Bọ xít dài hại lúaII.. Cách phá hại và hậu quả 1.. Cách phá hại và hậu quả Bọ xít trưởng thành Bọ xít non Dùng vòi chích hút lá lúa và hạt thóc đang ngậm sữa.. Lá bị hại có màu nâu đỏ..
Trang 1Bọ xít dài hại lúa
II Cách phá hại và hậu quả
1 Cách phá hại và hậu quả
Bọ xít trưởng thành
Bọ xít non
Dùng vòi chích hút lá lúa và hạt thóc
đang ngậm sữa
Lá bị hại có màu nâu đỏ
Hạt bị hại lép, trên hạt có những chấm đen
I Đặc điểm
1 Đặc điểm ngoại hình và sinh học
Giai
đoạn
Đặc điểm ngoại hình Đặc điểm sinh học Phát hiện
Trưởng
thành
Màu xanh hơi pha vàng nâu Thon, dài khoảng 15mm
Phản ứng yếu với ánh sáng, hoạt
động vào buổi sáng
Sống ở gốc lúa, đẻ trứng trên mặt lá lúa, bẹ lúa
Bọ xít
non
Bọ xít non có 5 tuổi Tuổi 1 dài 2,5mm Tuổi 5 dài 13-14mm, màu vàng nhạt
Chích hút ngọn lá lúa hay hạt thóc ngậm sữa
Trứng
Tròn, có vết lõm ở giữa Lúc mới đẻ có màu trắng đục, sau nâu dần
Xếp thành từng hàng trên lá lúa
Hạt thóc có chấm đen và lép (do bọ xít trưởng thành châm hút hạt thóc giai đoạn ngậm sữa)
Trứng 5-8 ngày
Trưởng thành 8-10 ngày
Sâu non 20-25 ngày
2 Vòng đời
Trang 2III Biện pháp phòng trừ
• Gieo cấy gọn, tập trung đúng thời vụ.
• Giữ nước thường xuyên.
• Chăm sóc kịp thời.
2 Biện pháp sinh học
• Bảo vệ thiên địch ( chim, cóc )
Bi58 Sadavi
15 - 20cc (1,5 - 2 lọ Penicilin) pha với
10 lít nước phun cho 1 sào
Phun buổi sáng sớm hay buổi chiều kết hợp với bón phân qua lá
2 Thời kỳ cây lúa bị bọ xít hại nặng
Trang 3Nhãm trång trät Tr¹m khuyÕn n«ng B×nh Xuyªn thùc hiÖn Víi sù hç trî cña Nhãm §µo t¹o - KhuyÕn n«ng /Ch−¬ng tr×nh S«ng Hång