Nghiên cứu về tranh chấp lao động và đình công tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”

26 4 0
Nghiên cứu về tranh chấp lao động và đình công tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN MÔN QUAN HỆ LAO ĐỘNG Đề tài: Nghiên cứu về tranh chấp lao động và đình công tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nayLỜI MỞ ĐẦU Lao động, theo Ph.Ăngghen “Là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống con ngƣời, đến một mức và trên một ý nghĩa nào đó chúng ta phải nói rằng lao động đã tạo ra chính bản thân con ngƣời”. Ngày nay, lao động đƣợc hiểu là hoạt động quan trọng nhất của con ngƣời, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nƣớc. Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ của ngƣời lao động và của ngƣời sử dụng lao động, các tiêu chuẩn hoạt động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất. Vì vậy, lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong quan hệ pháp luật của mỗi quốc gia. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang đẩy mạnh thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Hệ quả của việc đầu tƣ là các doanh nghiệp đƣợc thành lập ngày càng nhiều, giải quyết nhu cầu việc làm cho ngƣời lao động và giảm bớt gánh nặng xã hội cho Nhà nƣớc. Sự phát triển nhanh chóng, đa dạng về các thành phần kinh tế làm cho quan hệ lao động cũng phát sinh nhiều vấn đề phức tạp mà biểu hiện của những vấn đề đó là tranh chấp về quyền và lợi ích trong doanh nghiệp dẫn đến tranh chấp lao động, các cuộc đình công, bãi công ngày càng nhiều làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ ảnh hƣởng đền thu nhập, đời sống của ngƣời lao động. Tranh chấp lao động và đình công là những vấn đề nóng bỏng mang tính thời sự, nó đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp cũng nhƣ sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Do đó, thực hiện những biện pháp nhằm góp phần hạn chế các vụ tranh chấp lao động tập thể và đình công là một nhiệm vụ quan trọng của tổ chức Công đoàn, của Nhà nƣớc và của toàn thể mọi ngƣời. Để hiểu rõ về những vấn đề trên nên nhóm chúng tôi đã chọn đề tài : “Nghiên cứu về tranh chấp lao động và đình công tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI -🖎🖎✍ - BÀI THẢO LUẬN MÔN QUAN HỆ LAO ĐỘNG Đề tài: Nghiên cứu tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Lao động, theo Ph.Ăng-ghen “Là điều kiện toàn đời sống ngƣời, đến mức ý nghĩa phải nói lao động tạo thân ngƣời” Ngày nay, lao động đƣợc hiểu hoạt động quan trọng ngƣời, tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có suất, chất lƣợng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nƣớc Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, tiêu chuẩn hoạt động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Vì vậy, lao động có vị trí quan trọng đời sống xã hội quan hệ pháp luật quốc gia Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đẩy mạnh thu hút đầu tƣ nƣớc Hệ việc đầu tƣ doanh nghiệp đƣợc thành lập ngày nhiều, giải nhu cầu việc làm cho ngƣời lao động giảm bớt gánh nặng xã hội cho Nhà nƣớc Sự phát triển nhanh chóng, đa dạng thành phần kinh tế làm cho quan hệ lao động phát sinh nhiều vấn đề phức tạp mà biểu vấn đề tranh chấp quyền lợi ích doanh nghiệp dẫn đến tranh chấp lao động, đình cơng, bãi cơng ngày nhiều làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhƣ ảnh hƣởng đền thu nhập, đời sống ngƣời lao động Tranh chấp lao động đình cơng vấn đề nóng bỏng mang tính thời sự, đặt thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp nhƣ phát triển bền vững đất nƣớc Do đó, thực biện pháp nhằm góp phần hạn chế vụ tranh chấp lao động tập thể đình cơng nhiệm vụ quan trọng tổ chức Cơng đồn, Nhà nƣớc toàn thể ngƣời Để hiểu rõ vấn đề nên nhóm chọn đề tài : “Nghiên cứu tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp Việt Nam nay” LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận cho đề tài này, nỗ lực tồn thể chúng tơi nhận đƣợc nhiều hỗ trợ hƣớng dẫn , dạy giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Vì luận, nghiên cứu vấn đề quan hệ lao động nên khơng tránh khỏi sai sót hạn chế kiến thức tài liệu Vậy nên nhómrất mong nhận đƣợc đóng góp, lời khuyên từ cô hƣớng dẫn bạn lớp hành để luận đƣợc hồn thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG 1.1 Tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp lao động a Khái niệm tranh chấp lao động Có nhiều cách hiểu khác tranh chấp lao động Ở Việt Nam theo Khoản Điều Bộ luật lao động 2012 nêu rõ: " Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động." b Đặc điểm tranh chấp lao động Tranh chấp lao động có số đặc điêm : Đặc điểm bên tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động phát sinh diễn hai chủ thể quan hệ lao động Một bên cá nhân ngƣời lao động tập thể ngƣời lao động, bên cá nhân tập thể ngƣời sử dụng lao động Ở số nƣớc, đại diện cho ngƣời sử dụng động tham gia vào tranh chấp lao động Khi có tranh chấp lao động xảy ra, hai bên không tự giải đƣợc, cần có bên thứ làm trung gian hòa giải phán xử Đặc điểm nội dung tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động không bao gồm tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp lợi ích hai bên chủ thể Khi bên tham gia quan hệ lao động nghĩa họ xác lập quyền nghĩa vụ quan hệ đó, nhiên q trình thực quan hệ lao động, hai bên vi phạm dẫn đến mâu thuẫn tranh chấp lao động Bên cạnh đó, có lợi ích hai chủ thể theo thỏa thuận cần phải đƣợc đảm bảo, nhiên thực có nhiều lý để bên khơng thực đầy đủ lợi ích thỏa thuận với nhau, dẫn đến mâu thuẫn tranh chấp lao động Đặc điểm ảnh hưởng tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động có tác động trực tiếp lớn thân gia đình ngƣời lao động, nhiều cịn có tác động đến an ninh công cộng, đời sống kinh tế trị xã hội Tranh chấp lao động có ảnh hƣởng tích cực tiêu cực đến quan hệ lao động doanh nghiệp nói chung chủ thể quan hệ lao động nói riêng c Các loại tranh chấp lao động ❖ Phân loại dựa vào chủ thể tranh chấp - Tranh chấp lao động cá nhân: Là tranh chấp ngƣời sử dụng lao động với ngƣời lao động số ngƣời lao động cách khơg có tổ chức quyền lợi nghĩa vụ đơn lẻ cá nhân Trong q trình tranh chấp khơng có liên kết ngƣời lao động tham gia tranh chấp tổ chức cơng đồn tham gia với tƣ cách bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động - Tranh chấp lao động tập thể: Là tranh chấp tập thể ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động quyền lợi nghĩa vụ thống tập thể Q trình tranh chấp thể tính tổ chức cao tập thể ngƣời lao động có tham gia tổ chức cơng đồn với tƣ cách bên tranh chấp ❖ Phân loại dựa vào nội dung tranh chấp - Tranh chấp lao động quyền: Là tranh chấp xảy trƣờng hợp có vi phạm quy định pháp luật lao động,thỏa ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động đƣợc đăng kí với quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp - Tranh chấp lao động lợi ích: Là tranh chấp xảy trƣờng hợp khơng có vi phạm pháp luật Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động cao so với quy định pháp luật lao động, nội quy lao động đƣợc đăng ký với quan nhà nƣớc doanh nghiệp trình thƣơng lƣợng tập thể lao động với ngƣời sử dụng lao động 1.1.2 Nguyên nhân tranh chấp lao động ❖ Nguyên nhân chủ quan: hiểu biết pháp luật lao động ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động cịn hạn chế Về phía người lao động tổ chức đại diện cho người lao động: Do nhu cầu đáng địi hỏi quyền lợi đáng ngƣời lao động không đƣợc đáp ứng Tuy nhiên, phƣơng tiện nhƣ hình thức đấu tranh cịn thiếu tính tổ chức hầu hết mang tính tự phát Mặt khác, trình độ ngƣời lao động cịn thấp, lại khơng am hiểu pháp luật nên họ cịn lúng túng việc thƣơng thảo với phía ngƣời sử dụng lao động để tìm hƣớng giải hợp lý có tranh chấp xảy ra, dẫn đến tranh chấp lao động không cần thiết Về phía người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động: Do không nắm vững quy định pháp luật lao động, nên giải chế độ cho ngƣời lao động thấp quy định không phù hợp với văn pháp luật lao động hành; Vì theo đuổi mục tiêu lợi nhuận Trong thực tế, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh thƣờng gặp phải vấn đề nhƣ : lƣơng thấp, chậm trả lƣơng, khơng đảm bảo việc làm cho ngƣời lao động, cịn có biểu thiếu dân chủ, cơng khai phân phối thu nhập, phúc lợi, việc xây dựng đơn giá sản phẩm Ngồi vi phạm nói trên, có doanh nghiệp cịn có thái độ đối xử thô bạo, xúc phạm danh dự nhân phẩm ngƣời lao động, trƣờng hợp xảy nghiêm trọng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Dù chế thị trƣờng nay, ngƣời lao động ngƣời làm cơng ăn lƣơng; mƣu sinh nên chấp nhận bán sức lao động cho giới chủ, song khơng phải mà xâm phạm đến quyền ngƣời họ Về phía quan quản lý nhà nước có thẩm quyền: cịn tình trạng bng lỏng quản lý, khơng thực tra lao động thƣờng xuyên nên không kịp thời phát sai phạm giải triệt để vi phạm doanh nghiệp Đặc biệt, tình trạng tồn chủ yếu bởì doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Thực tế cho thấy khơng đình cơng diễn ra, chí kết thúc quan có thẩm quyền địa phƣơng biết Trong số trƣờng hợp tỏ lúng túng bị động xử lý Có nơi phải nhờ đến cơng an can thiệp mà không giải triệt để tranh chấp ❖ Nguyên nhân khách quan: Một nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp lao động hệ thống pháp luật lao động chƣa đƣợc đầy đủ, đồng kịp thời Nƣớc ta có đặc điểm riêng kinh tế trị xã hội nên khơng thể có hệ thống pháp luật lao động đầy đủ quan hệ xã hội nảy sinh có chiều hƣớng phức tạp Mặc dù Bộ luật Lao động đƣợc ban hành thời gian dài nhƣng nhiều quan hệ phát sinh nên cần có sửa đổi bổ sung kịp thời 1.1.3 Phòng ngừa giải tranh chấp lao động a Phòng ngừa tranh chấp lao động Phòng ngừa tranh chấp lao động thực biện pháp nhằm ngăn chặn trƣớc tranh chấp lao động xảy ❖ Các biện pháp liên quan đến ngƣời lao động tổ chức đại diện cho ngƣời lao động: - Nâng cao vai trị đại diện tổ chức cơng đồn vai trò đại diện hỗ trợ cho ngƣời lao động - Nâng cao lực ngƣời lao động tổ chức đại diện cho ngƣời lao động thông qua hoạt động tuyên truyền, nghiên cứu văn pháp luật lao động - Tổ chức cơng đồn sở cần tăng cƣờng công tác tra kiểm tra việc chấp hành lao động; việc nắm bắt kịp thời thông tƣ, thắc mắc ngƣời lao động; Chia sẻ, giải tỏa kiến nghị ngƣời lao động để bƣớc nâng cao nhận thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật ngƣời lao động - Tổ chức cơng đồn sở chủ động hƣớng dẫn ngƣời lao động thực kiến nghị, khiếu nại theo trình tự pháp luật để bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp, đáng giải pháp quan trọng phù hợp với tình hình Đồng thời, sở kiến nghị ngƣời lao động cần có chế phối hợp quan ban ngành liên quan ngƣời sử dụng lao động để kịp thời tháo gỡ vƣớng mắc; tuyên truyền để ngƣời lao động hiểu, chia sẻ doanh nghiệp ❖ Các biện pháp liên quan đến ngƣời sử dụng lao động tổ chức đại diện cho ngƣời sử dụng lao động: - Ngƣời sử dụng lao động cần chủ động việc tăng cƣờng thƣơng thảo định kì với ngƣời lao động Việc tăng cƣờng thƣơng thảo dẫn đến giảm thiểu mâu thuẫn, bất đồng không thống - Chủ động nghiên cứu văn pháp luật lao động để nắm vững quy định quản lý sử dụng lao động - Nâng cao lực chuyên môn chủ thể ngƣời sử dụng lao động tổ chức đại diện cho ngƣời sử dụng lao động phòng ngừa tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp - Tăng cƣờng mối quan hệ thông tin kịp thời chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện ngƣời lao động tình hình thi hành thỏa thuận quan hệ lao động - Các doanh nghiệp cần thực tốt sách bảo hiểm xã hội, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho ngƣời lao động, góp phần phịng ngừa tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp - Tăng cƣờng tham gia đại diện tập thể ngƣời lao động vào công việc giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết lại hợp đồng lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể điều kiện làm việc thay đổi ❖ Các biện pháp cho Nhà nƣớc: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Đề phịng tranh chấp lao động cần có tác động tầm vĩ mơ, cụ thể cần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động Cần đảm bảo chế hợp tác, chia sẻ quyền lực trách nhiệm Nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động Rất cần thiết có luật chun ngành nhƣ Luật đình cơng, Luật tiền lƣơng tối thiểu - Thể chế hóa quan hệ lao động chế sách cụ thể, thúc đẩy trình dân chủ hóa quan hệ lao động, tạo điều kiện để tổ chức đại diện ngƣời lao động ngƣời sử dụng ngƣời lao động đƣợc tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng sách, pháp luật lao động mức độ khác - Nâng cao vai trò hiệu hoạt động chế ba bên kinh tế Tăng cƣờng hiệu lực phối kết hợp quan chức việc quản lý thực quản lý nhà nƣớc lao động; nâng cao hiệu lực tra, kiểm tra chƣa cao; xử lý nghiêm vi phạm pháp luật doanh nghiệp b Giải tranh chấp lao động Giải tranh chấp lao động trình tháo gỡ bất đồng liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh chủ thể quan hệ lao động ❖ Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động: - Nguyên tắc 1: Khi giải tranh chấp lao động cần tuân thủ trình tự giải tranh chấp theo quy định pháp luật - Nguyên tắc 2: Giải tranh chấp lao động phải công khai - Nguyên tắc 3: Giải tranh chấp lao động phải khách quan - Nguyên tắc 4: Giải trah chấp lao động phải kịp thời,nhanh chóng Nguyên tắc 5: Giải tranh chấp lao động phải có tham gia đại diện ngƣời lao động đại diện ngƣời lao động ❖ Trình tự giải tranh chấp lao động: Bƣớc 1: Phát vấn đề tranh chấp: Trƣớc hết cần nhận diện đƣợc vấn đề tranh chấp Bƣớc 2: Đánh giá vấn đề tranh chấp: Trƣớc hết cần đánh giá tính chất nội dung tranh chấp, sở xác định đƣợc nguyên nhân tranh chấp Từ có sở để lựa chọn phƣơng án xử lý tranh chấp Bƣớc 3: Lựa chọn phƣơng án xử lý: Tùy theo hình thức mức độ tranh chấp mà doanh nghiệp lựa chọn phƣơng án xử lý tranh chấp 1.2 Đình cơng 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đình cơng a Khái niệm đình cơng Đình cơng đấu tranh có tổ chức tập thể lao động doanh nghiệp hay phận cấu doanh nghiệp cách ngừng làm việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm yêu cầu ngƣời sử dụng lao động đáp ứng quyền lợi ích hợp pháp phát sinh quan hệ lao động b Đặc điểm đình cơng Đình cơng có số đặc điểm nhƣ sau: Thứ nhất, đình cơng ngƣng việc tạm thời tập thể lao động Ngừng việc nói đơn phƣơng ngừng hẳn công việc làm bình thƣờng theo hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động tập thể nội quy lao động Thứ hai, đình cơng hình thức đấu tranh có tổ chức tự nguyện Tính tổ chức đình cơng thể chỗ: việc định đình cơng, thủ tục chuẩn bị đình cơng, tiến hành đình cơng, giải đình cơng đại diện tập thể lao động cơng đồn tiến hành Ngồi tổ chức cơng đồn, khơng có quyền đứng tổ chức đình cơng Thứ ba, mục đích đình cơng gắn liền với yêu cầu mong muốn đạt đƣợc giải tranh chấp lao động việc đảm bảo quyền lợi ích cho tập thể ngƣời lao động hay cịn gọi “u sách” Thứ tư, đình cơng phát sinh trực tiếp từ tranh chấp lao động tập thể Giới hạn phạm vi đình cơng doanh nghiệp phận cấu doanh nghiệp xuất phát từ phạm vi nội dung tranh chấp lao động tập thể Nếu vụ tranh chấp mà bên tập thể lao động doanh nghiệp tất ngƣời lao động doanh nghiệp ngừng việc để đình cơng Nếu tranh chấp tập thể lao động thuộc phận doanh nghiệp đình cơng đƣợc tiến hành phạm vi phận Sự tham gia hƣởng ứng ngƣời khác khơng có liên quan đến tranh chấp lao động tập thể, không thuộc tập thể lao động có tranh chấp bất hợp pháp Thứ năm, đình cơng phải đƣợc tiến hành trình tự, thủ tục quy định Ở Việt Nam theo quy định Bộ luật lao động 2012, điều 211 trình tự đình cơng gồm bƣớc: Lấy ý kiến tập thể ngƣời lao động; Thông báo thời gian bắt đầu đình cơng, đia điểm đình cơng; Tiến hành đình cơng c Phân loại đình cơng ❖ Theo tính hợp pháp đình cơng: Đình cơng đƣợc chia thành loại - Đình cơng hợp pháp đình cơng xyar có đủ điều kiện theo quy định pháp luật - Đình cơng bất hợp pháp đình cơng xảy thiếu điều kiện đình cơng hợp pháp theo quy định pháp luật Nhƣ vậy, tính hợp pháp đình cơng đƣợc xét chủ yếu dƣới góc độ thủ tục tiến hành đình cơng mà khơng xét nội dung u sách đình cơng ❖ Theo phạm vi đình cơng: Đình cơng đƣợc chia loại - Đình cơng doanh nghiệp: loại đình cơng tập thể ngƣời lao động phạm vi doanh nghiệp tiến hành - Đình cơng phận: đình cơng tập thể lao động phạm vi phận cấu doanh nghiệp tiến hành 1.2.2 Ngun nhân đình cơng Ngun nhân đình cơng quyền lợi ngƣời lao động không đƣợc đảm bảo Việc điều chỉnh tiền lƣơng, phụ cấp doanh nghiệp thiếu tham khảo ý kiến ngƣời lao động tổ chức cơng đồn Khơng điều chỉnh kịp thời tiền lƣơng ngƣời lao động; Chất lƣợng bữa ăn ca không đảm bảo; Việc đối thoại nơi làm việc, thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể hạn chế, thiếu thực chất Ngoài ra, số doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật lao động dẫn tới đình cơng nhƣ: chậm tốn tiền lƣơng, nợ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; Giải chậm chế độ bảo hiểm xã hội; Thanh tốn khơng quy định tiền nghỉ năm, phụ cấp nghề độc hại, nguy hiểm; Định mức lao động không phù hợp; Làm thêm vƣợt quy định; Điều kiện làm việc, vệ sinh môi trƣờng không bảo đảm 1.2.3 Giải đình cơng Giải đình cơng việc sử dụng phƣơng thức để chấm dứt ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động ❖ Các phƣơng thức giải đình cơng : Giải đình cơng thơng qua thương lượng trực tiếp: mục đích dàn xếp yêu sách ngƣời lao động để họ trở lại làm việc Trong q trình thƣơng lƣợng ngồi việc thảo luận để dàn xếp mâu thuẫn, kêu gọi ngƣời lao động quay trở lại làm việc, bên cịn thảo luận việc giải quyền lợi thời gian đình cơng Giải đình cơng thơng qua trung gian: - Giải đình cơng thơng qua hịa giải: ngƣời trung gian đƣa ý kiến cho bên tham khảo mà khơng có quyền định cuối Việc giải đình cơng thơng qua hòa giải đƣợc tiến hành đơn giản, tiết kiệm thời gian chi phí, đảm bảo đƣợc bí mật uy tín cho bên, giúp bên có hội hiểu biết lẫn giải đình cơng cách tự nguyện 10 - Giải đình công thông qua trọng tài lao động: trọng tài chủ thể trung lập, có thẩm quyền giải tranh chấp có yêu cầu Trọng tài khác với hịa giải chỗ q trình giải tranh chấp, trọng tài khơng có quyền điều khiển tồn q trình tổ chức hịa giải bên với nhau, mà trọng tài cịn có quyền phán vụ tranh chấp lao động bên không đạt đƣợc thỏa thuận bƣớc hịa giải Giải đình cơng thơng qua tịa án: tòa án quyền lực tƣ pháp quan có thẩm quyền kết luận tính hợp pháp đình cơng Khi giải đình cơng, tịa án xét tính hợp pháp đình cơng mà khơng giải ngun nhân xét chất đình cơng đấu tranh kinh tế nên việc giải nội dung tranh chấp dẫn đến đình cơng hai bên tự giải giải thơng qua thủ tục khác Ngồi ra, vào tính hợp pháp hành vi ngừng việc phản ứng ngƣời sử dụng lao động tòa án xem xét hậu pháp lý đình cơng 1.3 Mối quan hệ tranh chấp lao động đình cơng Tranh chấp lao động đình cơng có mối quan hệ biện chứng với Tranh chấp lao động (tranh chấp lao động tập thể) ngun nhân dẫn đến đình cơng đình cơng hệ tất yếu tranh chấp lao động tập thể Cụ thể: Đình cơng thƣờng phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể Khi đó, biểu mặt hình thức tranh chấp lao động tập thể chƣa đƣợc giải Theo pháp luật Việt Nam, giải tranh chấp lao động tập thể biện pháp thƣơng lƣợng, hòa giải, trọng tài mà khơng đạt đƣợc kết tập thể lao động đƣợc tiến hành đình cơng để gây sức ép, buộc ngƣời sử dụng lao động phải chấp nhận u sách Do vậy, hiểu đình cơng hậu trình giải tranh chấp lao động tập thể không thành Từ quy định thời điểm sử dụng quyền đình cơng nhƣ mà có quan điểm cho đình cơng biện pháp để giải tranh chấp lao động tập thể Tuy nhiên, ngƣời sử dụng lao động áp lực đình cơng mà chấp nhận yêu cầu tập thể lao động đình công biện pháp giải tranh chấp Nó tạo áp lực để thúc đẩy q trình giải tranh chấp lao động nhanh chóng, theo hƣớng có lợi cho tập thể lao động Các bên tranh chấp thƣờng phải sử dụng biện pháp thƣơng lƣợng, hịa giải để giải tranh chấp Ở khía cạnh này, hiểu đình cơng “vũ khí” cuối để ngƣời lao động tự bảo vệ đấu tranh kinh tế với ngƣời sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể thƣờng ngun nhân chủ yếu dẫn đến đình cơng Vì mà nhiều quan điểm cịn đồng đình cơng với tranh chấp lao động tập thể Nếu muốn chấm dứt, hạn chế đình cơng cách hữu hiệu phải giải nguyên nhân nó, tranh chấp lao động tập thể, phải thực biện pháp để đảm bảo hịa bình quan hệ lao động (ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể, tăng cƣờng hỗ trợ tổ chức đại diện, thực dân chủ…), tránh nguy phát sinh tranh chấp Khi tranh chấp lao động tập thể đƣợc giải đình cơng phát sinh từ khơng cịn lý tồn 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình hình tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Số lƣợng Trong năm 2019, có 120 đình cơng, ngừng việc tập thể cơng nhân nƣớc, giảm 50% so với năm 2018 Đó thơng tin ơng Vũ Mạnh Tiêm, Phó trƣởng Ban Tuyên giáo (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam) nêu Hội nghị bàn giao báo chí quý IV - 2019, diễn sáng 7/1 Hà Nội Trong đó, có 17,9% số đình cơng xảy doanh nghiệp dân doanh, lại 82,1% xảy doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) Số vụ đình cơng xảy nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Trung Quốc Ngƣời đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cho biết nguyên nhân số lƣợng đình cơng, ngừng việc tập thể giảm doanh nghiệp quan tâm, chăm lo tốt cho ngƣời lao động Vai trị cơng đồn đƣợc khen ngợi làm tốt việc đại diện cho ngƣời lao động đối thoại, thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Số lƣợng 214 857 539 350 269 245 286 314 248 124 Bảng số liệu số lượng vụ đình cơng Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 Nhìn chung, đình cơng Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019 có xu hƣớng giảm Năm 2011, số vụ đình cơng đạt mức kỷ lục với 857 diễn vòng 11 tháng Con số năm 2012 539 vụ, năm 2013 350 vụ, năm 2014 269 vụ, tháng đầu năm 2015, nƣớc có 198 tháng cuối năm thực tốt cơng tác đồn thể, giám sát, quan tâm với ngƣời lao động cách “Thiết thực” số đình cơng ƣớc chừng 300 Tuy nhiên đến hết năm 2015, thu nhập bình quân/tháng ngƣời lao động tăng 1,8 triệu đồng so với năm 2011, nhờ quan hệ lao động giai đoạn 2011 – 2015 đƣợc cải thiện, số vụ đình cơng nƣớc có xu hƣớng giảm dần qua năm Đến hết tháng 10/2015 số vụ đình cơng giảm xuống cịn 1/4 so với năm 2011 Riêng năm 2015, phạm vi nƣớc xảy 245 đình cơng, giảm 24 so với năm 2014 Theo ơng Trần Thanh Hải, Phó chủ tịch thƣờng trực Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, nhiều năm đình cơng ngừng việc tập thể có xu hƣớng giảm mạnh, nhƣng đến năm 2017, nƣớc xảy 314 đình công địa bàn 36 tỉnh, thành phố (tăng 28 so với kỳ năm 2016) Đáng ý có dịch chuyển địa bàn xảy đình cơng Có 13 địa phƣơng có số vụ tăng lên, cao Bình Phƣớc tăng 4,5 lần; Bến Tre lần; Quảng Nam 3,5; Phú Thọ 2,5 12 Năm 2018 số lƣợng ngừng việc, đình cơng giảm vùng so với năm 2017 với số vụ 248 vụ Theo đó, khu vực miền nam giảm 84 (khoảng 39,81%) so với năm 2017, miền Bắc giảm 29 cuộc, tƣơng đƣơng 27,88% so với năm 2017, miền Trung giảm (14,28%) so với năm 2017 Đến năm 2019 có 120 đình cơng, ngừng việc tập thể cơng nhân nƣớc, giảm 50% so với năm 2018 Ngƣời đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cho biết ngun nhân số lƣợng đình cơng, ngừng việc tập thể giảm doanh nghiệp quan tâm, chăm lo tốt cho ngƣời lao động Vai trò cơng đồn đƣợc khen ngợi làm tốt việc đại diện cho ngƣời lao động đối thoại, thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Các đình cơng thời gian qua có đặc điểm chung là: Khơng quy trình đình cơng; Khơng cơng đồn tổ chức, lãnh đạo; Đều đƣợc tổ liên ngành giải yêu sách tập thể lao động đƣợc đáp ứng phần tồn 2.1.2 Quy mơ, phạm vi phân bổ Bình quân số ngƣời tham gia đình cơng khoảng từ 700-1.000 ngàn ngƣời, thời gian bình qn diễn đình cơng 2,1 ngày Tuy nhiên, số đình cơng có đơng ngƣời tham gia, thời gian dài có xu hƣớng gia tăng Công nhân ngày ý thức đƣợc quyền lợi nên quy mơ đình cơng theo mà tăng dần Nhƣ có tƣợng phản ứng dây chuyền số đình cơng, có đình công kéo dài nhiều ngày với hàng vạn ngƣời tham gia, chí cịn có hành động q khích, nhƣ đánh ngƣời gây thƣơng tích, đập phá máy móc, nhà xƣởng, tài sản doanh nghiệp Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội báo cáo tình hình đình cơng việc giải đình cơng tháng đầu năm 2019 Theo đó, tháng đầu năm 2019, nƣớc xảy 67 đình cơng (giảm so với kỳ năm 2018), tập trung tỉnh phía Nam Trong đó, có 17,9% số đình cơng xảy doanh nghiệp dân doanh, lại 82,1% xảy doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) Số vụ đình cơng xảy nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Trung Quốc Phần lớn đình cơng xảy doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, ngành dệt may chiếm 28,36%; da giày 19,4%; nhựa 16,42%; gỗ 14,93% tổng số 88,1% đình cơng tập trung chủ yếu phía Nam, nhƣ Long An, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Tuy nhiên vụ đình cơng xảy tỉnh miền Trung miền Bắc nhƣ Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hải Phòng Một số khu cơng nghiệp hay diễn đình cơng nhƣ Sam Yang, Huê Phong, thành phố Hồ Chí Minh; Doanh Đức Bình Dƣơng; King Toys Đà Nẵng; Canon Hà Nội; Sam sung Bắc Ninh số khu công nghiệp khác tỉnh miền bắc nhƣ khu công nghiệp Vsip Thủy Nguyên - Hải phịng, khu cơng nghiệp Phố nối A - Hƣng Yên, Tp.HCM ∙ Tại Hà Nội đàm phán, giải nội tình, hàng chục cơng nhân q khích đập phá cửa kính, nhà xƣởng, lấy cắp thành phẩm 14 Theo nhƣ lời cơng nhân trình bày tháng 11/2005, Công ty Freetrend thông báo đồng loạt nâng 30% lƣơng cho tồn thể cơng nhân bắt đầu áp dụng lƣơng từ ngày 1/1/2006 trở Thế nhƣng sau cơng ty thơng báo lại nâng lƣơng cho công nhân tối đa 100.000 đồng/ngƣời Các công nhân cho biết, cách điều chỉnh lƣơng không đánh giá hết đƣợc tay nghề mức độ đóng góp họ, công nhân làm việc lâu năm công ty Tuy vậy, đến ngày xảy vụ đình cơng (28/12), cơng ty tiếp tục thơng báo điều chỉnh mức lƣơng theo chủ trƣơng Theo đó, đối tƣợng cơng nhân thử việc đƣợc nâng lƣơng từ 628.000 đồng/ngƣời/tháng lên 790.000 đồng/ngƣời/tháng; Cịn cơng nhân làm việc lâu năm đƣợc cộng thêm 160.000 đồng/ngƣời/tháng (tức tăng 100.000 đồng/ ngƣời/ tháng) đó, bình thƣờng cơng nhân có thâm niên đƣợc hƣởng phụ cấp 60.000 đồng/ ngƣời/ tháng Sau đó, đại diện Cơng ty Freetrend có buổi làm việc với Cơng đồn Phịng Quản lý lao động Khu chế xuất Linh Trung I Kết quả, phía cơng ty có hƣớng giải Theo đó, cơng ty giữ nguyên mức điều chỉnh lƣơng cho công nhân 790.000 đồng/ngƣời/tháng; Công nhân làm việc lâu năm đƣợc cộng thêm 160.000 đồng giữ nguyên khoản phụ cấp thâm niên 60.000 đồng nhƣ trƣớc Riêng trợ lý nhân viên cấp đƣợc điều chỉnh 860.000 đồng/ngƣời/tháng ∙ Tại Bắc Ninh Bắc Ninh tỉnh với diện tích nhỏ nhƣng nơi đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc chọn để đầu tƣ xây nên khu cơng nghiệp Chính vậy, cơng nhân, ngƣời lao động từ tỉnh đặc biệt tỉnh miền Bắc đổ để làm việc Vì nhiều công nhân, nhiều ngƣời lao động nên việc xảy tranh chấp, đình cơng khơng nằm ngồi dự đốn Vào ngày 23/1/2014, gần nghìn cơng nhân sản xuất Công ty TNHH BuJeon Việt Nam Electronic trụ sở đóng khu cơng nghiệp Quế Võ, Bắc Ninh trải chiếu thâu đêm trụ sở công ty để đình cơng phản đối việc cơng ty thƣờng xuyên phạt tiền ngƣời lao động, không chịu tăng lƣơng khơng có thƣởng tết cho cơng nhân Theo thơng tin từ cơng nhân, đình cơng khoảng sáng ngày 23/1 23 đêm Các công nhân cho biết, nguyên nhân đình cơng năm phía cơng ty khơng có động thái tăng lƣơng cho cơng nhân, cịn thƣờng xun phạt tiền công nhân công nhân mắc lỗi Tuy nhiên nay, với việc thực tốt công tác tuyên truyền công tác kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật lao động thời gian qua, doanh nghiệp khu cơng nghiệp thực tốt sách, pháp luật lao động tạo tin tƣởng yên tâm làm việc cho ngƣời lao động, giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động đình cơng, lãn cơng khu công nghiệp.2.2 Nguyên nhân gây tranh chấp lao động đình cơng lao động 2.2.1 Ngun nhân chủ quan Trong năm 2008 - 2010, thời điểm xảy đình cơng tập trung chủ yếu vào tháng đầu năm (thời điểm trƣớc sau Tết âm lịch) với yêu cầu tiền thƣởng Tết, 15 toán tiền phép năm Hầu hết đình cơng tự phát, khơng cơng đồn sở tổ chức, lãnh đạo, khơng theo trình tự pháp luật quy định, có xu hƣớng lây lan từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Các đình công xảy nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày, chế biến thủy sản, chế biến gỗ, lắp ráp điện tử, thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động Trong Những năm 2008 – 2010, đình cơng chủ yếu quyền năm 2011 – 2012, đình cơng chủ yếu lợi ích diễn nhiều Nguyên nhân chủ quan chủ yếu do: - Suy thối kinh tế dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khó khăn, thiếu việc làm Tình trạng lạm phát tăng cao khiến tiền lƣơng ngƣời lao động dù có tăng nhƣng khơng theo kịp giá thị trƣờng, khơng đảm bảo đƣợc sống ngƣời lao động ⇨ Do vậy, nguyên nhân chủ yếu đình công năm 2008 – 2012 ngƣời lao động yêu cầu tăng lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp, tăng tiền ăn trƣa, tăng chế độ phúc lợi - Ngoài số nguyên nhân nhƣ doanh nghiệp yêu cầu ngƣời lao động làm thêm quy định, tăng ca liên tục, điều kiện lao động không đảm bảo, chất lƣợng bữa ăn trƣa kém, doanh nghiệp né tránh đóng BHXH, BHYT cho ngƣời lao động, doanh nghiệp không ký hợp đồng với ngƣời lao động… Sự quản lý hà khắc đối xử thô bạo ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động ngun nhân dẫn đến đình cơng - Cụ thể nguyên nhân ngƣời sử dụng lao động vi phạm nhƣ sau: ∙ Vi phạm quy định hợp đồng lao động bao gồm hành vi: + Chƣa thực việc ký kết hợp đồng lao động + Ký hợp đồng lao động với ngƣời lao động không loại + Các nội dung hợp đồng lao động chung chung, hình thức khơng phản ánh rõ quyền lợi ngƣời lao động + Vi phạm tạm chuyển ngƣời lao động làm việc khác trái nghề + Vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động đơn phƣơng + Vi phạm toán chấm dứt hợp đồng lao động ∙ Vi phạm quy định dạy nghề: + Tổ chức dạy nghề khơng đăng ký hoạt động khơng có giấy phép mở sở dạy nghề cho quan có thẩm quyền + Các doanh nghiệp dạy nghề để sau làm việc cho doanh nghiệp nhƣng thu học phí ngƣời lao động + Doanh nghiệp ngƣời học nghề khơng có hợp đồng học nghề ∙ Vi phạm quy định kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất: + Chƣa xây dựng nội quy lao động có nhƣng cịn sơ sài mang tính hình thức Nội dung nội quy không phù hợp với quy định pháp luật + Xử lý kỷ luật không hình thức, khơng chặt chẽ, khơng đầy đủ + Dùng hình thức phạt tiền, cúp lƣơng thay cho xử lý kỷ luật lao động ∙ Vi phạm quy định tiền lƣơng: 16 + NSDLĐ trả lƣơng dƣới mức tiền lƣơng tối thiểu cho NLĐ Sai phạm thƣờng xảy doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, lệ thuộc vào mùa vụ đơn hàng ví dụ: Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dệt may, kinh doanh khách sạn để phục vụ nghỉ mát + Trả lƣơng tối thiểu cho ngƣời lao động qua đào tạo Sai phạm chủ yếu xảy doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp tƣ nhân, NLD đƣợc sử dụng ngành nghề đƣợc đào tạo hoàn thành khối lƣợng, chất lƣợng sản phẩm nhƣng NSDLĐ thỏa thuận hợp đồng lao động mức lƣơng tối thiểu để giảm bớt gánh nặng đóng BHXH đem lại lợi nhuận cao, NLĐ sức ép việc làm nên chấp nhận thỏa thuận làm việc với mức lƣơng thấp + Không trả lƣơng làm thêm theo quy định cho ngƣời lao động vào ngày thƣờng, ngày nghỉ, lễ + Không trả lƣơng làm đêm cho ngƣời lao động ∙ Vi phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi: + Thực không theo quy định pháp luật làm việc không 8h/ngày , 48h/tuần + Thực không quy định rút ngắn thời gian làm việc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm + Thực không thời gian nghỉ ca, nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, nghỉ hàng năm, nghỉ phép + Thực việc tăng ca không đƣợc đồng ý từ phía ngƣời lao động Vi phạm phổ biến ngành dệt may, da giày, thủy sản ∙ Vi phạm quy định bảo hiểm xã hội: + Khơng đóng BHXH cách kỹ hợp đồng lao động có thời hạn đến dƣới tháng, hết hạn ký hợp đồng tiếp + Nợ tiền BHXH , chí thu 5% tiền lƣơng đóng BHXH ngƣời lao động nhƣng khơng đóng cho quan BHXH + Không trả đủ lƣơng chi phí chữa trị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động + Không thực trách nhiệm doanh nghiệp việc thực thủ tục nhằm đảm bảo quyền lợi BHXH cho ngƣời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hƣu trí tử tuất ∙ Vi phạm sử dụng lao động đặc thù: + Sử dụng lao động nữ làm công việc nặng nhọc , nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hƣởng xấu đến chức sinh đẻ nuôi + Sa thải đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ nữ với lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản ni dƣới 12 tháng tuổi + Sử dụng lao động dƣới 15 tuổi vào làm cơng việc có quy định cấm 17 - Về phía tổ chức cơng đồn: Hoạt động cơng đồn sở chƣa hiệu quả, chí có số cán cơng đồn, lợi ích cá nhân, đứng hẳn phía ngƣời sử dụng lao động chống lại quyền lợi tập thể ngƣời lao động Không vậy, nhiều doanh nghiệp chƣa thành lập đƣợc tổ chức cơng đồn sở, làm chỗ dựa cho ngƣời lao động liên kết với quan cơng đồn cấp - Do ngƣời lao động: Đa số công nhân không am hiểu pháp luật, trình độ nhận thức cịn hạn chế, nóng vội nên tranh chấp lao động đình cơng xảy mang tính tự phát trái luật Theo kết nghiên cứu số chuyên gia Tổ chức lao động quốc tế (ILO), ngƣời lao động đình cơng ngun nhân: 33% : Mức lƣơng thấp hay ngƣời sử dụng lao động không tăng lƣơng nhƣ cam kết 25% : Làm thêm nhiều 25% : Không đƣợc trả mức lƣơng nhƣ cam kết 20% : Không đƣợc trả lƣơng cho làm thêm 17% : Công nhân phàn nàn họ khơng đƣợc kí hợp đồng lao động 13% : Ngƣời sử dụng lao động khơng đóng bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động Cụ thể số liệu điều tra doanh nghiệp, doanh nghiệp tƣ nhân doanh nghiệp nhà nƣớc Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Viet pacific clothing Công ty cổ phần May Đáp Cầu, kể từ năm 2005 đến diễn có đình cơng với số lƣợng lớn ngƣời tham gia Vấn đề đình cơng xảy xuất phát từ yếu tố liên quan đến việc quyền lợi ích ngƣời lao động + Tại Công ty TNHH Viet Pacific Clothing xảy đình cơng với quy mô lớn, khoảng 2.600 công nhân vào tháng 11-2009 + Công ty cổ phần May Đáp Cầu có đình cơng tập trung khoảng 500 cơng nhân diễn vào năm 2008 Số Nguyên nhân thứ hạng Công Số ty May thứ Đáp hạng Cầu Công ty Việt Pacific Clothin g Tiền lƣơng không bảo đảm 98,7% 11 38,7% Ngƣời công nhân, lao động bị bóc lột mức 90,7% 82,7% Đời sống ngƣời công nhân, lao động 49,3% khổ cực 82,7% Thời gian làm việc, nghỉ ngơi 4,7% 80% Các khoản phụ cấp không bảo đảm 2,7% 79,3% Các chế độ phúc lợi quyền lợi vật chất khác 2% 76% Chế độ bảo hộ lao động 2% 10 73,3% Tiền làm thêm ngồi khơng bảo đảm 2% 85,3% Do ngƣời quản lý doanh nghiệp vi phạm 17 19,3% 2% 18 quyền tự dân chủ, xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời lao động 10 Nội quy lao động trái với quy định pháp 1,3% luật 76,7% 11 Các điều kiện lao động không bảo đảm 18 19,3% 12 Do ngƣời sử dụng lao động kỷ luật ngƣời lao 1,3% động không quy định pháp luật 74,7% 13 Tiền thƣởng không hợp lý 86% 14 Do ngƣời sử dụng lao động cản trở quyền 0,7% thành lập, gia nhập hoạt động CĐ 19 17,3% 15 Không ký thỏa ƣớc lao động tập thể 0% 12 22% 16 Không ký hợp đồng lao động 0% 15 20,7% 17 Vấn đề bảo hiểm xã hội 0% 16 20,7% 18 Vấn đề bảo hiểm y tế 0% 13 21,3% 19 Vấn đề bảo hiểm thân thể 0% 14 22% 1,3% 1,3% Nguyên nhân dẫn tới đình công doanh nghiệp (Số người trả lời: 150 đơn vị) Bảng số liệu cho thấy, có khác biệt rõ rệt doanh nghiệp nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc nguyên nhân dẫn đến đình cơng nhƣng vấn đề hay gây xung đột mâu thuẫn doanh nghiệp xoay quanh lợi ích cơng nhân ∙ Doanh nghiệp nhà nƣớc, tiền lƣơng chi trả cho công nhân bị đánh giá không bảo đảm (98,7%), chiếm vị trí thứ hạng cao nhất, doanh nghiệp nhà nƣớc, vấn đề đứng thứ 11 (38,7%) Điều cho thấy, doanh nghiệp nhà nƣớc, thu nhập ngƣời lao động chủ yếu lƣơng doanh nghiệp ln tn thủ cách thức trả lƣơng theo quy định Nhà nƣớc Bảo đảm trả hạn lƣơng loại bỏ yếu tố gây bãi công cao ∙ Các khoản chi trả khác cho ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc, so với doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc, có thấy hạn chế Mức lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng khơng cao bảo đảm mức theo quy định pháp luật cho ngƣời lao động nhƣng ngƣợc lại, khoản tiền thƣởng, tiền ngồi giờ, tiền phụ cấp lại có nhiều thủ pháp giới chủ lơ trả không hợp lý cho công nhân Những công nhân làm việc doanh nghiệp nhà nƣớc cho rằng, tiền thƣởng không hợp lý (86%), tiền làm thêm ngồi khơng bảo đảm (85,3%), khoản phụ cấp không bảo đảm (79,3%), đứng thứ hạng bậc 1, 6, doanh nghiệp nhà nƣớc lại (tƣơng ứng 1,3%; 2%; 2,7%) giữ thứ hạng bậc 13, ⇨ Nhƣ vậy, thấy thực tế xảy tồn doanh nghiệp nhà nƣớc ngƣời chủ doanh nghiệp có quyền tuyệt đối, có quyền đƣa mức thƣởng, phụ cấp theo quan điểm cách quản lý họ Và để tối đa hóa lợi nhuận, họ ln tìm cách từ chối thƣởng cho ngƣời lao động nhiều lý Giải vấn đề 19 bãi công câu chuyện cơng đồn phải làm việc với giới chủ khoản thu nhập lƣơng 2.2.2 Nguyên nhân khách quan Một nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp lao động hệ thống pháp luật lao động chƣa đƣợc đầy đủ, đồng kịp thời Nƣớc ta có đặc điểm riêng kinh tế trị xã hội nên khơng thể có hệ thống pháp luật lao động đầy đủ quan hệ xã hội nảy sinh có chiều hƣớng phức tạp Mặc dù Bộ luật Lao động đƣợc ban hành thời gian dài nhƣng nhiều quan hệ phát sinh nên cần có sửa đổi bổ sung kịp thời 2.3 Các phƣơng pháp giải tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Phía ngƣời sử dụng lao động - Kịp thời nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng ngƣời lao động cách công bằng, minh bạch, giải đáp thắc mắc luật lao động , quyền nghĩa vụ ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Nâng cao đời sống vật chất tinh thần, văn hóa cho ngƣời lao động - Tăng cƣờng đối thoại, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể kiến nghị, đề xuất cơng đồn tập thể ngƣời lao động để đƣa biện pháp phù hợp khơng để đình cơng xảy lan truyền khu công nghiệp - Tổ chức tiếp xúc quan quản lý nhà nƣớc với ngƣời sử dụng lao động , cơng đồn cấp với cơng đồn sở, ngƣời sử dụng lao động với cơng đồn sở ngƣời lao động - Kiện toàn đẩy mạnh việc tổ chức cơng đồn doanh nghiệp, phát triển đồn viên, xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh - Cơng khai thang lƣơng, bảng lƣơng, quy chế trả lƣơng, nâng lƣơng, nâng bậc, quy chế khen thƣởng, nội quy lao động theo quy định pháp luật 2.3.2 Phía ngƣời lao động - Ngƣời lao động chủ động bày tỏ tâm tƣ ý kiến, nguyện vọng đáng với ngƣời sử dụng lao động để đƣa sách, giải phù hợp cho bên - Ngƣời lao động phải ký cam kết thực nghiêm nội quy lao động doanh nghiệp, khơng đình cơng trái pháp luật - Tham gia đầy đủ buổi học tập pháp luật lao động, nội quy lao động, chấp hành nội quy, rèn luyện ý thức kỷ luật tác phong cơng việc - Tự hồn thiện tu bổ kiến thức, khả quan hệ lao động kỹ nghề nghiệp, kỹ giao tiếp lao động, hiểu biết luật lao động 2.3.3 Phía quan chức - Nhà nƣớc có sách, đƣờng lối phát triển loại hình doanh nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn, giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo Vì chừng 20 kinh tế doanh nghiệp nƣớc chƣa có đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chừng ngƣời lao động doanh nghiệp nƣớc ngồi cịn tiếp tục bị vi phạm quyền, lợi ích - Cần kiện tồn tổ chức làm cơng tác trọng tài hịa giải nâng cao lực hoạt động tổ chức Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho ngƣời làm công tác hòa giải, tra, 14 kiểm tra xét xử đủ số lƣợng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ để phịng ngừa giải có hiệu quả, kịp thời tranh chấp lao động, đình cơng - Vận động tuyên truyền việc thành lập tổ chức công đoàn sở Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ hoạt động cơng tác cơng đồn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho ngƣời lao động, tổ chức lãnh đạo đình cơng theo luật - Mở rộng mạng lƣới đào tạo nghề tác phong lao động công nghiệp cho ngƣời lao động để ngƣời lao động làm việc có kỷ luật, kỹ thuật, suất, chất lƣợng hiệu trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật, giải tranh chấp lao động đình cơng cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động để họ hiểu thực quy định pháp luật - Tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc lao động phối hợp bộ, ngành liên quan nhƣ Bộ lao động - Thƣơng binh xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Tịa án nhân dân tối cao, với quyền địa phƣơng triển khai thực pháp luật lao động Đề cao công tác tra để phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh vi phạm pháp luật lao động - Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động nhƣ: nhà ở, thu nhập, sinh hoạt văn hóa,…nhất doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 2.4 Một số vụ tranh chấp lao động đình cơng doanh nghiệp Việt Nam a Đình cơng Công ty TNHH Yamani Dynasty Nam Định ∙ Nguyên nhân: Do công ty Yamani Dynasty không đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu ngƣời lao động q trình lao động Do vào chiều ngày 21/3/2018, 4000 ngƣời lao động đình cơng Theo cơng nhân Công ty TNHH Yamani Dynasty, họ gửi lên đại diện cơng ty 14 u cầu, có số yêu cầu quan trọng nhƣ sau: - Công ty phải đảm bảo bữa ăn đủ dinh dƣỡng cho ngƣời lao động Mức ăn 11.000- 12.000 đồng/ngƣời/bữa không đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động Công ty không đƣợc tắt máy quẹt thẻ chấm công trƣớc quy định 30 phút (khi công nhân chƣa kiến nghị, công ty tắt máy quẹt thẻ lúc 25 phút nên nhiều công nhân làm nhƣng khơng đƣợc quẹt thẻ tính cơng dẫn đến xúc) - Các trƣờng hợp không nghỉ phép năm, công ty phải trả tiền phép năm cho ngƣời lao động 21 - Một năm không đƣợc tăng ca 300 giờ, phải có đồng ý ngƣời lao động phải trả tiền tăng ca từ 150 - 200% lƣơng - Hỗ trợ tiền xăng xe, tiền thâm nhiên trợ cấp nuôi nhỏ cho công nhân Những ngƣời không ăn trƣa công ty, công ty phải trả lại số tiền bữa trƣa cho ngƣời lao động - Nếu làm tăng ca đến 20 tối phải có thêm bữa ăn phụ nhằm đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động ∙ Quy mô: Gần 4.000 công nhân bắt đầu ngừng việc vào chiều 21.3 ∙ Giải quyết: Ông Trần Trọng Thái - Phó Chủ tịch Thƣờng trực Liên đồn lao động tỉnh Nam Định - cho biết, sau nắm bắt đƣợc vụ việc, Liên đoàn lao động tỉnh, dẫn đầu ông Thái xuống công ty, tổ chức buổi đối thoại trực tiếp lãnh đạo công ty công nhân ∙ Kết quả: Công ty đồng ý 9/14 yêu cầu kiến nghị công nhân - Công ty đồng ý nâng suất ăn từ 11.000-12.000 đồng lên mức 15.000 đồng Công ty không tắt quẹt thẻ trƣớc 30 - Công nhân xin nghỉ phép năm phải ký trực tiếp, không công ty toán thành tiền số ngày phép năm chƣa nghỉ - Một năm không tăng ca 300 - Phụ nữ mang bầu đƣợc phép mang sữa vào cổng - Cơng ty trí tạm thời khơng đƣa hệ thống quẹt thẻ ăn cơm vào sử dụng - Trợ cấp nuôi nhỏ từ mức 35.000 đồng/ngƣời/năm lên mức 100.000 đồng/ngƣời/năm - Nếu công nhân tăng ca đến 20 đƣợc ăn bữa phụ 10.000 đồng trợ cấp; Tăng ca đến 19 đƣợc chi trả 10.000 đồng trợ cấp Tuy nhiên, công ty chƣa đồng ý giải yêu sách lại công nhân về: Trợ cấp thâm niên; Trợ cấp khám thai hƣởng lƣơng 100%; Đƣợc quyền muộn lần/tháng; Nếu khơng ăn cơm cơng ty tốn tiền; Tiền xăng xe (công nhân muốn công ty trả 200.000 đồng/ngƣời/tháng) Trong thông báo vào sáng 26.3, công ty đề nghị tất cơng nhân vào làm việc, có thắc mắc thơng qua cơng đồn phản ánh công ty giải Công ty thông báo, sau 10h sáng 26.3, công nhân không vào làm việc, công ty theo khoản Điều 210 Bộ luật Lao động quy định nhƣ sau: “Ở nơi có tổ chức Cơng đồn sở đình cơng phải Ban chấp hành Cơng đồn sở tổ chức lãnh đạo” Đồng thời, công ty cho hay nhờ công an phối hợp điều tra xử lý trƣờng hợp cố tình xúi giục, đe dọa không cho công nhân vào xƣởng làm việc Theo thơng tin từ phía cơng nhân, đến thời điểm sau 10h sáng 26.3, công nhân chƣa vào làm việc Sau ngày ngừng việc tập thể, chiều 27/3, khoảng 2.000 công nhân công ty TNHH Yamani Dynasty trở lại làm việc sau đƣợc lãnh đạo doanh nghiệp giải quyền lợi đáng 22 b Đình cơng Cơng ty TNHH Phú Xn Bình Dương ∙ Ngun nhân: Hàng ngàn cơng nhân đình cơng tiền lƣơng giảm đột ngột Hàng ngàn cơng nhân may giày da bị sốc sững sờ tiền lƣơng tháng đƣợc trả thông qua thẻ ATM vào chiều 10/10 bị giảm từ - triệu đồng/ngƣời, khiến công nhân bỏ ngang công việc, kéo lên phản ánh với Ban giám đốc công ty Phú Xuân (Bình Dƣơng) để địi quyền lợi Đồng thời, cơng nhân yêu cầu công ty Phú Xuân tăng mức lƣơng hàng tháng lên cho cơng nhân mức lƣơng nhƣ thấp, tăng khoản phụ cấp, tiền thƣởng, cải thiện chất lƣợng bữa ăn,… ∙ Quy mô: Hơn 2.600 công nhân tổng số 3.400 công nhân may giày da Công ty TNHH Phú Xuân đình cơng vào ngày 10/10/2013 ∙ Giải quyết: - Ngay việc xảy Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dƣơng cử đồn cơng tác khẩn trƣơng đến làm việc với tổ chức cơng đồn ban giám đốc cơng ty Phú Xn - Trong đó, phía cơng ty thơng báo u cầu cơng nhân trở lại nhà máy làm việc bình thƣờng Tuy nhiên, công ty Phú Xuân chƣa đƣa động thái thỏa thuận đòi tăng lƣơng theo yêu cầu công nhân Nên phần lớn công nhân chƣa chịu vào nhà máy làm việc, tiếp tục đứng bên trƣa chịu nhà ∙ Kết quả: Sau ngày đình cơng, ngày 14.10, 2.600 cơng nhân (CN) công ty TNHH Phú Xuân (100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, chun sản xuất da giày, đóng đƣờng Yesin, TP.Thủ Dầu Một) tham gia đình cơng đạt đƣợc thỏa thuận chế độ tiền lƣơng đƣợc điều chỉnh tăng mới, cộng thêm khoản phụ cấp khác c Đình cơng Cơng ty TNHH Ivory Việt Nam ∙ Nguyên nhân: Công nhân Công ty TNHH Ivory Việt Nam Thanh Hóa đình cơng phản đối việc ép tăng ca thƣờng xuyên nhƣng tiền lƣơng, tiền phụ cấp khác mức thấp Mặc dù nhiều lần phản ánh đến công ty nhƣng không đƣợc xem xét giải Mặt khác, khoản tiền phụ cấp khác nhƣ: xăng xe, ăn trƣa, thƣởng, công nhân nhận đƣợc thấp Số tiền khơng đủ chi phí sinh hoạt cho họ ∙ Quy mô: Khoảng 3.000 công nhân công ty TNHH Ivory Việt Nam nghỉ việc tập thể ∙ Giải quyết: Liên đoàn Lao động huyện Hậu Lộc cử cán xuống công ty để phối hợp giải ∙ Kết quả: Sau tổng hợp tất kiến nghị ngƣời lao động Ban lãnh đạo Cơng ty Ivory thống nhất: - Tăng tiền cơm từ 14.000đ/bữa lên 15.000đ/bữa 23 - Tăng tiền thƣởng A, B, C hàng tháng theo mức: A = 200.000đ, B = 150.000đ, C = 100.000đ, D = 50.000đ - Công ty không xếp phép năm tập thể mà để tự cơng nhân bố trí ngày nghỉ phép năm cá nhân - Phép năm năm 2019 công ty xếp 50%, cịn lại 50% số ngày phép cơng nhân tự xếp nghỉ - Giảm thời gian tăng ca, không cắt giảm tiền thƣởng sản lƣợng Riêng tiền tăng thâm niên Ban Tổng Giám đốc Cơng ty Ivory có trí điều chỉnh vào tháng 01/2019 Tuy nhiên, cơng nhân khơng trí với phƣơng án giải tiếp tục nghỉ việc tập thể Hiện Công ty TNHH Ivory Việt Nam tiếp tục kêu gọi ngƣời lao động trở lại làm việc bình thƣờng, vi phạm bị xử lý kỷ luật theo quy định Tính đến trƣa ngày 27/10, có 2.840 công nhân trở lại làm việc, 92 trƣờng hợp nghỉ có lý có trƣờng hợp có đơn tự nguyện xin nghỉ việc d Đình cơng Cơng ty TNHH Pouchen VN ∙ Ngun nhân: Hàng nghìn cơng nhân đình cơng phản đối cách tính lƣơng cơng ty Trƣớc đó, cơng ty phát giấy tun truyền thang lƣơng năm 2019 cho ngƣời lao động Trong có kế hoạch thay đổi từ 24 bậc lƣơng xuống 10 15 bậc, nên nhiều ảnh hƣởng quyền lợi thu nhập ngƣời lao động ∙ Quy mô: Sáng 24-3, hàng ngàn công nhân công ty TNHH Pouchen Việt Nam đứng trƣớc cổng công ty tràn quốc lộ 1K (đoạn trƣớc cổng công ty) để phản đối công ty tuyên truyền việc xây dựng thang lƣơng ∙ Giải quyết: - Lực lƣợng CSGT đƣợc huy động, lập rào chắn giao lộ để ngăn xe vào khu vực có cơng nhân tràn đƣờng, điều tiết xe lƣu thơng theo hƣớng khác - Liên đồn lao động Đồng Nai làm việc với ban giám đốc cơng ty Quan điểm cơng đồn hủy bỏ việc xây dựng thang lƣơng nhằm đảm bảo an ninh trật tự, ổn định sản xuất công ty ∙ Kết quả: Làm việc với đồn cơng tác UBND tỉnh Đồng Nai, Ban giám đốc công ty thống hủy bỏ dự thảo chƣơng trình tuyên truyền công nhân thang lƣơng này, giữ nguyên thang lƣơng quyền lợi nhƣ cũ Công ty tính lƣơng cho cơng nhân tự ý nghỉ việc ngày 25/2 nhƣng với điều kiện ngày 26/2 phải làm bình thƣờng, khơng thời gian ngƣng việc bị tính khơng phép e Đình cơng Cơng ty Shinwon Ebenezer Hà Nội (Tỉnh Thái Nguyên) ∙ Nguyên nhân: Công ty chƣa giải kịp thời văn đề nghị giải vấn đề liên quan đến lợi ích ngƣời lao động đại diện công nhân gửi đến vào khoảng tuần trƣớc 24 ∙ Quy mô: Sau ăn trƣa ngày 21/2/2019, khoảng 3800 công nhân ngừng làm việc tập thể ∙ Giải quyết: - Ngày 23/2, Ban giám đốc cơng ty Cơng đồn tỉnh Thái Ngun tun truyền, giải thích cho nhóm công nhân lao động - Ngày 25/2, tiếp tục tuyên truyền vận động công nhân ổn định, quay trở lại làm việc, Tổng giám đốc tiếp thu kiến nghị công nhân lao động đƣa vào kế hoạch năm 2019; ∙ Kết quả: - Chiều ngày 23/2, có 2.160 lao động trở lại làm việc - Cơng ty thông báo tăng số khoản phụ cấp theo yêu cầu công nhân: tăng phụ cấp chuyên cần, phụ cấp thâm niên phúc lợi khác cho ngƣời lao động doanh nghiệp có lãi; Tăng cƣờng đối thoại chủ doanh nghiệp ngƣời lao động để kịp thời giải khúc mắc - Đến 9h50 ngày 25/2/2019, 3683 công nhân lao động trở lại làm việc, 13h30 hoạt động công ty diễn bình thƣờng trở lại g Đình cơng Cơng ty TNHH Koda SAIGON ∙ Nguyên nhân: Ngƣời lao động yêu cầu Ban giám đốc thực tăng tiền lƣơng tối thiểu vùng, tính tiền phép năm, tiền thâm niên, tiền độc hại ∙ Quy mô: Ngày 15/2/2019, 1.200 công nhân ngừng việc tập thể ∙ Giải quyết: - Đoàn công tác liên ngành tỉnh Long An yêu cầu công ty TNHH Koda SAIGON thực quy định pháp luật lao động, xây dựng hệ thống thang bảng lƣơng, tăng tiền lƣơng thiểu vùng theo Nghị định Chính phủ, tiến hành đo quan trắc mơi trƣờng lao động - Yêu cầu công ty thực tính phép năm cho ngƣời lao động theo Nghị định 05/2015/NĐ-CP ∙ Kết quả: - Công ty đồng ý tăng lƣơng tối thiểu vùng theo quy định, xây dựng hệ thống thang bảng lƣơng, tăng tiền cơm từ 15.000 lên 18.000 đồng; Giải ngày công nhân nghỉ việc tập thể - Ngày 21/2/2019, ngƣời lao động công ty làm trở lại h Đình cơng Cơng ty Thép Nguyễn Minh ∙ Nguyên nhân: Doanh nghiệp không kịp phát lƣơng tháng mà cho ngƣời lao động ứng trƣớc 70%, sau nghỉ Tết doanh nghiệp chƣa kịp hồn thành số liệu để tốn 30% tiền lƣơng cịn lại 25 ∙ Quy mơ: Cấp doanh nghiệp với 750/850 công nhân tham gia ngừng việc tập thể ∙ Giải quyết: - Cơng đồn KCN tỉnh Long An nhanh chóng vào cuộc, làm việc với lãnh đạo doanh nghiệp - Doanh nghiệp trả 30% lƣơng lại tháng cho ngƣời lao động ứng thêm 30% lƣơng tháng ∙ Kết quả: Ngày 21/2, ngƣời lao động công ty làm trở lại k Đình cơng Cơng ty TNHH ASG (KCN Long Hậu – Hịa Bình, huyện Thủ Thừa) ∙ Nguyên nhân: Tập thể công nhân lao động phản đối tƣ cách ngƣời trực tiếp điều hành sản xuất ∙ Quy mô: Ngày 18/2/2019, khoảng 1.500 công nhân ngừng việc tập thể ∙ Giải quyết: Liên đoàn Lao động huyện Thủ Thừa phối hợp ngành chức năng, làm việc với chủ doanh nghiệp tìm hiểu nguyện vọng công nhân ∙ Kết quả: Ngày 21/2/2019, đội ngũ cơng nhân trở lại làm việc bình thường CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG 3.1 Đối với tranh chấp lao động Một là, cần phải giáo dục tuyên truyền pháp luật lao động cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Các ban ngành chức cần định kỳ tổ chức cho cán quản lý ngƣời lao động học luật lao động, luật công đồn, thƣờng thƣờng xun nâng cao trình độ tay nghề, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp sản xuất cho ngƣời lao động Các quan thơng tin đại chúng có chức cần phải tuyên truyền pháp luật lao động sở lao động Ở đây, cần phát huy vai trò tổ chức cộng đồng việc tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động Hai là, phát triển cơng đồn doanh nghiệp Cơng đồn đại diện cầu nối ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp Cơng đồn vững mạnh giúp cho ngƣời lao động có kỹ giao tiếp với ngƣời sử dụng lao động, bất đồng ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động đƣợc giải từ đầu mà không dẫn tới tranh chấp lao động Cơng đồn cần thực tốt chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng ngƣời lao động; Có trách nhiệm tham gia với nhà nƣớc phát triển sản xuất; Giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần ngƣời lao động; Đại diện tổ chức ngƣời lao động tham gia quản lý quan đơn vị quản lý kinh tế xã hội, quản lý nhà nƣớc phạm vi chức Ba là, xây dựng chế giải tranh chấp công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật nơi làm việc Hãy chắn ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động trí chế cơng bằng; Tìm kiếm trợ giúp hịa giải viên cấp quận/ huyện cấp tỉnh hai bên không giải đƣợc mâu thuẫn Bốn là, tranh chấp lao động tập thể cần hạn chế vụ đình cơng cách tơn trọng quyền nhân phẩm ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động cần xem xét lại chế độ trả lƣơng đãi ngộ ngƣời lao động Các doanh nghiệp chủ động phối hợp với ban chấp hành cơng đồn sở có kế hoạch tổ chức đối thoại chủ doanh nghiệp với ban chấp hành cơng đồn sở với ngƣời lao động để thu thập thơng tin, rà sốt thực quy định pháp luật liên quan đến quyền thƣơng lƣợng thỏa thuận nội dung liên quan đến lợi ích, nguyện vọng ngƣời lao động, giải kịp thời đơn thƣ kiến nghị, khiếu nại ngƣời lao động chuyển đến quan thẩm quyền để giải vấn đề không thuộc thẩm quyền Năm là, tăng cƣờng công tác tra kiểm tra việc chấp hành luật lao động doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, thƣờng xảy tranh chấp lao động Những nội dung dễ phát sinh tranh chấp lao động nhƣ: điều chỉnh tiền lƣơng, chế độ làm đêm, làm thêm giờ, đóng hƣởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, đảm bảo điều kiện làm việc ngƣời lao động Xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm 27 tham mƣu, cho UBND tỉnh bổ nhiệm hòa giải viên lao động thành lập hội đồng trọng tài lao động theo quy định luật lao động Sáu là, Sở Công thƣơng vận động doanh nghiệp, tổ chức chấp hành tốt quy định pháp luật, chủ động nắm bắt vấn đề phát sinh ngƣời lao động doanh nghiệp, phối hợp với sở ngành có liên quan giải tranh nhanh chóng kịp thời pháp luật vấn đề phát sinh 3.2 Đối với đình cơng 3.2.1 Giải pháp từ phía quan chức Một là, tiếp tục nâng cao lực hoạt động quan quản lý nhà nƣớc, cần tiến hành định biên lại tăng biên chế cho tra lao động, ban hành tiêu chuẩn tra viên tăng cƣờng đào tạo nghiệp vụ cho tra viên lao động; Cần thiết lập chƣơng trình đào tạo tra viên lao động với thời gian đào tạo khoảng đến năm dành cho việc đào tạo tra viên mới, tra viên tập phải kết thúc chƣơng trình đào tạo đƣợc cấp thẻ xanh tra viên đƣợc phép tiến hành tra độc lập Hai là, nên có quy định tham gia tra lao động q trình giải định cơng Đối với quan quản lý Nhà nƣớc trực tiếp doanh nghiệp FDI - ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp, cần thiết lộ thiết lập phận theo dõi nắm bắt tình hình diễn biến tranh chấp lao động diễn doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý để ngăn kịp thời bùng nổ tranh chấp dẫn tới đình cơng Ba là, Sở lao động thƣơng binh xã hội địa phƣơng cần tập trung hƣớng dẫn doanh nghiệp triển khai thực quy định pháp luật lao động, đặc biệt ý đến quy định nội quy lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể công bố công khai nơi làm việc ngƣời lao động trƣớc tổ chức thực xây dựng quy chế dân chủ sở thực đối thoại định kỳ nơi làm việc; chấp hành quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi trình tự thủ tục tiến hành theo quy định luật Lao động 2012 3.2.2 Giải pháp từ phía ngƣời sử dụng lao động Một là, ngƣời sử dụng lao động phải thực chế độ sách liên quan đến quyền lợi lợi ích hợp pháp ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp, chủ động phối hợp với cơng đồn sở doanh nghiệp giải tiếp giải kịp thời đơn thƣ khiếu nại, yêu cầu, nguyện vọng hợp pháp, đáng ngƣời lao động; Tích cực phối hợp với ngành liên quan địa phƣơng thống giải pháp giải u cầu đáng cơng dân, khơng thể khơng để xảy đình cơng tự phát doanh nghiệp Hai là, ngƣời sử dụng lao động cần xem xét vấn đề nhƣ sách lƣơng thƣởng, chế độ phúc lợi, đãi ngộ, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp quà cáp vào ngày lễ Tết; Đồng thời điều chỉnh phù hợp với diễn biến tình hình thị trƣờng lao động, chi phí sinh hoạt lao động mức lạm phát để họ yên tâm làm việc Ba là, cần sớm nhận biết dấu hiệu đình cơng suất xảy để chuẩn bị có giải pháp tích hợp Vấn đề quan trọng mang tính chất phòng ngừa từ xa, 28 xây dựng sách lao động, thời gian làm việc, thang lƣơng, phụ cấp nội doanh nghiệp cách hợp lý, đảm bảo sống cho ngƣời lao động Bốn là, sử dụng kênh đối ngoại doanh nghiệp để hiểu ngƣời lao động cần gì, có nhu cầu tìm phƣơng án giải nhanh chóng Cán làm cơng tác quản trị nhân lực kết hợp với cơng đồn giám đốc thƣờng xuyên tổ chức họp hội, thăm hỏi, nói chuyện trực tiếp xây dựng hộp thƣ góp ý để ngƣời lao động có điều kiện gặp gỡ, đề bạt thắc mắc nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng có liên quan đến q trình phát triển cơng ty 3.2.3 Giải pháp từ phía ngƣời lao động Một là, ngƣời lao động cần phải rèn luyện cho tác phong cơng nghiệp để thích nghi tốt với mơi trƣờng lao động Hơn ngƣời lao động cần phải rèn luyện nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao thể lực để làm việc tốt có hội khẳng định vị trí doanh nghiệp Hai là, ngƣời lao động cần nâng cao hiểu biết pháp luật, tránh tình trạng bị kích động lơi động lơi kéo tham gia đình cơng bất hợp pháp, cần có nhận thức hậu đình cơng trái pháp luật gây cho doanh nghiệp, cho xã hội thân họ Ba là, ngƣời lao động cần chủ động việc đối thoại với ngƣời sử dụng lao động Ngƣời lao động nên mạnh dạn việc thƣơng lƣợng quyền lợi với ngƣời sử dụng lao động Khi xảy mâu thuẫn xung đột ngƣời lao động cần phải phối hợp với Cơng đồn với ngƣời sử dụng lao động để giải vấn đề, không nên tự ý định cơng mà biện pháp hóa giải chƣa đƣợc thực Bốn là, cần phải chủ động tham gia tích cực vào tổ chức Cơng đồn, xây dựng cơng đồn vững mạnh, kịp thời trao đổi cơng đồn thắc mắc để nghiên cứu giải 3.2.4 Giải pháp từ phía cơng đồn Một là, tiếp tục hoàn thiện quy định tổ chức cơng đồn sở tăng cƣờng hoạt động tổ chức này, cần xác định Hai là, việc tham gia cơng đồn cơng nhân hồn tồn tự nguyện, ngƣời tham gia cơng đồn buộc phải đóng cơng đồn phí Ba là, việc bầu ban chấp hành cơng đồn sở phải dựa tính nghiệm thực cơng nhân, khuyến khích cơng nhân bầu ngƣời thực có uy tín nhiệt huyết để chọn lựa chọn đƣợc tính thủ lĩnh thật làm chủ tịch cơng đồn sở, khơng kết nạp ngƣời giữ vị trí quản lý cơng đồn doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nƣớc thực chất, họ ngƣời đại diện cho giới chủ Bốn là, ban chấp hành cơng đồn sở đặc biệt chủ tịch cơng đồn cần đƣợc cấp phí hoạt động cơng đồn theo nguồn trích từ cơng đồn phí cơng đồn viên để khuyến khích hoạt động họ KẾT LUẬN Học tập, nghiên cứu pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng điều kiện sinh viên ngành kinh tế cần thiết Vì bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác ngƣời lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khác ngƣời sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động đƣợc hài hòa ổn định, nhằm đạt xuất, chất lƣợng tiến xã hội lao động, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Đình cơng tranh chấp lao động tƣợng phổ biến phát sinh kinh tế thị trƣờng Đình cơng hình thức để ngƣời lao động địi lại lợi ích hợp pháp cho Mặt khác đình công đặt vấn đề để doanh nghiệp, quan chức xem xét lại cách quản lý, điều hành nhƣ chế độ tiền lƣơng, chế độ đãi ngộ với ngƣời lao động để có sách điều chỉnh tức thời thích hợp Cịn tranh chấp lao động cá nhân ngƣời lao động, tập thể lao động với ngƣời sử dụng lao động thƣờng khơng giống vụ việc có hồn cảnh, tính chất ngun nhân khác Do đó, địi hỏi linh hoạt q trình giải tòa án nhân dân, phối hợp đồng quan ban ngành chức năng, với việc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ thẩm phán, cán làm công tác xét xử án lao động nhằm đảm bảo tính nghiêm minh bình đẳng cá nhân ngƣời lao động, tập thể ngƣời lao động trƣớc pháp luật môi trƣờng lao động ngày lành mạnh Bên cạnh ngƣời lao động cần bồi dƣỡng tu bổ thêm kiến thức, tác phong lao động công nghiệp, rèn luyện thêm kỹ để bảo vệ quyền, lợi ích nhƣ hạn chế tối đa đình cơng, gây thiệt hại đáng tiếc Ngƣời lao động cần phải sử dụng quyền cách đắn để bảo vệ lợi ích đáng Tránh lạm dụng gây tranh chấp, đình cơng khơng đáng có Thơng qua viết này, với kiến thức hạn chế nhƣng hi vọng giúp bạn sinh viên hiểu rõ thực trạng đình cơng tranh chấp lao động nƣớc ta Từ rút học kinh nghiệm cho thân thêm vào hành trang kiến thức chuẩn bị cho sống sau này, xây dựng đất nƣớc ngày tƣơi đẹp Rất mong đóng góp ý kiến cô bạn để tiểu luận đƣợc hoàn thiện ... SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG 1.1 Tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp lao động a Khái niệm tranh chấp lao động Có nhiều cách hiểu khác tranh chấp. .. tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động. " b Đặc điểm tranh chấp lao động Tranh chấp lao động có... chấp lao động Ở Việt Nam theo Khoản Điều Bộ luật lao động 2012 nêu rõ: " Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp

Ngày đăng: 15/03/2022, 12:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan