LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng cũng đóng một vai trò quan trọng góp phần làm thay đổi diện mạo du lịch Việt Nam trong những năm gần đây, nhằm nâng cấp tổng thể hạ tầng du lịch Việt Nam. Những năm gần đây, thị trường BĐS du lịch, nghỉ dưỡng phát triển khá mạnh, hàng trăm nhà đầu tư đua nhau rót vốn vào các dự án lớn. Đa số các nhà đầu tư đều đánh giá, phân khúc này của Việt Nam còn nhiều tiềm năng và cơ hội sinh lời cao. Các đô thị ven biển Việt Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi, ôn hòa là nơi lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng. Những dự án này tập trung chủ yếu vào những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam như Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Lâm Đồng, Nha Trang… Trong đó, Đà Nẵng được coi là địa phương phát triển lĩnh vực này mạnh nhất với lợi thế bãi biển đẹp, hấp dẫn, cảnh quan thiên nhiên phong phú đa dạng cùng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ. Vân đề đặt ra ở đây là thực trạng đầu tư các dự án này ra sao, những đóng góp mang lại cho ngành du lịch và kinh tế - xã hội của địa phương cũng như những hệ luỵ của việc đầu tư ồ ạt và thiếu quy hoạch hiện nay? Với mục tiêu giải quyết những câu hỏi trên, “Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển tại Đà Nẵng – Thực trạng và giải pháp” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của cho bản luận văn này. Giải quyết tốt dề tài cũng sẽ góp phần đưa ra cái nhìn đúng đắn hơn về đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển hiện nay và đề xuất những định hướng phù hợp cho chính sách phát triển lĩnh vực này của địa phương trong tương lai. 2. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học về đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển, luận văn hướng đến những mục tiêu như sau: - Làm sáng rõ một số vấn đề lý luận về đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển. - Phân tích và đánh giá thực trạng đầu tư lĩnh vực này tại Đà Nẵng từ năm 2001 đến năm 2010. - Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp mang tính định hướng gắn với phát triển kinh tế du lịch biển và chính sách thu hút đầu tư của Đà Nẵng đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ các báo cáo chính thống và một số các số liệu, dữ liệu sơ cấp trên cơ sở các hoạt động điều tra độc lập và tham khảo ý kiến các chuyên gia. Trên cơ sở những số liệu này, tác giả vận dụng phương pháp thống kê, so sánh để tiến hành phân tích và đánh giá. 5. Kết cấu đề tài Kết cấu luận văn ngoài phần Mở đầu và Kết luận, gồm có ba chương như sau: - Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển - Chương 2: Thực trạng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển tại Đà Nẵng thời gian qua - Chương 3: Định hướng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển tại đà nẵng trong những năm tiếp theo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGÔ THU TRANG ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN TẠI ĐÀ NẴNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐẦU TƯ HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGÔ THU TRANG ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN TẠI ĐÀ NẴNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế đầu tư Mã ngành: 8310104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐẦU TƯ Người hướng dẫn khoa học: …………………… HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Học viên Ngô Thu Trang năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN 1.1 Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.1 Khái niệm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.2 Đặc điểm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển .6 1.1.3 Các loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 10 1.2 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển .15 1.2.1 Khái niệm đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển .15 1.2.2 Đặc điểm đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 16 1.2.3 Nội dung đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng 18 1.2.4 Kết hiệu hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 21 1.3 Kinh nghiệm đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Philippines,Thái Lan Indonesia Bài học rút 22 1.3.1 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Philippines 23 1.3.2 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Thái Lan 24 1.3.3.Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Bali, Indonesia 25 1.3.4 Bài học rút 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN CỦA ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 27 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Đà Nẵng ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Tài nguyên du lịch 30 2.2 Quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng .38 2.2.1 Chủ trương thu hút đầu tư sách ưu đãi bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 38 2.2.2 Công tác quy hoạch liên quan đến hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 39 2.2.3 Phương thức lựa chọn chủ đầu tư thực dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 40 2.2.4 Công tác kiểm tra, quản lý hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 41 2.3 Thực trạng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng thời gian qua 43 2.3.1 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển phân theo nguồn vốn 43 2.3.2 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển phân theo vùng, lãnh thổ 44 2.3.3 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển theo tiến độ thực dự án .48 2.3.4 Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển theo loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng 51 2.3.5 Thực trạng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng theo nội dung đầu tư 53 2.4 Đánh giá đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng thời gian qua 61 2.4.1 Kết hoạt động đầu tư 61 2.4.2 Hiệu hoạt động đầu tư 61 2.4.3 Những hạn chế hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng .66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN TẠI ĐÀ NẴNG TRONG NHỮNG NĂM THIẾP THEO .69 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng 69 3.1.1 Quan điểm phát triển .69 3.1.2 Mục tiêu phát triển 69 3.1.3 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ lực 72 3.1.4 Một số giải pháp thực 80 3.1.5 Định hướng phát triển du lịch biển Đà Nẵng 83 3.2 Một số giải pháp 85 3.2.1 Một số giải pháp nhằm tập trung xây dựng có hiệu sản phẩm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng .85 3.2.2 Xây dựng sản phẩm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng độc đáo, tạo thương hiệu riêng cho du lịch Đà Nẵng .90 3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển ngành du lịch nghỉ dưỡngtại Đà Nẵng 91 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ BẢNG: Bảng 2.1: Các cơng trình đầu tư phục vụ dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng 46 Bảng 2.2: Tiến độ triển khai dự án đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Năng giai đoạn 2010-2019 50 Bảng 2.3: Vốn đầu tư vào loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 52 Bảng 2.4: Khối lượng vốn đầu tư thực dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 61 Bảng 2.5: Lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 .62 Bảng 2.6: Cơ sở vật chất phục vụ du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 63 Bảng 2.7: Lao động ngành khách sạn Đà Nẵng 2014-2016 .65 HÌNH: Hình 2.1: Vốn đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 43 Hình 2.2: Các dự án đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 phân theo vùng, lãnh thổ 44 Hình 2.1: Vốn đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 phân theo vùng, lãnh thổ 45 Hình 2.2: Số lượng dự án đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 theo tiến độ thực 49 Hình 2.3: Vốn đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 theo tiến độ thực 49 Hình 2.4: Vốn đầu tư vào loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 52 Hình 2.5: Vốn đầu tư vào loại hình bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 53 Hình 2.7: Cơ sở vật chất phục vụ du lịch Đà Nẵng phân theo hạng giai đoạn 2010-2019 63 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng đóng vai trị quan trọng góp phần làm thay đổi diện mạo du lịch Việt Nam năm gần đây, nhằm nâng cấp tổng thể hạ tầng du lịch Việt Nam Những năm gần đây, thị trường BĐS du lịch, nghỉ dưỡng phát triển mạnh, hàng trăm nhà đầu tư đua rót vốn vào dự án lớn Đa số nhà đầu tư đánh giá, phân khúc Việt Nam nhiều tiềm hội sinh lời cao Các đô thị ven biển Việt Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi, ôn hòa nơi lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Những dự án tập trung chủ yếu vào điểm du lịch tiếng Việt Nam Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Lâm Đồng, Nha Trang… Trong đó, Đà Nẵng coi địa phương phát triển lĩnh vực mạnh với lợi bãi biển đẹp, hấp dẫn, cảnh quan thiên nhiên phong phú đa dạng hệ thống sở hạ tầng đồng Vân đề đặt ở thực trạng đầu tư dự án sao, đóng góp mang lại cho ngành du lịch kinh tế - xã hội địa phương hệ luỵ việc đầu tư ạt thiếu quy hoạch nay? Với mục tiêu giải câu hỏi trên, “Đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng – Thực trạng giải pháp” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Giải tốt dề tài góp phần đưa nhìn đắn đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển đề xuất định hướng phù hợp cho sách phát triển lĩnh vực địa phương tương lai Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu cách khoa học đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển, luận văn hướng đến mục tiêu sau: - Làm sáng rõ số vấn đề lý luận đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển - Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư lĩnh vực Đà Nẵng từ năm 2001 đến năm 2010 - Trên sở đề xuất số giải pháp mang tính định hướng gắn với phát triển kinh tế du lịch biển sách thu hút đầu tư Đà Nẵng đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo thống số số liệu, liệu sơ cấp sở hoạt động điều tra độc lập tham khảo ý kiến chuyên gia Trên sở số liệu này, tác giả vận dụng phương pháp thống kê, so sánh để tiến hành phân tích đánh giá Kết cấu đề tài Kết cấu luận văn phần Mở đầu Kết luận, gồm có ba chương sau: - Chương 1: Một số vấn đề đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển - Chương 2: Thực trạng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển Đà Nẵng thời gian qua - Chương 3: Định hướng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển đà nẵng năm CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN 1.1 Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.1 Khái niệm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.1.1 Bất động sản Bất động sản có ý nghĩa khác với người khác Người nơng dân coi bất động sản ba yếu tố sản xuất theo ý nghĩa kinh tế học cổ điển: đất đai, lao động, vốn Một số người khác có cương vị điều hành doanh nghiệp lớn coi bất động sản tài sản lớn doanh nghiệp Luật sư coi bất động sản tài sản mang theo nhiều quyền trách nhiệm cho người chủ sở hữu Các cá nhân, hộ gia đình coi bất động sản nơi cư ngụ hàng ngày họ Một số người khác hoạt động lĩnh vực liên quan đến bất động sản môi giới, định giá, quản lý, xây dựng, cấp vốn vay… coi bất động sản hoạt động kinh doanh họ Việc phân loại tài sản thành “bất động sản” “động sản” có nguồn gốc từ Luật cổ La Mã, theo bất động sản không đất đai, cải lịng đất mà cịn tất tạo sức lao động người mảnh đất Bất động sản bao gồm cơng trình xây dựng, mùa màng, trồng… tất liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, vật mặt đất với phận cấu thành lãnh thổ Pháp luật nhiều nước giới thống ở chỗ coi bất động sản gồm đất đai tài sản gắn liền với đất đai Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước có nét đặc thù riêng thể ở quan điểm phân loại tiêu chí phân loại, tạo gọi “khu vực giáp ranh hai khái niệm bất động sản động sản” Hầu coi bất động sản đất đai tài sản có liên quan đến đất đai, không tách rời với đất đai, xác định bởi vị trí địa lý đất (Điều 517, 518 Luật Dân Cộng hoà Pháp, Điều 86 Luật Dân Nhật Bản, 84 cạnh tranh với khu vực xây dựng phát triển sản phẩm, loại hình thực thu hút khách du lịch thay quan điểm phát triển du lịch theo cách “bắt chước” (copystyle), có nghĩa thấy nơi khác thực thành cơng muốn làm Thực tế chứng minh, chương trình du lịch có tiềm đầu tư phát triển hướng mang lại giá trị kinh tế lớn hiệu xã hội tích cực; trái lại chương trình tiềm không xác định công sức đầu tư mà không đem lại hiệu tiềm ở dạng tiềm ẩn Đối với thành phố Đà Nẵng, phát triển du lịch trở thành hướng chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Theo đó, từ đến 2020, thành phố tiếp tục tập trung đầu tư phát triển du lịch cách đồng theo hướng đa dạng hoá loại hình du lịch, đồng thời ý số loại hình du lịch trọng điểm nhằm tạo bước đột phá, đưa ngành du lịch phát triển với tốc độ cao bền vững Phát triển dịch vụ có nghĩa đa dạng loại hình dịch vụ Đa dạng hố nội dung hình thức giúp tạo nhiều lựa chọn thuận tiện cho người hưởng dịch vụ Tuy nhiên, ngành du lịch, bối cảnh khu vực kinh tế trình phát triển, áp dụng quan điểm đa dạng loại hình chắn dẫn đến đầu tư dàn trải, đầu tư phạm vi rộng, không xác định yếu tố lợi cạnh tranh, không tạo sản phẩm đặc sắc, điều có nghĩa thể quan điểm phát triển theo hướng dàn hàng ngang tiệm tiến tạo thành ngành phát triển đột phá so với ngành khác ngành dịch vụ Đối với thành phố Đà Nẵng chúng ta, việc xét mức độ ưu tiên để tập trung đầu tư cần vào mạnh thành phố có tiềm thực khai thác (chứ khơng phải yếu tố ở dạng tiềm năng) việc làm cần thiết để tránh lãng phí Trong phát triển du lịch, bên cạnh yếu tố tiềm năng, nhà nghiên cứu thường tập trung tìm hiểu loại hình tổ chức du lịch đối tượng khách hàng để từ đánh giá tiêu chí phù hợp cho loại hình sở tư vấn cho địa phương, khu vực quốc gia Thành phố xác định phát triển du lịch 85 cần bám sát quan điểm “coi trọng phát triển chiều sâu; lấy chất lượng, hiểu hàng đầu phát triển” đồng thời “gắn huy động với sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển nhanh bền vững” Từ thực tiễn tiềm phát lộ, xác định hướng phát triển du lịch cần tập trung vào hai loại hình chính: du lịch nghỉ dưỡng du lịch cơng vụ 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Một số giải pháp nhằm tập trung xây dựng có hiệu sản phẩm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng 3.2.1.1 Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư nâng cao chất lượng hệ thống sở hạ tầng với mô hình PPP (Nhà nước – Tư nhân) Để phát triển du lịch cách bền vững, Đà Nẵng cần phải tiếp tục huy động nguồn lực để hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng làm điểm tựa Trong thời gian tới, Đà Nẵng cần tăng tỷ lệ vốn tư nhân giảm tỷ lệ vốn Nhà nước thông qua dự án BOT, BOO, BOT huy động thêm nguồn lực từ nhân dân với tiêu chí “Nhà nước dân làm” Đây mơ hình PPP nhắc đến nhiều hồn cảnh thắt chặt đầu tư cơng phủ Vậy mơ hình PPP gì? Trong chi tiêu cơng cộng, PPP (Public - Private Partner) hợp tác công - tư mà theo nhà nước cho phép tư nhân tham gia đầu tư vào dịch vụ cơng trình cơng cộng nhà nước Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân tận dụng nguồn lực tài quản lý từ tư nhân, đảm bảo lợi ích cho người dân Các hình thức PPP Có năm hình thức phổ biến giới • Thứ nhất, nhượng quyền khai thác (Franchise) hình thức mà theo sở hạ tầng nhà nước xây dựng sở hữu giao (thường thông qua đấu giá) cho tư nhân vận hành khai thác 86 • Thứ hai, mơ hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (DesignBuild - Finance - Operate), khu vực tư nhân đứng xây dựng, tài trợ vận hành cơng trình thuộc sở hữu nhà nước • Thứ ba, xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT(Build - Operate - Transfer) mơ hình mà ở công ty thực dự án đứng xây dựng vận hành cơng trình thời gian định sau chuyển giao tồn cho nhà nước Mơ hình phổ biến ở Việt Nam Thứ tư, khác biệt chút với mơ hình BOT, mơ hình BTO(xây dựng - chuyển giao - vận hành), quyền sở hữu sở hạ tầng chuyển giao cho nhà nước sau xây dựng xong, công ty thực dự án giữ quyền khai thác cơng trình • Thứ năm, phương thức xây dựng - sở hữu - vận hành BOO (Build - Own - Operate) Ở mơ hình này, cơng ty thực dự án đứng xây dựng công trình, sở hữu vận hành Mơ hình BOO phổ biến nhà máy điện ở Việt Nam giới Những thuận lợi hạn chế thực dự án PPP Thuận lợi: Sử dụng kỹ năng, công nghệ đại tính hiệu khu vực tư nhân Buộc khu vực công cộng từ đầu phải trọng đầu lợi ích ( thay yếu tố đầu vào) Đưa vốn tư nhân vào giúp giảm nhẹ gánh nặng tài cho dự án Rủi ro chia sẻ đối tác khác Chắc chắn ngân sách Những nhà cung cấp tư nhân có trách nhiệm việc cung cấp dịch vụ mơi trường khuyến khích thích hợp Trong mơ hình sáng kiến tài tư nhân ( PFI), khu vực cơng cộng tốn dịch vụ cung cấp Hạn chế: PPP ngụ ý việc khu vực cơng cộng quyền kiểm sốt quản lý khó chấp nhận góc độ trị Liệu khu vực cơng có đủ lực kỹ để áp dụng phương pháp PPP thiết lập môi trường pháp lý để khuyến khích thích đáng khơng? Liệu khu vực tư nhân có đủ lực chun mơn để đảm bảo 87 thực PPP không? Không thể chuyển giao rủi ro tuyệt đối Việc mua sắm tốn nhiều thời gian chi phí Các cấu trúc dài hạn tương đối khơng linh hoạt Kết luận: Mơ hình hợp tác công tư (PPP) việc đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ công coi hướng đắn Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, khơng nên nhìn nhận “hạt đậu thần” để mơ hình thực hồn thiện đem lại lợi ích mong muốn cần có phương pháp tiếp cận PPP phù hợp nhằm đạt kết sở hạ tầng tơt có giá trị đơng tiền cao so với hình thức mua bán truyền thống khu vực công cộng Xin đề xuất số biện pháp sau: Thứ : Tạo lập khuôn khổ pháp lý sách thực thi hợp đồng giải tranh chấp, luật BOT/PPP, khung quy định khu vực rõ ràng Để đảm bảo thành cơng cho mơ hình PPP nói chung mơ hình PPP phát triển sở hạ tầng nói riêng cần hội đủ hai yếu tố sau: "hợp đồng hiệu quả" để tăng giá trị vốn đầu tư "môi trường thuận lợi" để quản lý PPP, trong nội dung nhân tố mơi trường khung thể chế, pháp lý đầy đủ ổn định Điều góp phần giảm chi phí giao dịch, tăng tính minh bạch cho mơ hình PPP khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia tích cực Thứ hai : Trong hoàn cảnh thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng nay, nhà đầu tư tư nhân nên tập trung vào mơ hình hợp tác cơng tư nhà đầu tư tư nhân có tham gia tài trợ dự án BOT, BOO mơ hình đóng góp kinh nghiệm, khả điều hành quản lý thiết kế-xây dựng hay vận hành-bảo dưỡng Thứ ba : Các nhà đầu tư nước với tiềm lực mạnh nguồn vốn làm hay kết hợp hai, ba nhà đầu tư tư nhân tham gia hợp tác công tư Riêng nhà đầu tư tư nhân nước nên kết hợp nhiều công ty theo hình thức cổ phần nhằm khắc phục hạn chế quy mơ, lực tài giảm thiểu rủi ro đầu tư 88 Thứ tư : Do dự án hạ tầng chịu nhiều tác động sách hồn cảnh xã hội nên điều khoản hợp đồng cần linh hoạt, có biên độ điều chỉnh để tránh thiệt hại cho nhà đầu tư quyền Thứ năm : Có hỗ trợ trị từ tầm cao quản trị tốt, đảm bảo phủ thực cam kết hình thức PPP Hợp đồng ký kết quyền nhà đầu tư cần rõ ràng, minh bạch điều kiện tiên để quyền đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư sở cho quyền tận dụng hiệu tính động cạnh tranh khu vực tư nhân, góp phần tiết kiệm chi phí sở hạ tầng tồn xã hội 3.2.1.2 Xây dựng quy hoạch hợp lý hài hịa lợi ích bên Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng góp phần nâng cao chất lượng sở vật chất ngành du lịch, tạo đa dạng đẩy mạnh phát triển ngành du lịch, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu ngân sách Tuy nhiên, mặt trái việc cấp phép xây dựng tràn lan, khơng có quy hoạch, dẫn đến ảnh hưởng đến sinh thái vùng biển, việc kiếm kế sinh nhai ngư dân Để khắc phục điều này, việc làm cần thiết quyền Đà Nẵng phải thuê chuyên gia thiết kế để xây dựng quy hoạch hợp lý, khoa học, hài hịa lợi ích bên - Trước tiên cần phải phân định rõ khu vực khu vực bãi tắm công cộng, khu vực phép xây dựng dự án bất động sản nghỉ dưỡng Quỹ đất dành cho bất động sản bao nhiêu? Tiếp đó, triển khai xây dựng đường xuống biển để tạo thuận lợi đồng thời đảm bảo an toàn cho du khách - Thứ hai, quyền cần có thái độ cương các biện pháp quán việc quy định quy mô dự án du lịch nghỉ dưỡng, tránh tình trạng dự án nhỏ lẻ “băm nát” bãi biển khơng có dự án quy mô lớn, mang tầm cỡ quốc tế - Thứ ba, tính tốn khoảng cách hợp lý resort, biệt thự ven biển với bờ biển, kiên giữ lại vùng đất trồng phi lao để ngăn nước mặn xâm nhập, chống bão lũ cân sinh thái ven biển 89 - Thứ tư, khoanh vùng hoạt động người dân ven biển, việc xây dựng khu nghỉ dưỡng không lấy phần đất chợ ven biển, bãi đánh cá, bãi neo thuyền người dân Đồng thời có kế hoạch quy hoạch làng chài ven biển tạo sản phẩm du lịch cho khách du lịch thăm quan khám phá sống ngư dân góp phần tạo thêm cơng ăn việc làm cho người dân nơi - Thứ năm, cần có kết nối khu du lịch biển với khu du lịch sinh thái núi Bà Nà, khu du lịch sinh thái suối Lương giao thơng sản phẩm du lịch Ngồi ra, thời gian tới, Đà Nẵng cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động sau: Thứ nhất, tập trung hoàn thiện sở hạ tầng, tiếp tục hoàn thiện hạ tầng sở du lịch theo tiêu chuẩn quốc tế thông qua kêu gọi đầu tư xây dựng, đưa vào khai thác khu du lịch biển, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí Non Nước - Ngũ Hành Sơn - Bắc Mỹ An; khu du lịch phía Tây thành phố: Xuân Thiều - Nam Ô - Hải Vân đồng thời mở rộng không gian du lịch Bà Nà - Suối Mơ Đối với cụm du lịch Bắc Mỹ An: đẩy nhanh việc triển khai thi công dự án du lịch ven biển Bên cạnh cần quy hoạch đất phía Tây đường Sơn Trà Điện Ngọc để xây dựng trung tâm mua sắm, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu khách du lịch khu vực Đối với du lịch nghỉ dưỡng biển, cần quy hoạch, phát triển số khu vực có nét đặc sắc Ví dụ khu vực bán đảo Sơn Trà: thành phố nên thuê công ty kiến trúc nước quy hoạch chi tiết đầu tư xây dựng bán đảo Sơn Trà thành khu vực du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí cao cấp, tạo dựng hình ảnh du lịch Đà Nẵng thị trường nước, khai thác tiềm thị trường khách quốc tế đặc biệt Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Âu, Đông Âu (đặc biệt Nga, Ukraine) khách Bắc Mỹ… Bước đầu xây dựng đề án kết hợp du lịch nghỉ dưỡng du lịch chữa bệnh, đặc biệt loại hình du lịch chữa bệnh nghỉ dưỡng ở vùng biển núi mang tính đặc sắc, độc đáo, hấp dẫn mang tính dân tộc Thứ hai, bãi biển thành phố, thực tài nguyên q giá thành phố Chính cần có hướng quy hoạch lâu dài Thành phố cần có 90 quy hoạch lại bãi biển thực trở thành “bãi biển du lịch” thay “bãi tắm công cộng” theo hướng du khách đến thành phố nghỉ dưỡng, du khách vãng lai có khơng gian biển riêng, đồng thời bổ sung nhiều hoạt động nghỉ ngơi bãi biển thu hút du khách Ngồi ra, công tác quy hoạch vùng bờ, đặc biệt khu vực đường Trường Sa, cần bố trí khơng gian mở trước biển, hạn chế việc xây dựng làm ảnh hưởng tới cảnh quan chung bãi biển thành phố Thứ ba, cần thiết quy hoạch xây dựng khu vui chơi, giải trí đêm theo hướng chọn khu vực nằm đường Trường Sa (Khu vực kho xăng gần khách sạn Furama) Bởi tương lai dự án du lịch hoàn thành tập trung đơng đảo khách du lịch cần có địa điểm giao lưu cho du khách quốc tế người hưởng dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng Thứ tư, đơn vị xúc tiến du lịch cần triển khai xây dựng mạng liên kết đơn vị cung cấp dịch vụ cung ứng du lịch thành phố khu vực lân cận tạo điều kiện thuận lợi công tác phối hợp tổ chức kiện quốc tế lớn Đồng thời tổ chức đánh giá, xếp loại hệ thống khách sạn, nhà hàng thành phố theo tiêu chí quy chuẩn nhằm hướng tới mục tiêu phục vụ du khách tốt 3.2.2 Xây dựng sản phẩm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng độc đáo, tạo thương hiệu riêng cho du lịch Đà Nẵng Hiện nay, bất động sản du lịch nghỉ dưỡng có mặt ở nhiều tỉnh thành từ Quảng Ninh, Hịa Bình đến Thanh Hóa, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng Tuy nhiên chưa có địa phương xây dựng sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng đặc sắc mang dấu ấn riêng Đà Nẵng thường xun nhắc đến vói vai trị địa phương đầu việc thu hút triển khai dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng với nhiều loại hình phong phú Nhưng bối cảnh khu vực kinh tế trình phát triển, áp dụng quan điểm đa dạng loại hình chắn dẫn đến đầu tư dàn trải, đầu tư phạm vi rộng, không xác định yếu tố lợi cạnh tranh, không tạo sản phẩm đặc sắc, điều có nghĩa thể quan điểm phát triển theo hướng dàn hàng ngang tiệm tiến tạo thành ngành phát triển đột phá so với ngành 91 khác ngành dịch vụ Vậy Đà Nẵng, lựa chọn nét riêng để xây dựng thành thương hiệu du lịch Đà Nẵng nên có thái độ cương bảo vệ sống sinh hoạt làng chài ven biển Tiến tới xây dựng số sản phẩm du lịch khám phá sống ngư dân Đây sản phẩm thú vị đặc sắc, có nét riêng hút du khách, đặc biệt du khách nước ngồi Các hình thức triển khai thăm quan khu chợ, trực tiếp đánh bắt cá ngư dân Các khu biệt thự du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng chủ yếu xây dựng ý tưởng hài hòa người thiên nhiên, tận dụng triệt để khơng gian tầm nhìn biển Tuy nhiên, thiết kế chưa thực đặc sắc tạo dấu ấn riêng cho kiến trúc du lịch Đà Nẵng Điều đòi hỏi chủ đầu tư cần đầu tư nghiên cứu, lựa chọn ý tưởng thiết kế lạ gắn với đặc điểm thiên nhiên người Đà Nẵng Cần có kết nối khu du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng, tận dụng khí hậu cảnh quan phong phú thiên nhiên ban tặng như: khu nghỉ dưỡng núi Bà Nà, khu du lịch sinh thái suối Lương, suối Mơ, khu du lịch nghỉ dưỡng biển 3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển ngành du lịch nghỉ dưỡng Đà Nẵng 3.2.3.1 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịchI Nguồn nhân lực cho du lịch Đà Nẵng có tăng lên cịn thiếu yếu Để phát triển du lịch yếu tố người đóng vai trị quan trọng khơng thể thay Các dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng sau triển khai vào hoạt động cần đội ngũ người lao động giỏi để giúp phát huy giá trị, đem lại hiệu kinh tế Như nguồn nhân lực cho du lịch có dồi chất lượng tốt hay khơng có tác động gián tiếp đến việc dự án có phát huy hiệu tận dụng mạnh địa phương hay khơng Từ làm tăng thêm sức hấp dẫn nhà đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng a Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch doanh nghiệp - Chương trình định hướng cơng việc phát triển nhân viên mới: tạo điều kiện cho nhân viên tìm hiểu doanh nghiệp, ý thức vị trí, vai trị phận làm việc 92 - Chương trình đào tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhân viên: Các doanh nghiệp nên theo dõi q trình phát triển chun mơn, nghiệp vụ kỹ làm việc nhân viên ở phận để làm sở cho việc hoạch định, tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng Cân nhắc chi phí đào tạo hiệu sử dụng nhân viên sau đào tạo để lập kế hoạch đào tạo thích hợp với cơng việc Đồng thời, doanh nghiệp nên có kế hoạch luân chuyển nhân viên phận để nhân viên hiểu biết nhiều cơng việc Từ đó, đề biện pháp quản trị có hiệu - Chương trình đề bạt, thăng tiến: Ban lãnh đạo phải tạo môi trường bình đẳng để khuyến khích nhân viên Các tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể vị trí công tác cần công bố công khai Những người đề bạt vào vị trí cao phải người giỏi b Hồn thiện cơng tác tuyển dụng - Các doanh nghiệp cần dựa sở qui chế, sách tuyển dụng lao động, qui định tiêu chuẩn nhân viên nhà nước, ngành để xây dựng qui định, sách tiêu chuẩn tuyển dụng phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp - Mỗi phận doanh nghiệp cần hoạch định cho kế hoạch tuyển dụng kèm theo tiêu chuẩn cụ thể trình độ, kinh nghiệm, ngoại ngữ, sức khoẻ, độ tuổi hình thức - Mọi thông tin tuyển dụng, chế độ ưu tiên… cần thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng Quá trình thi tuyển phải giám sát chặt chẽ bảo đảm tính cơng - Ứng viên trúng tuyển cần trải qua thời gian thử việc, hai tháng với 85% lương cơng bố Trong thời gian bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng thử việc cách thông báo cho bên trước 24 bồi thường việc làm thử không đạt thoả thuận - Sau thời gian thử việc, nhân viên xét tuyển dụng với ràng buộc nhân viên doanh nghiệp hợp đồng lao động theo qui định điều 93 57,58,59 luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam Quyền lợi nhân viên sau chấm dứt hợp đồng giải theo chế độ bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào thời gian mà nhân viên làm việc cho doanh nghiệp c Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Nâng cao tính chủ động cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chổ: doanh nghiệp cần phải xây dựng qui trình cơng nghệ chuẩn xây dựng chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn ISO Trên sở đó, người lao động, phận phải học tập, bồi dưỡng thực theo qui trình Do đó,cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhân viên phải nhiệm vụ thường xuyên doanh nghiệp - Tăng cường liên kết, hợp tác với sở đào tạo: + Liên kết doanh nghiệp sở đào tạo nhằm phát triển mơ hình đào tạo doanh nghiệp theo đơn đặt hàng Đây mơ hình đào tạo tiết kiệm hiệu + Mở rộng quan hệ gắn bó với tổ chức, hiệp hội, tập đoàn khách sạn tạo hội đào tạo, học hỏi cho đội ngũ nhân viên doanh nghiệp Đồng thời, thu hút tuyển chọn nhân viên giỏi + Liên kết chặt chẽ với trường nghề, cao đẳng, đại học đào tạo du lịch nhằm thu hút học viên, sinh viên giỏi thơng qua chương trình nhận sinh viên thực tập, cấp học bổng tài trẻ… nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Thành lập quỹ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực - Đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp khác công tác đào tạo: ngành du lịch Đà Nằng tồn nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ nên hạn chế khả tự tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Do đó, liên kết, hợp tác nhiều doanh nghiệp tổ chức đào tạo dễ dàng hiệu d Cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lượng môi trường làm việc doanh nghiệp du lịch Điều kiện làm việc có ảnh hưởng trực tiếp đến kết lao động cá nhân đồng thời ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động 94 - Hồn thiện cơng tác tổ chức phục vụ nơi làm việc theo yêu cầu công việc, tạo môi trường thuận lợi tâm sinh lý cho người lao động - Tạo bầu khơng khí dân chủ, tương trợ giúp đỡ lẫn người quản lý, lãnh đạo với người lao động, người lao động với để người lao động cảm nhận tôn trọng phát huy hết tiềm - Xây dựng mơi trường văn hố doanh nghiệp, tạo dấu ấn đặc trưng cho doanh nghiệp tính dân chủ, ý thức tập thể, quan tâm có ý thức trách nhiệm với cơng việc Điều vừa góp phần nâng cao chất lượng phục vụ ý thức trách nhiệm người lao động - Thường xuyên tổ chức kiểm tra sức khoẻ, có kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho nhân viên Việc làm giúp cho nhân viên có sức khoẻ tốt để họ tận tình với công việc cảm thấy doanh nghiệp quan tâm nhiều đến e Hồn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá khen thưởng người lao động - Hoàn thiện công tác tiền lương doanh nghiệp : +Người lãnh đạo doanh nghiệp phải biết giá trị lao động loại công việc, nắm bắt thơng tin khung lương cho loại lao động đó, cơng việc thị trường lao động để định mức lương, mức trả công lao động hợp lý +Mỗi doanh nghiệp du lịch cần lựa chọn hình thức trả lương hợp lý vừa khuyến khích người lao động vừa bảo đảm mục tiêu kinh doanh Hình thức trả lương phù hợp hình thức khốn theo doanh thu thu nhập +Để gắn tiền lương với chất lượng lao động, người lao động sau tháng làm việc cần đánh giá xếp loại theo mức độ Ví dụ : A(1,2) – B(1,0) – C(0,8) +Nếu người lao động có thời gian gắn bó lâu dài với doanh nghiệp nên sử dụng hệ số lương theo thâm niên q trình tính lương cho ngươig lao động Ví dụ: 5-10 năm (1,2); 10-15 năm (1,4); 15-20 năm (1,6); 20-25 năm (1,8); 25 năm trở lên (2,0) - Phát triển hình thức thưởng đãi ngộ khác người lao động: 95 +Thưởng cho nhân viên giới thiệu khách đến với doanh nghiệp Mức thưởng xác định tỷ lệ phần trăm doanh thu từ khách +Thưởng nhân viên cung cấp đươc dịch vụ có chất lượng cho khách hàng khách hàng khen ngợi, đồng nghiệp tín nhiệm người quản lý trực tiếp xác nhận Mức thưởng xác định tỷ lệ phần trăm mức lương tháng người + Ngồi ra, doanh nghiệp cần trì hình thức thưởng khác thưởng cuối năm, thưởng hoàn thành vượt kế hoạch, thưởng sáng kiến… + Các hình thức đãi ngộ khác có tác động đến động suất lao động danh hiệu khen thưởng, thăm hỏi, động viên tinh thần lãnh đạo doanh nghiệp cá nhân gia đình người lao động hiếu hỉ, sinh nhật, lễ tết f Hoàn thiện hệ thống nội qui tăng cường kỷ luật lao động - Các doanh nghiệp cần củng cố hoàn thiện nội qui lao động theo Nghị định 41 CP ngày 6/7/1999 phủ theo nội dụng sau : điều khoản tuyển dụng, trật tự doanh nghiệp, thời gian làm việc nghỉ ngơi, an toàn lao động vệ sinh lao động, qui định bí mật kinh doanh, bí mật thơng tin doanh nghiệp, qui định quyền lợi nhân viên - Các doanh nghiệp cần qui định rõ các điều khoản vi phạm nội qui lao động hình thức kỷ luật kèm Nội qui lao động, điều khoản kỷ luật lao động cần doanh nghiệp phổ biến rộng rãi cho toàn thể nhân viên xử lý thật nghiêm minh trường hợp vi phạm - Tổng thu nhập mà nhân viên nhận sau tháng làm việc nên chia làm hai phần: tiền lương tiền thưởng Đối với nhân viên vi phạm kỷ luật, doanh nghiệp cắt, trừ tiền thưởng tháng tuỳ theo hình thức, mức độ vi phạm kỷ luật hình thức kỷ luật kèm Đây biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức giữ gìn kỷ luật lao động doanh nghiệp du lịch g Bố trí phân cơng lao động thích hợp phận doanh nghiệp Vị trí làm việc động lực thúc đẩy nhân viên vận dụng khả trí tuệ họ vào cơng việc mà họ đảm nhiệm 96 - Phải xem xét, đánh giá trình độ chun mơn nhân viên du lịch, xem người phù hợp với công việc gì, từ bố trí đảm bảo “đúng người việc” - Việc bố trí nhân viên cho phận doanh nghiệp du lịch phải vào tình hình thực tế cơng việc, trách nhiệm phận Phải bố trí cho khối lượng công việc mà cá nhân đảm đương phù hợp với khả thực tế họ - Bố trí xếp nhân viên du lịch làm việc ở phận tính cách, tâm lý vào nhóm làm việc, lúc họ phải thúc đẩy làm việc, kết hợp, trao đổi để hoàn thiện cơng việc - Trên cở sở đánh giá trình độ nhân viên cần mạnh dạn giao cơng việc quyền hạn trách nhiệm cho nhân viên để họ độc lập tự chủ cơng việc 3.2.3.2 Xây dựng nếp sống thân thiện, văn minh tạo ấn tượng tốt với du khách Đây điểm có tác động gián tiếp đến việc thu hút khách du lịch khách du lịch quay trở lại lần sau Văn hóa du lịch yếu tố quan trọng, thân Indonexia với thiên đường nghỉ dưỡng Bali nhức nhối với vấn nạn Đó việc bán hàng phân biệt khách du lịch người địa với giá khác nhau, chí chênh lệch lớn Để xây dựng văn hóa du lịch văn minh thân thiện địi hỏi quyền cần giáo dục ý thức người dân từ nhà trường, tổ dân phố… Dưới số sáng kiến nhằm hỗ trợ xây dựng môi trường du lịch văn mình, lịch sự, thân thiện Đà Nẵng: - Cần xây dựng chương trình tuyên truyền, quảng bá, cổ động trực quan giúp tăng cường nhận thức người dân du khách; - Xoá bỏ “tác nhân gây điểm” cho du lịch Đà Nẵng Xác định cụ thể đối tượng chuyên nghiệp “gây bu bám”, xóa bỏ tượng chèo kéo, đeo bám, vòi vĩnh, ăn xin, bán hàng rong,… gây phiền hà cho du khách 97 - Vận động, tạo thói quen cho nhà hàng, cửa hàng cho phép du khách hành sử dụng nhà vệ sinh, coi hoạt động thiết thực góp phần tạo hình ảnh thân thiện du khách quốc tế Ngồi ra, quyền địa phương cần xây dựng sách ưu đãi cho khách du lịch Ví dụ, cấp miễn phí đồ cho du khách xa hơn, nghiên cứu cấp thẻ ưu đãi giảm giá, khuyến để tạo điều kiện cho du khách hưởng dịch vụ tốt điểm đến (danh thắng, nhà hàng, khách sạn, spa, đơn vị tổ chức hội họp,…) 98 KẾT LUẬN Các dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển với khu resort sang trọng, sân golf tuyệt đẹp, khu vui chơi giải trí đại thực làm thay đổi mặt du lịch Đà Nẵng vịng vài năm trở lại Những đóng góp khác như: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân phủ nhận Tuy nhiên, song hành với thành tựu cịn nhiều bất cập đặt ra: quy hoạch thiếu đồng bộ, phá vỡ cân sinh thái, thiếu sản phẩm đặc trưng Trong thời gian tới, để dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng thực phát huy tác dụng đưa du lịch Đà Nẵng cất cánh địi hỏi quyền Đà Nẵng cần phải xây dựng quy hoạch phù hợp, định hướng phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng đặc trưng, độc đáo Bên cạnh đó, cần thu hút có chọn lọc chủ đầu tư thực có lực tầm nhìn chiến lược Làm điều đó, với tiềm sẵn có, Đà Nẵng hồn tồn phát triển trở thành “Thiên đường nghỉ dưỡng” Việt Nam ... - Chương 3: Định hướng đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển đà nẵng năm CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN 1.1 Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển. .. dưỡng biển .15 1.2.2 Đặc điểm đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 16 1.2.3 Nội dung đầu tư bất động sản du lịch nghỉ dưỡng 18 1.2.4 Kết hiệu hoạt động đầu tư bất động sản du lịch nghỉ. .. TƯ BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG BIỂN 1.1 Bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.1 Khái niệm bất động sản du lịch nghỉ dưỡng biển 1.1.2 Đặc điểm bất động sản du lịch nghỉ