Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
605,84 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỌC PHẦN: LUẬT THI HÀNH HÌNH SỰ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN NỮ TRONG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM Giảng viên: TS Nguyễn Thị Lan -NĂM 2022 - MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN NỮ Khái niệm quyền người Quyền người nhu cầu lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người được cơng nhân, tôn trọng bảo vệ hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội cụ thể hóa văn pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Khái niệm đặc điểm phạm nhân nữ Phạm nhân người bị kết án phạt tù, bị cách ly khỏi xã hội thời gian định theo án Phạm nhân nữ đối tượng mang đầy đủ đặc điểm phạm nhân nói chung tức người phạm tội chấp hành án phạt tù có thời giạn tù chung thân dựa vào tiêu chí giới tính để phân biệt họ với nhóm phạm nhân nam Thứ nhất, người có giới tính nữ thể tài liệu nhân thân có giá trị pháp lý giấy khai sinh, số hộ khẩu, cước công dân Điều làm cho phạm nhân nữ phải đối mặt với nhiều nguy an tồn mơi trường giam giữ so với phạm nhân nam bị công, bạo lực lạm dụng tình dục Như việc bảo đảm quyền người bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ưu tiên so với đối tượng phạm nhân nam Thứ hai, đặc điểm tâm lý – xã hội, phạm nhân nữ thường gặp nhiều khủng hoảng tâm lý so với phạm nhân nam bị cách ly khỏi gia đình, cộng đồng, mức độ nghiêm trọng nhiều so với phạm nhân nam Trong hồn cảnh phạm nhân nữ thường tỏ yếu đuối hơn, dự chậm chạp hơn, đặc biệt phụ nữ có họ mong mỏi tin tức gia đình, lo lắng quan tâm tới Đây mong muốn tự nhiên nhân văn người làm mẹ, làm vợ, làm Chính vậy, sở thi hành án cần lưu tâm tạo điều kiện tốt cho nữ phạm nhân giải mong muốn Thứ ba, đặc thù sinh học phạm nhân nữ, họ có vấn đề sức khỏe sinh sản, sinh lý, bệnh lý có phụ nữ Phạm nhân nữ có ngày chu kỳ phụ nữ nên tâm lý, cảm xúc, sức khỏe họ thay đổi theo chu kỳ Vì vậy, họ có sức khỏe yếu phạm nhân nam đưa đến việc trại giam phải đảm bảo chế độ lao động nhẹ nhàng, chế độ sinh hoạt phù hợp, đảm bảo sức khỏe, vệ sinh phạm nhân nữ Khái niệm bảo đảm quyền người phạm nhân nữ Quyền người phạm nhân nữ nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có phạm nhân mang giới tính nữ, gồm nhóm quyền trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội dựa đặc điểm tâm sinh lý riêng biệt họ mà không bị tước bỏ án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án quan, người có thẩm quyền q trình thi hành án tơn trọng, bảo đảm bảo vệ có xâm phạm Bảo đảm quyền người phạm nhân nữ làm cho nhu cầu lợi ích tự nhiêm vốn có phạm nhân nói chung nhu cầu, lợi ích tự nhiên dựa đặc thù giới tính nói riêng họ mà khơng bị tước bỏ án hình có hiệu lực pháp luật hay quy định pháp luật khác liên quan phải chắn thực thi cách đầy đủ, xác thực tế công nhận, tôn trọng, bảo vệ, hỗ trợ cá nhân, quan có thẩm quyền - thi hành án hình Cơ sở pháp lý bảo đảm quyền phạm nhân nữ Việt Nam Hiến pháp năm 2013: Hiến pháp năm 2013 ghi nhận cách trang trọng, rõ ràng, khẳng định Nhà nước Việt Nam việc bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân Điều góp phần bảo vệ cơng lý đảm bảo quyền người, phần đáp ứng yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan tư pháp, góp phần ngăn ngừa hạn chế vi phạm quyền người, quyền cơng dân nói - chung quyền phạm nhân nữ nói riêng Bộ luật Hình 2015 Bộ luật Tố tụng hình 2015: BLHS đặt chế bảo vệ quyền phạm nhân nữ thơng qua việc quy định tội phạm trình tự thủ tục để truy cứu TNHS cá xâm phạm quyền phạm nhân pháp luật bảo vệ Tội làm chết - người thi hành cơng vụ, Cố ý gây thương tích, Cưỡng dâm,… phạm nhân Luật Thi hành án hình 2019 văn hướng dẫn: Luật quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan, người có thẩm quyền thi hành án,… Các quy định Luật thi hành án hình vừa thể mục đích cải tạo, răn đe chủ thể vi phạm, đồng thời quy định tiêu chuẩn tối thiểu cho phạm nhân, người chấp hành án để đảm bảo quyền lợi hợp pháp họ, có quy định - trực tiếp bảo vệ đảm bảo quyền lợi phạm nhân nữ Bộ luật dân 2015 văn hướng dẫn: Quy định việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân Đặc biệt, BLDS đưa chế khởi kiện yêu cầu bồi thường tổn thất thể chất, tinh thần bị xâm hại Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Quyền người phạm nhân nữ pháp luật quốc tế 5.1 Quá trình hình thành phát triển điều ước quốc tế bảo vệ quyền phạm nhân nữ: Với việc chiếm nửa xã hội phụ nữ lại đối tượng dễ bị tổn thương chịu nhiều thiệt thòi sức khoẻ, giáo dục, đào tạo, hội việc làm nhu cầu khác Quyền sống tự do, an ninh cá nhân, kể quyền sống khoẻ mạnh người phụ nữ bị vi phạm nhiều hình thức khác Vì mà vấn đề đấu tranh cho quyền phụ nữ có từ lâu (khoảng kỷ XVIII) quyền phụ nữ thức đề cập Luật quốc tế từ Liên Hợp Quốc đời Tại Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 khẳng định lời nói đầu “…bình đẳng quyền phụ nữ đàn ông…” Kể từ đây, quyền người phụ nữ ghi nhận nhiều tuyên ngôn, công ước quốc tế Trong kể đến “Tun ngơn quốc tế quyền người” năm 1948 xác lập xác lập nguyên tắc tảng tất người hưởng quyền tự cách bình đẳng, khơng có phân biệt chủng tộc, dân tộc, giới tính, tơn giáo, ngơn ngữ, quan điểm trị yếu tố khác Tiếp đó, nhiều điều ước quốc tế riêng Liên Hợp Quốc thông qua nhằm bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em gái như: Cơng ước quyền trị phụ nữ năm 1952; Công ước quốc tịch phụ nữ kết hôn năm 1957; Công ước đăng ký kết hôn, tuổi tối thiểu kết hôn việc kết hôn tự nguyện năm 1962… Bên cạnh đó, ngun tắc bình đẳng nam nữ khẳng định hai điều ước quốc tế quan trọng quyền người năm 1966 Công ước quyền trị, dân (ICCPR) Cơng ước quyền kinh tế, văn hoá, xã hội (ICESCR)… Các văn nêu bước đầu xác lập vị bình đẳng phụ nữ với nam giới vị trí chủ thể quyền người, nhiên lại chưa đưa giải pháp để đảm bảo cho phụ nữ hưởng đầy đủ quyền thực tế Do đó, năm 1967, Liên Hợp Quốc thơng qua Tun bố xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Văn tiền đề cho đời Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) vào ngày 18/12/1979 Bên cạnh công ước bảo vệ quyền phụ nữ nói chung, quyền người phạm nhân cịn đảm bảo thơng qua số cơng ước quốc tế cụ thể như: - Nghị ECOSOC 13/ 2002 Liên hợp quốc “Hướng dẫn phòng chống tội phạm” trình bày cách tiếp cận khác để ngăn ngừa tội phạm khuyến nghị chiến lược phòng chống tội phạm phải quan tâm mức đến nhu cầu khác nam giới phụ nữ - Nghị 65/228 Đại hội đồng Liên hợp quốc, “Các chiến lược mơ hình cập nhật Các biện pháp thực tế xóa bỏ bạo lực phụ nữ lĩnh vực Phòng chống tội phạm Tư pháp hình sự” cung cấp hướng dẫn phòng chống tội phạm bối cảnh bạo lực phụ nữ phản ứng tư pháp hình bạo lực - Nghị 65/229 Đại hội đồng Liên hợp quốc, “Quy tắc Liên hợp quốc Đối xử với nữ tù nhân biện pháp không giam giữ nữ phạm nhân”(Quy tắc Bangkok) áp dụng cho tù nhân nữ bị kết án; phụ nữ bị nghi ngờ người phạm tội chờ xét xử bị tạm giam; nữ phạm nhân bị phạt cải tạo không giam giữ biện pháp biện pháp khắc phục; phụ nữ bị giam giữ bảo vệ người tiếp xúc với pháp luật tất giai đoạn trình tư pháp hình - Nghị 70/175 Đại hội đồng Liên hợp quốc, “Tiêu chuẩn Liên hợp quốc Quy tắc tối thiểu đối xử với tù nhân” (Quy tắc Nelson Mandela) cung cấp hướng dẫn toàn diện đối xử với tù nhân ban đầu thông qua vào năm 1955 Đại hội đồng cập nhật vào năm 2015 CHƯƠNG 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN NỮ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tù nhân nữ đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu tù nhân, đảm bảo quyền người theo quy định Khoản điều 27 Luật thi hành án hình 2019 Dưới số quyền đáng ý: Quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tôn trọng danh dự nhân phẩm Mọi công dân pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe có nữ phạm nhân Công ước Liên hợp quốc quyền dân sự, trị năm 1966 đặt quy định trách nhiệm quốc gia việc đảm bảo quyền người bị tự do giam giữ khoản 1, điều 10 “Những người tự phải đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm.” Vấn đề pháp luật ghi nhận Hiến pháp 2013: Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật, cấm hành vi tra hình thức đối xử tàn bạo vô nhân đạo hạ nhục người chấp hành án, biện pháp tư pháp Tinh thần quy định Hiến Pháp quyền phạm nhân nữ cụ thể hoá quy định Luật thi hành án Hình 2019 Luật thi hành án hình xác định, việc áp dụng hình phạt tù, cách ly người phạm tội khỏi xã hội nhằm mục đích cải tạo, giáo dục phạm nhân trở thành người có ích cho xã hội tạo điều kiện tái hồ nhập cộng đồng, khơng nhằm mục đích trừng phạt, đánh đập, xúc phạm hay khinh bỉ họ Cơ chế pháp luật đặt chế tài để xử lí hành vi đối xử tàn ác, tra hay xúc phạm, chà đạp đến thân thể, danh dự, nhân phẩm nữ phạm nhân Hành vi tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo vô nhân đạo hạ nhục người chấp hành án xác định hành vi bị cấm thi hành án hình thi hành án hình quy định khoản điều 10 Luật Thi hành án Hình 2019 Mỗi phạm nhân khám sức khỏe thời gian thi hành án để đảm bảo đủ khả tiếp tục chấp hành án Nếu phát có bệnh cần chữa trị chuyển đến sở chữa bệnh gần Bên cạnh đảm bảo phạm nhân khác, thời gian bị giam buồng kỷ luật, phạm nhân không gặp thân nhân bị cùm chân, khơng áp dụng cùm chân phạm nhân nữ (khoản điều 43 Luật THAHS) Như vậy, chế pháp luật có ưu tiên để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể phụ nữ Quyền bảo đảm ăn, mặc, ở; chăm sóc sức khỏe đảm bảo vệ sinh cá nhân Điều kiện giam giữ chế độ phạm nhân nữ Phạm nhân theo buồng giam tập thể, trừ phạm nhân bị giam riêng theo quy định Chỗ nằm tối thiểu phạm nhân 02 mét vuông (m2) Đối với phạm nhân có nhỏ bố trí chỗ nằm tối thiểu 03 mét vuông (m2) Mỗi chỗ nằm xây dựng có bệ gạch men, ván sàn giường quy định chung phạm nhân khác Phạm nhân nữ bố trí khu giam giữ riêng tách biệt với phạm nhân nam Đối với trại giam tiếp nhận phạm nhân nam phạm nhân nữ khu vực giam giữ phạm nhân nữ phải bố trí khu vực riêng biệt cách xa tốt khu vực giam giữ phạm nhân nam Cán bộ, chiến sĩ, nhân viên trại giam người khơng có nhiệm vụ nam không vào khu vực giam giữ, không tiếp xúc với phạm nhân nữ chưa phép Giám thị trại giam Nếu việc tuần tra giám sát trại giam phạm nhân nữ thực nam giới cán nam có cán nữ Việc hạn chế tối đa việc phạm nhân nữ bị bạo hành hay xâm phạm tình dục Đối khu vực giam giữ phạm nhân nữ mang thai phải có khu vực đặc biệt để phục vụ cho việc chăm sóc điều trị cần thiết trước sau sinh Đối với trường hợp phạm nhân nữ có theo mẹ vào trại giam phải có nhà trẻ với nhân viên đủ trình độ để chăm sóc cho trẻ vắng mẹ; việc quản lý giáo dục cải tạo phạm nhân nữ phải cán nữ đảm nhiệm trừ trường hợp bác sỹ, giáo viên thực nhiệm vụ chuyên môn khu vực giam giữ phạm nhân nữ Chế độ mặc, tư trang: Phạm nhân nữ đảm bảo tiêu chuẩn chung tư trang dành cho phạm nhân như: cấp quần áo theo mẫu thống nhất, khăn mặt, chăn, chiếu, màn, dép, mũ nón, xà phịng, kem bàn chải đánh răng; cấp thêm đồ dùng cần thiết cho vệ sinh phụ nữ (điều 49 Luật THAHS) quy định cụ thể điều Nghị định 133/2020 Bên cạnh đó, phạm nhân nữ đáp ứng tiêu chuẩn riêng phục vụ nhu cầu vệ sinh phụ nữ như: Phạm nhân nữ cấp đồ dùng cần thiết cho vệ sinh cá nhân tương đương 02 kg gạo tẻ/người/tháng Chế độ ăn: Phạm nhân nữ đảm bảo tiêu chuẩn chế độ ăn, phần ăn điều 48 Luật THAHS: “Chế độ ăn phạm nhân, bảo đảm ăn, uống vệ sinh, an toàn thực phẩm.” Định lượng cụ thể quy định chi tiết khoản điều Nghị định 133/2020, theo đó: “1 Phạm nhân Nhà nước đảm bảo, tiêu chuẩn định lượng tháng gồm:a) 17 kg gạo tẻ; b) 15 kg rau xanh; c) 01 kg thịt lợn; d) 01 kg cá; đ) 0,5 kg đường; e) 0,75 lít nước mắm; g) 0,2 lít dầu ăn; h) 0,1 kg bột ngọt; i) 0,5 kg muối; k) Gia vị khác: tương đương 0,5 kg gạo tẻ; l) Chất đốt: tương đương 17 kg củi 15 kg than.” Chế độ chăm sóc y tế Chế độ chăm sóc y tế phạm nhân thực theo quy định Điều 48 Luật Thi hành án hình quy định điều Nghị định 133/2020/NĐ-CP hướng dẫn luật thi hành án hình Phạm nhân khám bệnh theo định kỳ, chữa bệnh điều trị sở y tế trại giam, trại tạm giam sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước nơi gần Trường hợp phạm nhân bị bệnh nặng thương tích vượt khả điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến để điều trị; trại giam, trại tạm giam, quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện phải thông báo cho thân nhân đại diện người biết để phối hợp chăm sóc, điều trị Tồn chi phí khám, chữa bệnh Nhà nước cấp Tiền thuốc chữa bệnh thông thường cho phạm nhân cấp tương đương 03 kg gạo tẻ/phạm nhân/tháng Phạm nhân có dấu hiệu mắc bệnh tâm thần, có tiền sử nghiện ma túy chất kích thích; phạm nhân bị nhiễm HIV/AIDS, Lao, bệnh truyền nhiễm bệnh mạn tính khác nhận điều kiện chăm sóc y tế phù hợp Đối với phạm nhân có dấu hiệu mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm giảm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, chờ Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu nơi phạm nhân chấp hành án phạt tù định trưng cầu giám định pháp y tâm thần, Thủ trưởng sở giam giữ phạm nhân phối hợp với bệnh viện tâm thần tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khoa tâm thần bệnh viện đa khoa cấp tỉnh bệnh viện cấp quân khu nơi đơn vị đóng quân tổ chức khám điều trị theo quy định pháp luật Đối với phạm nhân có tiền sử nghiện ma túy chất kích thích, điều kiện, khả trại giam tổ chức khám bệnh, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng; trường hợp phạm nhân xét nghiệm có kết dương tính với ma túy chất kích thích phối hợp với quan chức liên quan tổ chức cai nghiện theo quy định Phạm nhân bị nhiễm HIV/AIDS, Lao, bệnh truyền nhiễm bệnh mạn tính khác chăm sóc, điều trị theo quy định pháp luật hành Quyền phổ biến pháp luật, giáo dục công dân; phổ biến thời sự, sách, pháp luật tham gia hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ; Phạm nhân phổ biến, học tập: Các quy định sách, pháp luật Việt Nam số nội dung, giá trị đạo đức, kỹ sống Phạm nhân chấp hành xong án phạt tù phổ biến, học tập: Các sách, quy định pháp luật tái hòa nhập cộng đồng, vay vốn sản xuất, kinh doanh, định hướng nghề nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm việc làm Ngồi thời gian lao động, học tập, phạm nhân tham gia hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, đọc sách, báo, nghe đài, xem truyền hình phù hợp với điều kiện thực tế quản lý, giam giữ lứa tuổi phạm nhân Phạm nhân người 18 tuổi tham gia hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, đọc sách, báo, nghe đài, xem truyền hình phù hợp với lứa tuổi Nghĩa, cịn Nhật Bản quốc gia có đặc trưng pháp luật pháp luật nước có giao thoa hệ thống pháp luật Common Law Civil Law Nhật Bản Với đặc trưng giới tính nữ, tư pháp hình Nhật Bản quy định quyền phụ nữ cho quyền phù hợp đảm bảo Đó quyền sau: - Đối xử trại giam nhà tù: Quyền người phụ nữ phải tôn trọng hoàn thành thời gian bị giam giữ nhà tù Pháp luật Nhật Bản quy định việc khám xét thể; cùm sinh con; kỷ luật hình phạt phụ nữ có con; biện pháp trừng phạt hành vi liên quan đến sức khỏe tâm thần; từ chối tiếp cận dịch vụ sức khỏe tâm thần; việc từ chối chăm sóc y tế cấu thành hành vi tra đối xử tệ bạc với phụ nữ đối - nơi giam giữ nhà tù phải giải trình Cung cấp hỗ trợ biện pháp khắc phục cho phụ nữ bị lạm dụng tình dục hình thức khác bạo lực bị giam giữ: Phụ nữ cần bảo vệ, hỗ trợ tư vấn khiếu nại lạm dụng tình dục hình thức bạo lực khác trước bị giam giữ cần điều tra người có thẩm quyền độc lập quan chức năng, với tôn trọng đầy đủ nguyên tắc bảo mật tuân theo tính đến rủi ro bị trả thù Các trường hợp nữ phạm nhân bị lạm dụng tình dục, kể điều dẫn đến mang thai nhận tư vấn - y tế, tư vấn, sức khỏe thể chất tinh thần thích hợp chăm sóc trợ giúp pháp lý Quản lý nhà tù: Lý lịch cá nhân phụ nữ nhu cầu họ nên xem xét tính đến việc đảm bảo quản lý hiệu Các tù nhân phân biệt giới tính để phịng ngừa bạo lực tình dục cán trại giam, tù nhân nữ khơng nên với cán trại giam nam Trung Quốc Tư pháp hình Trung Quốc xây dựng theo mơ hình tố tụng thẩm vấn, đồng thời mang đặc trưng pháp luật phương đông chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, khơng mà pháp luật hình Trung Quốc thiếu tính cẩn trọng việc đảm bảo quyền phụ nữ Quyền phụ nữ hệ thống tư pháp hình Trung Quốc quy định nhiều chi tiết văn quy phạm pháp luật như: Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, … cụ thể: Trong luật hình Trung Quốc, quyền phụ nữ nói chung quyền phụ nữ giai đoạn thi hành án quy định Điều 114 giam giữ; Điều 123, Điều 215 tra soát kiểm tra; Điều 464 thi hành án tử hình Trong đó: • Điều 114 quy định trường hợp ngoại lệ phương pháp giam giữ: “bị cáo bị giam giữ mà phụ nữ mang thai năm tháng tuổi sinh chưa hai tháng tuổi khơng • bị giam giữ” Ở Điều 123 Điều 215, q trình tra sốt kiểm tra thân thể phụ nữ cần có diện người phụ nữ bác sĩ người phụ nữ thực Về quyền sống phụ nữ có thai, luật hình Trung Quốc có quy định Điều 464, phụ nữ có thai mà có án tử hình việc thi hành án dừng lại Việc dừng thi hành án quan hành pháp tư pháp định Ngồi ra, quyền phụ nữ cịn quy định Bộ luật tố tụng hình Trung Quốc, cụ thể: • Tại Điều 60 bảo lĩnh nghi can/bị can/bị cáo có quy định: “Nếu nghi can, bị cáo cần phải bắt mắc bệnh nặng phụ nữ có thai cho bú, cho phép họ có • người bảo lĩnh giai đoạn chờ xét xử bị giám sát nơi cư trú.” Tại Điều 105 Điều 112 khám xét tra sốt thân thể phụ nữ giống quy định Bộ luật hình sự, việc khám người phụ nữ phải điều tra viên nữ bác sĩ tiến hành Và nội dung Bộ luật hình việc thi hành án tạm giam phụ nữ có thai cho bú phép tạm thời thi hành án bên trại giam Nội dung quy đinh Điều 214 Bộ luật tố tụng hình Trung Quốc: “Phạm nhân bị kết án tù có thời hạn tạm gian, có điều kiện sau, phép tạm thời thi hành án bên ngồi trại giam: (1) có bệnh nặng cần trả tự có điều kiện để điều trị y tế; (2) Phụ nữ có thai cho đẻ bú.” Như vậy, nhìn chung ngồi Việt Nam pháp luật quốc gia Trung Quốc Nhật Bản xây dựng với việc đảm bảo quyền cho phụ nữ cách định cho phù hợp với chuẩn mực pháp luật quốc tế Các quyền phụ nữ quyền tôn trọng thân thể hay quyền sống phụ nữ mang thai,… Đều tồn hệ thống pháp luật quốc gia dựa việc tôn trọng quyền phụ nữ tôn trọng chuẩn mực pháp luật quốc tế quyền phụ nữ Đồng thời, Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm việc xây dựng pháp luật quyền phụ nữ quốc gia Thực tiễn vấn đề bảo đảm quyền phạm nhân nữ số quốc gia Trong phần này, nhóm xin đưa số vấn đề thực tiễn thực thi quyền phạm nhân Hoa Kì, từ liên hệ để đưa số kiến nghị pháp luật việc thực thi pháp luật Việt Nam sau: • Sức khỏe tâm thần phạm nhân: Rõ ràng nhà tù môi trường căng thẳng tù nhân Khơng có ngạc nhiên phụ nữ bị giam giữ có mức độ đau khổ tình cảm cao so với phụ nữ khác ngồi tù Một số phụ nữ mang vấn đề sức khỏe tâm thần họ vào nhà tù phụ nữ khác phát triển vấn đề sức khỏe tâm thần bị giam giữ Một nghiên cứu định tính phụ nữ tù Vương quốc Anh cho thấy sức khỏe tâm thần họ bị ảnh hưởng tiêu cực cú sốc bị giam giữ, lo lắng việc bị chia cắt khỏi gia đình họ phải chứng kiến hành vi phụ nữ mắc bệnh tâm thần nghiêm trọng khác • Lạm dụng chất gây nghiện vấn đề nghiêm trọng phụ nữ nhà tù nhà tù Hoa Kỳ Các chương trình ma túy rượu dành cho nữ phạm nhân có số lượng hạn chế thường mơ theo chương trình dành cho nam giới, chưa tạo phù hợp với đối tượng phạm nhân nữ Việc không giải vấn đề sức khỏe tâm thần lạm dụng chất kích thích phụ nữ bị giam giữ khiến cho tình trạng tiếp diễn sau họ tù Điều kiện chăm sóc sức khoẻ: Các dịch vụ sức khỏe tâm thần nhà tù định hướng xoay quanh loại thuốc kê đơn mà khơng có hội cho liệu pháp cá nhân nhóm Đặc biệt, người phụ nữ thụ án chung thân thường đứng cuối danh sách nhận dịch vụ sức khỏe tâm thần.Biệt giam sử dụng cách khơng thích hợp cho phụ nữ mắc bệnh tâm thần nghiêm trọng làm trầm trọng thêm vấn đề họ Do đó, tự tử chiếm phần lớn số ca tử vong tù nhân nữ Một phụ nữ bị giam giữ phải đối mặt với việc không tiếp cận với sản phẩm kinh nguyệt thích hợp Ba mươi tám bang Mĩ khơng có luật yêu cầu phân phối sản phẩm thích hợp cho người bị giam giữ Các sản phẩm hỗ trợ kinh nguyệt thường khan cung cấp cho phụ nữ bị giam giữ theo ý muốn nhân viên cải huấn, dành cho người trả tiền mua chúng • Nạn nhân tình dục tù: Tình dục tù bạo lực tình dục có ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tinh thần tù nhân nữ Một nghiên cứu với quy mô mẫu gồm 263 nữ tù nhân, cho thấy khoảng 17 đến 19% cho biết họ nạn nhân tình dục Đặc biệt, tù nhân báo cáo 45% vụ bạo lực tình dục nhà tù liên quan đến nhân viên nhà tù Một đánh giá thực tế phần tư phụ nữ bị giam giữ thường bị lạm dụng tình dục cho rằng: “Đặc biệt, phụ nữ bị giam giữ, cơng tình dục, đặc biệt cơng tình dục quản giáo, đơn giản thực tế sống” Các nạn nhân thường bị hạn chế việc đưa cáo buộc chống lại nhân viên nhà tù, người thủ phạm công theo Đạo luật Cải cách Tố tụng Nhà tù (Prison Litigation Reform Act- PLRA) Đạo luật Cải cách Tố tụng Nhà tù PLRA yêu cầu tù nhân thực hết biện pháp hành trước họ nộp đơn kiện lên tòa án liên bang để phản đối việc lạm dụng tù nhân Đối với nạn nhân, điều có nghĩa họ phải báo cáo hành vi lạm dụng với người thực tạo điều kiện cho hành vi lạm dụng Do đó, chế chưa thực hiệu việc xử lí vi phạm quản giáo Bên cạnh đó, nạn nhân phải đáp ứng nghĩa vụ chứng minh cao để chứng minh cho u cầu khởi kiện Tu án thứ tám thiết lập quyền không bị trừng phạt tàn nhẫn bất thường Tuy nhiên, để chứng minh quyền bị vi phạm, tù nhân phải chứng minh viên chức nhà tù có lỗi nghiêm trọng thực hành vi vi phạm • Mang thai Sinh tù Mang thai sinh tù thách thức đặc biệt phạm nhân nữ sở cải huấn, đặc biệt vấn đề chăm sóc trước sinh xếp điều kiện để sinh em bé Đây tình khó khăn - người phụ nữ sợ hãi phải sinh xa nhà mà khơng có hỗ trợ thành viên gia đình Khoảng 4% tù nhân tiểu bang 3% liên bang mang thai thời điểm nhập tù Trong số phụ nữ mang thai giam giữ nhà tù bang, 94% số họ khám sản, nhiên, 54% cho biết họ chăm sóc trước sinh Khơng có ngạc nhiên điều kiện chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai nhà tù có chất lượng thấp so với phụ nữ không bị giam giữ Việc chăm sóc trước sinh sau sinh Roberts mơ tả “đặc biệt khó khăn” Rất nhiều câu chuyện cách đối xử không phù hợp với phụ nữ trình chuyển sinh nở, bao gồm việc phụ nữ bị buộc phải sinh bị cùm Chương trình Justice Now Oakland, California chí ghi nhận trường hợp cưỡng triệt sản tù nhân nữ Trước Đạo Luật First Step Act năm 2018 thông qua đưa quy định cấm sử dụng cùm tù nhân mang thai, phụ nữ bị giam giữ trình chuyển thường đưa đến bệnh viện tình trạng bị cùm chân sinh giường bệnh Bên cạnh đó, phạm nhân nữ sinh con, họ gần bị tách khỏi đứa sinh họ Ở Mĩ, có khoảng 10 bang có nhà trẻ nhà tù, đó, trẻ sơ sinh thường bị tách khỏi mẹ vòng 24 sau sinh Điều tạo ảnh hưởng tâm lí sâu sắc cho người mẹ, làm gia tăng tình trạng trầm cảm sau sinh Thăm nhà tù: Mối quan hệ thành viên gia đình có nhiều thay đổi người phụ nữ bị giam giữ Ở Phần Lan, không giống Hoa Kỳ, theo Đạo luật kết án tù nhân hỗn việc giam giữ để giải khó khăn gia đình chăm sóc chí để cha mẹ thụ án để chăm sóc Tiếp xúc với thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em, tác động tích cực đến việc giam giữ giúp phụ nữ chịu đựng tốt bị giam giữ Nhìn chung, kết nối gia đình giúp phụ nữ trải qua trình cải tạo tốt để họ trở lại cộng đồng giảm tái phạm tương lai Việc sử dụng nhiều phương thức“liên lạc qua mạng” cung cấp cách tiếp cận hợp lý cho phụ nữ bị giam giữ để trì mối quan hệ gia đình CHƯƠNG 4: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NỮ PHẠM NHÂN Những hạn chế pháp luật thi hành án hình Pháp luật thi hành án hình nước ta bảo vệ quyền nhân phẩm người bị chấp hành hình phạt tù trại giam Điều cần đặc biệt trú trọng họ người bị tước tự do, bị rơi vào nhóm “yếu thế” xã hội, nơi dễ bị quan có thẩm quyền lạm quyền vi phạm nghiêm trọng tới quyền người người bị kết án phạt tù Tuy nhiên, ngồi việc đảm bảo quyền, lợi ích phạm nhân, đặc biệt phụ nữ pháp luật Việt Nam bộc lộ hạn chế sau: Hạn chế quy định phụ nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi: Trường hợp nhận trẻ 36 tháng tuổi làm nuôi; ông bà, bác, dì… ni - cháu 36 tháng tuổi không may cha mẹ qua đời… Tất trường hợp chất thuộc trường hợp nuôi 36 tháng tuổi Trong quy định chưa xác định rõ trường hợp Tuy nhiên, quy định hành thể “phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi”, quy định rõ đẻ hay nuôi; vậy, thực tế có việc phụ nữ ni (là ni) xem xét để áp dụng theo quy định hành Về thời gian tính để thực thủ tục tố tụng phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi số trường hợp chưa phù hợp Trên thực tế việc mang thai, có nhiều trường hợp sẩy thai có trường hợp việc ni lý dẫn đến đứa bé tử vong trước đủ 36 tháng tuổi Với quy định hành trường hợp cho hoãn chấp hành án phạt tù tạm đình chấp hành hình phạt tù phải đảm bảo thời gian đủ thực tế đưa trẻ đủ 36 tháng tuổi (kể trường hợp mang thai bị sẩy thai đứa trẻ chết trước đủ 36 tháng tuổi) hết thời gian hỗn tạm đình thi hành án hình phạt tù Rõ ràng, áp dụng quy định không phù hợp; quy định phù hợp đứa trẻ thành thai sinh nuôi đến đủ 36 tháng tuổi - đứa trẻ nuôi đến đủ 36 tháng tuổi Các đặc thù giới tính u cầu phải có đáp ứng phù hợp khía cạnh: chế độ mặc, điều kiện vệ sinh, giáo dục giới tính sinh sản,… Tuy nhiên, pháp luật thực tiễn vấn đề cịn nhiều hạn chế Ví dụ, chế độ mặc, với tiêu chuẩn quần áo/ năm - chưa phù hợp với đặc thù giới tính phạm nhân nữ Hệ thống kiểm sốt tình hình thực thi quyền phạm nhân nữ trại giam thơng qua khiếu nại, tố cáo cịn nhiều hạn chế Nhiều trường hợp cán trại giam chưa tổ chức cho phạm nhân nữ thực đầy đủ quyền khiếu nại, tố cáo Các khiếu nại, tố cáo từ phạm nhân chưa báo cáo đầy đủ, việc phân tích làm rõ vi phạm quyền người - phạm nhân nữ trại giam nhiều hạn chế Chế độ liên lạc phạm nhân gia đình yếu tố quan trọng trình cải tạo phạm nhân Tuy nhiên, nay, chế độ thăm phạm nhân cịn nhiều hạn chế Như phân tích trên, kết nối gia đình giúp phụ nữ trải qua trình chuyển đổi tốt từ bị giam giữ trở lại cộng đồng giảm tái phạm Do đó, pháp luật cần có quy định tăng cường thời gian thăm, liên lạc phạm nhân gia đình để phạm nhân nữ n tâm cố gắng cải tạo tốt Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thi hành án hình Để khắc phục hạn chế, bất cập mà quy định pháp luật quyền phụ nữ nêu trên, pháp luật cần sửa đổi, bổ sung sau: • Các vấn đề liên quan đến chế định áp dụng phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi: Một là, để đảm bảo tính nhân đạo liên quan đến việc tạo điều kiện đứa trẻ 36 tháng tuổi chăm sóc phát triển ổn định 36 tháng tuổi đầu đời; bên cạnh để ghi nhận công lao người trực tiếp chăm sóc đứa trẻ, khơng may có hành vi phạm tội xem xét khoan hồng pháp luật Theo đó, quy định liên quan đến chế định “phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi” cần sửa đổi, bổ sung lại: “phụ nữ có thai người trực tiếp nuôi trẻ em 36 tháng tuổi” Việc sửa đổi, bổ sung này, đảm bảo phụ nữ có thai người mẹ trực tiếp nuôi người cha trực tiếp nuôi người khác trực tiếp nuôi đứa trẻ 36 tháng tuổi hưởng sách nhân đạo Hai là, quy định liên quan đến hỗn chấp hành hình phạt tù tạm đình chấp hành hình phạt tù cần sửa đổi, bổ sung quy định “Phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, hoãn đủ 36 tháng tuổi” theo hướng mở rộng đối tượng áp dụng quy định rõ thêm điều kiện áp dụng Quy định sửa đổi, bổ sung sau: “Phụ nữ có thai người ni trẻ em 36 tháng tuổi, hỗn đứa trẻ đủ 36 tháng tuổi Trường hợp thai nhi chết trước sinh ra, hỗn đến đủ (06 tháng) kể từ ngày biết thai nhi chết; trường hợp đứa trẻ chết trước đủ 36 tháng tuổi hỗn đến đủ (ba tháng) kể từ đứa trẻ chết Ba là, không sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng đối tượng áp dụng quy định hành phải thể rõ lại Cụ thể, phải bổ sung rõ lại “phụ nữ nuôi đẻ 36 tháng tuổi” Tóm lại, chế định áp dụng quy định có lợi cho người phạm tội phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi sách hình nhân đạo, khoan hồng Đảng Nhà nước ta quy định BLHS BLTTHS Tuy nhiên, để đảm bảo áp dụng thống chế định người phạm tội cần quy định chặt chẽ, đảm bảo phù hợp, điều chỉnh toàn diện đảm bảo tính khả thi Do vậy, quy định liên quan đến chế định cần sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng đối tượng áp dụng đảm bảo chặt chẽ điều kiện áp dụng Ngoài biện pháp nêu để khắc phục hạn chế quy định pháp luật quyền phụ nữ mang thai, nuôi 36 tháng tuổi để hồn thiện pháp luật thi hành án hình nói chung nhằm tăng cường chế bảo đảm quyền người người bị kết án ta cần: • Hồn thiện quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm Việc làm góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người chấp hành án Bên cạnh pháp lý đầy đủ để xử lý hành vi tra tấn, đối xử tàn bạo hay hạ nhục người Đồng thời góp phần nâng cao tinh thần, trách nhiệm người có thẩm quyền quản lý, giam giữ phạm nhân • Hồn thiện quy định đảm bảo quyền liên lạc tiếp cận thông tin người bị kết án phạt tù Đối với nhóm phạm nhân nữ có thai ni 36 tháng tuổi việc khuyến khích,, tạo điều kiện cho họ liên lạc thường xuyên với gia đình, người thân, nhận động viên, quan tâm gia đình, đồng thời gần gũi cần thiết Điều không nhũng tạo tâm lý tốt cho họ trình học tập, lao động trại giam mà cịn thể sách nhân đạo Nhà nước ta nhóm đối tượng Do theo tơi, Luật thi hành án hình cần tăng số lần gặp, liên lạc với gia đình nhóm đối tượng • Hồn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo người bị kết án Việc giao giảng ân cần người truyền giáo chạm đến lòng trắc ẩn phạm nhân, giúp cho họ nhận sai lầm tâm hướng thện Việc kết hợp hình thức sinh hoạt tôn giáo đa dạng vừa đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người chấp hành hình phạt tù vừa có tác dụng tích cực việc giáo dục phạm nhân • Hồn thiện quy định đảm bảo quyền khiếu nại phạm nhân Môi trường trại giam cách xa khu dân cư, khép kín, độc lập với giới bên ngồi, mà hoạt động vi phạm pháp luật hoạt động quản lý, giáo dục phạm nhân cán qurn giáo khó bị phát Khiếu nại, tố cáo kênh quan trọng để phát vi phạm pháp luật Theo đó, tơi kiến nghị sưa đổi Điều 54, Luật thi hành án hình 2019 theo hướng: Đối với thư gửi (đến) phạm nhân với Viện trưởng Viện kiểm sát (ghi rõ bì thư) giám thị khơng quyền kiểm tra, kiểm duyệt • Cải thiện lực trách nhiệm cán trại giam: Phạm nhân nữ đối tượng dễ bị tổn thương chịu nhiều áp lực tâm lí, đặc biệt mơi trường trai giam Nhiều phạm nhân nữ ngại tiếp xúc với cán nam, họ có thiện chí giao tiếp với cán nữ Việc thiếu cán nữ nguyên nhân dẫn đến nhiều hạn chế việc thực chế độ ăn, mặc, sinh hoạt, lao động, học tập phạm nhân Do đó, để cải thiện quyền phạm nhân nữ, bên cạnh khía cạnh hồn thiện pháp luật, cần cải thiện chuyên môn, đạo đức cán bộ, quản giáo , đồng thời tăng cường số lượng nữ cán trại giam để họ cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ phạm nhân q trình cải tạo • Cải thiện điều kiện y tế sức khoẻ sinh sản: Đối với đặc thù giới tính phạm nhân nữ, dịch vụ y tế cho phụ nữ điều kiện vệ sinh cần phải trọng để đảm bảo điều kiện cần thiết cho trình cải tạo phạm nhân Bên cạnh đó, phạm nhân nữ cần tư vấn chăm sóc sức khoẻ sinh sản, giới tính Tài liệu tham khảo : Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCNVN Quốc hội (2015), Bộ luật dân Quốc hội (2019), Luật thi hành án hình Chính phủ (2011), Nghị định quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân Nghị định 133/2020/NĐ-CP Hướng dẫn luật thi hành án hình Nghị Định 117/2012/NĐ – CP Quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăm Mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân Công ước Liên hợp quốc quyền dân sự, trị năm 1966 Nguyễn Hương (04/07/2019), Bộ THAHS: bổ sung thêm nhiều quyền cho phạm nhân, truy cập tại: https://luatvietnam.vn/hinh-su/luat-thi-hanh-an-hinh-su-569-21591-article.html Công Ty Luật TNHH LawKey, Chế dộ phạm nhân nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi 10 Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979 (CEDAW) 11 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 12 Công ước chống tra Liên Hợp Quốc (CAT) 13 Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân 14 Quyền phạm nhân nữ Luật Quốc Tế - Luật Nhân Quyền 15 Luật hình Trung Quốc, Bộ luật tố tụng hình Trung Quốc 16 Luật hình Nhật Bản, Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản 17 Phụ nữ xung đột với pháp luật- Women in Conflict with the Law- Truy cập: https://www.ohchr.org/Documents/Publications/PractitionerToolkit/WA2J_Module4.pdf1 18 Health issues of incarcerated women in https://www.scielosp.org/article/csc/2016.v21n7/2051-2060/ the United States, truy cập BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Học phần: Luật thi hành án Hình Mã học phần: CRL 2010 Giảng viên: TS.Nguyễn Thị Lan Nhóm 3: Hình thức thuyết trình ĐỀ TÀI: Bảo đảm quyền người phạm nhân nữ Luật thi hành án hình Việt Nam Thành viên nhóm STT Họ tên MSV 10 11 Q trình phân cơng thực tập nhóm: - Ngày 7/11/2021, lớp trưởng gửi lớp thông báo chi tiết nội dung yêu cầu hình thức thực tập nhóm Sau đó, nhóm thống lựa chọn hình thức thuyết trình đề tài: “Bảo đảm quyền người phạm nhân nữ Luật thi hành án hình Việt Nam.” - - Tối ngày 7/3/2022, nhóm trưởng gửi nhóm dàn phân cơng phân công nhiệm vụ, bao gồm: bạn chuẩn bị phần nội dung, bạn tổng hợp word, bạn thiết kế powerpoint bạn thuyết trình Trên sở dàn đó, thành viên lựa chọn nội dung thực để chuẩn bị Các thành viên chuẩn bị phần nội dung nộp tập hạn vào tối ngày 9/3/2022 Thành viên tổng hợp nội dung word chỉnh sửa, tổng hợp gửi vào tối 10/3/2022 Thành viên làm Power point hoàn thiện nội dung gửi Power point cho bạn chuẩn bị thuyết trình ngày 11/3/2022 Tối 14/3/2022, bạn thuyết trình thử để chuẩn bị cho buổi thuyết trình nhóm Phân cơng cơng việc đánh giá q trình thực tập nhóm thành viên: STT Họ tên Nhiệm vụ Nhóm tổng trưởng, Power point Nhận xét Hoàn thiện nội dung Thuyết trình nội dung 1,2 hợp, hồn thành Power point thời hạn Tích cực đưa ý kiến, góp ý phần nội dung, chuẩn bị tốt cho phần thuyết trình Nội dung phần 3: Tích cực, hoàn thành tốt Pháp luật thực nhiệm vụ giao, tích cực tiễn đảm bảo tham gia phản biện phần quyền phạm trình bày nhóm nhân nữ Đánh giá điểm Nội dung 1,2: +Khái quát số vấn đề lí luận chung; Tích cực tìm kiếm nội dung, hồn thành tốt nhiệm vụ giao + Bảo vệ quyền người phạm nhân nữ luật thi hành án hình Việt Nam Nội dung phần 3: Pháp luật thực tiễn đảm bảo quyền phạm Tích cực tìm kiếm nội dung, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao nhân nữ Tổng hợp nội dung Word Tích cực, chủ động q trình chỉnh sửa nội dung, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Nội dung 4: Hạn chế số kiến Tích cực tìm kiếm nội nghị hoàn thiệndung, hoàn thành tốt nhiệm pháp luật bảo vệvụ giao quyền người phạm nhân nữ Nội dung 4: Hạn chế số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người phạm nhân nữ Tích cực tìm kiếm nội dung, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, tích cực đưa câu hỏi phản biện Nội dung 1,2: +Khái quát số vấn đề lí luận chung; Tích cực tìm kiếm nội dung, hồn thành tốt nhiệm vụ giao + Bảo vệ quyền người phạm nhân nữ luật thi hành án hình Việt Nam Nội dung 1,2: +Khái quát số vấn đề lí luận chung; 10 + Bảo vệ quyền người Tích cực tìm kiếm nội dung, hồn thành tốt nhiệm vụ giao phạm nhân nữ luật thi hành án hình Việt Nam Tích cực đưa ý kiến, góp ý 11 Thuyết trình phần nội dung, chuẩn nội dung 3,4 bị tốt cho phần thuyết trình, tham gia đặt câu hỏi phản biện cho nhóm thuyết trình khác ... NGHỊ HOÀN THI? ??N PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NỮ PHẠM NHÂN Những hạn chế pháp luật thi hành án hình Pháp luật thi hành án hình nước ta bảo vệ quyền nhân phẩm người bị chấp hành hình phạt... CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN NỮ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tù nhân nữ đảm bảo tiêu chuẩn tối thi? ??u tù nhân, đảm bảo quyền người theo quy định Khoản điều 27 Luật thi hành án hình 2019 Dưới số quyền đáng... phù hợp, đảm bảo sức khỏe, vệ sinh phạm nhân nữ Khái niệm bảo đảm quyền người phạm nhân nữ Quyền người phạm nhân nữ nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có phạm nhân mang giới tính nữ, gồm nhóm quyền trị,