1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide thuyết trình bảo đảm quyền con người của phạm nhân nữ trong pháp luật thi hành án hình sự

25 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

NỘI DUNG CHÍNH NHỮNG HẠN CHẾ VÀ  MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN  THỰC TIỄN THỰC  LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA  THI QUYỀN CON  KIẾN NGHỊ HOÀN  CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN NỮ  NGƯỜI CỦA PHẠM  THIỆN PHÁP LUẬT  PHẠM NHÂN NỮ TRONG PHÁP LUẬT  NHÂN NỮ VIỆT NAM BẢO ĐẢM QUYỀN  CỦA NỮ PHẠM NHÂN Pháp luật về bảo vệ quyền của  phạm nhân nữ  trong Luật thi  hành án Hình sự  Việt Nam Nhóm 3 • Vũ Thị Hương • Bùi Thị Hoa • Triệu Văn Đạt • Dương Thị Oanh • Lê Thị Bích Ngọc • Hoàng Văn Đoàn 7. Trần Ngọc Huynh 8. Tống Giang Long 9. Nguyễn Thị Huyền Dịu 10. Lê Văn Long 11. Trần Thu Huyền CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ  LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON  NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN NỮ Quyền con người là những nhu cầu lợi  Khái niệm  ích tự nhiên, vốn có và khách quan  Quyền con  của con người được được cơng nhân,  người? tơn trọng và bảo vệ trong hầu hết các  lĩnh vực của đời sống xã hội và được  cụ thể hóa trong văn bản pháp luật  quốc gia và các thỏa thuận pháp lý  quốc tế KHÁI NIỆM  PHẠM NHÂN NỮ:  Đặc điểm của phạm nhân nữ: Thứ nhất, là người có giới tính nữ được thể hiện trong những tài liệu  về nhân thân có giá trị pháp lý như giấy khai sinh, số hộ khẩu, căn  cước cơng dân.  Phạm nhân nữ là đối tượng mang  đầy đủ các đặc điểm của phạm     Thứ hai, về đặc điểm tâm lý – xã hội, phạm nhân nữ thường gặp  nhân nói chung thức là người  nhiều khủng hoảng tâm lý hơn so với phạm nhân nam do bị cách ly  phạm tội đang chấp hành án phạt  khỏi gia đình, cộng đồng tù có thời giạn hoặc tù chung thân  nhưng được dựa vào tiêu chí giới  tính để phân biệt họ với nhóm  phạm nhân nam   Thứ ba, về đặc thù sinh học của phạm nhân nữ, họ có những vấn đề  sức khỏe về sinh sản, sinh lý, bệnh lý chỉ có ở phụ nữ 2       Kiến nghị hồn thiện pháp luật thi hành án hình sự Chủ thể của quy định Phụ nữ mang thai và  ni con dưới 36 tháng tuổi • Cần sửa đổi, bổ sung lại: “phụ nữ có thai hoặc người  trực tiếp ni trẻ em dưới 36 tháng tuổi”.  •  Trường hợp thai nhi chết trước khi sinh ra, thì hỗn  đến đủ (06 tháng) kể từ ngày biết thai nhi chết; trường  Hồn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền  tự do, tín ngưỡng, tơn giáo của người bị kết án Hồn thiện quy định đảm bảo quyền khiếu  nại của phạm nhân hợp đứa trẻ chết trước khi đủ 36 tháng tuổi thì hỗn đến   Hồn thiệển quy đ ề quy đủ (ba tháng) k  từ khi địứnh v a trẻ ch ết ền bất khả xâm  Cải thiện năng lực và trách nhiệm cán bộ  phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm  trại giam Đảm bảo quyền được liên lạc tiếp cận  thông tin của người bị kết án phạt tù Cải thiện điều kiện y tế và sức khoẻ sinh  sản Cơ sở pháp lý bảo đảm quyền phạm nhân nữ Việt Nam Hiến Pháp 2013 Hiến pháp năm 2013 đã  ghi nhận một cách trang  trọng, rõ ràng, khẳng  định của Nhà nước Việt  Bộ luật Hình 2015 Luật Thi hành án hình Bộ luật dân 2015 Bộ luật Tố tụng hình 2019 văn văn 2015: hướng dẫn: hướng dẫn BLHS đặt ra cơ chế bảo vệ  Các quy định vừa thể hiện mục  quyền của phạm nhân nữ thơng  đích cải tạo, răn đe đối với các  Quy định về việc cơng nhận,  qua việc quy định các tội phạm  chủ thể vi phạm, đồng thời cũng  và trình tự thủ tục để truy cứu  quy định những tiêu chuẩn tối  Nam trong việc bảo vệ và  TNHS đối với các cá xâm phạm  thúc đẩy các quyền con  những quyền của phạm nhân người, quyền cơng dân thiểu cho phạm nhân, người chấp  hành án để đảm bảo các quyền  lợi hợp pháp của họ tôn trọng, bảo vệ và bảo  đảm quyền dân sự. Đặc biệt,  BLDS đưa ra cơ chế  khởi  kiện yêu cầu bồi thường tổn  thất thể chất, tinh thần khi bị  xâm hại Khái niệm quyền con người của phạm  nhân nữ Quyền con người của phạm nhân nữ là những nhu cầu, lợi ích  tự nhiên vốn có của phạm nhân mang giới tính nữ, gồm các  nhóm quyền chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội dựa trên  những đặc điểm tâm sinh lý riêng bietj của họ mà khơng bị  trước bỏ bởi bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa  án và được cơ quan, người có thẩm quyền trong q trình thi  hành án tơn trọng, bảo đảm và bảo vệ khi có bất cứ xâm phạm   CHƯƠNG 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI  CỦA PHẠM NHÂN NỮ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT  NAM •  QUYỀN ĐƯỢC BẢO HỘ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, TƠN TRỌNG DANH DỰ NHÂN PHẨM •  QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM VỀ NƠI CHẤP HÀNH ÁN PHÙ HỢP, ĐƯỢC BẢO ĐẢM CÁC TIÊU  CHUẨN SỐNG PHÙ HỢP CỦA NỮ PHẠM NHÂN; ĐƯỢC CHĂM SĨC SỨC KHỎE VÀ ĐẢM BẢO VỆ  SINH CÁ NHÂN • QUYỀN ĐƯỢC THAM GIA HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC, THỂ THAO, SINH HOẠT VĂN HĨA, VĂN NGHỆ •  QUYỀN ĐƯỢC LAO ĐỘNG, HỌC TẬP, HỌC NGHỀ • QUYỀN CỦA PHẠM NHÂN NỮ ĐANG MANG THAI HOẶC NI CON DƯỚI 36 THÁNG TUỔI   mQuy ền được bảo hộ tính  ạng, sức khỏe, tơn trọng  danh dự nhân phẩm   Luật  THAHS  khẳng  định  việc  áp  dụng  hình  phạt  tù,  cách  ly  người  phạm tội khỏi xã hội nhằm mục đích cải tạo, giáo dục phạm nhân trở  thành người có ích cho xã hội và tạo mọi điều kiện tái hồ nhập cộng  đồng, khơng nhằm mục đích trừng phạt, đánh đập, xúc phạm hay khinh  bỉ họ.  Cơ chế pháp luật cũng đặt ra các chế tài để xử lí bất cứ hành vi đối xử tàn  ác, tra tấn hay xúc phạm, chà đạp đến thân thể, danh dự, nhân phẩm của  nữ phạm nhân Trong thời gian bị giam tại buồng kỷ luật,  khơng áp dụng cùm chân đối với  phạm nhân nữ (khoản 2 điều 43 Luật THAHS) Quyền bảo đảm ăn, mặc, ở; chăm sóc sức khỏe đảm bảo vệ sinh cá nhân Điều kiện giam giữ và chế độ ở của  phạm nhân nữ •  Phạm nhân được ở theo buồng giam tập thể • Chỗ nằm tối thiểu của mỗi phạm nhân là 02 mét vng (m2). Mỗi  chỗ nằm đều được xây dựng có bệ gạch men, ván sàn hoặc giường  như quy định chung đối với phạm nhân khác.  •  Phạm nhân nữ sẽ được bố trí khu giam giữ riêng tách biệt với  phạm nhân nam.  •  Cán bộ, chiến sĩ, nhân viên trại giam và người khơng có nhiệm vụ  là nam khơng được vào khu vực giam giữ, khơng được tiếp xúc với  phạm nhân nữ khi chưa được phép của Giám thị trại giam. Nếu  việc tuần tra giám sát của trại giam phạm nhân nữ được thực hiện  bởi nam giới thì cứ 2 cán bộ nam có 1 cán bộ nữ đi cùng.  • Viêc quản lý giáo dục cải tạo đối với phạm nhân nữ phải do cán bộ  nữ đảm nhiệm • Phạm nhân có con nhỏ ở cùng thì được bố trí chỗ nằm tối thiểu là  03 m2 • Khu vực giam giữ phạm nhân nữ mang thai thì phải có khu vực đặc  biệt để phục vụ cho việc chăm sóc và điều trị cần thiết trước và sau  khi sinh.  • Đối với những trường hợp phạm nhân nữ có con theo mẹ vào trại  giam thì phải có nhà trẻ riêng Chế độ mặc, tư trang: Phạm nhân nữ đáp ứng tiêu chuẩn riêng phục vụ nhu cầu vệ sinh phụ nữ như: Phạm nhân nữ cấp đồ dùng cần thiết cho vệ sinh cá nhân tương đương 02 kg gạo tẻ/người/tháng Chế độ khám chữa bệnh phạm nhân Chế độ ăn phạm nhân • Phạm nhân khám bệnh theo định kỳ, chữa bệnh điều trị sở y tế trại giam, trại tạm giam sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước nơi gần • Tiền thuốc chữa bệnh thông thường cho phạm nhân cấp tương đương 03 kg gạo tẻ/phạm nhân/tháng • Phạm nhân có dấu hiệu mắc bệnh tâm thần, có tiền sử nghiện ma túy chất kích thích; phạm nhân bị nhiễm HIV/AIDS, Lao, bệnh truyền nhiễm bệnh mạn tính khác nhận điều kiện chăm sóc y tế phù hợp    Quyền được phổ biến pháp  luật, giáo dục cơng dân;  phổ biến thời sự, chính  sách, pháp luật tham gia  hoạt động thể dục, thể thao,  sinh hoạt văn hóa, văn nghệ  Phạm nhân được phổ biến, học tập: Các quy định về chính sách, pháp luật Việt Nam và một số  nội dung, giá trị đạo đức, kỹ năng sống. Phạm nhân sắp chấp hành xong án phạt tù được phổ  biến, học tập: Các chính sách, quy định của pháp luật về tái hịa nhập cộng đồng, vay vốn sản  xuất, kinh doanh, định hướng nghề nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm việc làm  Ngồi thời gian lao động, học tập, phạm nhân được tham gia các hoạt động thể dục, thể thao,  sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, đọc sách, báo, nghe đài, xem truyền hình phù hợp với điều kiện thực  tế quản lý, giam giữ và lứa tuổi của phạm nhân. Phạm nhân là người dưới 18 tuổi được tham gia  các hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, đọc sách, báo, nghe đài, xem truyền  hình phù hợp với lứa tuổi Quyền được lao động,  học tập, học nghề • Phạm nhân được tổ chức lao động phù hợp với độ tuổi,  sức khỏe và đáp ứng u cầu quản lý, giáo dục, hịa nhập  cộng đồng.  Đặc biệt, do yếu tố về mặt sức khỏe, phạm  nhân nữ được bố trí làm cơng việc phù hợp với giới tính;  khơng được bố trí làm cơng việc khơng sử dụng lao động  nữ theo quy định của pháp luật về lao động • Phạm  nhân  nói  chung  và  phạm  nhân  nữ  nói  riêng  được  phổ  biến  pháp  luật,  giáo  dục  cơng  dân  và  được  học  văn  hóa,  học  nghề.  Phạm  nhân  chưa  biết  chữ  phải  học  văn  hóa để xóa mù chữ Quyền phạm nhân nữ mang thai nuôi 36 tháng tuổi •   Phạm  nhân  nữ  trong  thời  gian  mang  thai,  nghỉ  sinh  con  hoặc  đang  ni  con  dưới 36 tháng tuổi trong cơ sở giam giữ phạm nhân thì tổng định lượng ăn bằng  02 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường và được hốn đổi theo chỉ định của y sĩ hoặc  bác sĩ • Phạm nhân nữ sinh con trong trại giam được cấp các đồ dùng cần thiết cho việc  chăm  sóc  trẻ  sơ  sinh  tương  đương  01  tháng  định  lượng  ăn  của  trẻ  em  là  con  phạm nhân  •  Trường hợp phạm nhân nữ có thai khơng được tạm đình chỉ chấp hành án phạt  tù thì được bố trí chỗ nằm tối thiểu 03 m2/phạm nhân •  Phạm nhân nữ sinh con trong trại giam được cấp 07 mét vải thường để làm tã  •  lót.  Phạm  nhân  nữ  có  thai  được  bố  trí  nơi  giam  hợp  lý,  được  khám  thai  định  kỳ  hoặc đột xuất, được chăm sóc y tế trong trường hợp cần thiết, được giảm thời  gian lao động, được hưởng chế độ ăn, uống bảo đảm sức khỏe •  Phạm nhân nữ có thai được nghỉ lao động trước và sau khi sinh con theo quy  định của pháp luật về lao động. Trong thời gian nghỉ sinh con, phạm nhân được  bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ dẫn của y sỹ hoặc bác sỹ, được cấp  phát thực phẩm, đồ dùng cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh Chế độ phạm nhân nữ có thai, ni 36 tháng tuổi chế độ trẻ em mẹ trại giam NHẬT BẢN Đối xử trong nhà tù • Việc  khám  xét  cơ  thể;  cùm  trong  khi  sinh  con;  kỷ  luật  và  hình  phạt  đối  với  phụ  nữ  có  con;  biện  pháp  trừng phạt đối với hành vi liên quan  đến sức khỏe tâm thần; từ chối tiếp  cận các dịch vụ sức khỏe tâm thần;  và  việc  từ  chối  chăm  sóc  y  tế  như  cấu  thành  hành  vi  tra  tấn  hoặc  đối  xử  tệ  bạc  với  phụ  nữ  đối  nơi  giam  giữ và nhà tù phải được giải trình.  Các biện pháp khắc phục lạm  dụng tình dục  •   Khiếu  nại  được  điều  tra  bởi  những  người  có  thẩm  quyền  và  độc  lập  các  cơ  quan  chức  năng,  với  sự  tơn  trọng  đầy đủ đối với ngun tắc bảo mật và  tn theo tính đến rủi ro bị trả thù.  • Nhận được tư vấn y tế, tư vấn, sức  khỏe thể chất và tinh thần thích hợp  chăm sóc và trợ giúp pháp Lý.  Quản lý nhà tù • Các tù nhân được phân biệt giới tính và  để phịng ngừa bạo lực tình dục của cán  bộ  trại  giam,  tù  nhân  nữ  khơng  nên  ở  một mình với các cán bộ trại giam nam Quy định số quốc gia bảo vệ quyền người yếu phạm nhân nữ • Điều 114 quy định về trường hợp ngoại lệ của phương pháp giam giữ: “bị cáo bị giam giữ mà  là phụ nữ mang thai hơn năm tháng tuổi hoặc đã sinh con chưa được hai tháng tuổi thì khơng  bị giam giữ” • Ở Điều 123 và Điều 215, trong q trình tra sốt hoặc kiểm tra thân thể của phụ nữ cần có sự  hiện diện của một người phụ nữ hoặc do một bác sĩ hoặc một người phụ nữ thực hiện Trung quốc • Tại Điều 60 về bảo lĩnh nghi can/bị can/bị cáo có quy định: “Nếu nghi can, bị cáo cần phải  bắt đang mắc bệnh nặng hoặc là phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú, có thể cho phép họ có  người bảo lĩnh trong giai đoạn chờ xét xử hoặc bị giám sát nơi cư trú.” • Việc thi hành án tạm giam của phụ nữ có thai hoặc cho con bú được phép tạm thời thi hành án  bên ngồi trại giam. Nội dung này được quy đinh tại Điều 214 Bộ luật tố tụng hình sự Trung  Quốc: “Phạm nhân bị kết án tù có thời hạn hoặc tạm gian, nếu có một trong những điều kiện   Q trình hình thành và  phát triển về quyền con                                                                                              02 người của phụ nữ  01 Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 đã khẳng định ngay trong lời  nói đầu về “…bình đẳng về quyền giữa phụ nữ và đàn ơng…” Cơng ước về các quyền chính trị của phụ nữ năm 1952; Cơng ước về quốc  tịch của phụ nữ khi kết hơn năm 1957; Cơng ước về đăng ký kết hơn, tuổi tối  thiểu khi kết hơn và việc kết hơn tự nguyện năm 1962, CCPR, ICESCR, 03  Cơng ước về xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ                                                                                                          04 Những quy tắc của Liên Hiệp Quốc trong việc đối xử đối với tù nhân nữ và  các biện pháp khơng giam giữ đối với nữ tội phạm (Ngun Tắc Bangkok/  Băng Cốc)  (CEDAW) vào ngày 18/12/1979    05  Nghị quyết ECOSOC 13/ 2002 của Liên hợp quốc, “Hướng dẫn phịng chống  tội phạm” trình bày các cách tiếp cận khác nhau để ngăn ngừa tội phạm và  khuyến nghị rằng các chiến lược phịng chống tội phạm phải quan tâm đúng  mức đến các nhu cầu khác nhau của nam giới và phụ nữ                                                                                                        06                                                                                                                           , “Quy tắc của Liên hợp quốc về Đối xử với nữ tù nhân và các biện pháp  khơng giam giữ đối với nữ phạm nhân”(Quy tắc Bangkok)     07  ­ Nghị quyết 70/175 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, “Tiêu chuẩn của Liên  hợp quốc Quy tắc tối thiểu đối xử với tù nhân” (Quy tắc Nelson Mandela)  cung cấp các hướng dẫn tồn diện nhất về đối xử với tù nhân và ban đầu là  được thơng qua vào năm 1955 và được Đại hội đồng cập nhật vào năm 2015 4. Nạn nhân tình dục trong tù • Khoảng 17 đến 19% cho biết họ đã  từng là nạn nhân tình dục.  • 45% nạn nhân liên quan đến nhân  5. Mang thai và Sinh  con trong tù • Khoảng 4% tù nhân tiểu bang và 3%  liên bang đang mang thai tại thời  viên nhà tù • PLRA yêu cầu các tù nhân thực  điểm nhập tù.  hiện hết các biện pháp xử lý hành  • Trong số phụ nữ mang thai vào các  chính trước khi họ được phép nộp  nhà tù của bang, 94% được khám  đơn kiện lên tịa án liên bang để  sản, tuy nhiên, chỉ 54% cho biết họ  phản đối việc lạm dụng tù nhân.  đã được chăm sóc trước khi sinh • Các nạn nhân phải đáp ứng nghĩa  • Rất nhiều câu chuyện về cách đối xử  vụ chứng minh cực kỳ cao để  khơng phù hợp với phụ nữ trong q  chứng minh cho m ột u cầu hợp  Thăm nhà  trình chuyển dạ và sinh nở, bao gồm  hiến cả việc phụ nữ bị buộc phải sinh con  tù Có nhiều cơ hội để các tổ chức điều chỉnh các chính sách  trong khi bị cùm.  • Khi những người phụ nữ bị giam giữ  thăm tù để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của phụ nữ và gia  sinh con, họ gần như ngay lập tức bị  đình của họ.  tách khỏi đứa con mới sinh của họ • Sức khỏe tâm thần của phạm  MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN THỰC THI QUYỀN CỦA PHẠM NHÂN TẠI HOA KÌ nhân Một số phụ nữ mang các vấn đề sức khỏe  tâm thần của họ vào nhà tù trong khi những  2. Lạm dụng chất gây  phụ nữ khác phát triển các vấn đề sức khỏe  nghiện tâm thần do bị giam giữ là một vấn đề nghiêm trọng đối với phụ nữ  trong các nhà tù và nhà tù ở Hoa Kỳ 3. Điều kiện chăm sóc sức  khoẻ: • Các dịch vụ sức khỏe và tâm thần trong nhà tù cũng  có thể được định hướng xoay quanh các loại thuốc  được kê đơn mà khơng có cơ hội cho liệu pháp cá  nhân và / hoặc nhóm.  • Một phụ nữ bị giam giữ phải đối mặt với việc khơng  được tiếp cận với các sản phẩm kinh nguyệt thích hợp.  Ba mươi tám bang của Mĩ khơng có luật u cầu phân  phối các sản phẩm thời kỳ cho những người bị giam  CHƯƠNG 4: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ  KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT  BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA  NỮ PHẠM NHÂN Những hạn chế của pháp luật thi hành án hình sự Kiến nghị hồn thiện pháp luật thi hành án hình sự 1   Những hạn chế của pháp luật thi hành án  hình sự Chủ thể của quy định Phụ nữ mang thai và  nơi con dưới 36 tháng tuổi Chế độ mặc, các điều kiện về vệ sinh, giáo dục  giới tính sinh sản,…  cịn nhiều hạn chế.  • Trường hợp nhận trẻ dưới 36 tháng tuổi làm con ni; hoặc  ơng bà, chú bác, cơ dì… ni cháu dưới 36 tháng tuổi khi  khơng may cha mẹ qua đời…  • “Phụ nữ ni con dưới 36 tháng tuổi”, quy định này khơng  thể hiện rõ là con đẻ hay con ni Kiểm sốt tình hình thực thi quyền của  phạm nhân nữ trong trại giam thơng qua  khiếu nại, tố cáo Chế độ liên lạc giữa phạm nhân và gia  đình CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC  THI QUYỀN CỦA PHẠM NHÂN NỮ TẠI MỘT SỐ  QUỐC GIA 1. Quy định của một số quốc gia về bảo vệ quyền của  người yếu thế là phạm nhân nữ 2. Thực tiễn vấn đề bảo đảm quyền phạm nhân nữ tại  một số quốc gia k n a h T ! u o y ... phối các sản phẩm thời kỳ cho những? ?người? ?bị giam  CHƯƠNG 4: NHỮNG HẠN CHẾ VÀ  KIẾN NGHỊ HỒN? ?THI? ??N PHÁP LUẬT  BẢO ĐẢM QUYỀN? ?CON? ?NGƯỜI CỦA  NỮ PHẠM NHÂN Những hạn chế? ?của? ?pháp? ?luật? ?thi? ?hành? ?án? ?hình? ?sự Kiến nghị hồn? ?thi? ??n? ?pháp? ?luật? ?thi? ?hành? ?án? ?hình? ?sự. .. hành? ?án? ?tơn trọng,? ?bảo? ?đảm? ?và? ?bảo? ?vệ khi có bất cứ xâm? ?phạm? ?  CHƯƠNG 2: BẢO ĐẢM QUYỀN? ?CON? ?NGƯỜI  CỦA PHẠM NHÂN NỮ? ?TRONG? ?PHÁP LUẬT VIỆT  NAM •  QUYỀN ĐƯỢC BẢO HỘ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, TƠN TRỌNG DANH DỰ NHÂN PHẨM •  QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM VỀ NƠI CHẤP HÀNH? ?ÁN? ?PHÙ HỢP, ĐƯỢC BẢO ĐẢM CÁC TIÊU ... quy định những tiêu chuẩn tối  Nam? ?trong? ?việc? ?bảo? ?vệ và  TNHS đối với các cá xâm? ?phạm? ? thúc đẩy các? ?quyền? ?con? ? những? ?quyền? ?của? ?phạm? ?nhân người, ? ?quyền? ?công dân thi? ??u cho? ?phạm? ?nhân, ? ?người? ?chấp  hành? ?án? ?để? ?đảm? ?bảo? ?các? ?quyền? ?

Ngày đăng: 15/03/2022, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w