1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA TRANH CHẤP QUỐC TẾ - Khi đề cập tới việc giải tranh chấp quốc tế đa phần luật gia lĩnh vực luật quốc tế giới viện dẫn tới khái niệm tranh chấp mà Tịa thường trực tịa án Cơng Lý Quốc tế sử dụng vụ Mavrommatis năm 1924, theo đó, tranh chấp xác định bất đồng điểm/ vấn đề luật pháp kiện xung đột quan điểm pháp lý lợi ích hai hay nhiều chủ thể Luật quốc tế, thường hai bên nhiều bên quốc gia có chủ quyền Tranh chấp quốc tế xảy tất lĩnh vực hoạt động quốc tế quốc gia, xung đột quan điểm pháp lý lợi ích bên liên quan (do khác biệt văn hóa, ) cộm nhất, chủ yếu tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bao gồm chủ quyền đất liền, hải đảo, biển, không Những tranh chấp bên chủ thể Luật quốc tế với bên chủ thể Luật quốc tế không coi tranh chấp quốc tế - Cơ chế giải tranh chấp: Hiến chương Liên hợp quốc Công pháp quốc tế Luật quốc gia xác định bên tranh chấp hoàn toàn tự thỏa thuận để lựa chọn biện pháp giải tranh chấp, nhiên biện pháp phải dựa nguyên tắc LQT ngun tắc hịa bình giải TCQT; khơng sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực; giữ nguyên trạng đạt đến thỏa thuận cuối cùng; bên tranh chấp phải tự kiềm chế không tiến hành hoạt động làm cho tình hình trở nên xấu - Luật áp dụng: LQT bao gồm nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế Pháp luật Quốc gia sử dụng để giải TCQT trường hợp giải chủ thể trọng tài quốc tế phải có thỏa thuận chủ thể => phù hợp với NT bình đẳng chủ quyền QG - Nước Việt Nam luôn tôn trọng quy định Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp, tập quán quốc tế giải tranh chấp xảy nước với Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn quan hệ quốc tế, nước lớn, mạnh thường không tôn trọng phá vỡ ngun tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế Hậu nhiều chiến tranh giới chiến tranh khu vực xảy TRÌNH BÀY CÁC QUY ĐỊNH CỦA LPQT VỀ HỒ BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc luật pháp quốc tế Các nội dung cụ thể nguyên tắc nêu Tuyên bố nguyên tắc luật pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị quốc gia Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970, rõ “mỗi quốc gia giải tranh chấp quốc tế với quốc gia khác phương pháp hịa bình để khơng dẫn đến đe dọa hịa bình, an ninh quốc tế cơng bằng”, số nội dung nhận đồng thuận cao công nhận tập quán quốc tế Từ Hiến chương Liên hợp quốc đời có hiệu lực, với tính phổ qt tổ chức này, ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế trở thành quy định pháp luật quốc tế ràng buộc tuyệt đại đa số quốc gia giới Nguyên tắc ghi nhận Điều 2(3) Điều 33, Điều 1(1) mục đích, tơn hoạt động Liên hợp quốc Ngoài ra, điều ước quốc tế thành lập tổ chức khu vực quan trọng ghi nhận lại nguyên tắc Hiến chương ASEAN, Hiến chương Tổ chức quốc gia châu Mỹ, Hiến chương thành lập Liên minh Châu Phi văn thành lập Liên minh Châu Âu Tuyên bố năm 1970 quy định nghĩa vụ cụ thể quốc gia nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế, cụ thể sau: - Nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình theo cách thức khơng gây nguy hiểm cho hịa bình, an ninh cơng lý quốc tế; - Nghĩa vụ tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp cách nhanh chóng công thông qua đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, biện pháp tư pháp, sử dụng tổ chức hay dàn xếp quốc tế biện pháp hịa bình khác theo lựa chọn bên, phù hợp với hoàn cảnh chất tranh chấp; - Nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp biện pháp hịa bình mà bên chấp nhận trường hợp chưa thể giải tranh chấp biện pháp hịa bình nêu trên; - Nghĩa vụ hạn chế có hành động làm xấu tình gây nguy hiểm cho việc trì hịa bình an ninh quốc tế phải hành động theo cách thức phù hợp với mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc * Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp - Các quốc gia có nghĩa vụ phải giải tranh chấp biện pháp hịa bình trường hợp khơng sử dụng vũ lực Các biện pháp cụ thể để giải hịa bình tranh chấp quốc tế liệt kê Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc, bao gồm đàm phán, trung gian, hòa giải, điều tra, sử dụng dàn xếp khu vực, biện pháp tòa án, trọng tài biện pháp hịa bình khác Các quốc gia có quyền tự lựa chọn biện pháp mà họ thấy thích hợp Luật pháp quốc tế quy định biện pháp bắt buộc định cho dù có quy định quyền tự lựa chọn bảo đảm - Trong biện pháp trên, đàm phán biện pháp phổ biến giải hịa bình tranh chấp Trong đàm phán bên trao đổi quan điểm, đánh giá thông tin đạt giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận Đàm phán đơi khơng nhằm giải tranh chấp mà cịn để ngăn ngừa tranh chấp xảy ra; trường hợp quốc gia thường lựa chọn hình thức đàm phán đặc thù - “tham vấn” Thơng qua tham vấn, quốc gia điều chỉnh hành vi sách trước chúng ban hành hay thực thực tế để tránh tranh chấp không cần thiết với * Ngoại lệ nguyên tắc - Đây nguyên tắc không tồn ngoại lệ - Hội đồng bảo an Liên hợp quốc phải tơn trọng biện pháp giải hịa bình mà bên lựa chọn Trong trường hợp bên tự lựa chọn mà không giải triệt để vấn đề, hội đồng bảo an có quyền kiến nghị bên áp dụng biện pháp khác nhằm nhanh chóng chấm dứt mối đe dọa TRÌNH BÀY CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Theo Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc, biện pháp hòa bình để giải tranh chấp quốc tế bao gồm: (i) Đàm phán ngoại giao trực tiếp; (ii) Điều tra, trung gian, hòa giải; (iii) Tòa án, trọng tài; (iv) Các tổ chức, hiệp định khu vực; (v) Các biện pháp hịa bình khác Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp cịn xem xét nhiều góc độ khác Liên Hợp quốc, thể q trình soạn thảo văn kiện sử dụng mơi giới, trung gian, hòa giải sổ tay việc giải tranh chấp Thực tiễn cho thấy, biện pháp hòa bình giải tranh chấp biện pháp bên trực tiếp giải đàm phán trực tiếp, giải với hỗ trợ bên thứ ba Ủy ban điều tra, Ủy ban hòa giải, trung gian, giải nhờ can thiệp quan tư pháp, trọng tài tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực Trên thực tế, nhiều trường hợp bên tranh chấp phải kết hợp sử dụng nhiều biện pháp khác giải hịa bình bất đồng tồn bên Việc lựa chọn biện pháp cụ thể chủ yếu phụ thuộc vào chất tranh chấp ý chí bên liên quan Tuy nhiên, bên tranh chấp không thỏa thuận với việc lựa chọn biện pháp để giải tranh chấp cách hịa bình, bên nhờ can thiệp Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc với biện pháp quy định Điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc Đàm phán Đàm phán trực tiếp thường hiểu trao đổi có tính chất đề xuất, thương lượng, bàn bạc, theo hình thức song phương, đa phương vấn đề nảy sinh tranh chấp diễn bên liên quan, khuôn khổ hội nghị gặp song phương để đến nhận thức chung thông qua nhượng Tuy nhiên, với biện pháp thành công phụ thuộc vào mức độ thiện chí, linh hoạt phù hợp bên Khuyết điểm biện pháp trình diễn bị kéo dài nhiều thời gian Phương thức thông qua bên thứ ba 2.1 Trung gian Giải pháp trung gian quy định Công ước Lahaye 1899 1907 biện pháp hồ bình giải tranh chấp quốc tế Nhiệm vụ bên trung gian khuyến khích, động viên quốc gia có liên quan đến tranh chấp giải vụ tranh chấp biện pháp hồ bình đó, cụ thể việc tác động để bên tiếp xúc ngoại giao tiến hành đàm phán thức Bên trung gian không tham gia vào đàm phán không đưa điều kiện giải tranh chấp Giải tranh chấp thông qua trung gian thực chất bên chấp nhận tham gia bên thứ ba Bên thứ ba quốc gia; cá nhân có uy tín thơng qua quan tổ chức quốc tế Việc đề nghị trung gian dù hình thức khơng có tính chất bắt buộc bên tranh chấp họ từ chối sử dụng biện pháp trung gian qua bên thứ ba Các đề nghị, khuyến cáo quan trung gian liên quan đến vụ tranh chấp sở cho đàm phán thoả thuận bên tranh chấp mà khơng thể có giá trị pháp lý ràng buộc Nhưng thực tế, quan trung gian, cường quốc giữ vai trị này, khơng tạo hội cho bên tranh chấp tiếp xúc gặp gỡ, khuyến nghị số vấn đề mà cịn dùng ảnh hưởng gây tác động mạnh mẽ đối vớỉ bên nhằm mục đích để họ chấp nhận giải pháp Song khơng loại trừ trung gian số trường hợp dễ biến thành can thiệp 2.2 Hoà giải Biện pháp hoà giải tiến hành tham gia bên thứ ba Tuy nhiên, thực tế, khác với bên trung gian, vai trị bên hồ giải thể qua việc tham gia tích cực đàm phán bên tranh chấp Hơn nữa, người hồ giải đưa kiến nghị cách giải soạn dự thảo để bên thảo luận Với tư cách tham gia tích cực vào đàm phán bên tranh chấp, bên hồ giải có phạm vi quyền hạn nghĩa vụ rộng lớn hơn, thể việc tham gia vào đàm phán từ đầu kết thúc, chí điều khiển đàm phán, đưa kiến nghị đưa đề nghị thay đổi yêu sách bên tranh chấp nhằm làm cho bên tranh chấp xích lại gần Nhiệm vụ bên hoà giải dung hòa yêu sách bên tranh chấp hoà giải bên kiến nghị họ khơng có tính chất bắt buộc bên tranh chấp - Ưu điểm: Bí mật nên khơng có can thiệp bên ngồi - Hạn chế: Đề xuất mediation mang tính chủ quan => có tác động khơng tốt tiến trình GQTC 2.3 Thơng qua uỷ ban điều tra Điều tra thực chất không giải tranh chấp mà giúp cho việc hiểu cách rõ ràng, khách quan kiện làm nảy sinh tranh chấp Điều tra tạo điều kiện cho bên tranh chấp xác nhận lại kiên hành động dẫn đến bất đồng, từ dẫn đến việc thương lượng nhằm chấm dứt tranh chấp Cơ sở pháp lý biện pháp điều tra ghi nhận nhiều điều ước quốc tế, Công ước Lahaye 1907 giải hịa bình tranh chấp quốc tế, Hiến chương Bogota năm 1948, Công ước Giơnevơ bảo hộ nạn nhân chiến tranh năm 1949 Cơ quan điều tra ủy ban gồm số thành viên định, đố thường có cơng dân bên tranh chấp họ không đại diện cho quốc gia Chính điều làm cho quan điều tra giống vóỉ ủy ban hịa giải quan trọng tài Ủy ban điều tra có loại, ủy ban đặc biệt (Ad hoc) uỷ ban thường trực Nhiệm vụ chủ yếu uỷ ban điều tra trực tiếp giải vụ tranh chấp Báo cáo uỷ ban điều tra xác nhận cách khách quan tình hình, kiện xảy khơng có tính chất định trọng tài hay phán tòa án Các bên tranh chấp có tồn quyền việc chấp nhận hay bác bỏ báo cáo uỷ ban điều tra 2.4 Uỷ ban hoà giải Các quy định chi tiết trình tự thành lập hoạt động uỷ ban hoà giải ghi nhận trong nhiều văn pháp lý quốc tế quan trọng, văn kiện chung giải hịa bình tranh chấp quốc tế năm 1928 có ghi nhận việc thành lập uỷ ban hoà giải thường trực uỷ ban hoà giải đặc biệt Trong thời hạn tháng, sau có đề nghị bên tranh chấp, thành lập uỷ ban hoà giải thường trực uỷ ban hoà giải đặc biệt gồm thành viên, bên tranh chấp định thành viên (có thể cơng dân nước mình), thành viên cịn lại lựa chọn dựa thỏa thuận chung bên Các bên thỏa thuận định chủ tịch uỷ ban số thành viên Vụ tranh chấp đưa uỷ ban tuyên bố bên tranh chấp tuyên bố bên Uỷ quan hoà giải tự quy định thủ tục làm việc Các kết luận khuyến nghị uỷ ban hồ giải thơng qua với đa số phiếu Trong q trình làm việc, uỷ quan hồ giải thu thập tin tức, tài liệu cần thiết nhằm làm sáng tỏ vụ tranh chấp, trình bày giải pháp mà quan cho hợp lý, lấy ý kiến bên, xem xét yêu cầu phản đối Báo cáo uỷ ban hoà giải soạn thảo khơng có giá trị ràng buộc bên tranh chấp mà khuyến cáo, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tranh chấp Cơ quan tài phán quốc tế 3.1 Cơ chế Trọng tài Tòa Trọng tài Giải tranh chấp thương lượng hay biện pháp hồ bình khác nguyên tắc tảng luật pháp quốc tế nói chung luật quốc tế biển nói riêng Phương thức giải thơng qua đối thoại, đàm phán, thương lượng, hòa giải,… Các biện pháp hòa bình khác, bao gồm việc đề nghị yêu cầu quốc gia khác bên khác đưa vụ tranh chấp hồ giải thơng qua chế Trọng tài quốc tế Cơ chế Trọng tài (Arbitration) Tòa Trọng tài quy định chi tiết Phụ 10 14 TRÌNH BÀY CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN * Giới thiệu Cơ chế giải tranh chấp ASEAN (VỀ KINH TẾTHƯƠNG MẠI) Nghị định thư ASEAN Tăng cường Cơ chế Giải Tranh chấp (gọi tắt EDSM) nước ASEAN ký ngày 29/11/2004 có hiệu lực kể từ ngày ký EDSM gồm 21 Điều khoản Phụ lục, quy định quy trình thủ tục giải tranh chấp Hiệp định khung Tăng cường Hợp tác Kinh tế ASEAN Hiệp định kinh tế ASEAN liệt kê cụ thể ADSM, trừ Hiệp định có quy định khác Bước 1: Tham vấn Khi xảy tranh chấp liên quan đến việc thực thi, giải thích áp dụng quy định Hiệp định khung Tăng cường Hợp tác Kinh tế ASEAN Hiệp định ASEAN liệt kê Phụ lục I EDSM, nước ASEAN phải giải trước hết thông qua tham vấn Bên tham vấn phải phản hồi Bên tham vấn vòng 10 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn Hai bên tiến hành tham vấn khoảng thời gian 30 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn Bước 2: Môi giới, Trung gian, Hòa giải Trong giai đoạn q trình giải tranh chấp, bên sử dụng hình thức trung gian hịa giải để giải quyết, đạt thống vụ kiện dừng Bước 3: Thành lập Ban hội thẩm Ban Hội thẩm thành lập theo yêu cầu Bên yêu cầu tham vấn nếu: 98 i) Trong vòng 10 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn, bên tham vấn không phản hồi bên tham vấn, ii) Trong vòng 30 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn, bên khơng tiến hành tham vấn, iii) Trong vịng 60 ngày sau ngày nhận Yêu cầu tham vấn, bên không đạt thống Quyết định thành lập Ban Hội thẩm thực Hội nghị Lãnh đạo Kinh tế cao cấp ASEAN (SEOM) thông qua lấy ý kiến luân chuyển (circulation) nước Thành viên vòng 45 ngày kể từ ngày nhận Yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Ban Hội thẩm bao gồm người Ban Thư ký ASEAN lựa chọn không mang quốc tịch bên tranh chấp trừ bên đồng ý Chức Ban Hội thẩm thực đánh giá khách quan vụ kiện, bao gồm xem xét tình tiết vụ kiện xác định tính phù hợp với Hiệp định liên quan, từ đưa kết luận khuyến nghị liên quan tới vụ kiện Bước 4: Hoạt động Ban Hội thẩm Trong vòng 60 ngày kể từ ngày thành lập (có thể gia hạn thêm 10 ngày trường hợp đặc biệt), Ban Hội thẩm phải hoàn thành Báo cáo Ban Hội thẩm gửi lên SEOM Tuy nhiên, trước Ban Hội thẩm phải cho phép bên vụ kiện tiếp cận bình luận Báo cáo Bước 5: Thông qua Báo cáo Ban Hội thẩm Báo cáo Ban Hội thẩm SEOM thơng qua vịng 30 ngày kể từ ngày gửi lên SEOM trừ bên tranh chấp thơng báo thức với SEOM 99 việc kháng cáo, SEOM đồng thuận phủ Báo cáo Bước 6: Trình tự Phúc thẩm Khi có u cầu kháng cáo thức bên tranh chấp, Cơ quan Phúc thẩm thành lập Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) Chức Cơ quan Phúc thẩm xem xét lại vấn đề pháp lý giải thích pháp lý Báo cáo Ban Hội thẩm Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm đưa vòng 60 ngày (gia hạn khơng q 30 ngày) kể từ ngày có u cầu kháng cáo thức bên Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm ủng hộ, sửa đổi phản đối kết luận Báo cáo Ban Hội thẩm Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm SEOM thơng qua vịng 30 ngày kể từ ngày Báo cáo đưa ra, trừ SEOM đồng thuận phủ Báo cáo chấp nhận vô điều kiện bên tranh chấp Bước 7: Thi hành Nếu Báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kết luận biện pháp bên không tuân thủ theo Hiệp định liên quan, Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đưa khuyến nghị yêu cầu bên vi phạm phải sửa đổi để biện pháp tuân thủ Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đưa khuyến nghị vệ cách thức sửa đổi để biện pháp tuân thủ Bên thua phải tuân thủ khuyến nghị Báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm vòng 60 ngày kể từ ngày Báo cáo thơng qua SEOM, trừ có yêu cầu cho phép khoảng thời gian dài để thực Bước 8: Bồi thường Trả đũa 100 Trong trường hợp bên thua không sửa đổi biện pháp vi phạm để bảo đảm tuân thủ Hiệp định liên quan việc sửa đổi khơng thực vịng 60 ngày kể từ ngày Báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm thơng qua, bên thắng kiện yêu cầu bên thua kiện đàm phán để thống mức bồi thường Nếu hai bên không đạt thỏa thuận mức bồi thường vòng 20 ngày kể từ hết thời hạn 60 ngày trên, bên thắng (một tất ngun đơn) u cầu SEOM cho phép đình nghĩa vụ nhượng theo Hiệp định liên quan bên lại * Giới thiệu Cơ chế giải tranh chấp ASEAN (Theo Nghị định thư 2010) Theo Điều 25 Hiến chương ASEAN, để giải tranh chấp có liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiến chương ASEAN văn kiện khác ASEAN, ASEAN thiết lập chế giải tranh chấp thích hợp, bao gồm trọng tài để giải tranh chấp Để thực Điều 25 Hiến chương, ASEAN thông qua Nghị định thư năm 2010 (NĐT 2010) giải tranh chấp theo quy định Hiến chương ASEAN, đó, thiết lập chế giải tranh chấp quốc gia thành viên phương thức trọng tài Nhắc lại Điều 15 Hiến chương ASEAN, Điều khoản NĐT 2010 quy định phạm vi giải tranh chấp Nghị định thư sau: “Nghị định thư áp dụng với tranh chấp liên quan tới việc giải thích áp dụng: (a) Hiến chương ASEAN; (b) Các văn kiện ASEAN khác trừ biện pháp giải tranh chấp đưa văn kiện này; (c) Các văn kiện ASEAN khác mà văn kiện quy định rõ ràng toàn 101 phần Nghị định thư áp dụng.” Trình tự giải tranh chấp theo NĐT 2010 gồm bước chính: Tham vấn; Giải tranh chấp trọng tài; Giải tranh chấp Hội đồng điều phối thông qua môi giới, trung gian, hoà giải Ngoài ra, để hướng tới mục tiêu mục tiêu ASEAN ghi nhận Hiến chương “duy trì thúc đẩy hịa bình, an ninh ổn định tăng cường giá trị hướng tới hịa bình khu vực”, trình giải tranh chấp theo tiến trình khu vực, Nghị định thư cho phép khuyến khích bên tiến hành mơi giới, trung gian, hoà giải vào thời điểm tiến trình giải tranh chấp theo chế Nghị định thư sau bên gửi đề nghị tham vấn tới bên lại tranh chấp Quá trình mơi giới, trung gian hay hịa giải bắt đầu bị hủy bỏ thời điểm - Giai đoạn tham vấn Gửi đề nghị tham vấn bước bước bắt buộc để khởi động tiến trình giải tranh chấp theo NĐT 2010 bắt đầu giai đoạn tham vấn +) Nguyên đơn gửi đề nghị tham vấn đến bị đơn, bị đơn trả lời yêu cầu tham vấn vòng 30 ngày tham gia tham vấn vòng 60 ngày kể từ ngày nhận đề nghị tham vấn Nếu bên bước vào tham vấn thời hạn tham vấn 90 ngày thời điểm mà bên trí để đạt giải pháp chung giải tranh chấp +) Giai đoạn tham vấn sử dụng với mục đích làm dịu căng thẳng bên, tạo điều kiện để bên chủ động tìm kiếm giải pháp mang tính chấp xây dựng, có lợi cho đơi bên nhanh chóng giải xung đột +) Nếu giai đoạn thành cơng, giúp cho quan hệ đầu tư 102 bên tham vấn trì, đồng thời tiết kiệm thời gian, chi phí bên Vì vậy, NĐT 2010 quy định gửi đề nghị tham vấn bước để khởi động tiến trình giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp Nghị định thư => Trong trường hợp bị đơn không trả lời đề nghị tham vấn bên không tổ chức tham vấn thời hạn NĐT 2010 quy định bên tham vấn khơng thành, ngun đơn đưa tranh chấp giải trọng tài - Giai đoạn giải tranh chấp trọng tài +) Để giải tranh chấp trọng tài, ngun đơn thơng báo văn cho bị đơn, yêu cầu thành lập trọng tài để giải tranh chấp Nếu đồng ý thành lập trọng tài để giải tranh chấp, bị đơn đưa ý kiến vòng tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo Trọng tài thành lập từ thoả thuận chung bên tranh chấp Hội đồng điều phối ASEAN hướng dẫn thành lập +) Trọng tài xem xét tình tiết vụ việc định vụ việc theo qui định Hiến chương ASEAN văn kiện có liên quan ASEAN để đưa phán giải tranh chấp bên Phán trọng tài có giá trị chung thẩm +) Trường hợp bị đơn không đồng ý đưa tranh chấp giải trọng tài không trả lời yêu cầu thành lập trọng tài thời gian NĐT 2010 quy định, nguyên đơn chuyển tranh chấp lên Hội đồng điều phối ASEAN +) Khi tranh chấp trình lên Hội đồng điều phối ASEAN, Hội đồng điều phối ASEAN hướng dẫn bên giải tranh chấp thơng qua mơi giới, trung gian, hịa giải trọng tài Khi Hội đồng điều phối ASEAN đưa định để giải tranh chấp khoảng thời gian 103 NĐT 2010 quy định, bên tranh chấp trình tranh chấp lên Hội nghị cấp cao ASEAN một tranh chấp chưa giải theo quy định Điều 26 Hiến chương ASEAN =>> Sau tranh chấp giải theo chế giải tranh chấp NĐT 2010, bên tranh chấp có nghĩa vụ tuân thủ phán trọng tài thỏa thuận giải tranh chấp kết môi giới, trung gian hòa giải Tổng thư ký ASEAN theo dõi mức độ tiến trình tuân thủ phán thoả thuận bên *** KẾT LUẬN: Cơ chế giải tranh chấp NĐT 2010 chế giải tranh chấp tổ chức đời muộn tính ngày qua đó, ASEAN khắc phục thiếu sót chế giải tranh chấp trước Ví dụ phạm vi giải tranh chấp, NĐT 2010 quy định cụ thể chế giải tranh chấp NĐT sử dụng để giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiến chương, văn kiện pháp lý mà quy định rõ việc áp dụng NĐT 2010 để giải tranh chấp có liên quan văn kiện pháp lý chưa có chế giải tranh chấp riêng Mặc dù Hiến chương ASEAN NĐT khơng thiết lập tồ án cơng lý để giải tranh chấp ASEAN tổ chức khác, tạo chế giải tranh chấp để quốc gia thành viên có sử dụng họ phát sinh tranh chấp 104 15 TRÌNH BÀY CƠ CHẾ GQTC ĐE DOẠ ĐẾN HỒ BÌNH VÀ AN NINH QUỐC TẾ CỦA HĐBA VÀ ĐHĐ LHQ HỘI ĐỒNG BẢO AN - Là quan LHQ - Điều 24 Hiến chương LHQ: + HĐBA chịu trách nhiệm việc trì hịa bình an ninh quốc tế => HĐBA có thẩm quyền cao ĐHĐ trì hồ bình an ninh quốc + Những nghị HĐBA thông qua phải phù hợp với nguyên tắc Hiến chương LHQ bắt buộc nước thành viên phải thi hành - Có chức chính: + Giải hồ bình tranh chấp quốc tế: Chương VI + Hành động trường hợp hồ bình an ninh quốc tế bị đe doạ (sử dụng vũ lực): Chương VII - - Các chức khác + Các thoả thuận khu vực (để giải tranh chấp): Chương VIII + Kết nạp thành viên + Bầu cử thẩm phán ICJ Điều 27: Mỗi thành viên có phiếu, tất vấn đề liên quan đến thủ tục thông qua với 9/15 phiếu thuận uỷ viên (nếu có nước uỷ viên thường trực phủ không cản trở HĐBA thông qua định liên quan đến thủ tục) + Các vấn đề khác ngồi vấn đề liên quan đến thủ tục phải cần chấp thuận nước uỷ viên thường trực (veto) Mỹ dùng quyền phủ việc VN gia nhập + Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Mỹ LX sử dụng quyền phủ nhiều 105 - Trường hợp bỏ phiếu trắng: Không coi veto => không cản trở việc thông qua định - Sự vắng mặt nước uỷ viên thường trực không ảnh hưởng đến việc thông qua nghị HĐBA: + Năm 1950 Triều Tiên cho xâm lược Hàn Quốc, bất chấp vắng mặt LX, HĐBA thông qua nghị khuyến nghị quốc gia thành viên cử quân đội giúp đỡ Hàn Quốc + Cơ sở pháp lý: Có ý kiến cho vắng mặt LX vi phạm nghĩa vụ có mặt tất phiên họp HĐBA theo quy định điều 28 Hiến chương Có ý kiến cho vắng mặt xem veto, nhiên thực tiễn quốc tế cho thấy vắng mặt xem quyền phủ Từ sau vụ việc thực tiễn không ghi nhận vắng mặt uỷ viên - Ngoài phiên họp triệu tập chủ tịch HĐBA, có phiên họp định kỳ có tham gia đại diện phủ nước uỷ viên HĐBA, năm lần, giúp HĐBA thực hiệu trách nhiệm theo Hiến chương, tạo hội cho nước trao đổi quan điểm tình hình quốc tế => Các họp khơng giải thích, giải câu hỏi, vấn đề a - Chương VI: Những biện pháp giải hồ bình tranh chấp Điều 1(1), điều 2(3) quy định quốc gia có nghĩa vụ giải hồ bình tranh chấp quốc tế - Điều 33, khuyến khích quốc gia giải hồ bình tranh chấp, bao gồm phương thức: đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức thiết chế khu vực, biện pháp hồ bình khác tùy theo lựa chọn => danh sách mở, bổ sung, mở rộng biện pháp khác không quy định thứ tự ưu tiên 106 - Tất quốc gia thành viên khơng thành viên có liên quan đến tranh chấp (nếu chấp nhận quy định nghĩa vụ Hiến chương) yêu cầu Tổng thư ký LHQ tiến hành điều tra tranh chấp - Điều 36 quy định nghị HĐBA biện pháp gqtc mang tính khuyến nghị - Các nghị chương có tính chất ràng buộc pháp lý không? Trong ý kiến tư vấn vụ Namibia 1970, ICJ cho tất nghị HĐBA dù không dựa chương VII dựa điều 25 Hiến chương có tính ràng buộc pháp lý => Tất nghị HĐBA chương VI có tính ràng buộc pháp lý tất quốc gia có nghĩ vụ tuân theo b Chương VII: Các biện pháp cưỡng chế => quy định chương có giá trị ràng buộc pháp lý phải cưỡng chế thi hành thực tế - Xác định mối đe doạ tới HB ANQT (Điều 39) + Kích hoạt hệ thống sử dụng biện pháp cưỡng chế theo chương VII – ngoại lệ điều 2(7) Hiến chương + Đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng + Nghị 54 HĐBA 1948: liên quan đến Ả rập – Israel => khuyến nghị ngừng bắn => Nghị xác định mối đe doạ đến HB ANQT theo chương VII + Xuất nhiều mối đe doạ phi truyền thống: vấn đề nhân đạo, di cư, môi trường, khủng bố, dịch bệnh,… - Áp dụng biện pháp tạm thời (Điều 40) + Để ngăn chặn tình trở nên nghiêm trọng hơn, HĐBA có thẩm quyền yêu cầu bên: Ngừng bắn, rút quân, yêu cầu giữ nguyên trạng, trao trả tù binh, thả tàu thuyền bị bắt giữ => làm dịu căng thẳng để dẫn đến đàm phán bên để giải bất đồng => có 107 tính ràng buộc pháp lý, bên cần tuân thủ - Các biện pháp cưỡng chế không sử dụng vũ lực (Điều 41) + Cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện thông tin khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao => quốc gia thành viên nào, kể cá nhân + Ngồi điều 41 cịn có biện pháp khác sử dụng cắt giảm cán ngoại giao, thành lập án xem xét tội phạm chiến tranh, cấm vận vũ khí, cấm lại, đóng băng tài sản, thiết lập vùng cấm bay,… + Không quy định thứ tự thời gian áp dụng => HĐBA có quyền áp dụng biện pháp vào thời điểm - Các biện pháp cưỡng chế có sử dụng vũ lực (Điều 42) + Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy biện pháp nói điều 41 khơng thích hợp, tỏ khơng thích hợp, Hội đồng bảo an có quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế => Phải nêu tính phù hợp biện pháp => Hiến chương khơng quy định rõ => Phụ thuộc vào định HĐBA + HĐBA phép thành lập lực lượng LHQ (Điều 43, 47) – tất QG đóng góp vào lực lượng => chưa triển khai thực tiễn + HĐBA thông qua nghị uỷ quyền cho quốc gia sử dụng vũ lực =>HĐBA áp dụng biện pháp đồng thời áp dụng nhiều biện pháp khác ĐẠI HỘI ĐỒNG - Là quan LHQ có đại diện tất thành viên Xem xét kiến nghị nguyên tắc hợp tác việc trì 108 hồ bình an ninh quốc tế, kể nguyên tắc liên quan đến giải trừ quân bị quy định quân bị (Điều 11) - Bàn bạc vấn đề liên quan tới hồ bình an ninh quốc tế, trừ trường hợp tình hình tranh chấp thảo luận Hội đồng Bảo an, đưa khuyến nghị vấn đề (Điều 12) - Khuyến nghị giải pháp hồ bình cho tình làm phương hại quan hệ hữu nghị dân tộc (Điều 14) - ĐHĐ phép hành động để trì hồ bình an ninh quốc tế trường hợp Hội đồng Bảo an hoạt động (thường thành viên thường trực sử dụng quyền phủ quyết) Thông qua Nghị thơng qua năm 1950, Đại Hội đồng có quyền triệu tập kỳ họp đặc biệt trường hợp khẩn cấp nhằm đưa biện pháp chung – kể quyền sử dụng lực lượng vũ trang – trường hợp hịa bình bị xâm phạm có tiến hành xâm lấn cần có 2/3 số thành viên ủng hộ đề xuất 109 16 TRÌNH BÀY CƠ CHẾ GQTC QUA XIN Ý KIẾN - VỤ QUẦN ĐẢO CHAGOS Tóm tắt vụ việc Quần đảo Chagos trước năm 1965 phận thuộc địa Mauritius Anh, việc chia tách xảy trước Anh trao trả độc lập cho Mauritius Anh cho Mỹ thuê làm quân từ năm 1970 đến Mauritius mong muốn Anh trao trả lại quần đảo Cịn Anh, Mỹ khơng muốn Hai câu hỏi đưa gửi đến Toà sau: - Liệu tiến trình phi thực dân hóa Mauritius hoàn thành cách hợp pháp Mauritius trao trả độc lập vào năm 1968, theo sau việc chia tách quần đảo Chagos khỏi Mauritius có xem xét đến luật pháp quốc tế, bao gồm nghĩa vụ thể nghị Đại hội đồng 1514 (XV) ngày 14/12/1960, 2066 (XX) ngày 16/12/1965, 2232 (XXI) ngày 20/12/1966 2357 (XXII) ngày 19/12/1967? - Có hệ pháp lý theo luật pháp quốc tế, bao gồm nghĩa vụ thể nghị nêu trên, từ việc Anh tiếp tục quản lý quần đảo Chagos, bao gồm việc liên hệ với tình trạng Mauritius khơng có khả thực thi chương trình tái định quần đảo Chagos cho cơng dân mình, đặc biệt cơng dân có nguồn gốc từ quần đảo Chagos? Căn pháp lý - Điều 96(1) Hiến chương Liên hợp quốc Điều 65(1) Quy chế Tòa cho phép Đại hội đồng quan khác xin ý kiến tư vấn Tòa ICJ vấn đề pháp lý Để Tịa ICJ có thẩm quyền tư vấn, đề nghị xin ý kiến cần thỏa mãn hai điều kiện: (1) quan xin ý kiến có quyền xin ý kiến, (2) vấn đề xin ý kiến phải vấn đề pháp lý Trong trường hợp 110 Tịa có thẩm quyền cho ý kiến tư vấn, có lý xác đáng (compelling reasons) Tịa có quyền từ chối - Trong vụ việc này, với 14/14 thẩm phán ủng hộ, hai điều kiện tiên thỏa mãn để Tịa có thẩm quyền Và, Tịa khơng cho có lý xác đáng để từ chối cho ý kiến tư vấn Kết luận Tòa nhận 12 phiếu ủng hộ 02 phiếu chống - Hai thẩm phán phản đối cho Tòa nên từ chối cho ý kiến rõ ràng nội dung câu hỏi xin ý kiến tranh chấp song phương Mauritius Anh, Anh khơng chấp nhận giải biện pháp tài phán Việc xin ý kiến tư vấn thủ thuật để “lách” khỏi nguyên tắc quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp tất bên đồng ý - Tuy nhiên, đại đa số thẩm phán tòa phản bác ý kiến với lý do: Câu hỏi mà Đại hội đồng xin ý kiến tư vấn vấn đề tranh chấp chủ quyền Mauritius Anh liên quan đến quần đảo Chagos - Mặc dù thấy động thực Mauritius vận động Đại hội đồng thông qua nghị xin ý kiến vấn đề Chagos muốn đưa vấn đề tranh chấp chủ quyền với Anh quan tài phán quốc tế Tuy nhiên, động phía sau Mauritius gì, nghị xin ý kiến tư vấn Đại hội đồng Đại hội đồng chấp nhận vấn đề Chagos vấn đề mà quan cần có ý kiến tư vấn Tịa Trong ngun tắc, Tịa không từ chối cho ý kiến, cần vấn đề xin ý kiến liên quan/nằm trách nhiệm, quyền hạn quan xin ý kiến Tịa qn cho ý kiến => Ranh giới chức giải tranh chấp chức đưa ý kiến tư vấn có, khơng phải ln rõ ràng Cách hỏi định liệu quan tài phán có thẩm quyền hay khơng Kết luận tịa - Tiến trình phi thuộc địa hóa Mauritius chưa hồn tất hợp pháp kể 111 nước giành độc lập năm 1968 sau quần đảo Chagos bị chia tách; - Việc Anh chia tách Quần đảo khỏi Mauritius vào năm 1965 trước trao trả độc lập cho Mauritius không phù hợp với luật pháp quốc tế liên quan đến vấn đề phi thuộc địa hóa, có nguyên tắc quyền dân tộc tự Anh có nghĩa vụ phải chấm dứt việc quản lý quần đảo Chagos sớm có thể; - Tất Quốc gia thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ hợp tác với Liên hợp quốc để hồn tất tiến trình phi thuộc địa hóa Mauritius => Mặc dù ý kiến tư vấn Tồ ICJ khơng có hiệu lực ràng buộc, nhiên ý kiến có sức nặng pháp lý đáng kể xem giải thích áp dụng quy định luật quốc tế => Anh không tuân thủ hạn chốt mà Đại hội đồng đặt Việc không tuân thủ khơng vi phạm luật quốc tế nghị Đại hội đồng khơng có hiệu lực ràng buộc Tuy nhiên, việc không tuân thủ nghị việc mà quốc gia không mong muốn, ảnh hưởng đến uy tín trị ngoại giao 112 ... giải hịa bình tranh chấp Trong đàm phán bên trao đổi quan điểm, đánh giá thông tin đạt giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận Đàm phán đơi khơng nhằm giải tranh chấp mà cịn để ngăn ngừa tranh chấp... yêu sách bên tranh chấp nhằm làm cho bên tranh chấp xích lại gần Nhiệm vụ bên hoà giải dung hòa yêu sách bên tranh chấp hoà giải bên kiến nghị họ khơng có tính chất bắt buộc bên tranh chấp -... loại trừ ba dạng tranh chấp khỏi phạm vi giải tranh chấp tòa án trọng tài bắt buộc 22 trù định Mục II Phần XV, cụ thể gồm: ● Tranh chấp phân định biển, vịnh danh nghĩa lịch sử ● Tranh chấp hoạt

Ngày đăng: 13/03/2022, 05:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w