Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
50,25 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ (PHẦN Câu – 10) Phân tích nguyên tắc Luật điều ước quốc tế (có liên hệ với Việt Nam) Phân tích đặc điểm nhận diện Điều ước quốc tế (có so sánh với tuyên bố đơn phương liên hệ với Việt Nam) Phân tích mối quan hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế (có liên hệ với Việt Nam) Phân tích hình thức tuyên bố chấp nhận ràng buộc điều ước theo Cơng ước Viên 1969 có so sánh với pháp luật Việt Nam Trình bày phân tích nội hàm tuyên bố đơn phương, tuyên bố bảo lưu hệ pháp lý tuyên bố theo Cơng ước Viên 1969 (có liên hệ với Việt Nam) Trình bày Hiệu lực Điều ước quốc tế; Phân tích mối quan hệ điều ước quốc tế quốc gia thứ ba (không phải thành viên điều ước); Phân tích trường hợp điều ước quốc tế bị vơ hiệu Trình bày phân tích nội dung chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế; rút khỏi điều ước quốc tế; từ bỏ chấp nhận ràng buộc điều ước (có liên hệ với pháp luật Việt Nam) Phân tích so sánh khái niệm “Thực thi áp dụng điều ước quốc tế” (có liên hệ với khái niệm thi hành áp dụng pháp luật quốc gia/liên hệ với Việt Nam) Phân tích, so sánh chế định áp dụng tạm thời điều ước quốc tế; tạm đình thi hành; đình thi hành điều ước quốc tế theo Cơng ước Viên 1969 (có liên hệ với Việt Nam) 10 Trình bày, phân tích thực thi, áp dụng điều ước quốc tế có đối tượng điều chỉnh theo Cơng ước Viên 1969 (so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam) _ TOPIC 6: Trình bày Hiệu lực Điều ước quốc tế; Phân tích mối quan hệ điều ước quốc tế quốc gia thứ ba (không phải thành viên điều ước); Phân tích trường hợp điều ước quốc tế bị vơ hiệu - Liên hệ VN có điều luật đưqt liên quan đến vấn đề k I Phân tích hiệu lực ĐƯQT Sau quốc gia ký kết điều ước quốc tế thông qua bước ký kết điều ước quốc tế (bao gồm bảo lưu), vấn đề cần xem xét đến hiệu lực điều ước quốc tế Hiệu lực điều ước quốc tế thể ba khía cạnh: thời gian, không gian đối tượng chịu ràng buộc Trước vào quy định Công ước Viên ba khía cạnh đó, hai vấn đề liên quan khác cần nhắc đến nguyên tắc pacta sunt servanda nghĩa vụ trước điều ước có hiệu lực Vấn đề thứ mang tính chất tảng, vấn đề thứ hai mang tính chất sơ Do đó, hai vấn đề cần phải xem xét trước vào quy định thực chất hiệu lực điều ước quốc tế Nguyên tắc pacta sunt servanda - Nguyên tắc pacta sunt servanda nguyên tắc luật quốc tế, có biến thể ghi nhận hàng loạt điều ước quốc tế, ví dụ Điều 2(2) Hiến chương Liên hợp quốc quy định nghĩa vụ thiện chí thực thi nghĩa vụ theo Hiến chương Điều 26 Công ước Viên năm 1969 quy định nghĩa vụ thiện chí thực thi điều ước có hiệu lực với quốc gia - Một hai nội dung nguyên tắc điều ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc Các điều ước quốc tế có hiệu lực bên ký kết ràng buộc (binding) bên đó, điều ước quốc tế có ghi nhận điều khoản nguyên tắc pacta sunt servanda hay không Một điều ước quốc tế có hiệu lực tạo ràng buộc pháp lý quốc gia thành viên Nội dung có tính chất đương nhiên, khơng thể phủ nhận, không cần thiết chứng minh thêm Ở đây, nguyên tắc pacta sunt servanda có hai điều kiện để áp dụng: văn kiện liên quan phải điều ước quốc tế bắt đầu có hiệu lực quốc gia thành viên - Nguyên tắc giải thích cụ thể Nghị 2625 tiếng Đại hội đồng Liên hợp quốc Theo Nghị quyết, nội dung nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ pháp lý phải thiện chí thực thi nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế, nghĩa vụ ghi nhận nguồn Các nghĩa vụ ghi nhận điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc pháp luật chung hay nguồn khác luật quốc tế Lưu ý quốc gia khơng có nghĩa vụ thực thi tất nghĩa vụ luật pháp quốc tế mà thực thi nghĩa vụ (its obligations) Nói cách chặt chẽ tận tâm thực nghĩa vụ ràng buộc hay có hiệu lực quốc gia Tuỳ quốc gia mà nước có nghĩa vụ thực khác nhau, ví dụ quốc gia ký kết nhiều điều ước quốc tế có nhiều nghĩa vụ phải thực thi - Nguyên tắc pacta sunt servanda thể rõ ràng chế thực thi nghĩa vụ luật quốc tế, đồng thời chế vận hành toàn hệ thống pháp luật quốc tế Các quy định luật quốc tế chủ yếu thực thi thông qua việc tự nguyện tuân thủ, tự cưỡng chế theo thiện chí quốc gia Sự thiện chí khơng có nghĩa tự muốn thực thi hay khơng, mà nghĩa vụ buộc phải thiện chí Trong luật quốc tế, khơng có quan hành pháp tư pháp có thẩm quyền bắt buộc với quốc gia, đó, quốc gia phải tự thực thi nghĩa vụ Có thể thấy chế dựa vào tự tn thủ có tính chất cưỡng chế yếu, thực tế, hầu hết quốc gia thực thi nghiêm túc đầy đủ nghĩa vụ Vi phạm ngoại lệ gặp Nghĩa vụ trước điều ước có hiệu lực - Về nguyên tắc, trước điều ước quốc tế có hiệu lực, quốc gia ký kết khơng có nghĩa vụ phải thực thi điều ước quốc tế Tuy nhiên, Điều 18 CƯV quy định nghĩa vụ chung giai đoạn quốc gia chờ điều ước quốc tế có hiệu lực Nghĩa vụ yêu cầu quốc gia khơng có hành vi dẫn đến tình trạng mục đích đối tượng điều ước quốc tế, hai trường hợp sau: (1) Quốc gia ký hay trao đổi văn kiện cấu thành điều ước quốc tế cần phải chờ phê chuẩn, quốc gia thể rõ ý định không làm thành viên điều ước; (2) Quốc gia thể đồng ý chịu ràng buộc chờ điều ước quốc tế có hiệu lực, trừ điều ước bị trì hỗn có hiệu lực cách vô lý - Nghĩa vụ mang tính chất bị động, theo nghĩa, khơng u cầu quốc gia phải có hành vi Nghĩa vụ Điều 18 yêu cầu quốc gia phải “hạn chế” (refrain) có hành vi trái với mục đích đối tượng điều ước Điều 18 Ủy ban Luật pháp Quốc tế (ILC) dự thảo dựa pháp Tịa án Thường trực Cơng lý Quốc tế (PCIJ) năm 1926 Vụ liên quan đến số lợi ích Đức vùng Thượng Silesia Ba Lan Hiệu lực theo phương diện thời gian 3.1 Thời điểm bắt đầu có hiệu lực - Điều 24 Công ước Viên quy định thời điểm cách thức mà điều ước quốc tế bắt đầu có hiệu lực Khoản Điều 24 quy định nguyên tắc điều ước có hiệu lực theo cách thức vào ngày mà điều ước quy định theo thỏa thuận quốc gia tham gia đàm phán Đối với quốc gia thể đồng ý chịu ràng buộc sau ngày điều ước có hiệu lực, điều ước có hiệu lực với quốc gia vào ngày đưa đồng ý, trừ điều ước có quy định khác Thơng thường điều ước quốc tế có quy định rõ ràng vấn đề này, cụ thể cách thức ngày có hiệu lực quốc gia ký kết quốc gia gia nhập sau Ví dụ Khoản Điều 84 Cơng ước Viên quy định Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ 30 sau ngày văn kiện phê chuẩn hay gia nhập Công ước nộp lưu chiểu - Trong trường hợp, điều ước quốc tế khơng có quy định quốc gia khơng có thỏa thuận, khoản Điều 24 quy định điều ước có hiệu lực tất quốc gia tham gia đàm phán thể đồng ý chịu ràng buộc Nghĩa là, điều ước có hiệu lực vào ngày quốc gia tham gia đàm phán cuối thể đồng ý chịu ràng buộc (Quốc gia tham gia đàm phán quốc gia tham gia vào q trình soạn thảo thơng qua văn điều ước quốc tế) - Theo khoản 3, Điều 24 CƯV quốc gia đồng ý chịu ràng buộc điều ước vào thời điểm mà điều ước có hiệu lực từ trước, điều ước này, trừ có quy định khác, có hiệu lực quốc gia từ thời điểm - Theo khoản 4, Điều 24 CƯV quy định điều ước điều chỉnh việc xác thực văn bản, biểu thị đồng ý chịu ràng buộc điều ước, thể thức thời điểm bắt đầu có hiệu lực, bảo lưu, chức quan lưu chiểu tất vấn đề khác mà thiết phải đặt trước điều ước có hiệu lực, thi hành từ thời điểm thông qua văn điều ước 3.2 Thời điểm điều ước hết hiệu lực Ngày mà điều ước quốc tế hết hiệu lực theo quy định điều ước quốc tế đó, theo thỏa thuận quốc gia, điều ước quốc tế bị chấm dứt hiệu lực Trong thực tiễn, có khơng điều ước quốc tế xác định thời điểm bắt đầu có hiệu lực mà khơng quy định thời điểm kết thúc hiệu lực Những điều ước thường gọi điều ước vơ thời hạn Ví dụ, Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật biển năm 1982 3.3 Hiệu lực hồi tố điều ước Tương tự pháp luật quốc gia, Công ước Viên không cho phép điều ước quốc tế có hiệu lực hồi tố trở lại trước điều ước có hiệu lực Điều 28 CƯV quy định điều ước có hiệu lực hồi tố hành vi hay kiện diễn tình khơng cịn tồn trước ngày điều ước có hiệu lực điều ước có quy định có thỏa thuận Nếu hành vi bắt đầu trước thời điểm điều ước có hiệu lực tiếp tục diễn sau thời điểm đó, phận hành vi diễn sau chịu điều chỉnh điều ước Nếu quốc gia có thỏa thuận điều ước quốc tế có quy định, điều ước có hiệu lực hồi tố Ví dụ năm 1997, Việt Nam Mỹ đạt thỏa thuận trả nợ, theo đó, phía Việt Nam đồng ý chi trả 140 triệu USD cho khoản nợ mà quyền Việt Nam Cộng hịa vay từ Mỹ giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Hiệu lực theo phương diện không gian - Điều 29 CƯV quy định ngắn gọn nguyên tắc điều ước có hiệu lực ràng buộc quốc gia thành viên tồn lãnh thổ quốc gia Lãnh thổ đề cập Điều 29 lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia Lãnh thổ bao gồm toàn lãnh thổ đất liền đảo, nội thủy lãnh hải, vùng trời quốc gia phía phận Điều 29 đặt ngoại lệ cho nguyên tắc trên: “trừ có ý định khác thể điều ước xác định theo cách khác” + Việc điều ước khơng áp dụng tồn lãnh thổ quốc gia thành viên khơng phải Ví dụ Hiệp định Quy chế quản lý biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc năm 2009 chủ yếu áp dụng cho khu vực “vùng nước biên giới”, “cư dân biên giới” + Một số điều ước quốc tế có hiệu lực khơng gian mở rộng bên ngồi lãnh thổ quốc gia thành viên Ví dụ Cơng ước Luật Biển năm 1982 áp dụng cho nội thủy lãnh hải thuộc lãnh thổ quốc gia, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, vùng đáy biển quốc tế biển Hiệu lực theo đối tượng chịu ràng buộc (ĐƯQT quốc gia thứ 3) - Về nguyên tắc, điều ước quốc tế khơng có hiệu lực ràng buộc quốc gia khơng thành viên điều ước Nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Điều 34 CƯV ghi nhận lại nguyên tắc này: “Một điều ước quốc tế không tạo nghĩa vụ hay quyền cho Quốc gia thứ ba mà khơng có đồng ý Quốc gia đó.” Điểm h, Khoản 1, Điều CƯV quy định thuật ngữ “quốc gia thứ ba” dùng để quốc gia bên điều ước Điều đồng nghĩa, điều ước tạo quyền nghĩa vụ phạm vi giới hạn mà quốc gia thứ ba đồng ý rõ ràng ngụ ý đồng ý Trong trường hợp này, quốc gia thứ ba không trở thành thành viên điều ước mà chịu ràng buộc phần điều ước + Hình thức thể đồng ý quốc gia thứ ba có khác điều ước trao quyền điều ước áp đặt nghĩa vụ ● Điều ước trao quyền: Điều 36 CƯV quy định đồng ý xem mặc định chừng khơng có chứng cho thấy quốc gia thứ ba không đồng ý điều ước có quy định khác Quy định cho thấy nghĩa vụ mang tính chất bắt buộc phải thực hiện, chất quyền cho phép quốc gia thứ ba định sử dụng khơng sử dụng Khoản Điều 36 quy định quốc gia thứ ba thực thi quyền trao đồng thời phải tuân thủ điều kiện (nếu có) kèm theo quy định điều ước liên quan ● Điều ước áp đặt nghĩa vụ: Điều 35 yêu cầu đồng ý quốc gia thứ ba phải rõ ràng (expressly) văn (in writing) Sự đồng ý suy luận Điều hợp lý lẽ nghĩa vụ dẫn đến hành động thực thi chủ quyền quốc gia bị giới hạn Tòa PCIJ nhấn mạnh rằng: “Bất kỳ hạn chế độc lập quốc gia dựa suy luận.” ● Ngoại lệ Điều 35: Quy tắc chung nghĩa vụ quy định Điều 35 VCLT không áp dụng số trường hợp định Điều 75 hiến chương Liên hợp quốc quy định nghĩa vụ quốc gia thứ ba phát sinh từ điều khoản hiệp ước có đồng ý quốc gia khơng áp dụng cho trường hợp quốc gia xâm lược Một ngoại lệ quan trọng khác quy tắc nêu Điều 35, mà Quốc gia thứ ba phải chấp nhận văn nghĩa vụ mà hiệp ước tìm cách áp đặt nêu Điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc quy định Tổ chức phải đảm bảo quốc gia thành viên Liên hợp quốc hành động phù hợp với nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc chừng mực cần thiết cho việc trì hịa bình an ninh quốc tế - Điều ước tạo hoàn cảnh khách quan Đây điều ước mà quốc gia thứ ba phải tơn trọng tính đến quan hệ họ với quốc gia liên quan, điều ước liên quan đến giao thông tên sông quốc tế (sông Ranh, sông Đanuyp ) kênh đào quốc tế (kênh đào Panama, kênh đào Suez) eo biển quốc tế (eo biển Gibranta, eo biển Thổ Nhĩ Kỳ), điều ước phân định biên giới - Điều ước có hiệu lực với bên thứ ba Điều ước có điều khoản tối huệ quốc - Điều ước quốc gia thứ ba viện dẫn áp dụng với tính chất tập quán quốc tế Quy chế khách quan (objective regime) - Một nguyên tắc luật điều ước quốc tế điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lý ràng buộc với quốc gia thành viên, không tạo quyền hay nghĩa vụ cho quốc gia không thành viên Xuất phát nguyên tắc từ Luật La Mã: pacta tertiis nec nocent nec prosunt - thỏa thuận không áp đặt nghĩa vụ hay trao quyền cho bên thứ ba Nguyên tắc quy định Điều 34 Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969 phân tích - Ủy ban Luật pháp Quốc tế vấn đề quy chế khách quan + Theo quy định nêu CƯV, ngoại lệ cho nguyên tắc đồng ý quốc gia thứ ba Khơng có đồng ý đó, quốc gia thứ ba khơng có quyền khơng có nghĩa vụ tn thủ quy định điều ước quốc tế Tuy vậy, trình dự thảo Điều khoản luật điều ước quốc tế, Ủy ban Luật pháp Quốc tế (ILC) Liên hợp quốc tế xem xét đến ngoại lệ khác: Quy chế khách quan (objective regime) Theo ILC, “quy chế khách quan” hiểu “các điều ước quốc tế tạo […] nghĩa vụ quyền có giá trị erga omnes” “Erga omnes” theo nghĩa đen “đối với tất cả” Nghĩa vụ erga omnes nghĩa vụ tất quốc gia Năm 1964, Báo cáo viên đặc biệt ILC luật điều ước quốc tế Humphrey Waldock đệ trình dự thảo điều khoản luật điều ước quốc tế lên ILC, Điều 63 quy định sau: “Điều ước quốc tế xác lập quy chế khách quan lời văn hoàn cảnh ký kết cho thấy ý định bên tạo nghĩa vụ quyền chung lợi ích chung liên quan đến khu vực, Quốc gia, lãnh thổ, địa phương, dịng sơng hay tuyến đường thủy cụ thể, liên quan đến khu vực biển, đáy biển hay không phân cụ thể” Theo dự thảo Waldock, hiệu lực “khách quan” loại điều ước quốc tế là: “Một Quốc gia không thành viên điều ước quốc tế, không phản đối công khai bác bỏ quy chế khoảng thời gian sau điều ước quốc tế nộp lưu chiểu cho Tổng thư ký Liên hợp quốc xem ngầm chấp nhận quy chế đó.” + Theo ơng, quy chế khách quan hình thành dựa im lặng (silence) hay không phản đối (non-protest, non-opposition) quốc gia không thành viên điều ước quốc tế Tuy nhiên, lý thuyết quy chế khách quan tranh cãi nhiều khả khơng có chấp nhận rộng rãi quy định điều ước quốc tế trực tiếp tạo quy chế khách quan, ILC định không đề cập đến vấn đề dự thảo Hơn nữa, ILC cho quy định điều ước quốc tế tạo quyền cho quốc gia thứ ba điều ước quốc tế chuyển hóa thành tập quán quốc tế đủ để thúc đẩy “việc hình thành quyền nghĩa vụ điều ước có giá trị erga omnes” ILC tiếp tục giữ nguyên quan điểm dự thảo cuối năm tính đến năm 1966 * Quy chế khách quan VCLT Các chế khách quan tạo hiệp ước, hạn chế theo hiệp ước Vienna Luật Điều ước Điều 36 đề cập đến tình huống, trường hợp, chế độ Eo biển Thổ Nhĩ Kỳ Kênh Kiel ví dụ loại hiệp ước định việc thiết lập quyền sử dụng lãnh thổ đất liền biển quốc gia thứ ba cho tạo hiệu lực pháp lý tự động liên quan đến quốc gia thứ ba (có hiệu lực mà khơng có thỏa thuận rõ ràng nào) Các chế định hầu hết nhằm mục đích xác lập quyền kèm với việc quốc gia thứ ba thực nghĩa vụ định điều kiện để thực quyền II Liên hệ Luật ĐƯQT Việt Nam - Điều 52 quy định “Điều ước quốc tế có hiệu lực nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế theo thỏa thuận bên Việt Nam bên ký kết nước ngoài” - Điều 55 quy định Chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế Việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực tồn phần điều ước quốc tế thực theo quy định điều ước quốc tế theo thỏa thuận bên Việt Nam bên ký kết nước Thẩm quyền định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế quy định sau: a) Quốc hội định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế mà Quốc hội phê chuẩn định gia nhập Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch nước, Chính phủ định tạm đình thực điều ước quốc tế Chủ tịch nước, Chính phủ định ký Quốc hội phê chuẩn, sau báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; b) Chủ tịch nước định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế mà Chủ tịch nước phê chuẩn định gia nhập; c) Chính phủ định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế mà Chính phủ định phê duyệt, gia nhập ký phê chuẩn, phê duyệt Văn định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế bao gồm nội dung sau đây: a) Tên điều ước quốc tế bị chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực hiện; thời gian, địa điểm ký thời hạn có hiệu lực; b) Trách nhiệm quan đề xuất, Bộ Ngoại giao quan, tổ chức có liên quan Hồ sơ trình, trình tự, thủ tục định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế thực tương tự hồ sơ trình, trình tự, thủ tục định sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế quy định khoản khoản Điều 54 Luật - Điều 56 Thông báo liên quan đến hiệu lực điều ước quốc tế Bộ Ngoại giao thơng báo cho quan nhà nước có liên quan nội dung sau đây: Thông báo ngày có hiệu lực điều ước quốc tế thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận thông tin việc điều ước quốc tế có hiệu lực nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thơng báo ngày có hiệu lực tuyên bố bảo lưu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chấp nhận phản đối bảo lưu bên ký kết nước ngoài, rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu điều ước quốc tế nhiều bên thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận thông báo quan lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên; Thông báo ngày chấm dứt áp dụng tạm thời điều ước quốc tế, việc sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế, việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế thời hạn 10 ngày kể từ ngày việc chấm dứt áp dụng tạm thời, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế có hiệu lực - Khoản 1, Điều 60 quy định “Điều ước quốc tế có hiệu lực nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải đăng tải Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cổng thông tin điện tử quan đề xuất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác bên Việt Nam bên ký kết nước ngồi có định quan nhà nước có thẩm quyền” III Các trường hợp điều ước quốc tế bị vô hiệu A Khái niệm chung - Vô hiệu điều ước quốc tế việc quốc gia viện dẫn hợp pháp để làm cho đồng ý chịu ràng buộc quốc gia viện dẫn khơng có hiệu lực pháp lý Đối với điều ước song phương, bên vô hiệu đồng ý chịu ràng buộc điều ước khơng cịn tồn Đối với điều ước quốc tế đa phương, bên viện dẫn vơ hiệu khơng định khiến cho điều ước bị vơ hiệu quan hệ với quốc gia thành viên khác Vô hiệu làm điều ước quốc tế khơng có hiệu lực từ đầu (ab initio), đó, khác với huỷ bỏ điều ước quốc tế - Vô hiệu điều ước viện dẫn dựa 08 Công ước Viên (từ Điều 46 - 53) Điều 42(1) quy định: “Giá trị pháp lý điều ước quốc tế hay đồng ý Quốc gia chịu ràng buộc điều ước loại bỏ thơng qua việc áp dụng Cơng ước này.” => Điều có nghĩa khơng dựa vào 08 quốc gia vô hiệu điều ước quốc tế - Khi có để vơ hiệu điều ước, quốc gia viện dẫn quy định Công ước để vô hiệu điều ước, trừ quốc gia rơi vào trường hợp quy định Điều 45 Điều 45 quy định quốc gia quyền viện dẫn vô hiệu điều ước (và hủy bỏ, đình thi hành) (a) quốc gia cơng nhận điều ước có hiệu lực giá trị pháp lý, (b) thông qua hành vi ngầm đồng ý điều ước có hiệu lực giá trị pháp lý Quy định xuất phát từ nguyên tắc bên hưởng lợi từ thiếu quán (allegans contraria non audiendus est) Quy định áp dụng cho từ Điều 46 đến 50, không áp dụng vô hiệu cưỡng ép người đại diện, cưỡng ép quốc gia, xung đột với jus cogens Hai trường hợp liên quan đến cưỡng ép không áp dụng quy định để bảo đảm quốc gia bị cưỡng ép ln có quyền vơ hiệu điều ước Trường hợp xung đột jus cogens bị loại trừ điều hiển nhiên B CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯQT BỊ VÔ HIỆU Vi phạm quy định quan trọng pháp luật quốc gia thẩm quyền ký kết - Điều 46 quy định rằng: “Một quốc gia viện dẫn đồng ý nước chịu ràng buộc điều ước đưa vi phạm quy định nội luật liên quan đến thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế để vơ hiệu đồng ý đó, trừ vi phạm rõ ràng liên quan đến quy định nội luật có tầm quan trọng đặc biệt.” => Cách viết sử dụng cấu trúc “không thể viện dẫn… trừ khi…” cho thấy: Về nguyên tắc, quốc gia viện dẫn việc vi phạm quy định nội luật để vô hiệu điều ước quốc tế Điều phù hợp với quy định nguyên tắc pacta sunt servanda Điều 26, đặc biệt là, quy định quan hệ nội luật việc tuân thủ điều ước Điều 27 Điều 27 quy định: “Một bên viện dẫn quy định nội luật để biện minh cho việc không thực thi điều ước Quy định không ảnh hưởng đến Điều 46.” Có thể thấy Điều 46 nên hiểu ngoại lệ Điều 27 - Điều 46 cho phép vô hiệu điều ước quốc tế thỏa mãn hai điều kiện: (1) vi phạm phải rõ ràng, (2) quy định nội luật bị vi phạm phải có tầm quan trọng đặc biệt Khoản Điều 46 giải thích thêm rằng: Một vi phạm xem rõ ràng khách quan rõ ràng với Bên ký kết phù hợp với thực tiễn thơng thường tinh thần thiện chí Nói cách đơn giản, vi phạm rõ ràng tất quốc gia cho vi phạm rõ ràng rơi vào tình tương tự Điều kiện có yêu cầu cao + Điều kiện thứ hai quy định mang tầm quan trọng đặc biệt (a rule of its internal law of fundamental importance) khơng giải thích thêm Điều 46 Điều kiện khơng có dự thảo mà ILC trình trước Hội nghị Viên (1968 - 1969), mà Hội nghị đưa thêm vào theo đề xuất Peru Cộng hịa Xơ-viết Ukraine Kết hợp với điều kiện “vi phạm rõ ràng”, điều kiện nhằm nhấn mạnh luật pháp quốc gia có ảnh hưởng hạn chế đến luật quốc tế Điều kiện nhấn mạnh thêm lần quan điểm ILC rằng: vi phạm quy định nội luật để vô hiệu điều ước quốc tế, kể quy định hiến định Vi phạm giới hạn thẩm quyền người đại diện (hạn chế đặc biệt quyền bày tỏ đồng ý quốc gia) - Điều 47 quy định quốc gia có giới hạn thẩm quyền người đại diện quốc gia, “việc người đại diện khơng tn thủ giới hạn khơng thể viện dẫn để vô hiệu đồng ý chịu ràng buộc người thể trừ giới hạn thông báo Quốc gia đàm phán khác trước người thể đồng ý chịu ràng buộc.” Giống Điều 46, cấu trúc “không thể viện dẫn… trừ khi…” cho thấy nguyên tắc, viện dẫn - Như quy định Điều thẩm quyền người đại diện quốc gia, có ba người có thẩm quyền để ký kết điều ước quốc tế Tất người đại diện khác thể đồng ý chịu ràng buộc có ủy nhiệm thư cho phép Trong nhiều trường hợp, ủy nhiệm thư cho phép người đại diện đàm phán, thông qua xác thực văn điều ước; thể đồng ý chịu ràng buộc thông thường phê chuẩn, phê duyệt, chấp nhận thông qua thủ tục nội khác sau Điều 47 nhằm xử lý trường hợp, ủy nhiệm thư không cho phép thể đồng ý chịu ràng buộc, người đại diện tiến hành bước - Điều 47 cho phép viện dẫn hạn chế việc vi phạm giới hạn thẩm quyền người đại diện bên đàm phán khác thông báo, biết trước giới hạn Như vậy, bên đàm phán khác người đại diện bên khơng có thẩm quyền thể đồng ý chịu ràng buộc điều ước quốc tế bị vô hiệu dựa vào Thực tế, trường hợp quốc gia tìm cách vơ hiệu hành vi ký kết điều ước quốc tế người đại diện mình; không việc người đại diện quốc gia vượt phạm vi ủy quyền ủy nhiệm thư Hơn nữa, không trường hợp quốc gia đàm phán không kiểm tra ủy nhiệm thư trước ký kết điều ước quốc tế Nhầm lẫn (Sai lầm) Điều 48(1) quy định rằng: - “Một quốc gia viện dẫn nhầm lẫn điều ước để vô hiệu đồng ý chịu ràng buộc điều ước nhầm lẫn liên quan đến thực tế hay tình mà quốc gia cho tồn tại thời điểm ký kết điều ước sở quan trọng mà quốc gia dựa vào để đồng ý chịu ràng buộc.” Cấu trúc Điều 48 khác với Điều 46 47, mang tính chất khẳng định “có thể viện dẫn… nếu…” ● Điều khoản không áp dụng quốc gia đề cập góp phần vào sai lầm thái độ xử hồn cảnh đặc biệt mức độ làm cho quốc gia phải lưu ý khả xảy sai lầm - Khác với thực tế nhầm lẫn để vô hiệu hợp đồng nội luật, việc ký kết điều ước quốc tế khó để nhầm lẫn, tính chất quan trọng mà quốc gia cẩn trọng việc đàm phán, soạn thảo văn điều ước Một điều ước thông thường trải qua nhiều thủ tục rà soát, tái rà soát nhiều quan nội quốc gia để đảm bảo khơng có sai sót hay nhầm lẫn Thông thường, nhầm lẫn phát sinh liên quan đến thông tin địa lý chủ yếu đồ đính kèm hay theo điều ước quốc tế - Điều 48 quy định 04 điều kiện để viện dẫn nhầm lẫn: (1) thực tế hay tình bị nhầm lẫn tồn tại thời điểm ký kết điều ước, (2) thực tế hay tình sở quan trọng để quốc gia đồng ý chịu ràng buộc, (3) quốc gia khơng có hành vi dẫn đến nhầm lẫn, phải biết khả có nhầm lẫn (khoản 3, Điều 48), (4) nhầm lẫn không đơn sai sót câu chữ (khoản 4, Điều 48) Sai sót điều chỉnh theo Điều 79 - Một sai lầm liên quan đến soạn thảo văn điều ước không ảnh hưởng đến giá trị hiệu lực nó; trường hợp áp dụng Điều 79 - Ví dụ: + Tóm tắt case: phán năm 1962 Tịa ICJ Vụ Đền Preah Vihear Trong vụ việc này, hai nước tranh chấp chủ quyền Đền Preah Vihear Hiệp ước Pháp Thái Lan năm 1904 quy định đường biên giới khu vực liên quan theo đường dịng chảy (watershed), sau loạt đồ vẽ năm 1907 theo câu chữ Hiệp ước Một lập luận Thái Lan có nhầm lẫn đồ thể Campuchia có chủ quyền Đền Preah Vihear Theo Thái Lan, đường biên giới vẽ đồ khơng thể xác đường dịng chảy (watershed line) khu vực xung quanh, vẽ Đền Preah Vihear phải nằm lãnh thổ Thái Lan Thái Lan khơng biết nhầm lẫn Do đó, đồ khơng có giá trị chứng minh chủ quyền Campuchia + Phán Tòa: “Có quy định pháp lý xác lập từ lâu việc viện dẫn nhầm lẫn xem yếu tố để loại trừ đồng ý bên viện dẫn góp phần hành vi vào nhầm lẫn đó, đánh nhẽ tránh nhầm lẫn, hoàn cảnh chứng minh bên đáng nhẽ phải biết khả bị nhầm lẫn.” Tòa cho Thái Lan phải biết tự góp phần vào nhầm lẫn Bản đồ thể rõ ràng cách bật Đền Preah Vihear nằm bên lãnh thổ Thái Lan, mà khơng bên phía Thái Lan nhận thấy có nhầm lẫn gì, bao gồm người có thẩm quyền phân định biên giới khu vực đó! Và Thái Lan lập luận tính chất địa hình khu vực Đền dễ để biết đồ bị vẽ sai, mà không bên phía Thái Lan thời gian dài nhận thấy có nhầm lẫn Do đó, viện dẫn nhầm lẫn vô hiệu đồ Lừa dối (Man trá) - Điều 49 quy định: “Nếu Quốc gia bị dụ dỗ ký kết điều ước hành vi lừa dối Quốc gia tham gia đàm phán khác, Quốc gia viện dẫn lừa dối để vô hiệu đồng ý chịu ràng buộc điều ước đó.” Căn để chấm dứt, từ bỏ rút khỏi điều ước Theo thỏa thuận quốc gia: - Được ghi nhận quy định hiệp ước thỏa thuận tất bên đạt sau (Điều 54 57) - Trường hợp điều ước quốc tế khơng có quy định, khơng có chấp nhận tất bên thỏa thuận quốc gia xác lập cách ngầm định, gián tiếp Việc hủy bỏ, bãi ước hay rút khỏi điều ước (a) có chứng cho thấy bên ngầm thừa nhận khả hủy bỏ, (b) chất điều ước ngầm cho phép hủy bỏ, rút khỏi điều ước Về thủ tục, quốc gia muốn hủy bỏ điều ước phải thông báo trước 12 tháng (Điều 56) - Trường hợp điều ước bị hủy bỏ, đình thi hành quốc gia thành viên ký kết điều ước điều chỉnh vấn đề Sự thỏa thuận hủy bỏ, đình thể ngầm định, gián tiếp qua việc ký kết điều ước có thể rõ cách khác ý định bên (Điều 59) Theo quy định Công ước Viên: - Vi phạm nghiêm trọng bên (Điều 60) + Đối với điều ước song phương, theo Điều 60(1), bên có quyền viện dẫn vi phạm nghiêm trọng điều ước bên lại làm để hủy bỏ, đình thi hành điều ước Quốc gia bị vi phạm có quyền lựa chọn hủy bỏ đình thi hành điều ước; trường hợp đình thi hành, tồn điều ước phần điều ước + Đối với điều ước đa phương, muốn hủy bỏ, đình thi hành điều ước, Điều 60(2)(a) quy định cần phải có ‘thỏa thuận đồng thuận’ tất bên cịn lại Hủy bỏ, đình thi hành điều ước giới hạn quan hệ với riêng quốc gia vi phạm (quốc gia vi phạm không thành viên điều ước; điều ước tiếp tục tồn quan hệ với quốc gia lại) quan hệ với tất bên (hủy bỏ hồn tồn điều ước) Nếu khơng thể đạt thỏa thuận đồng thuận, bên lại đình thi hành điều ước quan hệ bên với bên vi phạm Tuy nhiên quyền đình thi hành viện dẫn bên thuộc bên bị đặc biệt ảnh hưởng hành vi vi phạm (Điều 60(2)(b)) Nếu không bên đặc biệt bị ảnh hưởng, Điều 60(2)(c) cho phép quyền đình thi hành viện dẫn điều ước bị vi phạm điều ước “về chất, bên vi phạm nghiêm trọng điều khoản điều ước làm thay đổi lớn vị thành viên việc tiếp tục thực thi nghĩa vụ họ theo điều ước.” Đây trường hợp điều ước liên quan đến giải trừ quân bị Đối với điều ước này, vi phạm nghiêm trọng bên đặt tất bên khác vào vị tiếp tục thực thi điều ước + Khoản Điều 60 định nghĩa vi phạm nghiêm trọng Vi phạm nghiêm trọng (a) việc không thực thi điều ước quốc tế trái với quy định Công ước này, (b) vi phạm quy định có tầm quan trọng việc đạt mục đích đối tượng điều ước quốc tế + Quyền hủy bỏ, đình thi hành điều ước song phương đa phương nêu không phương hại đến quy định điều ước áp dụng trường hợp vi phạm không áp dụng trường hợp liên quan đến quy định bảo vệ người điều ước nhân đạo Ngoại lệ để bảo đảm mục đích nhân đạo Công ước Geneva bảo vệ dân thường, tù binh chiến tranh thương bệnh binh xung đột vũ trang (Khoản 4,5) Vụ liên quan đến Dự án Gavcikovo – Nagymaros Hungary Slovakia Do Hiệp định ký kết trước Công ước Viên 1969 có hiệu lực, Tịa xác định luật áp dụng quy định tập quán quốc tế phản ánh Điều 60, 61 62 Công ước Viên 1969 Hungary cho việc Tiệp Khắc đơn phương xây dựng dự án Variant C để vận hành riêng hệ thống đập vi phạm nghiêm trọng Hiệp định Budapest Slovakia bác bỏ cho dự án Variant C thực chất giải pháp khả thi để thực thi Hiệp định Budapest bối cảnh Hungary đình thực phần việc Tịa bác bỏ lập luận Hungary hai điểm: (1) Hungary hủy bỏ Hiệp định trước Variant C vận hành để điều chỉnh dịng chảy sơng Danube (việc xây dựng Variant C không vi phạm Hiệp định); (2) Hungary khơng cịn quyền để hủy bỏ Hungary vi phạm trước Hiệp định đình chỉ, từ bỏ thực phần việc trước - Khơng có khả tiếp tục thi hành điều (Điều 61) + Điều 61(1) quy định bên có quyền việc dẫn khơng cịn khả thực thi để hủy bỏ, đình thi hành điều ước Phải thỏa mãn điều kiện: (a) tình trạng khơng cịn khả thực thi hệ việc biến mất, phá hủy lâu dài đối tượng thiếu cho việc thực thi điều ước(phải đối tượng hữu hình, ví dụ hịn đảo bị chìm, sông bị khô cạn, vỡ đập nước, nhà máy thủy điện, Điều ước hợp tác phát triển kinh tế đảo hay xây dựng nhà máy điện sông thực thi hịn đảo bị nhấn chìm động đất, sơng bị khơ cạn biến đổi khí hậu.) (b) tình trạng khơng phải gây vi phạm bên muốn hủy bỏ, đình thi hành điều ước (1 bên khơng thể hưởng lợi từ vi phạm mình) Ø Hungary cho khơng cịn khả thực thi Hiệp định Budapest Hiệp định “đối tượng thiếu đề thực thi điều ước” mục đích Hiệp định ký kết: Xây dựng, vận hành dự án đầu tư chung mục đích kinh tế đồng thời bảo vệ mơi trường Những kiến thức môi trường cho thấy việc tiếp tục thực dự án gây tổn hại môi trường khắc phục Hungary cho “đối tượng” Điều 61 bao gồm không đối tượng vật chất mà đối tượng vơ hình Slovakia cho Điều 61 áp dụng cho đối tượng hữu hình Tịa khơng có ý kiến rõ ràng liệu “đối tượng” Điều 60 có bao quát đối tượng vơ hình hay khơng - Thay đổi hoàn cảnh (Điều 62) - rebus sic stantibus + Điều kiện để viện dẫn thay đổi hồn cảnh nhằm hủy bỏ, đình thi hành điều ước: o Có thay đổi hồn cảnh lúc ký kết hồn cảnh sau đó; o Sự thay đổi phải mang tính o Sự thay đổi khơng bên biết trước o Hoàn cảnh bị thay đổi quan trọng để bên chấp nhận chịu ràng buộc điều ước; o Sự thay đổi làm biến đổi đáng kể phạm vi nghĩa vụ thực thi theo điều ước Hungary viện dẫn 05 để biện minh cho việc hủy bỏ Hiệp định Budapest: tình trạng cấp thiết, khơng cịn khả thực thi, thay đổi hoàn cảnh, vi phạm nghiêm trọng từ phía Tiệp Khắc, phát triển luật môi trường quốc tế Hungary cho hoàn cảnh ký kết Hiệp định Budapest năm 1977 khác so với Năm 1977, Hiệp định ký kết tinh thần “đoàn kết xã hội chủ nghĩa” hai nước cộng sản, tinh thần khơng cịn tồn khơng phù hợp với kinh tế thị trường sau hai nước tiến hành cải cách, việc xây dựng riêng Variant C Tiệp Khắc làm cho hệ thống đập dự trù không cịn thống tồn vẹn dự kiến, Hiệp định khơng cịn thỏa mãn điều kiện bảo vệ môi trường theo quy định luật môi trường quốc tế Slovakia cho nhất, điều kiện Điều 62(1)(b) yêu cầu thay đổi phải làm thay đổi chất nghĩa vụ theo điều ước Tịa khơng chấp nhận lập luận Hungary khơng trực tiếp liên quan đến Hiệp định, khơng thể nói khơng dự kiến trước, khơng làm thay đổi phạm vi nghĩa vụ bên Hơn nữa, Hiệp định lại có sẵn quy định để bên điều chỉnh theo tình hình thực tế + Điều 62(2) quy định trường hợp ngoại lệ không áp dụng rebus sic stantibus: (a) điều ước xác định biên giới, bao gồm điều ước hoạch định biên giới chuyển nhượng lãnh thổ, (b) thay đổi hệ việc vi phạm điều ước - Sự xuất quy phạm jus cogens (Điều 64) Quy phạm jus cogens quy phạm có hiệu lực pháp lý cao tồn hệ thống luật pháp quốc tế Nếu điều ước ký kết xung đột với quy phạm jus cogens bị vơ hiệu (Điều 53) Nếu điều ước tồn sau quy phạm jus cogens có nội dung trái ngược với điều ước xuất hiện, điều ước bị hủy bỏ (Điều 64) => Luật điều ước quốc tế đặt điều kiện cao để hủy bỏ, đình thi hành điều ước Tinh thần chung trì ổn định hệ thống điều ước quốc tế, tránh tối đa trường hợp điều ước bị hủy bỏ hay đình thi hành Những điều khơng phải sở để… - Giảm số lượng bên tham gia điều ước đa phương xuống số lượng cần thiết để có hiệu lực (Điều 55) - Chấm dứt quan hệ ngoại giao lãnh (Điều 63) Thủ tục (Điều 65 - 68) - Có nhiệm vụ thông báo trước cho bên văn phải ghi rõ biện pháp dự định thực điều ước lý áp dụng biện pháp (Điều 65, 67) - Giải tranh chấp phát sinh từ việc phản đối thông báo chấm dứt đình hoạt động điều ước thơng qua tư pháp, trọng tài hòa giải (điều 66) Hậu (Điều 70 - 72) - Giải phóng bên khỏi nghĩa vụ phải tiếp tục thi hành điều ước - Không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ tình pháp lý bên tạo thông qua việc thi hành điều ước trước chấm dứt đình hoạt động điều ước - Hậu đặc biệt trường hợp liên quan đến quy phạm jus cogens (Điều 71) + Miễn trừ cho bên nghĩa vụ phải tiếp tục thi hành điều ước; + Không xâm phạm đến quyền, nghĩa vụ tình pháp lý bên tạo việc thi hành điều ước trước điều ước chấm dứt; nhiên quyền, nghĩa vụ tình pháp lý trì chừng mực mà thân việc trì khơng xung đột với quy phạm bắt buộc pháp luật quốc tế chung So sánh với Luật ĐƯQT 2016 · Từ bỏ rút khỏi điều ước quốc tế hành vi pháp lý Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ thực để từ bỏ việc chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khoản 18 điều 2) · Điều 55 quy định Chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế: - Thực theo quy định điều ước quốc tế theo thỏa thuận bên Việt Nam bên ký kết nước - Thẩm quyền: + Quốc hội định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế mà Quốc hội phê chuẩn định gia nhập Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch nước, Chính phủ định tạm đình thực điều ước quốc tế Chủ tịch nước, Chính phủ định ký Quốc hội phê chuẩn, sau báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; + Chủ tịch nước định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế mà Chủ tịch nước phê chuẩn định gia nhập; + Chính phủ định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế mà Chính phủ định phê duyệt, gia nhập ký phê chuẩn, phê duyệt · Thủ tục đối ngoại (điều 68) - Bộ Ngoại giao phối hợp với quan đề xuất thông báo cho bên ký kết nước việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế song phương - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ký thông báo việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế đa phương gửi quan lưu chiểu điều ước quốc tế đa phương So sánh với Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 · Quy định cụ thể trường hợp rút khỏi điều ước quốc tế (Điều 85) a) Theo quy định điều ước quốc tế theo thỏa thuận toàn thành viên điều ước quốc tế đó; b) Có điều ước quốc tế ký kết sau quy định nội dung với điều ước quốc tế đó; c) Do hậu việc vi phạm điều ước quốc tế đó; d) Do đối tượng điều chỉnh điều ước quốc tế khơng cịn tồn bị hủy bỏ; đ) Do thay đổi hoàn cảnh ký kết gia nhập điều ước quốc tế làm ảnh hưởng đến việc thực điều ước quốc tế đó; e) Do cắt quan hệ ngoại giao quan hệ lãnh sự; g) Do xung đột với quy phạm bắt buộc hình thành pháp luật quốc tế TOPIC : Phân tích so sánh khái niệm “Thực thi áp dụng điều ước quốc tế” (có liên hệ với khái niệm thi hành áp dụng pháp luật quốc gia/liên hệ với Việt Nam) I II Thực thi điều ước quốc tế TOPIC : Phân tích, so sánh chế định áp dụng tạm thời điều ước quốc tế; tạm đình thi hành; đình thi hành điều ước quốc tế theo Cơng ước Viên 1969 (có liên hệ với Việt Nam) 9.1 Công ước viên Điều 25 Việc thi hành tạm thời Một điều ước phần điều ước tạm thời thi hành trước ngày có hiệu lực: a) Nếu điều ước có quy định thế; b) Nếu quốc gia tham gia đàm phán có thỏa thuận cách khác Việc tạm thời thi hành điều ước phần điều ước quốc gia chấm dứt quốc gia thông báo cho quốc gia khác tạm thời thi hành điều ước ý định khơng muốn trở thành bên điều ước đó, trừ có quy định khác quốc gia tham gia đàm phán thỏa thuận cách khác Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng tạm thời quy định hiệp ước, thỏa thuận riêng ký kết Quốc gia liên quan đàm phán thông qua văn Việc áp dụng tạm thời xảy Quốc gia định hiệp ước có hiệu lực Quốc gia khác Một Quốc gia chấp nhận áp dụng tạm thời cuối định khơng trở thành bên hiệp ước Điều khoản cung cấp bảo vệ đặc biệt cho Quốc gia mà quan lập pháp nước không phê chuẩn hiệp ước áp dụng tạm thời QG phải thông báo với QG khác ý định không trở thành bên hiệp ước Đình thi hành theo quy định công ước viên a) Do vi phạm nghiêm trọng bên (điều 60) Đối với điều ước song phương, theo Điều 60(1), bên có quyền viện dẫn vi phạm nghiêm trọng điều ước bên cịn lại làm để hủy bỏ, đình thi hành điều ước Quốc gia bị vi phạm có quyền lựa chọn hủy bỏ đình thi hành điều ước; trường hợp đình thi hành, tồn điều ước phần điều ước Đối với điều ước đa phương, muốn hủy bỏ, đình thi hành điều ước, Điều 60(2)(a) quy định cần phải có ‘thỏa thuận đồng thuận’ (unanimous agreement) tất bên cịn lại Hủy bỏ, đình thi hành điều ước giới hạn quan hệ với riêng quốc gia vi phạm (quốc gia vi phạm khơng cịn thành viên điều ước; điều ước tiếp tục tồn quan hệ với quốc gia lại) quan hệ với tất bên (hủy bỏ hoàn toàn điều ước quốc tế) Nói cách khác, quốc gia cịn lại có quyền định hủy bỏ, đình hoàn toàn điều ước riêng với quốc gia vi phạm Nếu đạt thỏa thuận đồng thuận, bên cịn lại đình thi hành điều ước quan hệ bên với bên vi phạm Từng quốc gia riêng lẻ quyền hủy bỏ điều ước đa phương bên vi phạm, lợi ích quốc gia khác cần phải tính đến.[5] Nhưng, quyền đình thi hành viện dẫn bên thuộc bên bị đặc biệt ảnh hưởng hành vi vi phạm (Điều 60(2)(b)) Nếu không bên đặc biệt bị ảnh hưởng, Điều 60(2)(c) cho phép quyền đình thi hành viện dẫn điều ước bị vi phạm điều ước “về chất, bên vi phạm nghiêm trọng điều khoản điều ước làm thay đổi lớn (radical changes) vị thành viên việc tiếp tục thực thi nghĩa vụ họ theo điều ước.” Đây trường hợp điều ước liên quan đến giải trừ quân bị.[6] Đối với điều ước này, vi phạm nghiêm trọng bên đặt tất bên khác vào vị tiếp tục thực thi điều ước Giả sử, Mỹ hay Nga vi phạm thỏa thuận hạn chế đầu đạn hạt nhân việc bên cịn lại tiếp tục thực thi thỏa thuận đặt bên vào nguy an ninh nghiêm trọng lâu dài Vi phạm nghiêm trọng (a material breach) (a) việc không thực thi điều ước quốc tế trái với quy định Công ước này, (b) vi phạm quy định có tầm quan trọng việc đạt mục đích đối tượng điều ước quốc tế Ví dụ vi phạm quy định mang tính chất phụ trợ ngăn cản sát viên quốc tế thực thi quyền hạn theo Cơng ước chống Vũ khí hóa học vi phạm nghiêm trọng chế sát biện pháp trọng tâm để giám sát thực thi Công nước Quyền không áp dụng trường hợp liên quan đến quy định bảo vệ người điều ước nhân đạo.[9] Ngoại lệ cần thiết để bảo đảm mục đích nhân đạo Cơng ước Geneva bảo vệ dân thường, tù binh chiến tranh thương bệnh binh xung đột vũ trang Nếu cho phép hủy bỏ, đình thi hành điều ước bên vi phạm dẫn đến thiệt hại lớn nhân mạng Điều 60 không ảnh hưởng đến quy định khác luật quốc tế áp dụng cho trường hợp vi phạm điều ước, quy định trách nhiệm quốc gia b) Do k khả thực thi (supervening impossibility of performance) (điều 61) Có hai điều kiện cần phải thỏa mãn: (a) tình trạng khơng cịn khả thực thi hệ việc biến mất, phá hủy lâu dài đối tượng thiếu cho việc thực thi điều ước, (b) tình trạng khơng phải gây vi phạm bên muốn hủy bỏ, đình thi hành điều ước Ví dụ: Đối tượng thiếu cho việc thực thi điều ước phải đối tượng hữu hình, ví dụ hịn đảo bị chìm, sơng bị khơ cạn, vỡ đập nước, nhà máy thủy điện,… chẳng hạn.[11] Điều ước hợp tác phát triển kinh tế đảo hay xây dựng nhà máy điện song thực thi hịn đảo bị nhấn chìm động đất, sơng bị khơ cạn biến đổi khí hậu Điều kiện thứ hai cụ thể hóa nguyên tắc bên hưởng lợi từ vi phạm Trong số trường hợp, tình trạng khơng cịn khả thực thi điều ước trùng hợp với thay đổi hoàn cảnh theo Điều 62 bên Bởi vì, việc đối tượng cần thiết để thực thi điều ước dạng thay đổi hoàn cảnh c) có thay đổi hoàn cảnh (rebus sic stantibus) (điều 63) Cần thỏa mãn tất 05 điều kiện sau: • Có thay đổi (change) hoàn cảnh lúc ký kết hoàn cảnh sau đó; • Sự thay đổi phải mang tính (fundamental); • Sự thay đổi khơng bên biết trước (not foreseen); • Hồn cảnh bị thay đổi quan trọng (essential basis) để bên chấp nhận chịu ràng buộc điều ước; • Sự thay đổi làm biến đổi đáng kể (radically transform) phạm vi nghĩa vụ thực thi theo điều ước Việc sử dụng cấu trúc câu “không thể viện dẫn … trừ khi… “ cho thấy, nguyên tắc, viện dẫn Điều 62 trừ trường hợp ngoại lệ tránh tối đa trường hợp điều ước bị hủy bỏ hay đình thi hành Điều 62(2) quy định trường hợp ngoại lệ không áp dụng rebus sic stantibus: (a) điều ước xác định biên giới, bao gồm điều ước hoạch định biên giới chuyển nhượng lãnh thổ,hoặc (b) thay đổi hệ việc vi phạm điều ước Điểm (b) phù hợp với nguyên tắc bên hưởng lợi từ hành vi vi phạm d) xung đột với quy phạm jus cogens xuất Quy phạm jus cogens quy phạm có hiệu lực pháp lý cao toàn hệ thống luật pháp quốc tế Nếu điều ước ký kết xung đột với quy phạm jus cogens bị vô hiệu (Điều 53) Nếu điều ước tồn sau quy phạm jus cogens có nội dung trái ngược với điều ước xuất hiện, điều ước bị hủy bỏ (Điều 64) Có thể thấy Điều 53 điều chỉnh trường hợp quy phạm jus cogens tồn tại thời điểm ký kết điều ước, Điều 64 điều chỉnh trường hợp quy phạm jus cogens xuất sau Điều 53 quy định để quy phạm jus cogens hình thành cần chấp nhận toàn thể cộng đồng quốc tế khơng cho phép loại trừ Ví dụ: Vụ Dự án đập Gavcikovo – Nagymaros (Hungary v Slovakia) Hungary viễn đẫn điều khoản sau - điều 60: Tiệp Khắc đơn phương xây dựng dự án Variant C để vận hành riêng hệ thống đập vi phạm nghiêm trọng Hiệp định Budapest Tòa bác bỏ lập luận Hungary hai điểm: (1) Hungray hủy bỏ Hiệp định trước Variant C vận hành để điều chỉnh dịng chảy sơng Danube (việc xây dựng Variant C khơng vi phạm Hiệp định); (2) Hungary khơng cịn quyền để hủy bỏ Hungary vi phạm trước Hiệp định đình chỉ, từ bỏ thực phần việc trước đó.[22] Điểm thứ hai khơng có quy định Điều 60 Công ước Viên, đó, cần xem điều kiện theo tập quán quốc tế xác định theo án lệ quốc tế phù hợp với nguyên tắc bên hưởng lợi từ vi phạm - điều 61: Hungary cho khơng cịn khả thực thi Hiệp định Budapest Hiệp định “đối tượng thiếu đề thực thi điều ước” Đối tượng mục đích Hiệp định ký kết: Xây dựng, vận hành dự án đầu tư chung mục đích kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường Những kiến thức môi trường cho thấy việc tiếp tục thực dự án gây tổn hại môi trường khắc phục Hungary cho “đối tượng” Điều 61 bao gồm không đối tượng vật chất (physical objects) mà đối tượng vơ hình, ví dụ “một tình trạng pháp lý để xác lập quyền nghĩa vụ” Slovakia cho Điều 61 áp dụng cho đối tượng hữu hình Tịa cho theo Điều 60(2), Hungary khơng cịn quyền đển viện dẫn Điều 60 nước vi phạm trước Hiệp định đình chỉ, từ bỏ thực thi phần việc - điều 62: Hungary cho hồn cảnh lú ký kết Hiệp định Budapest năm 1977 khác so với 1977, tinh thần “đoàn kết xã hội chủ nghĩa” (socialist integration) hai nước cộng sản, tinh thần khơng cịn tồn khơng phù hợp với kinh tế thị trường sau hai nước tiến hành cải cách, việc xây dựng riêng Variant C Tiệp Khắc làm cho hệ thống đập dự trù khơng cịn thống tồn vẹn dự kiến, Hiệp định khơng cịn thỏa mản điều kiện bao vệ môi trường theo quy định luật mơi trường quốc tế Slovakia cho nhất, điều kiện Điều 62(1)(b) yêu cầu thay đổi phải làm thay đổi chất nghĩa vụ theo điều ước Tịa khơng chấp nhận lập luận Hungary khơng trực tiếp liên quan đến Hiệp định, khơng thể nói khơng dự kiến trước, khơng làm thay đổi phạm vi nghĩa vụ bên.[27] Hơn nữa, Hiệp định lại có sẵn quy định để bên điều chỉnh theo tình hình thực tế 9.2 VN Điều 53 Áp dụng tạm thời điều ước quốc tế Điều ước quốc tế phần điều ước quốc tế áp dụng tạm thời thời gian hoàn thành thủ tục để điều ước quốc tế có hiệu lực theo quy định điều ước quốc tế theo thỏa thuận bên Việt Nam bên ký kết nước Việc áp dụng tạm thời điều ước quốc tế chấm dứt bên Việt Nam thông báo cho bên ký kết nước bên ký kết nước ngồi thơng báo cho bên Việt Nam việc chấm dứt áp dụng tạm thời điều ước quốc tế đó, trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác bên Việt Nam bên ký kết nước ngồi có thỏa thuận khác Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định ký điều ước quốc tế có quyền định áp dụng tạm thời chấm dứt áp dụng tạm thời điều ước quốc tế Hồ sơ trình việc chấm dứt áp dụng tạm thời điều ước quốc tế tương tự hồ sơ quy định Điều 16 Điều 17 Luật Điều 55 Chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế Việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực tồn phần điều ước quốc tế thực theo quy định điều ước quốc tế theo thỏa thuận bên Việt Nam bên ký kết nước Thẩm quyền định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế quy định sau: a) Quốc hội định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế mà Quốc hội phê chuẩn định gia nhập Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch nước, Chính phủ định tạm đình thực điều ước quốc tế Chủ tịch nước, Chính phủ định ký Quốc hội phê chuẩn, sau báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; b) Chủ tịch nước định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế mà Chủ tịch nước phê chuẩn định gia nhập; c) Chính phủ định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế mà Chính phủ định phê duyệt, gia nhập ký phê chuẩn, phê duyệt Văn định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế bao gồm nội dung sau đây: a) Tên điều ước quốc tế bị chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực hiện; thời gian, địa điểm ký thời hạn có hiệu lực; b) Trách nhiệm quan đề xuất, Bộ Ngoại giao quan, tổ chức có liên quan Hồ sơ trình, trình tự, thủ tục định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình thực điều ước quốc tế thực tương tự hồ sơ trình, trình tự, thủ tục định sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế quy định khoản khoản Điều 54 Luật TOPIC 10: Trình bày, phân tích thực thi, áp dụng điều ước quốc tế có đối tượng điều chỉnh theo Công ước Viên 1969 (so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam) phút 40, phút 58 - CƯV điều 30,59 - Thực tiễn VN dựa yếu tố nào: VD thực tiễn VN, EVFTA I Intro Không trường hợp quốc gia ký kết nhiều điều ước quốc tế có phạm vi đối tượng điều chỉnh giống Mà tất điều ước quốc tế có hiệu lực Hiện tượng dẫn đến vấn đề lại điều chỉnh nhiều điều ước quốc tế lúc Theo nguyên tắc pacta sunt servanda, quốc gia có nghĩa vụ phải thực thi thiện chí tất điều ước quốc tế Trong trường hợp điều ước mang tính chất bổ sung cho nhau, khơng trái nhau, việc áp dụng đồng thời điều ước không gây vấn đề Đây trường hợp thơng thường thực tế, trước ký kết điều ước quốc tế mới, quốc gia rà soát, kiểm tra tính tương thích điều ước định ký kết điều ước có hiệu lực Nếu xung đột hủy bỏ điều ước cũ, điều chỉnh điều ước có quy định điều ước để giải trường hợp xung đột xảy Ngược lại, trường hợp, quốc gia khơng rà sốt rà sốt khơng lường trước khả xung đột Khi xung đột phát sinh, quốc gia đối mặt với tình khơng dễ chịu gì: thực thi đồng thời điều ước không thể, việc lựa chọn điều ước để thực dẫn đến vi phạm điều ước khác II Phân tích điều luật liên quan CƯV Điều 30 Công ước Viên - Điều quy định “Áp dụng điều ước nối tiếp liên quan đến vấn đề” (Application of successive treaties relating to the same subject-matter) - Vậy “cùng vấn đề” (the same subject-matter) gì? + Điều 30 thuyết minh ILC dự thảo nên điều không đưa tiêu chí cụ thể Hiểu theo cách chặt chẽ vấn đề xác định theo ngành luật, ví dụ nhân quyền, thương mại, môi trường, luật biển,… Tuy nhiên, cách hiểu khơng thực hợp lý rõ ràng có vấn đề điều chỉnh nhiều ngành luật thực tế + Một nhóm nghiên cứu ILC thành lập đề xuất tiêu chí để xác định “cùng vấn đề” nên tập trung vào câu hỏi liệu việc thực thi nghĩa vụ điều ước có ảnh hưởng đến việc thực thi nghĩa vụ điều ước khác hay không “Ảnh hưởng” theo hai hướng: dẫn đến khơng thể thực thi điều ước phá hủy mục đích đối tượng điều ước - Khoản Điều 30 xác lập nguyên tắc quy định ghi nhận Điều 30 áp dụng vào trường hợp điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề, trừ trường hợp trù định Điều 103 Hiến chương Liên hợp quốc Điều 103 quy định Hiến chương có vị trí đặc biệt “cao” hơn, “ưu tiên” hẳn so với tất điều ước quốc tế khác: “Trong trường hợp có xung đột nghĩa vụ thành viên Liên hợp quốc theo Hiến chương nghĩa vụ theo thỏa thuận quốc tế khác nghĩa vụ theo Hiến chương ưu tiên hơn.” => Như vậy, quan hệ điều ước 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, trường hợp xung đột Hiến chương điều ước quốc tế khác, quốc gia phải thực thi Hiến chương Việc không thực thi nghĩa vụ điều ước khác không xem vi phạm, không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý cho quốc gia liên quan - Theo Khoản Điều 30: Khi điều ước quy định rõ phụ thuộc vào điều ước trước đó; khơng mâu thuẫn với điều ước trước có sau quy định điều ước có giá trị Ví dụ điển hình Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển UNCLOS Việt Nam tham gia số điều ước quốc tế khác mang tính thực thi UNCLOS có Hiệp định thực thi quy định UNCLOS bảo tồn quản lý đàn cá lưỡng cư di cư xa Điều ước điều ước phụ thuộc vào UNCLOS, có nêu rõ Điều rằng: Khơng có nội dung Hiệp định làm phương hại đến quyền, quyền tài phán nghĩa vụ Quốc gia theo UNCLOS Thỏa thuận giải thích áp dụng bối cảnh theo cách qn với UNCLOS Ngồi theo Khoản Điều 331 UNCLOS có quy định quốc gia thành viên ký điều ước liên quan với điều kiện điều ước không chứa quy định không phù hợp với việc thực nội dung mục đích Cơng ước, khơng phù hợp nguyên tắc nêu, làm ảnh hưởng tới quyền hay nghĩa vụ quốc gia thành viên khác Mục đích điều khoản để trì tính tồn vẹn chế độ tạo theo UNCLOS Nó cấm trước quốc gia tham gia điều ước khác không phù hợp với UNCLOS - Khoản Điều 30 Công ước Viên ghi nhận quy định có nguồn gốc từ pháp luật quốc gia nguyên tắc “lex posterior derogate legi priori”: luật đời sau ưu tiên so với luật đời trước Khi quốc gia thành viên điều ước quốc tế đời trước đồng thời thành viên điều ước đời sau đó, mà điều ước đời trước khơng bị hủy bỏ hay đình thi hành, điều ước đời trước áp dụng chừng mực phù hợp với điều ước đời sau Ví dụ Canada Đan Mạch thành viên Công ước Geneva Thềm lục địa năm 1958 Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), hai Cơng ước có hiệu lực, Công ước Geneva áp dụng quan hệ hai nước quy định khơng trái với UNCLOS Việc xác định điều ước trước hay sau dựa vào ngày thơng qua Ngun tắc thể khoản Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sau.” - Khoản Điều 30 quy định trường hợp đặc biệt quốc gia đồng thời thành viên hai điều ước, quốc gia khác thành viên hai điều ước Khi đó, quốc gia đồng thời thành viên hai điều ước, điều ước mà hai nước thành viên áp dụng, điều ước đời trước hay sau Ví dụ Canada Mỹ thành viên Công ước Geneva Thềm lục địa năm 1958 Canada thành viên UNCLOS, Mỹ khơng Như vậy, trừ có quy định tập quán khác, quan hệ Canada Mỹ, Canada phải áp dụng Công ước Geneva năm 1958 - Khoản Điều 30 ghi nhận quy định xác định ưu tiên khoản không ảnh hưởng đến vấn đề trách nhiệm pháp lý Nếu việc áp dụng điều ước dẫn đến vi phạm quyền quốc gia khác, quốc gia bị vi phạm có quyền yêu cầu quốc gia vi phạm chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Điều 59 Công ước Viên Điều quy định Chấm dứt tạm đình việc thi hành điều ước hậu việc ký kết điều ước sau - Từ Khoản điều hiểu điều ước bị chấm dứt tất bên tham gia ký kết điều ước khác, nhiên yếu tố “cùng vấn đề” xuất phát từ điều ước khác đó, cách thể rõ ràng ý định bên vấn đề thực chất phải điều ước sau điều chỉnh, quy định điều ước sau mâu thuẫn với quy định điều ước trước đến mức mà thi hành hai lúc Trong trường hợp này, bên cần áp dụng quy định điều ước sau - Khoản điều quy định việc thi hành điều ước trước xem tạm thời bị đình việc phát sinh từ điều ước sau có thể rõ ý định bên III So sánh với quy định pháp luật Việt Nam Khoản 1, Điều 6, Luật ĐƯQT VN 2016 quy định “Trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” => Có thể hiểu trường hợp áp dụng trực tiếp nội luật hóa, quy định điều ước quốc tế quy định nội luật khác nhau, theo điều quy định tương ứng nhiều văn luật khác, quy định điều ước quốc tế ưu tiên áp dụng Cách tiếp cận thể rõ nghĩa vụ tuân thủ điều ước quốc tế Việt Nam, đồng thời, từ đó, tạo nên giá đỡ pháp lý để luận giải cho khơng tương thích nội luật với điều ước nhằm tránh trường hợp bị khởi kiện khơng tương thích Tuy nhiên, điều lại làm cho quy định áp dụng trực tiếp điều ước khơng cịn nhiều ý nghĩa, dù quy định điều ước khơng áp dụng trực tiếp, sau đó, chủ thể có liên quan có quyền viện dẫn đến quy định khác với quy định nước Khoản 2, Điều 6, Luật ĐƯQT VN 2016 quy định “Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó” Khoản 5, Điều 3, Luật Ký kết, gia nhập thực đưqt 2005 quy định “Điều ước quốc tế có quy định trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều ước quốc tế mà để thực cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước đàm phán, ký gia nhập; trường hợp đàm phán, ký gia nhập điều ước quốc tế có quy định trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho ý kiến” IV Liên hệ thực tiễn EVFTA ĐIỀU 17.22 quy định Mối quan hệ với Hiệp định khác: Trừ trường hợp có quy định khác Hiệp định này, hiệp định có trước bên quốc gia thành viên Liên minh Cộng đồng Châu Âu Liên minh Châu Âu với bên Việt Nam không bị thay chấm dứt hiệu lực Hiệp định Hiệp định trở thành phần quan hệ chung bên Liên minh quốc gia thành viên bên Việt Nam quy định Hiệp định Đối tác Hợp tác trở thành phần khuôn khổ thể chế chung Hiệp định không yêu cầu Bên phải hành động theo cách thức khơng phù hợp với nghĩa vụ Bên theo Hiệp định WTO EVTFA FTA Theo Tờ trình Chính phủ, Việt Nam Anh thảo luận việc đàm phán hiệp định thương mại tự (FTA) song phương sở kế thừa Hiệp định EVFTA để áp dụng sau hết giai đoạn chuyển đổi Thỏa thuận Brexit Do kế thừa EVFTA nên FTA có nội dung cần sửa đổi pháp luật cần trình Quốc hội phê chuẩn Quy trình, thủ tục việc đàm phán, ký kết phê chuẩn FTA nào? - Trong thời gian qua, với mục tiêu tiếp tục trì quan hệ thương mại song phương Việt Nam Anh, tránh trường hợp bị gián đoạn thương mại Anh rời khỏi EU, quan có liên quan Việt Nam Anh thảo luận khả hai bên đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự kế thừa sở kế thừa Hiệp định EVFTA với điều chỉnh, sửa đổi phù hợp kỹ thuật cân lợi ích cho hai bên để áp dụng thay cho Hiệp định EVFTA giai đoạn chuyển đổi kết thúc Tuy vậy, việc thảo luận “khơng thức” Anh có thẩm quyền đàm phán hiệp định kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2020 thực tế chưa triển khai thức dịch Covid-19; Hiệp định EVFTA chưa Quốc hội thơng qua để thức có hiệu lực Do vậy, dự kiến sau Quốc hội phê chuẩn EVFTA Việt Nam thảo luận “một cách thức” vấn đề đàm phán ký kết hiệp định song phương với Anh theo cách tiếp cận nêu => Thực tiễn cho thấy điều ước quốc tế, hiệp định đa phương ký kết sau chọn để áp dụng tính hiệu quả, kịp thời tồn diện EVFTA nội luật Việt Nam 2.1 Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ để phù hợp với cam kết Hiệp định EVFTA Theo kết rà soát pháp luật, số quy định hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009 cần phải tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiệp định EVFTA có hiệu lực Tuy vậy, theo kế hoạch, Luật cần phải sửa đổi, bổ sung số quy định để phù hợp với Hiệp định CPTPP theo trình Quốc hội xem xét Kỳ họp thứ năm 2021 (do có thời gian chuyển đổi năm sau Hiệp định có hiệu lực) Do vậy, để bảo đảm việc sửa đổi luật tổng thể, toàn diện quán, Chính phủ dự kiến kết hợp việc sửa đổi, bổ sung với nghĩa vụ theo Hiệp định EVFTA để trình Quốc hội xem xét vào năm 2021 Như vậy, thời gian từ Hiệp định EVFTA có hiệu lực Luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi năm 2009 thức có hiệu lực, nghĩa vụ theo Hiệp định EVFTA áp dụng trực tiếp thông qua Nghị Quốc hội việc phê chuẩn EVFTA Bên cạnh đó, cam kết dự kiến đưa vào Nghị Quốc hội để áp dụng trực tiếp thời gian sửa Luật (cụ thể nội dung liên quan đến hiệu lực nhãn hiệu, giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý, quy định liên quan đến kiểu dáng công nghiệp sản phẩm phận sản phẩm phức hợp, bù đắp cho chủ sở hữu sáng chế chậm chễ thủ tục cấp phép đăng ký thuốc) chi tiết hóa để bảo đảm việc thực thi quán, rõ ràng, thuận lợi 2.2 Sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm để phù hợp với cam kết Hiệp định EVFTA Theo kết rà soát pháp luật, Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi năm 2010 phải sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến việc cho phép thành lập chi nhánh cơng ty tái bảo hiểm nước ngồi để bảo đảm phù hợp với cam kết Hiệp định EVFTA cam kết có thời gian chuyển đổi năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Hiện Chính phủ đề xuất trình Quốc hội xem xét Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) Kỳ họp thứ hai năm 2021 Quốc hội khóa XV Việc sửa đổi bao gồm nghĩa vụ theo Hiệp định EVFTA 2.3 Sửa đổi Luật Cơng đồn điều cần thiết Các nội dung Công ước ILO nội luật hóa Bộ luật Lao động sửa đổi quy định hướng dẫn chi tiết văn hướng dẫn thực thi Bộ luật mà Chính phủ xây dựng Đối với Luật Cơng đồn, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam xây dựng dự thảo sửa đổi Theo quan điểm Chính phủ, để bảo đảm tính thống đồng luật hành nước, việc sửa đổi Luật Công đoàn nội dung sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động điều cần thiết => Từ nhận thấy thực tiễn trình hội nhập quốc tế tham gia ký kết nhiều hiệp định đa phương, điều ước quốc tế, Việt Nam nỗ lực công chuyển để phù hợp hịa nhập với quy định không trái với Hiến pháp Các ví dụ thay đổi nội luật cho thấy thái độ tôn trọng quy định ĐƯQT nỗ lực hạn chế xung đột quan điểm khác EVFTA UKVFTA - Hiệp định UKVFTA đàm phán dựa nguyên tắc kế thừa cam kết có Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) với điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phù hợp với khuôn khổ thương mại song phương Việt Nam UK Và bối cảnh Anh rời khỏi Liên minh Châu Âu nên cần có UKVFTA để q trình hợp tác khơng bị gián đoạn - Trong VN thành viên hiệp định Anh thành viên UKVFTA nên cần điều chỉnh mối quan hệ hợp tác quốc gia chọn áp dụng UKVFTA (Theo khoản 4, Điều 30, CƯV) ... EVFTA để trình Quốc hội xem xét vào năm 20 21 Như vậy, thời gian từ Hiệp định EVFTA có hiệu lực Luật sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ năm 20 05, sửa đổi năm 20 09 thức có hiệu lực, nghĩa vụ theo Hiệp... phù hợp với quy định nguyên tắc pacta sunt servanda Điều 26 , đặc biệt là, quy định quan hệ nội luật việc tuân thủ điều ước Điều 27 Điều 27 quy định: “Một bên viện dẫn quy định nội luật để biện... khoản nêu không áp dụng bên có hành vi lừa dối, tham nhũng hay cưỡng theo theo Điều 49, 50, 51 52. [22 ] Các quốc gia có hành vi bên sai phạm cách khơng có thiện chí, đó, bên sai phạm hưởng lợi từ