, nắng nóng chiếm 65.7% Khi HS học tập khuôn viên trường, điều GV lo lắng vấn đề thời tiết, lúc nắng lúc mưa làm cho GV khó tiến hành, tổ chức HĐTN số mái che có giới hạn khơng đủ để trang bị cho không gian học Khi tổ chức KGHT trải nghiệm thư viện, GV ngồi gặp vấn đề khó khăn đường truyền internet, TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 3/2021 ● 255 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG cịn gặp khó khăn người quản lý thư viện chiếm 55,6% phần trình hoạt động HS gây xáo trộn vẻ ngăn nắp, gọn gàng thư viện Đối với GV tổ chức hoạt động HTTN mong muốn HS tiếp xúc với thực tế để tìm giải pháp, giải nhanh vấn đề GV dành cho HS Tuy nhiên, khơng gian học tập thư viện HS tìm kiếm thơng qua tài liệu, tranh ảnh,… khó tìm hiểu giai vấn đề thơng qua tượng, vật thật 2.2.3 Mức độ cần thiết ổ chức KGHT: Kết khảo sát mức độ cần thiết việc tổ chức KGHT cho thấy tổ chức KGHT theo định hướng HTTN cần thiết, đó, tạo hứng thú HS chiếm 100% mức độ hoàn toàn cần thiết đến cần thiết cần thiết Đồng thời, yếu tố kích thích HS tham gia HĐHT đạt hiệu chiếm 100% mức độ hoàn toàn cần thiết đến cần thiết Bên cạnh đó, việc tổ chức KGHT theo định hướng HĐTN giúp HS khám phá, hình thành kiến thức mới, xây dựng tình cảm HS thơng qua HĐTN chiếm 93.9% mức cần thiết đến cần thiết Ngoài ra, yếu tố tạo không gian thoải mái, phát triển kĩ cho HS vận dụng vào tình cụ thể sống chiếm 85.8% mức cần thiết đến cần thiết Từ cho thấy cần thiết tổ chức KGHT phục vụ HĐTN cho HS trường tiểu học 2.3 Biện pháp tổ chức KGHT trường Tiểu học Bình Chiểu, TP Thủ Đức Từ kết phân tích, đánh giá thực trạng phân tích mục {2.2} trên, để tạo động lực học tập tốt cho HS, qua kích thích HS hứng thú học tập, từ nâng cao hiệu dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học trải nghiệm trường Tiểu học Bình Chiểu, tổ chức KGHT, nhà trường GV cần thực tốt biện pháp sau: - Tích cực hóa mơi trường học tập, mở rộng CSVC tạo KGHT đại: để đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu học tập cho HS, Nhà trường cần bố trí điều kiện CSVC đầy đủ, trang thiết bị đại Đồng thời sở hạn tầng CNTT cần quan tâm xây dựng tốt, giúp HS sử dụng hiệu cơng cụ, dụng cụ học tập hỗ trợ HĐTN - Tăng cường hỗ trợ xây dựng KGHT, thư viện đáp ứng nhu cầu học tập HS: tổ chức hình thức hỗ trợ trường để đáp ứng nhu cầu HS KGHT thoải mái, tăng cường hỗ trợ cần thiết cho HS từ phận quản lý HTTN, khám phá vui chơi - Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng khai thác KGHT trường địa bàn cụm thi đua với nhau: chia sẻ kinh nghiệm, mở rộng phạm vi sử dụng KGHT đáp ứng nhu cầu học tập HS trường, chia sẻ tài nguyên học tập (TNHT) giúp HS có khơng gian TNHT phù hợp với nhu cầu học tập, tăng hiệu sử dụng CSVC, trang thiết bị nguồn lực học tập trường - Xây dựng KGHT xanh thân thiện với HS: tổ chức KGHT thân thiện, thoải mái, tạo điều kiện tốt cho HS sử dụng học tập, tăng cường kết hợp hoạt động giải trí học tập giúp cho HS bớt căng thẳng, từ nâng cao hiệu học tập Kết luận Ttổ chức KGHT trường Tiểu học Bình Chiểu, TP Thủ Đức xu hướng tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu HS, tạo hứng thú kích thích HS tham gia HĐHT, triển khai sớm giúp cho hiệu chất lượng giáo dục ngày lên, hình thành lực, phẩm chất HS thông qua HĐTN Tuy nhiên, từ thực trạng tổ chức KGHT trường Tiểu học Bình Chiểu – Thủ Đức nay, đặt yêu cầu cho trường Tiểu học-Thủ Đức thời gian tới cần triển khai sâu rộng biện pháp tổ chức KGHT trường theo định hướng HTTN để giúp GV tiểu học tồ chức HĐTN chất lượng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho HS tham gia học tập tốt, hình thành kĩ sống, kích thích tinh thần học tập HS, từ phẩm chất lực HS hình thành phát triển cách tốt nhờ tích cực, tự giác hoạt động HS qua tổ chức, hướng dẫn hiệu GV KGHT tốt, đáp ứng nhu cầu HS mục tiêu dạy Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Hà Nội Phó Đức Hịa (2019) Hướng dẫn tổ chức HĐTN Lớp theo chương trình GDPT mới,NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội Boynton, C M (2010) Spaces in School: Comparing Math Instuction and Learing in Shool Gardens and Classrooms University of California, Berkeley Britto, M Planning and Implementation Considerations for the Information Commons in Academic Libraries Library Student Journal – 2011 Dickinson, L.S (1987) Instrution in Language Learing Cambridge: Cambridge University Press Hunter, J & Cox, A (2014) Learing over tea! Studying in informal learing spaces Emerald Group Publishing Limited 256 ● TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 3/2021 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DẠY HỌC DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI Phạm Văn Danh* ABSTRACT Teaching based on the learning styles of cadets in military officers is the process of establishing and operating relationships between elements of the teaching process, in order to create a favorable military pedagogical environment;cadets are creative in receiving and processing information, solving learning tasks to achieve learning goals; cadets are allowed to actively take over knowledge, actively control their learning activities, especially learning according to their forte, according to individual style Keywords: Learning styles, teaching process, military officers Ngày nhận bài: 25/2/2021; Ngày phản biện: 27/2/2021; Ngày duyệt đăng:1/3/2021 Đặt vấn đề Phong cách học tập (PCHT) học viên (HV) trường sĩ quan quân đội (TSQQĐ) toàn thủ thuật tiếp nhận xử lý thông tin HV nhằm chiếm lĩnh hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để hình thành phát triển phẩm chất, lực người sĩ quan quân đội PCHT thể rõ nét phong độ, kỹ học tập trội, thói quen cách sử dụng giá trị cá nhân, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quân HV trình học tập Đối với HV, biết PCHT, HV có khuynh hướng học tập tốt hơn; lựa chọn cách học phù hợp thân, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức khoa học - quân sự, có thái độ tốt học tập, từ nâng cao hiệu trình trình học tập Đối với giảng viên (GV), nắm PCHT HV, GV chủ động việc lựa chọn phong cách dạy phù hợp, tạo môi trường sư phạm quân thuận lợi đáp ứng nhu cầu hứng thú học tập cho HV Do vậy, dạy học dựa vào PCHT HV có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo TSQQĐ Nội dung nghiên cứu 2.1 Các mơ hình PCHT Trên giới có nhiều mơ hình PCHT khác nhau, tác giả mơ hình xây dựng lý thuyết lại lấy định nghĩa riêng PCHT, từ cho thấy tính đa dạng PCHT Theo tác giả F.Coffide [1], có 71 mơ hình PCHT chia thành nhóm chính: Mơ hình PCHT dựa vào yếu tố gen - mơi trường Đặc điểm chung lý thuyết theo nhóm cho PCHT bền vững, khó thay đổi suốt ∗ Tiểu đồn 11, Trường Sĩ quan Chính trị - Bộ Quốc phịng đời Theo mơ hình này, người học có PCHT thuộc bốn loại sau: người học theo thính giác (auditory learners); người học thị giác (visual learners); người học xúc giác (tactile learners) người học chuyển động (kinesthetic learners) Mơ hình PCHT phản ánh đặc điểm bên cấu trúc nhận thức Mơ hình xác định loại PCHT người học là:người học lĩnh vực độc lập người học lĩnh vực phụ thuộc Mơ hình PCHT tập hợp “kiểu nhân cách”tương đối bền vững Mô hình xác định loại PCHT người học gồm: người học đổi (innovative learners); người học phân tích (analytic learners); người học thơng thường (common sense learners) người học động (dynamic learners) Mơ hình PCHT ưu linh hoạt học tập, với biểu không cố định đặc điểm mà thay đổi yếu tố xã hội, văn hóa kinh nghiệm Mơ hình xác định loại PCHT người học gồm: người hoạt động (activisits); người phản ánh (reflectors); người lý thuyết (theorists) người thực tế (pragamatists) Mơ hình PCHT chiến lược, cách tiếp cận học tập Mơ hình nhấn mạnh đến việc thiết kế chương trình học tập, môi trường học tập, cách đánh giá, phương pháp giảng dạy phải đa dạng để giúp người học có kỹ học tập đáp ứng yêu cầu môn học 2.2 Yêu cầu dạy học dựa vào PCHT HV TSQQĐ Dạy học dựa vào PCHT HV TSQQĐ làquá trình thiết lập vận hành mối quan hệ thành tố trình dạy học, nhằm tạo môi trường sư phạm quân thuận lợi cho HV sáng tạo tiếp nhận, xử lý thông tin, giải nhiệm vụ học tập để đạt mục tiêu học tập Dạy học dựa vào PCHT TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ ĐẶC BIỆT THÁNG 3/2021 ● 257 ... sở lý luận Tổ chức không gian học tập trường tiểu học theo định hướng học tập trải nghiệm Chương 2: Thực trạng tổ chức không gian học tập trường Tiểu học Bình Chiểu số trường tiểu học quận Thủ... động trải nghiệm Chương 3: Biện pháp tổ chức khơng gian học tập trường Tiểu Học Bình Chiểu theo định hướng học tập trải nghiệm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC... động trải nghiệm Làm rõ khái niệm không gian học tập tổ chức không gian học tập trường tiểu học 8.2 Về thực tiễn Tìm hiểu thực trạng khơng gian học tập tổ chức không gian học tập trường tiểu học