1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

20 thúc đẩy hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc ninh

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • CHƯƠNG 1:

  • TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Khái niệm về tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng thương mại.

  • 1.1.1. Khái niệm về tài trợ TMQT

  • 1.1.2. Vai trò của tài trợ TMQT

  • 1.2. Một số hình thức tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng thương mại.

  • 1.2.1. Tài trợ xuất nhập khẩu.

  • 1.2.2. Tài trợ theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C)

  • 1.2.3. Tài trợ dưới hình thức chiết khấu bộ chứng từ, hối phiếu.

  • 1.2.4. Tài trợ dưới hình thức bảo lãnh

  • 1.2.5. Tài trợ dưới hình thức bao thanh toán

  • 1.2.6. Tài trợ dưới hình thức cho thuê tài chính

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTTM của NHTM

  • 1.3.1. Nhân tố khách quan

  • 1.3.2. Nhân tố chủ quan

  • CHƯƠNG 2:

  • THỰC TRẠNG TÀI TRỢ TMQT CỦA NGÂN HÀNG BIDV BẮC NINH

  • 2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng BIDV Bắc Ninh

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Bắc Ninh

    • a) Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Bắc Ninh

    • b) Cơ cấu tổ chức và hoạt động của BIDV Bắc Ninh

      • Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của BIDV Bắc Ninh

  • 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Bắc Ninh

    • Bảng 2.1 : Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV Bắc Ninh

  • 2.2. Thực trạng tài trợ thương mại quốc tế tại BIDV Bắc Ninh

  • 2.2.1. Tài trợ dưới hình thức bảo lãnh

    • Bảng 2.2 : Số liệu hoạt động bảo lãnh tại BIDV Bắc Ninh 2017-2019

      • Hình 2.1: Cơ cấu hoạt động bảo lãnh tại BIDV Bắc Ninh 2017-2019

  • 2.2.2. Tài trợ trên cơ sở phương thức tín dụng chứng từ (L/C)

    • Bảng 2.3: Số liệu hoạt động phát hành L/C tại BIDV Bắc Ninh

  • 2.2.3. Tài trợ hoạt động xuất khẩu

    • Hình 2.2 : cơ cấu hoạt động xuất khẩu tại BIDV Bắc Ninh 2017-2019

    • Bảng 2.4 : Doanh số hoạt động tài trợ xuất khẩu tại BIDV Bắc Ninh

  • 2.2.4. Tài trợ hoạt động nhập khẩu

    • Bảng 2.5 : Doanh số tài trợ hoạt động nhập khẩu tại BIDV Bắc Ninh

      • Hình 2.3 : Cơ cấu tài trợ nhập khẩu tại BIDV Bắc Ninh năm 2017-2019.

  • 2.3. Đánh giá kết quả hoạt động tài trợ thương mại của BIDV Bắc Ninh trong những năm qua (2017-2019)

  • 2.3.1. Những kết quả đạt được

    • Bảng 2.6 : Số liệu hoạt động tài trợ thương mại tại BIDV Bắc Ninh 2017-2019

  • 2.3.2. Một số bất cập, hạn chế:

  • 2.3.3. Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3:

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI BIDV BẮC NINH

  • 3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Ninh

  • 3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh doanh của BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2020-2025

  • 3.1.2. Kế hoạch phát triển hoạt động tài trợ thương mại tại BIDV Bắc Ninh.

  • 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tài trợ TMQT tại BIDV Bắc Ninh

  • 3.2.1. Đa dạng hóa các hình thức tài trợ TMQT

  • 3.2.2. Nâng cao năng lực của cán bộ

  • 3.2.3. Xây dựng chiến lược khách hàng và thực hiện tốt chính sách khách hàng.

  • 3.2.4. Tăng cường hoạt động quản lý rủi ro

  • 3.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

  • 3.2.6. Phát triển hoạt động marketing

  • 3.3. Một số kiến nghị tới các cơ quan liên quan

  • 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các ban ngành có liên quan

  • 3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước

  • 3.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng BIDV

  • 3.3.4. Kiến nghị đối với khách hàng của BIDV Bắc Ninh

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Bắc Ninh, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thu Huệ SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 2 MỤC LỤC SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BIDV ISPB FTA L/C NHNN NHTM NK TTTM TMQT TTTMQT UCP 600 URC 522 XK Tiếng Anh Bank for Investment and Development of Vietnam International Standard Banking Practice Free Trade Agreement Letter of Credit Tiếng Việt Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn Hiệp định thương mại tự Thư tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Nhập Tài trợ thương mại Thương mại quốc tế Tài trợ thương mại quốc tế Uniform Customs and Quy tắc thực hành thống Practice for Documentary tín dụng chứng từ Credits Uniform Rules for Collection Quy tắc thống nhờ thu Xuất SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 4 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 5 DANH MỤC CÁC HÌNH SV : Hồng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 6 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, mối quan hệ kinh tế, trị, thương mại ngày phát triển mạnh mẽ Xu tồn cầu hóa tự hóa thương mại góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại hợp tác quốc tế Việt Nam với quốc gia giới ngày mở rộng Trong số hoạt động kinh tế chủ chốt hoạt động thương mại quốc tế (TMQT) góp phần to lớn công phát triển kinh tế nước nhà Với tư cách phận thiếu kinh tế, ngành Ngân hàng có nhiều thành tựu bật hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt tài trợ TMQT Tài trợ TMQT dần khẳng định tầm quan trọng thương mại quốc tế Thông qua hoạt động tài trợ TMQT, doanh nghiệp dễ dàng tham gia vào thương mại quốc tế hơn, ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh hết tài trợ thương mại quốc tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế mở nhiều triển vọng phát triển cho doanh nghiệp xuất nhập Tuy nhiên, doanh nghiệp lại gặp khó khăn tài dịch vụ hỗ trợ khác để tham gia vào thương mại quốc tế hiệu Tài trợ TMQT NHTM lời giải cho tốn doanh nghiệp, động lực thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vào TMQT Trong năm gần đây, hoạt động tài trợ TMQT NHTM quan tâm đạt bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, phức tạp nghiệp vụ nên hoạt động TTTMQT hệ thống NHTM nói chung BIDV Bắc Ninh nói riêng cịn nhiều hạn chế chất lượng quy mô Là NHTM nhà nước với bề dày 60 năm kinh nghiệm, ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) không ngừng đổi phương thức hoạt động tài trợ thương mại để phù hợp với yêu cầu thời đại kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, hoạt động TTTMQT BIDV cịn tồn số hạn chế Vì vậy, làm để BIDV lựa chọn tin cậy hoạt động TTTMQT doanh nghiệp cá nhân ln vấn đề cấp thiết mang tính lâu dài Để thực mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng đại, an toàn , hiệu quả, việc nghiên cứu, phát triển chất lượng hoạt động tài trợ TMQT BIDV cần thiết Xuất phát từ thự tế đó, đề tài “ Thúc đẩy hoạt động tài SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 7 trợ thương mại ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Ninh ” chọn làm nội dung nghiên cứu luận văn Mục đích đề tài: Mục đích nghiên cứu luận tốt nghiệp giới thiệu đầy đủ số nội dung hoạt động TTTMQT làm rõ thực trạng, phân tích, đánh giá đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tài trợ TMQT BIDV Bắc Ninh - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động TTTMQT BIDV Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: BIDV chi nhánh Bắc Ninh Phạm vi thời gian: giai đoạn 2017-2019 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp tổng hợp, phân tích để phân tích số liệu thu thập tình hình tài trợ TMQT BIDV Bắc Ninh Phương pháp tổng hợp, thống kê để thu thập số liệu từ nhiều nguồn báo cáo ngân hàng BIDV Bắc Ninh Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn trình bày gồm chương Chương 1: Tổng quan hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng BIDV Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tài trợ thương mại quốc tế BIDV Bắc Ninh SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 1.1.1 Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại Khái niệm tài trợ TMQT a) Khái niệm Việt Nam nước phát triển đường Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa để đạt tới nước ngang tầm với nước khu vực giới Với mục tiêu đặt ra, việc chuyển hướng kinh doanh ngân hàng thương mại, đa dạng hóa dịch vụ sản phẩm để phát huy tối đa nội lực tận dụng tối đa nguồn vốn từ bên ngồi đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Trong bối cảnh kinh tế có nhiều điều kiện để phát triển nay, hoạt động thương mại ngày trở nên sôi động Đây lĩnh vực đầy cạnh tranh lại mang đến cho thị trường lao động hội việc làm hấp dẫn Khi hoạt động lĩnh vực thương mại quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, vấn đề tài cần quan tâm nhằm thực mục đích phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường, gia tăng lực cạnh tranh với đối thủ ngành Đó lý doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại mong muốn nhận hỗ trợ nhiều phía hoạt động tài trợ thương mại giúp doanh nghiệp giải vấn đề khó khăn tài Tài trợ thương mại quốc tế ( TMQT) tập hợp biện pháp hình thức hỗ trợ tài trực tiếp hay gián tiếp cho doanh nghiệp đơn vị kinh tế tham gia lĩnh vực thương mại quốc tế số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường giới nhằm mục đích sinh lời b) Phân loại - Nếu xem xét hình thức tài trợ tài trợ thương mại quốc tế thực SV : Hồng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 hai hình thức: + Thứ nhất, hình thức hỗ trợ tài chính, thơng thường thực thơng qua việc cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn doanh nghiệp đơn vị kinh tế để tài trợ cho hoạt động xuất nhập nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng + Thứ hai, hình thức cung ứng dịch vụ tiền tệ - tín dụng, thông thường thực thông qua dịch vụ toán quốc tế (như chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng từ ), bảo lãnh, bao tốn, th mua tài - Cịn vào người cung ứng tài trợ tài trợ thương mại quốc tế chia thành: + Thứ nhất, tài trợ thương mại quốc tế nhà nước, đặc trưng hình thức tài trợ tài trợ gián tiếp thông qua ngân hàng trung ương, tổ chức tín dụng ngân hàng phi ngân hàng, quan phủ biện pháp thành lập quỹ hỗ trợ, quỹ bình ổn giá, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ xúc tiến phát triển , hình thức bảo lãnh, tái chiết khấu, thơng qua sách tài - tiền tệ tầm vĩ mô + Thứ hai, tài trợ thương mại quốc tế cùa ngân hàng trung ương, đây, ngân hàng trung ương trở thành người thực sách cho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu, cấp bảo lãnh nhà nước, thực sách tài - tiền tệ tỷ giá, lãi suất, phá giá tiền tệ + Thứ ba, tài trợ thương mại quốc tế tổ chức tín dụng (chủ yếu NHTM), đặc trưng hình thức tài trợ tài trợ trực tiếp từ người tài trợ đến người nhận tài trợ, qua kênh trung gian khác, thông qua cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, bao toán, thuê mua tài chính, tín dụng chứng từ, nhờ thu + Thứ tư, tài trợ thương mại quốc tế doanh nghiệp, với công cụ sử dụng thường tín dụng thương mại hối phiếu trà chậm, toán ghi sổ, ứng tiền trước giao hàng SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 10 Ngày nay, q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa ngày mở rộng vào cam kết thực chất hình thức tài trợ thương mại quốc tể chủ thể nhà nước ngân hàng trung ương ngày bị hạn chế, thu hẹp chí bị cấm đốn Thay vào đó, lên vai trị cùa tổ chức tín dụng doanh nghiệp với hình thức tài trợ đa dạng, linh hoạt đảm bảo tính cạnh tranh công cho hoạt động thương mại quốc tế Theo đó, với tính chun nghiệp cao, tiềm lực tài hùng mạnh mạng lưới sở rộng khắp, ngân hàng thương mại trờ thành nhà tài trợ chủ yếu cho hoạt động thương mại quốc tế Chính lẽ đó, phạm vi khóa luận này, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế đề cập góc độ nhà tài trợ ngân hàng thương mại; hay nói cách khác, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế đề cập khóa luận hiểu hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại Trong hệ thống ngân hàng, tài trợ TMQT hiểu hệ thống nghiệp vụ liên quan đến việc quản lý thực giao dịch toán quốc tế tài trợ xuất nhập (XNK) nhờ thu; thư tín dụng; bảo lãnh; phát hành bảo lãnh sở bảo lãnh đối ứng; bao toán tuyệt đối; mua bán, chiết khấu hối phiếu, chứng từ liên quan đến XNK; cam kết chia sẻ rủi ro;tài trợ cấu; tái tài trợ dịch vụ khác cho thương mại quốc tế Vai trò tài trợ TMQT a) Đối với doanh nghiệp Tài trợ thương mại giúp doanh nghiệp cấp tín dụng trực tiếp hay gián tiếp phục vụ cho hoạt động kinh doanh Để tiến hành số thương vụ thị trường nước doanh nghiệp cần lượng vốn lớn, nhiều vượt số vốn lưu động có Vì vậy, họ cần tới tài trợ thương mại từ NHTM, nhà đầu tư,… để doanh nghiệp có đủ khả xuất nhập nguyên vật liệu đầu vào, máy móc, thiết bị, trang trải chi phí, ….phục vụ cho việc đại hóa quy trình sản xuất tạo khả cạnh tranh quốc tế nâng cao hiệu suất kinh doanh TTTM góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, giúp họ thực đàm phán dễ dàng, thuận lợi kí kết hợp đồng trao đổi hàng hóa Tuy nhiên chiến lược xúc tiến bán muốn thu hút nhiều người tiêu dùng tham gia cần phải chào mời với điều khoản toán ưu đãi Và TTTM đời giúp thị trường giải vấn đề cấp bách, đem lại lợi ích đồng thời cho doanh nghiệp người nhập hàng 1.1.2 - - SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 70 1.5.1.2 1.5.2 1.6 1.6.1 1.6.2 Ký hậu vận đơn không theo thư tín dụng Sửa đổi Nhờ thu Thơng báo nhờ thu Thanh toán nhờ thu 1.6.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Hủy nhờ thu Xuất Thư tín dụng Thơng báo thư tín dụng Thơng báo sửa đổi Xác nhận thư tín dụng 2.1.4 2.1.4.1 Xác nhận sửa đổi thư tín dụng Sửa đổi tăng tiền 2.1.4.2 Sửa đổi gia hạn ngày hiệu lực 2.1.4.3 2.1.5 2.1.6 Sửa đổi khác Đề nghị hủy thư tín dụng Thanh tốn chứng từ 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Nhờ thu kèm chứng từ Gửi chứng từ nhờ thu Phí kiểm tra chứng từ Thanh toán chứng từ 2.2.4 2.2.5 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.2.1 Sửa đổi dẫn đòi tiền Hủy Chuyển nhượng thư tín dụng Chuyển nhượng Xác nhận Xác nhận chuyển nhượng SV : Hoàng Thu Huệ 15 US$ 10 US$ US$ 0.2% trị giá chứng từ Tối đa: 200 US$ Tối thiểu US$ US$ 20 US$ 10 US$ Tỉ lệ theo thỏa thuận tính trị giá thư tín dụng kể từ ngày xác nhận đến ngày hết hạn Bằng phí xác nhận số tiền tăng kể từ ngày xác nhận sửa đổi đến ngày hết hạn Bằng phí xác nhận trị giá thư tín dụng kể từ ngày hết hạn cũ đến ngày hết hạn 20 US$ 10 US$ 0.2% trị giá chứng từ Tối đa: 200 US$ Tối thiểu US$ US$ 20 US$ 0.2% trị giá chứng từ Tối đa: 200 US$ Tối thiểu US$ US$ 10 US$ 50 USS$ Tỉ lệ theo thỏa thuận tính trị giá Lớp: CQ 54/08.04 71 thư tín dụng kể từ ngày xác nhận đến ngày hết hạn 2.3.2.2 2.3.2.3 Xác nhận sửa đổi thư tín dụng Sửa đổi tăng tiền 2.3.2.4 Sửa đổi gia hạn ngày hiệu lực 2.3.2.5 2.3.3 2.4 Sửa đổi khác Hủy Chiết khấu 3.1 3.1.1 Dịch vụ bảo lãnh Phát hành bảo lãnh Phát hành 3.1.2 3.1.2.1 Sửa đổi Sửa đổi tăng tiền 3.1.2.2 Sửa đổi gia hạn ngày hiệu lực 3.1.2.3 3.2 Sửa đổi khác Thông báp bảo lãnh Ngân hàng nước ngồi Thơng báo phát hành 20 US$ Thông báo sửa đổi 10 US$ Thông báo hủy 15 US$ 3.2.1 3.2.2 3.2.3 SV : Hoàng Thu Huệ Bằng phí xác nhận số tiền tăng kể từ ngày xác nhận sửa đổi đến ngày hết hạn Bằng phí xác nhận trị giá thư tín dụng kể từ ngày hết hạn cũ đến ngày hết hạn 20 US$ 10 US$ Phí gửi toán chứng từ thực trường hợp nhờ thu Lãi chiết khấu thực theo thỏa thuận 1% năm trị giá bảo lãnh kể từ ngày hiệu lực ngày phát hành ( không xác định ngày hiệu lực) đến ngày hết hạn Hoặc theo thỏa thuận không vượt 2% năm Tối thiểu: 100,000 đồng 1% năm trị giá số tiền tăng kể từ ngày sửa đổi đến ngày hết hạn Hoặc theo thỏa thuận không vượt 2% năm Tối thiểu: 50,000 đồng 1% năm giá trị bảo lãnh kể từ ngày hết hạn cũ đến ngày hết hạn hiệu lực Hoặc theo thỏa thuận không vượt 2% năm Tối thiểu: 50,000 đồng 50,000 đồng theo thỏa thuận Lớp: CQ 54/08.04 72 3.2.4 3.2.4.1 3.2.4.2 3.2.5 3.2.6 3.2.6.1 3.2.6.2 3.2.6.3 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 4.2.1 Đòi tiền theo bảo lãnh thơng báo Gửi địi tiền 15 US$ Thanh tốn 0.2% trị giá địi tiền Tối đa: 200 US$ Tối thiểu: US$ Xác nhận bảo lãnh Tỉ lệ theo thỏa thuận tính trị giá bảo lãnh kể từ ngày xác nhận đến ngày hết hạn Xác nhận sửa đổi bảo lãnh Sửa đổi tăng tiền Bằng phí xác nhận số tiền tăng kể từ ngày xác nhận sửa đổi đến ngày hết hạn Sửa đổi gia hạn ngày hiệu lực Bằng phí xác nhận trị giá bảo lãnh kể từ ngày hết hạn cũ đến ngày hết hạn Sửa đổi khác 20 US$ Chuyển tiền Chuyển tiền 0.2% trị giá chuyển tiền Tối đa: 200 US$ Tối thiểu: US$ Nếu phí ngồi nước người Như + 10US$ + chi phí thực tế chuyển chịu nước ngồi thu (nếu phát sinh) Hủy, sửa đổi lệnh chuyển tiền 5US$+ chi phí thực tế nước ngồi theo u cầu người chuyển thu (nếu phát sinh) Phí tra sốt Miễn phí ( thu điện phí) Chuyển tiền đến Phí người hưởng chịu - Chuyển tiền kiều hối 0.05% trị giá số tiền người Việt Nam nước Tối đa: 150 US$ người nước Tối thiểu: US$ chuyển từ nước Việt Nam theo quy định định số 170/1999/QĐ-Ttg ngày 19/8/1999 thủ tướng phủ việc khuyến khích người Việt Nam nước ngồi chuyển tiền nước - Chuyển tiền đến khác 0.1% trị gái số tiền SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 73 4.2.2 4.2.3 5.1 5.2 5.3 Phí nước ngồi chịu Thối hối Mua bán séc du lịch Bán séc du lịch Thoái hối séc bán Mua séc du lịch 6.1 6.2 Nhờ thu séc Nhận nhờ thu Thanh toán nhờ thu 6.3 Bị từ chối toán nhờ thu Phát hành séc ( demand draft/ Bank draft) Phát hành 7.1 7.2 8.1 8.2 8.3 9.1 9.1.1 9.1.1.1 9.1.1.2 9.1.2 9.2 9.2.1 9.2.2 9.3 Thoái hối séc bán Đổi ngoại tệ Đổi tiền mặt giá trị lớn lấy giá trị nhỏ Đổi tiền mặt giá trị nhỏ lấy giá trị lớn Kiểm định ngoại tệ Điện phí Điện SWIFT Trong nước Phát hành thư tín dụng, chuyển nhượng thư tín dụng, phát hành bảo lãnh Khác Ngoài nước Điện TELEX Trong nước Ngoài nước Phí bưu điện SV : Hồng Thu Huệ Tối đa: 200 US$ Tối thiểu: US$ Như 4.2.1 + điện phí 10 US$ 0.5% trị giá séc US$ 2% trị giá séc Tối thiểu 2US$ 2US$/ tờ séc 0.2% trị giá séc Tối đa: 150 US$ Tối thiểu: US$ Theo chi phí thực tế 5US$ tờ séc mệnh giá từ 500US$ trở xuống/ tờ séc - 10US$ tờ séc mệnh giá 500US$/ tờ séc 1US$/tờ séc - Miễn phí 2% trị giá Tối thiểu: 2US$ 0.2US$/tờ 20US$ 5US$ 10US$-60US$ 150,000 đồng 50US$ Thu theo thực tế Lớp: CQ 54/08.04 74 9.4 Chuyển tiếp điện cho ngân 15US$ hàng nước 9.5 Mã hộ điện cho ngân hàng khác 10 US$ Một số quy định khác: Mức phí quy định biểu phí dịch vụ chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (GTGT) Khi thu phí sịch vụ, ngân hàng cộng thêm thuế GTGT theo quy định hành Bộ Tài Mức tối đa tối thiểu nên tính theo USD VND, giao dịch phát sinh ngoại tện khác, mức tối đa, tối thiểu tính sở quy đổi tương đương Biểu phí dịch vụ bao gồm phí bưu điện gửi theo hình thức thơng thường Nếu khách hàng u cầu gửi chứng từ theo hình thức chuyển phát nhanh, thu theo chi phí thực tế quy định bưu điện Các chi phí thực tế khác tiền điện phí, phí giao dịch phải trả cho ngân hàng đại lý tham gia vào dịch vụ (nếu có) thu theo thực tế phát sinh Ngân hàng khơng hồn lại phí dịch vụ chi phí khác thu theo biểu phí trường hợp khách hàng ngân hàng đại lý yêu cầu hủy bỏ lệnh họ trước Trong trường hợp giao dịch quy định chi phí khơng bên chi trả, ngân hàng khơng thể thu được, cuối bên thị có nghĩa vụ tốn phí Phí dịch vụ thu ngoại tệ nghiệp vụ phát sinh, khách hàng toán ngoại tệ khác VND theo tỷ giá bán BIDV thời điểm toán Biểu phí thay đổi mà khơng cần có báo trước ngân hàng trừ ngân hàng khách hàng có thỏa thuận khác SV : Hồng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 75 PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI BIDV CHI NHÁNH BẮC NINH Bước 1: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ Hồ sơ phát hành thư bảo lãnh: hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài liệu tình hình sản xuất kinh doanh, khả tài khách hàng, hồ sơ bảo lãnh, hồ sơ đảm bảo nghĩa vụ tốn bảo lãnh khách hàng Xuất trình hồ sơ xin phát hành thư bảo lãnh: Thư bảo lãnh ký quỹ 100% giá trị thư bảo lãnh: khách hàng xuất trình hồ sơ đến phịng khách hàng để thẩm định trình giám đốc chi nhánh phê duyệt việc bảo lãnh văn bản, ký hợp đồng bảo lãnh cấp hạn mức bảo lãnh chuyển sang phận toán XNK Thư bảo lãnh ký quỹ đủ 100% giá trị thư bảo lãnh: khách hàng trực tiếp xuất trình chứng từ đến phận tốn XNK Thanh toán viên tiến hành kiểm tra đảm bảo hồ sơ trước phát hành thư bảo lãnh Bước 2: Đăng ký phát hành thư bảo lãnh Khi hồ sơ để phát hành bảo lãnh khách hàng đầy đủ điều kiện tốn viên ký phát hành thư bảo lãnh mạng máy tính, thu tiền ký quỹ khoản phí liên quan Tạo điện thư bảo lãnh mạng máy tính có sẵn: lựa chọn ngân hàng thơng báo có uy tín, nhập liệu, sau hồn tất phải đối chiếu lại thông tin thư bảo lãnh giấy đề nghị phát hành bảo lãnh tài liệu liên quan Kiểm soát thư bảo lãnh: Kiểm soát viên cấp phải kiểm sốt tồn hồ sơ xin phát hành thư bảo lãnh đảm bảo điều kiện phát hành bảo lãnh đáp ứng đầy đủ, chứng từ có quán Bước 3: Sửa đổi thư bảo lãnh Sau thư bảo lãnh phát hành, có nhu cầu sửa đổi thư bảo lãnh, khách hàng phải gửi giấy đề nghị sửa đổi thư bảo lãnh cho chi nhánh SV : Hồng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 76 Kiểm sốt viên cấp cấp kiểm soát điện sửa đổi, khớp với đơn xin sửa đổi thư bảo lãnh khách hàng điều khoản sửa đổi hợp lý, bút tốn hạch tốn phê duyệt chứng từ chứng từ giấy máy Bước 4: Xử lý khiếu nại đòi tiền theo thư bảo lãnh Khi nhận chứng từ khiếu nại đòi tiền thư bảo lãnh, chi nhánh phải kiểm tả phù hợp chứng từ với thư bảo lãnh từ chối khoảng thời gian hợp lý (nếu chứng từ không phù hợp) đồng thời thông báo cho người yêu cầu phát hành thư bảo lãnh biết Các chi nhánh cần thận trọng xem xét tài liệu khách hàng trao đổi với trung tâm tốn TTTM để tìm cách gairi nhằm ngăn chặn việc gian lận đòi tiền người hưởng thư bảo lãnh Bước 5: Đóng hồ sơ thư bảo lãnh Bước 6: Lưu trữ chứng từ Lưu hồ sơ phát hành thư bảo lãnh khách hàng Bản Draft thư bảo lãnh, sửa đổi thư bảo lãnh, giấy báo có tiền ký quỹ, giấy báo nợ khoản phí thuế VAT Các điện có liên quan SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 77 PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI BIDV CHI NHÁNH BẮC NINH Bước 1: Tiếp nhận đơn yêu cầu kiểm tra: Tiếp nhận hồ sơ chi nhánh: a) Trường hợp phát hành L/C vốn tự có ký quỹ 100% trị giá L/C loại tiền tệ L/C: Bộ phận TTTM tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng b) Các trường hợp lại: Bộ phận QLKH tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng Hoặc Giám đốc Chi nhánh quy định Bộ phận đầu mối tiếp nhận hồ sơ phát hành L/C phù hợp với yêu cầu quản lý Chi nhánh Phê duyệt hồ sơ đảm bảo nguồn toán trước phát hành L/C Chi nhánh Lưu ý: Hồ sơ phát hành/sửa đổi L/C phải thẩm tra để đảm bảo phù hợp với hợp đồng theo thông lệ quốc tế theo Phụ lục II/HD.TF Kết thẩm tra phải thể hồ sơ đảm bảo nguồn toán L/C thể riêng Mẫu số 02.2/BM.TF Gửi hồ sơ từ Chi nhánh tới TTTN TTTM theo Phụ lục IX/HD.TF Trước gửi hồ sơ từ Chi nhánh tới TTTN TTTM, Bộ phận TTTM phải kiểm tra việc tạo lập CIF (trong lưu ý tên địa giao dịch khách hàng phù hợp với đề nghị phát hành L/C), kiểm tra hạn mức chương trình, tài khoản ký quỹ, tài khoản thu phí Khi đề nghị thực giao dịch, Chi nhánh cần nêu rõ tài khoản thu phí, tài khoản số tiền ký quỹ (trường hợp đề nghị TTTN TTTM thu ký quỹ chương trình), nội dung, yêu cầu khác Bước 2: Phát hành L/C theo yêu cầu: Phát hành L/C TFC TFC tiếp nhận hồ sơ đề nghị thực giao dịch chi nhánh, kiểm tra đảm bảo hồ sơ đầy đủ, hợp lệ trước phát hành L/C SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 78 Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hợp lệ đề nghị phát hành L/C chưa rõ rang, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, TFC trao đổi, hướng dẫn Chi nhánh để điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hồ sơ TFC phát hành L/C chương trình đảm bảo nguyên tắc quy định thực giao dịch theo quy định Luân chuyển, lưu trữ hồ sơ chứng từ TFC chi nhánh theo phụ lục VII/HD.TF Bước 3: Kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C Nguyên tắc kiểm tra: Ngân hàng phát hành thư tín dụng phải tuân thủ theo quy định thông lệ quốc tế kiểm tra chứng từ Ngân hàng phát hành thư tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra phù hợp bề mặt chứng từ so với L/C quy định, không chịu trách nhiệm khớp nội dung chứng từ tình trạng thực tế hàng hóa/ dịch vụ hay tranh chấp bên liên quan đến L/C Trình tự kiểm tra chứng từ xuất trình theo L/C nhập khẩu: - Tiếp nhận hồ sơ kiểm tra hồ sơ chi nhánh + Bộ phận TTTM tiếp nhận chứng từ, đóng dấu tiếp nhận chứng từ, ghi ký nhận cụ thể thời gian nhận chứng từ coversheet ( gồm thông tin giờ, phút ngày tháng năm) Thời gian giao dịch (làm tính ngày đến hạn) thực theo hướng dẫn + Bộ phận TTTM kiểm tra số lượng chứng từ so với liệt kê chứng từ phiếu gửi chứng từ Trường hợp có sai khác số lượng chứng từ thực tế với số lượng chứng từ ghi dẫn đòi tiền ngân hàng xuất trình chứng từ (schedule/coversheet), Chi nhánh ghi phiếu kiểm tra chứng từ ( Mẫu số 02.3/BM.TF) - Gửi hồ sơ từ chi nhánh tới TFC theo phụ lục IX/HD.TF - Xử lý giao dịch TFC SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 79 + Kiểm tra xác định tình trạng chứng từ: TFC thực kiểm tra chứng từ với L/C phát hành, quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ phiên L/C dẫn chiếu tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng + Thơng báo tình trạng chứng từ: Sauk hi hoàn thành việc kiểm tra chứng từ, TFC lập thơng báo tình trạng chứng từ theo quy định Luân chuyển, lưu trữ hồ sơ chứng từ TFC chi nhánh theo phụ lục VII/HD.TF Thơng báo tình trạng chứng từ cách thức xử lý chứng từ - Trường hợp chứng từ phù hợp: + Đối với chứng từ trả : TFC lập thông báo chứng từ nhập theo L/C ngày đến hạn toán ( Mẫu số 06.2B/HD.TF.) + Đối với chứng từ trả chậm : TFC lập thông báo ngày đến hạn toán chứng từ trả chậm (MT799/MT999) đến ngân hàng xuất trình chứng từ, thu phí chấp nhận trả chậm (nếu có) + Bộ phận TTTM chi nhánh thông báo khách hàng phận liên quan (nếu cần) để thực - Trường hợp chứng từ có bất đồng: + TFC lập điện thơng báo tình trạng chứng từ bất đồng (MT743/MT999) gửi ngân hàng xuất trình chứng từ đồng thời lập thông báo chứng từ nhập có bất đồng (Mẫu số 07.2/BM.TF.) + Bộ phận TTTM chi nhánh thông báo khách hàng phận liên quan (nếu cần) để thực Bước 4: Thanh toán chứng từ L/C Nguyên tắc toán chứng từ theo L/C nhập khẩu: Việc toán chứng từ theo L/C BIDV phát hành phải thực thời gian quy định SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 80 Chi nhánh có trách nhiệm theo dõi khoản tốn đến hạn, đảm bảo có đủ nguồn để tốn vào ngày đến hạn Khi đến hạn toán TFC chủ động trích nợ tài khoản Các khoản phải thu nghiệp vụ TTTM chi nhánh để thực tốn cho ngân hàng địi tiền chứng từ Chi nhánh có trách nhiệm tất tốn số dư tài khoản ngày giao dịch theo quy định Trình tự tốn chứng từ theo L/C nhập - Kiểm tra nguồn vốn toán chi nhánh + Trước đến hạn tốn ngày, Bộ phận TTTM chi nhánh có trách nhiệm phối hợp với phận có liên quan chi nhánh kiểm tra dự nguồn, thực mua bán ngoại tệ ( cần) thông báo nhu cầu tốn ngoại tệ với Trụ sở theo quy định để đảm bảo có đủ nguồn vốn toán đến hạn - Thanh toán chứng từ TFC - Tất toán tài khoản Các khoản phải thu nghiệp vụ TTTM chi nhánh Luân chuyển, lưu trữ hồ sơ chứng từ chi nhánh TFC theo phụ lục VII/HD.TF SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 81 SỐ LIỆU THAM KHẢO Bảng Kết hoạt động kinh doanh BIDV Bắc Ninh Đơn vị tính: Tỷ đồng 2016 2017 Số Chỉ tiêu Số dư I Chỉ tiêu dư +/- 2018 2019 Số Số dư +/- dư +/- tăng trưởng -Tổng TS -Tổng HĐV -Tổng dư nợ +1,19 16,325 17,520 +1,21 18,736 19,325 +589 14,035 15,538 +1503 18,532 +2994 19,035 +503 +1,27 14,145 14,345 +200 15,621 16,035 +414 -Thu DV ròng 53 43 44,45 3.85 -Tỷ lệ nợ xấu 3% 3,3% 0.3% 2,95% -0.35 3,31% 0.36 II Chỉ tiêu hiệu -Trích DPRR -Chênh lệch thu chi –LNTT -LNST/người 12,1 -10 40,6 -2.4 +4.1 10,3 -1.8 12 105,12 253 148 232 -21 207,2 -24.8 118 +200 437 +0,16 318 +119 545 +0.03 +1.7 +108 0,458 0,626 0,663 0,768 +0.105 Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh 2016 - 2019 BIDV Bắc Ninh SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 82 SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 83 Bảng Số liệu hoạt động tài trợ xuất BIDV Bắc Ninh Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Cho vay bổ sung 70.905 116.321 182.136 vốn lưu động Tài trợ xuất 8.321 17.398 49.542 trước giao hàng theo LC gốc Cho vay dựa 10.236 23.036 48.794 chứng từ TTR xuất Tài trợ hoạt động 89.462 156.755 280.472 xuất Nguồn: Trích báo cáo thường niên BIDV Bắc Ninh năm 2017,2018,2019 Bảng Số liệu hoạt động bảo lãnh BIDV Bắc Ninh Chỉ tiêu 2017 Bảo lãnh 784.256 nước Bảo lãnh xuất 98.321 nhập Tổng cộng 882.577 2018 2019 821.364 987.657 135.358 205.326 956.722 1.192.983 Nguồn: Trích báo cáo thường niên BIDV Bắc Ninh năm 2017, 2018, 2019 SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 84 Bảng Số liệu hoạt động tài trợ nhập BDV Bắc Ninh Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Phát hành LC 331,954 400,525 534,568 NK hạn mức Cho vay 170,536 235,258 335,631 toán chứng từ hàng NK UPAS L/C 25,635 38,247 Tài trợ NK 502,490 661,418 908,446 Nguồn: Trích báo cáo thường niên BIDV Bắc Ninh năm 2017, 2018, 2019 Bảng : Số liệu hoạt động tài trợ thương mại BIDV Bắc Ninh 20172019 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Tài trợ 591,952 xuất nhập + Tài trợ nhập 502,490 818,173 1,188,918 661,418 + Tài trợ xuất 89,462 Bảo lãnh 98,321 xuất nhập Tổng 690,273 - - 2018/2017 Chênh % lệch 226,22 38 2019/2017 Chênh % lệch 370,74 45 908,446 158,92 32 247,02 37 156,755 280,472 67,293 75 123,71 79 135,358 205,326 37,037 38 69,968 52 953,531 1,394,244 263,25 38 440,71 46 Nguồn: Trích báo cáo thường niên BIDV Bắc Ninh năm 2017,2018 2019 SV : Hoàng Thu Huệ Lớp: CQ 54/08.04 ... quan hoạt động tài trợ thương mại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng BIDV Bắc Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tài trợ thương mại. .. nhà tài trợ ngân hàng thương mại; hay nói cách khác, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế đề cập khóa luận hiểu hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại Trong hệ thống ngân hàng, ... năm 1990 hệ thống Ngân hàng Đầu tư Xây dựng đổi tên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Lúc Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Hà Bắc có tên gọi Ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Bắc Đến năm 1997, thực

Ngày đăng: 14/03/2022, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w