Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu vận dụng mô hình Học cùng cộng đồng vào rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, dự án Cùng em đọc sách là một trải nghiệm lí thú và hữu ích. Với chuỗi hoạt động được lên ý tưởng và triển khai bởi sinh viên tại 3 trường tiểu học, dự án đã tác động tích cực đến quá trình rèn luyện, phát triển kĩ năng nghề ở sinh viên sư phạm.
Trần Thị Quỳnh Nga, Trần Phan Bảo Ngọc, Trần Thị Như Thiện, Hồ Thị Thanh Nhàn Từ trải nghiệm dự án “Cùng em đọc sách”, đánh giá vai trò mơ hình Học cộng đồng việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Trần Thị Quỳnh Nga*1, Trần Phan Bảo Ngọc2, Trần Thị Như Thiện3, Hồ Thị Thanh Nhàn4 Tác giả liên hệ Email: tranthiquynhnga@dhsphue.edu.vn Email: hoathohoaphu@gmail.com Email: tranthinhuthien2000@gmail.com Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam * Email: hothithanhnhan6789@gmail.com Trường Tiểu học Lê Lợi 01 Nguyễn Tri Phương, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam TĨM TẮT: Trong khn khổ đề tài nghiên cứu vận dụng mơ hình Học cộng đồng vào rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, dự án Cùng em đọc sách trải nghiệm lí thú hữu ích Với chuỗi hoạt động lên ý tưởng triển khai sinh viên trường tiểu học, dự án tác động tích cực đến q trình rèn luyện, phát triển kĩ nghề sinh viên sư phạm Kết nghiên cứu bước đầu khẳng định giá trị việc vận dụng mơ hình học cộng đồng trường đại học TỪ KHÓA: Học cộng đồng, nghiệp vụ sư phạm, trải nghiệm, dự án, kĩ Nhận 08/11/2021 Nhận chỉnh sửa 07/12/2021 Duyệt đăng 15/02/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210203 Đặt vấn đề Học cộng đồng (Community Engaged Learning - CEL) phương pháp tiếp cận sáng tạo giảng dạy học tập, kiến tạo phát triển theo nguyên tắc trọng hoạt động tương tác cộng đồng, xem thành tố cấu thành trình dạy học Theo Colby cộng (2009) [1], CEL đời từ năm 1986, mơ hình/phương pháp học tập thơng qua người học áp dụng kiến thức học lớp vào điều kiện thực tế, đồng thời kết trình học đáp ứng nhu cầu cộng đồng CEL hạt nhân nằm ba mảng: Học thuật (Academic), Kinh nghiệm thực tiễn (Practical Experience) Hoạt động cộng đồng (Civic Enagagement) CEL hoạt động dựa ba bước là: Điều tra (Investigation), Hoạch định (Planning) Hành động (Action) [2] Các ngiên cứu giới ưu điểm bật CEL như: phong phú hoá kiến thức từ lí thuyết đến thực tế ngược lại, giúp người học có điều kiện rèn luyện phát triển kĩ tư phản biện, làm việc theo nhóm, giao tiếp thuyết trình thơng qua trải nghiệm hay góp phần nâng cao khả phát triển thân tự tin, từ đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy “sự sẵn sàng tham gia hoạt động nghề” sinh viên sau tốt nghiệp [3] Lẽ tất nhiên, CEL có ý nghĩa to lớn việc giáo dục rèn luyện ý thức công dân, phục vụ xã hội, phục vụ cộng đồng, giúp người học quan tâm đến vấn đề xã hội xung quanh mình.Trong cấu trúc chương trình đào tạo cử nhân ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm nhóm Năng lực dạy học chuyên ngành (thuộc khối kiến thức chuyên ngành) gắn với mục tiêu, yêu cầu thực hành kĩ nghề Với ưu bật tính tương tác, kết nối để trao đổi kiến thức, Học cộng đồng giải pháp lí tưởng cho việc xây dựng thực kế hoạch tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm nhà trường phổ thông Nội dung nghiên cứu 2.1 Mô tả dự án Cùng em đọc sách 2.1.1 Sự hình thành dự án Cùng em đọc sách dự án nhỏ khuôn khổ đề tài nghiên cứu vận dụng mơ hình Học cộng đồng vào rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khởi thảo từ ý tưởng kết nối cộng đồng đọc sách, dự án thức khởi động chuỗi hoạt động trải nghiệm số trường tiểu học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng năm 2021 Dự án thực sở hoạt động khảo sát, đánh giá thực trạng (Investigation) điều kiện trường học, gắn với thông số hoạt động đọc thường xuyên định kì tổ chức cho học sinh, vai trò đồng hành nhà sư phạm, chất lượng đọc học sinh khó khăn thường gặp đọc - trải nghiệm Chúng chọn vấn trường tiểu học tham gia 01 thành viên ban giám hiệu, 01 giáo viên cho khối lớp để làm rõ quan điểm họ Tập 18, Số 02, Năm 2022 13 Trần Thị Quỳnh Nga, Trần Phan Bảo Ngọc, Trần Thị Như Thiện, Hồ Thị Thanh Nhàn phát triển kĩ đọc sách học sinh, kì vọng họ việc kết nối cộng đồng sư phạm trường đại học để gia tăng hiệu cho hoạt động đọc trường Bên cạnh đó, dự án nhấn mạnh vai trò trường tiểu học việc đồng hành rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, tương tác để tạo nên cộng đồng đọc chất lượng, tất bên có lợi Với tính chất dự án nhỏ thể nghiệm mơ hình Học cộng đồng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, kế hoạch (Plan) xây dựng phù hợp nhóm sinh viên hạt nhân với tham vấn giảng viên, đại diện cán quản lí trường tiểu học, giáo viên trực tiếp đứng lớp Các chiến lược hoạt động dựa số khảo sát nhu cầu, mong đợi học sinh câu lạc đọc hay buổi sinh hoạt nhóm lớn, nhóm nhỏ Trong tháng triển khai, nhóm tổ chức định kì hoạt động trực tiếp buổi chia sẻ trực tuyến tuỳ theo chủ đề cụ thể Từ hai nhóm sinh viên hạt nhân gồm thành viên, dự án mở rộng với tham gia 21 sinh viên Trên sở nguyên tắc Học cộng đồng, tư tưởng khoa học tổ chức dự án đọc - trải nghiệm trường tiểu học chuyên gia giảng viên, nhà quản lí giáo dục chia sẻ, chuyển giao để sinh viên thảo luận, đề xuất ý tưởng chương trình hoạt động Khảo sát thực tiễn đối tượng bạn đọc - học sinh, chất lượng đọc, kĩ cần phát triển nhu cầu hình thành, phát triển nhóm đọc nhà trường tiểu học, nhóm chun mơn sinh viên đề xuất kế hoạch, tiến hành họp tổ chức chương trình Cùng em đọc sách Dự án đặc biệt nhấn mạnh chuyển giao kĩ làm việc cộng đồng cho sinh viên, trọng bước điều tra để đánh giá thực tiễn kì vọng mà nhà trường tiểu học mong đợi Sinh viên đề nghị huy động tối đa tham gia ý kiến cán quản lí giáo dục, giáo viên học sinh vào trình thiết kế hoạt động Cùng em đọc sách 2.1.2 Các hoạt động dự án Từ tháng năm 2021, dự án thực chuỗi hoạt động trường thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế: Trường Tiểu học số Hương Chữ (Thị xã Hương Trà), Trường Tiểu học Phú Cát (Thành phố Huế), Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt (Thành phố Huế) Từ ngày 20 tháng năm 2021, dịch bệnh, số chương trình chưa thể triển khai theo dự định, thành viên dự án biên tập tương tác trực tuyến học sinh fanpage Zỏ Zỏ (vào 20:00 ngày tuần) Dựa ba bước mơ hình Học cộng đồng, sinh viên tham gia dự án tổ chức thực địa, khảo sát đánh giá điều kiện, nhu cầu tổ chức hoạt động đọc sách cho học sinh trường Quá trình ln 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM có đồng hành chuyên gia giảng viên môn Khoa học Xã hội, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 02 giáo viên tiểu học thực nghiên cứu phát triển lực đọc mở rộng theo Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 Trên sở khảo cứu lí thuyết thực tiễn, nhóm sinh viên hạt nhân đề xuất thiết kế Vui đọc sách học sinh khối Trường Tiểu học Số Hương Chữ, khởi đầu cho chuỗi hoạt động vận dụng mơ hình Học cộng đồng sau trường cịn lại Những hoạt động thú vị hấp dẫn mà dự án đề xuất, triển khai gồm: “Làm quen cách nói bắt vần”, “Nhìn hình ảnh, gọi tên tác phẩm”, “Nghe liên tưởng”, “Em nhà văn tương lai”, “Đóng vai”, “Tạo hình nhân vật văn học” (từ chất liệu đá), “Những tên gọi thân thương”, “Đọc anh Mọt sách”, “Cuốn sách em yêu”, - Hoạt động Trường Tiểu học Số Hương Chữ (Thị xã Hương Trà): Các hoạt động đề xuất cho buổi sinh hoạt nhằm giúp học sinh lớp huy động vốn từ, nói câu bắt vần để giới thiệu cách thú vị, lắng nghe chia sẻ viết sáng tạo Sinh viên tạo thành nhóm nhỏ phụ trách chuyên mục buổi sinh hoạt Cùng em đọc sách, hỗ trợ giải tình sư phạm nảy sinh thực hoạt động Nếu “Nhìn hình ảnh, gọi tên tác phẩm” tổ chức hình thức nhóm “Em nhà thơ tí hon” lại phát huy cá thể sáng tạo học sinh Từ tứ thơ đám mây nhỏ, 45 sản phẩm với nhiều ý tưởng thú vị hình thành Ví dụ: Em đám mây nhỏ/Lơ lửng bầu trời/Đi vòng quanh đất nước/Xem trẻ em vui chơi (Lê Hoài Như, HS lớp 5); Đám mây xanh nhỏ/ Theo em qua ngõ/Môi xinh thắm đỏ/Mắt trịn sáng tỏ/ Đơi má hồng hồng/Bạn ơi, thích khơng? (Hồng Ngơ Ngọc Trâm, HS lớp 5) Học sinh lần tham gia trải nghiệm thú vị qua hoạt động Cùng đọc học tiếng Việt với Văn tuổi thơ (Ấn phẩm Tạp chí Tốn học Văn học nhà trường - Journal of Mathematics ang Literature in School, thuộc Viện nghiên cứu sách học liệu giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo), chạm tay vào mẩu chuyện, thơ, tranh bạn bè trang lứa sáng tác Hoạt động khởi tạo từ trải nghiệm thực tiễn thành viên dự án kết hợp với đánh giá giá trị sản phẩm đọc (tạp chí) việc khơi gợi hứng thú sáng tạo cho người học Sự dẫn truyền mạnh mẽ cảm xúc khát vọng viết sống xung quanh mà chuyên mục Nghệ sĩ nhí Văn tuổi thơ gợi nên góp phần hình thành số tác phẩm có chất lượng Một sáng tác truyện thơ Sự tích dưa hấu, hai sản phẩm tranh học sinh trường Tiểu học Số Hương Chữ sau chọn đăng Văn tuổi thơ Trần Thị Quỳnh Nga, Trần Phan Bảo Ngọc, Trần Thị Như Thiện, Hồ Thị Thanh Nhàn (số tháng năm 2021) - Hoạt động Trường Tiểu học Phú Cát (Thành phố Huế): Khác với chương trình thực theo hình thức câu lạc đọc sách Trường Tiểu học Số Hương Chữ, nhóm sinh viên phát triển từ nhóm hạt nhân trải nghiệm rèn luyện kĩ khảo cứu thực trạng, đánh giá nhu cầu xây dựng kế hoạch hoạt động cho học sinh khối khác nhau: lớp 1, lớp 2, lớp 4, lớp Sự khác biệt đặc điểm tâm lí, tư trình độ ngơn ngữ, khả đọc chia sẻ học sinh khối lớp đặt nhiều thử thách cho sinh viên Ngồi buổi họp dành riêng cho nhóm, dự án tổ chức sinh hoạt chuyên môn chung để lắng nghe chia sẻ chuyên gia, phân tích nhu cầu cộng đồng hoạt động đọc - trải nghiệm, đọc - tương tác Sinh viên nhóm chuyên trách có hội để quan sát kế hoạch khối lớp khác, chia sẻ kinh nghiệm tổ chức hoạt động kết nối để giải đáp vấn đề vướng mắc, như: Tốc độ đọc học sinh lớp với truyện tranh nào? Kĩ nghe - kể để ghi nhớ tái tình tiết truyện học sinh lớp đạt mức độ nào? Khả hứng thú tạo hình nhân vật văn học từ hoa học sinh khối có đảm bảo thực hoạt động đọc - trải nghiệm hay khơng? Thảo luận chun mơn trước hồn thiện kế hoạch thực cách nghiêm nhằm hướng đến thiết kế có ý nghĩa, giá trị với cộng đồng Theo đó, gắn với đặc trưng đối tượng, nhóm phụ trách khối lớp tổ chức tổ hợp hoạt động: “Gọi tên yêu thương” (Lắng nghe thơ, vẫy tay thấy tên xuất hiện), “Cùng nghe kể Boris cắm trại” (Nghe kể câu chuyện Boris cắm trại Caries Weston & Tim Wanes, tham gia trò chơi dán tranh theo đoạn truyện), “Đi tìm kho báu” (Giải đố vui để tìm sách thú vị giấu ô cửa sổ, sau ghế đá gần lớp học, ) Trong đó, độ khó tập, hoạt động thể nghiệm học sinh lớp 2, 4, gia tăng Dung lượng truyện chọn cho khối lớp ý đến yêu cầu gợi ý từ Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 Thông qua hoạt động Cùng em đọc sách tổ chức theo khối lớp, sinh viên tiếp cận nghiên cứu sâu điểm chương trình, tài liệu dạy học; chuyên nghiệp tìm kiếm ngữ liệu nhằm khơi gợi hứng thú đọc, nghe, phản hồi tích cực học sinh - Hoạt động Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt (Thành phố Huế): Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt nơi sinh viên tham gia dự án Cùng em đọc sách có hội trải nghiệm đầy đủ chuỗi hoạt động chuyên môn theo mơ hình Học cộng đồng, từ dự đọc sách (do giáo viên thực khối lớp lớp 4), thuyết trình sách (quy mơ tồn trường) đến tổ chức thể nghiệm chương trình “Vẽ câu chuyện lên đá” Dựa Truyện đọc tháng học sinh lựa chọn có tên “Bác sĩ Ai-bơ-lít” (Korney Chukovsky), sinh viên lên ý tưởng tổ chức thực hoạt động góc sáng tạo: bạn đọc - học sinh vẽ chi tiết, hình tượng, nhân vật u thích lên đá Trong q trình đó, em chia sẻ nhân vật, kiện thú vị, lời nói đáng u mà tâm đắc đọc truyện Khi tác phẩm hồn thành, nhóm giới thiệu, thuyết trình câu chuyện tái muôn sắc màu sống động Sự chủ động học sinh đề xuất mong muốn nhập vai vào nhân vật tác phẩm “Bác sĩ Ai-bơ-lít” tạo nên điểm nhấn cho đọc sách, giúp sinh viên có thêm hội để tương tác, rèn luyện cách “đọc” kĩ biểu đạt qua ngôn ngữ thể học sinh hay cách chuyển tải câu chuyện từ điểm nhìn độc đáo Việc tiếp xúc thường xuyên với học sinh Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt suốt trình thực dự án giúp thành viên có học sâu sắc giá trị hoạt động khảo sát, đánh giá thực trạng, nắm bắt nhu cầu cộng đồng Với môi trường học tập cởi mở, thân thiện, sinh viên mạnh dạn trao đổi ý kiến, bày tỏ quan điểm cá nhân để thu nhận nhiều tham vấn chuyên môn từ giáo viên đứng lớp, cán quản lí trường học giảng viên hướng dẫn 2.2 Đánh giá vai trị mơ hình Học cộng đồng việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên qua trải nghiệm dự án 2.2.1 Sự kết nối thành viên cộng đồng đọc sách - Kết nối thông qua hoạt động tương tác, thảo luận, làm việc nhóm: Các thành viên cộng đồng đọc sách (gồm giảng viên, sinh viên, giáo viên, quản lí trường tiểu học, học sinh) kết nối cách trực tiếp thơng qua nhiều hình thức tương tác khác nhau, hướng đến mục tiêu hình thành thói quen, tình yêu, kĩ đọc sách cho học sinh, đồng thời rèn luyện, phát triển kĩ nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Giá trị kết nối thể việc gia tăng kĩ nghề cho sinh viên phương diện: Làm việc với sách, với nguồn học liệu; Điều tra, vấn để thu thập tổng hợp thông tin liên quan đến hoạt động đọc; Lắng nghe ý kiến chuyên gia để bổ sung hoàn thiện kế hoạch, Sinh viên nỗ lực với hoạt động đọc, số lượng sách tiếp nhận chia sẻ nhóm đọc dự án tăng hàng tuần, tạo nên lan toả mạnh mẽ cảm hứng đọc Sự kết nối giúp cải thiện nhiều vấn đề kĩ đọc sách như: lựa chọn sách kho học liệu điện tử, kĩ thuật đọc - ghi chép, cách tìm kiếm giá trị cốt lõi sách, phương pháp đọc nhanh phương pháp đọc theo thể loại, Tập 18, Số 02, Năm 2022 15 Trần Thị Quỳnh Nga, Trần Phan Bảo Ngọc, Trần Thị Như Thiện, Hồ Thị Thanh Nhàn - Kết nối thông qua tổ chức hoạt động trường tiểu học: Khi thiết kế điều chỉnh để thể nghiệm thực tiễn, cộng đồng đọc phát triển theo cách thức linh hoạt, sinh động khác Ở trường học, lớp học, nhóm hay cá nhân học sinh, trình tương tác kiến thức, kĩ năng, tâm lí phong phú thúc đẩy mạnh mẽ tham gia tích cực sinh viên Các thành viên ý thức rõ ràng vị trí hệ thống, giá trị gắn kết để thực nhiệm vụ giao Theo nhiệm vụ chuyên môn hoạch định theo sở trường, nguyện vọng mục tiêu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, sinh viên “nhúng mình” vào hoạt động cụ thể, trải nghiệm thực tiễn để trưởng thành Trong tình đặc biệt, họ lựa chọn độc lập hồn thành u cầu chun mơn nhanh chóng đưa định đề nghị hỗ trợ, tham vấn 2.2.2 Tác động đến nghiệp vụ sư phạm sinh viên - Phát triển kĩ sư phạm: Cùng em đọc sách từ góc nhìn dự án phục vụ cộng đồng mang đến cho sinh viên hội thực hành kĩ bản: khảo cứu, điều tra thực trạng, đánh giá nhu cầu cộng đồng, điều chỉnh thiết kế hoạt động trải nghiệm sở nắm bắt tâm lí đọc cộng đồng, xử lí tình sư phạm nảy sinh gắn với lĩnh vực chuyên môn cụ thể, học hỏi từ đồng đội cách giải vấn đề, cách tranh thủ hỗ trợ từ giáo viên, học sinh tiểu học Ở giai đoạn khảo sát, hoạch định hành động (tương ứng bước CEL), sinh viên phát huy tối đa tính chủ động, khả làm việc tích cực sở nguyên tắc tơn trọng giá trị cộng đồng Thay chương trình định sẵn trước đây, sinh viên tham gia dự án bắt đầu với việc thâm nhập thực tiễn, quan sát điều tra để thu thập thơng tin, phân tích số liệu nhằm có ý kiến xác đáng cộng đồng đọc sách nhà trường tiểu học Từ đó, kế hoạch tổ chức đọc sách, chia sẻ phác thảo, điều chỉnh hồn thiện dần Mơ hình Học cộng đồng có vai trò quan trọng việc chuyển giao kĩ tiếp cận thực tiễn cho sinh viên, giúp họ nhận thức sâu sắc ý nghĩa thành tố tham gia vào trình tổ chức dự án - Tăng cường kĩ xã hội: Được trải nghiệm học tập cộng đồng, sinh viên tăng cường kĩ xã hội, chủ động xây dựng mối quan hệ giao tiếp khả giải vấn đề cách linh hoạt phù hợp với tình huống, đối tượng (cán quản lí trường học, chuyên gia tư vấn chun mơn, học sinh ) Chính q trình này, số sinh viên có tự điều chỉnh để chuyển hố tích cực từ ngơn ngữ giao tiếp đến hành vi phi ngôn ngữ kèm lời (nét mặt, cử chỉ, vận động đôi tay ) Một thành tựu vượt trội thu 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM thơng qua chuỗi hoạt động trường tiểu học chuyển biến rõ nét sinh viên kĩ lắng nghe, kĩ tư vấn, kĩ thuyết phục Sinh viên học cách lắng nghe tâm để ghi nhận, xử lí thơng tin; đồng thời thay đổi linh hoạt vai giao tiếp từ người cần hỗ trợ thành người chia sẻ, người đưa tư vấn có lợi cho cộng đồng Trong số tình định, sinh viên phát triển kĩ thuyết phục, đàm phán nhằm bảo vệ quan điểm thân chiến lược hành động - Tăng cường kĩ giao tiếp gắn với mục tiêu hoạt động: Thông qua chuỗi hoạt động dự án, sinh viên có hội rèn luyện kĩ đọc gắn với bình diện khác nhau: đọc diễn cảm tác phẩm văn học, đọc hiểu, đọc - cảm thụ chia sẻ Cùng với trình tổ chức hoạt động, thành viên tham gia dự án bước nâng cao kĩ lắng nghe, phản hồi, đánh giá Tham gia tư vấn sản phẩm viết sáng tạo điều kiện để hình thành kĩ tham vấn, tương tác chuyên môn Cùng em đọc sách dự án có hoạt động tương tác ngơn ngữ thường xun, địi hỏi vận động tích cực người tổ chức Chính thế, bên cạnh u cầu trau dồi ngơn ngữ nói, thành viên tham gia dự án trải nghiệm phân tích giá trị biểu đạt hành vi Với tổ hợp hình ảnh ghi nhận sau chương trình, chun gia cịn tham vấn thêm thói quen, ý thức kĩ khai thác ngôn ngữ thể truyền đạt tư tưởng, cảm xúc nhằm kiến tạo nên khơng khí đọc - trải nghiệm tràn đầy hứng khởi - Gia tăng kĩ suy luận phản biện: Những khác biệt quan điểm đánh giá thực trạng hay đề xuất nhiệm vụ dự án thường xuyên làm nảy sinh tranh luận chuyên môn sôi Sinh viên nhờ gia tăng kĩ thao tác tư hình thành như: phân tích, so sánh, tổng hợp, suy luận, Đặc biệt, kĩ tư phản biện rèn giũa, tạo nên giá trị đích thực sản phẩm khoa học (các thiết kế hoạt động), cách tiếp nhận, xử lí thơng tin Thơng qua hoạt động thảo luận nhóm trước, sau thực chương trình, thành viên ý thức rõ ràng cách lựa chọn ngôn từ để diễn giải vấn đề, cách trình bày ý kiến đối lập, Các chuyên gia khuyến khích sinh viên tích cực phản biện để tìm giải pháp hữu hiệu cho việc đọc học sinh - Nâng cao ý thức học tập phụng cộng đồng: Là thành viên hệ thống, sinh viên ý thức rõ ràng vai trò, trách nhiệm mình, xác lập “mối quan tâm với cộng đồng” để hoạch định chiến lược tổ chức hoạt động Không xem trải nghiệm đơn học tập đánh giá, sinh viên nhìn nhận sâu sắc vấn đề kiến tạo nên cộng đồng đọc sách tích cực nhà trường tiểu học, đóng góp tích cực vào hoạt động có lợi cho cộng đồng, đặc biệt Trần Thị Quỳnh Nga, Trần Phan Bảo Ngọc, Trần Thị Như Thiện, Hồ Thị Thanh Nhàn có lợi hữu ích học sinh Sau hoạt động, ý thức gắn kết với cộng đồng sinh viên gia tăng rõ rệt Niềm hạnh phúc cộng đồng chào đón ghi nhận thể rõ ràng qua chia sẻ thành viên dự án Trong 21 báo cáo cá nhân, giá trị nhiều sinh viên đề cập đến việc nhận thức rõ nét đóng góp mà thân mang lại cho cộng đồng hay việc cần thiết phải nỗ lực hoàn thiện kĩ sư phạm để tham gia hoạt động trường học, bao gồm hoạt động đồng hành học sinh đọc sách, họ làm cống hiến theo khả tốt Kết luận Dự án Cùng em đọc sách có đóng góp việc tập hợp đội hình sinh viên có nhu cầu trải nghiệm, thâm nhập thực tiễn, có kiến thức nghiệp vụ sư phạm tảng hình thành qua học phần trường đại học Từ chuyển giao thực chuyên gia kĩ làm việc cộng Tài liệu tham khảo [1] Colby, S., Bercaw, L., Clark, A.M and Galiardi, S, (2009), From Community Service to Service-Learning Leadership: A Program Perspective, New Horizons in Education, 57(3), pp.20-31 [2] Kaye, C.B, (2004), The complete guide to service learning: Proven, practical ways to engage students in civic responsibility, academic curriculum & social action, Free Spirit Publishing [3] Ferrari, J.R and Chapman, J.G, (2014), Educating students to make a difference: Community-based service learning, Routledge đồng, mục tiêu nguyên tắc tổ chức hoạt động đọc, nhóm sinh viên tổ chức khảo cứu thực tiễn, kết nối với cộng đồng học tập trường tiểu học thuộc địa bàn khác xây dựng, triển khai kế hoạch hành động Những tác động tích cực bước đầu việc vận dụng mơ hình Học cộng đồng từ dự án rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên mở cách thức lựa chọn, tiếp cận phương pháp dạy học mới, tăng cường vai trị chủ động sinh viên Mơ hình Học cộng đồng đặc biệt có ưu việc gia tăng hiệu kĩ sư phạm, kĩ xã hội, kĩ suy luận phản biện, ý thức học tập phụng cộng đồng Trong bối cảnh đổi toàn diện giáo dục nay, vận dụng mơ hình dạy học tích cực giải pháp hữu hiệu giúp sở giáo dục đại học thích ứng nhanh với thực tiễn, xác lập nên môi trường sư phạm động, hiệu quả, giảm lí thuyết hàn lâm, bước thiết lập cộng đồng học - trải nghiệm có giá trị ý nghĩa thực với cộng đồng [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn [5] Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (2015, 2018), Chương trình Giáo dục Đại học, Giáo dục Tiểu học [6] Jean-Marc Denommé - Madeleine Roy, (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga, (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm NXB Giáo dục, Hà Nội EVALUATING THE ROLE OF THE LEARNING WITH COMMUNITY MODEL IN TRAINING PROFESSIONAL SKILLS FOR STUDENTS: AN OBSERVATION FROM THE PROJECT “READING BOOKS WITH ME” Tran Thi Quynh Nga*1, Tran Phan Bao Ngoc2, Tran Thi Nhu Thien3, Ho Thi Thanh Nhan4 Corresponding author Email: tranthiquynhnga@dhsphue.edu.vn Email: hoathohoaphu@gmail.com Email: tranthinhuthien2000@gmail.com Hue University of Education 34 Le Loi, Hue city, Thua Thien Hue province, Vietnam * Email: hothithanhnhan6789@gmail.com Le Loi Primary School 01 Nguyen Tri Phuong, Hue city, Thua Thien Hue province, Vietnam ABSTRACT: The project “Reading books with me” aims to connect students with the community to promote reading culture It is part of a larger research project attempting to utilize the model of “Learning with community” to train primary education students’ professional skills Students were encouraged to design the programs and proactively implement their own solutions and ideas in three local primary schools Our observation when supervising the project and consulting these students shows that the model might have a practical contribution in shaping students’ awareness It might also confirm the model’s applicability that should be integrated on larger scale when training students at university KEYWORDS: Learning with the community, pedagogical training, experience, projects, skills Tập 18, Số 02, Năm 2022 17 ... lí trường học giảng viên hướng dẫn 2.2 Đánh giá vai trị mơ hình Học cộng đồng việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên qua trải nghiệm dự án 2.2.1 Sự kết nối thành viên cộng đồng đọc sách... luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, tương tác để tạo nên cộng đồng đọc chất lượng, tất bên có lợi Với tính chất dự án nhỏ thể nghiệm mơ hình Học cộng đồng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, ... dụng mơ hình Học cộng đồng từ dự án rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên mở cách thức lựa chọn, tiếp cận phương pháp dạy học mới, tăng cường vai trò chủ động sinh viên Mơ hình Học cộng đồng