Bản sao KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN

33 14 2
Bản sao KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA LUẬT KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TÊN CHỦ ĐỀ: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN TÊN BẢN ÁN: Bản án số 456/2017/ds-st ngày 29/7 2017 việc tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà tòa án nhân dân quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Lớp tín chỉ: D14LK03 Học kỳ: 2021-2022 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai Ngày tháng năm sinh: 25/07/2000 Lớp niên chế: D14LK02 Tên giảng viên dạy: Đào Xuân Hội Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn án Mục đích nghiên cứu .1 Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG 1: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ BẢN ÁN 1.1 Nội dung án: 1.2 Tóm tắt án 1.3.Về lời khai quan điểm bên vụ án 1.4.Về nhận định Toàn án Viện kiểm sát 1.5 Các quy định pháp luật Toà án áp dụng án CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN VỀ BẢN ÁN 2.1.Trình tự thủ tục, tố tụng án 2.2 Về nội dung vụ án cách giải CHƯƠNG 3: BÀI HỌC, ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ 10 3.1.Bài học rút từ án .10 3.2 Định hướng cho bên .11 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn án Pháp luật Việt Nam có quy định chặt chẽ tranh chấp kinh doanh thương mại quy định cách thức giải Tuy nhiên, có nhiều tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác mặt trái kinh tế thị trường coi trọng lợi nhuận Các tranh chấp ngày nhiều, có tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà giao dịch thường xuyên, phổ biến quan hệ dân Đối với loại giao dịch này, quan hệ phát sinh dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp tương đối phổ biến đời sống xã hội Có thể nói, việc giải tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán loại công việc mà người luật sự, với vai trị thường xun tham gia với tư cách trung gian tháo gỡ vướng mắc, mâu thuẫn, tranh chấp đương quan tiến hành tố tụng Để hiểu rõ tranh chấp đặt cọc mua bán nhà gồm vấn đề gì, cách thức giải cụ thể vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài “KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật tranh chấp kinh tế thương mại Nhất tranh chấp thuê, cho thuê, thuê mua Tranh chấp đặt cọc mua bán nhà Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận có phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu Ngoài tiểu luận cịn bao gồm: CHƯƠNG 1: NHỮNG THƠNG TIN CHUNG VỀ BẢN ÁN CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN VỀ BẢN ÁN CHƯƠNG 3: BÀI HỌC, ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 1: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ BẢN ÁN 1.1.Nội dung án: Bản án số 456/2017/DS-ST ngày 29/7/2017 việc tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Tóm tắt án Trước ngày 27/11/2016, ơng Trần Văn L có nhà số M đường T, khu phố S, phường B, quận T, thành phố Hồ Chí Minh cần bân nhà lại tài sản chấp ngân hàng Thương mại cổ phần B - chi nhánh T Ngày 27/11/2016 bà Chu Thị Hằng N ông Trần Văn L ký kết hợp đồng đặt cọc mua bán nhà Hình thức hợp đồng văn khơng có cơng chứng chứng thực Giá mua nhà 865.000.000 (tám trăm sáu mươi lăm triệu) đồng, bao gồm số tiền đặt cọc 40.000.000 (bốn mươi triệu) đồng vòng 30 ngày kể từ ngày đặt cọc hai bên phịng cơng chứng để hồn tất thủ tục mua bán Nếu bên mua đổi ý khơng mua bị tiền cọc, cịn bên bán đổi ý khơng bán phải bồi thường số tiền 120.000.000 (một trăm hai mươi triệu) đồng cộng với số tiền đặt cọc 40.000.000 (bốn mươi triệu) đồng Hết thời hạn thoả thuận hai bên không tiến hành ký hợp động công chứng ông Trần Văn L không đến Bà Chu Thị Hằng N liên lạc với ông Trần Văn L khơng có kết Ngày 19/01/2017, ơng Trần Văn L bán nhà cho người khác nên ông Trần Văn L không khả thực thoả thuận ký hợp đồng mua bán nhà với bà Chu Thị Hằng N Bà Chu Thị Hằng N làm đơn khởi kiện lên Toà án yêu cầu ông Trần Văn L có trách nhiệm trả cho bà số tiền đặt cọc 40.000.000 ( bốn mươi triệu) đồng phạt cọc 120.000.000 ( trăm hai mươi triệu) đồng ông Trần Văn L vi phạm cam kết với bà Tại đơn khởi kiện bà có u cầu ơng L bồi thường thiệt hại thực tế phát sinh phải nghỉ việc để theo đuổi vụ kiện, chi phí lại 20.000.000 ( hai mươi triệu) đồng, bà rút lại yêu cầu Toà án chấp nhận đơn khởi kiện bà Chu Thị Hằng N Do ông Trần Văn L bà Chu Thị Hằng N vắng mặt không lý nên Toà án tiến hành xét xử vắng mặt đương dự Theo trình điều tra, lời khai bên nhân chứng Toà án định tuyên bố vô hiệu hợp đồng đặt cọc mua bán nhà ông Trần Văn L bà Chu Thị Hằng N buộc ông Trần Văn L toán cho bà N số tiền đặt cọc 40.000.000 ( bốn mươi triệu) đồng Không chấp nhận bà Chu Thị Hằng N việc yêu cầu ông L trả số tiền phạt cọc 140.000.000 ( trăm bốn mươi triệu) đồng Ông Trần Văn L chịu 2.000.000 ( hai triệu) đồng án phí Bà Chu Thị Hằng N chịu 6.000.000 ( sáu triệu) đồng án phí 1.3.Về lời khai quan điểm bên vụ án Về phía nguyên đơn: Bà Chu Thị Hằng N khai nhà tài sản chấp ngân hàng lúc kí kết hợp đồng đặt cọc, thấy nội dung: xóa chấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sao, có chứng thực Nay bà khởi kiện yêu cầu ông Trần Văn L có trách nhiệm trả cho bà số tiền đặt cọc 40.000.000 (bốn mươi triệu) đồng tiền phạt cọc 120.000.000 (một trăm hai mươi triệu) đồng ông L vi phạm cam kết với bà Tổng cộng số tiền bà yêu cầu ông Trần Văn L phải trả 160.000.000 (một trăm sáu mươi triệu) đồng, trả sau án có hiệu lực pháp luật Về phía bị đơn: Ơng Trần Văn L khai đến hẹn theo hợp đồng vào ngày 27/12/2016, ơng văn phịng cơng chứng để hồn tất thủ tục chuyển giao quyền sở hữu nhà bà Chu Thị Hằng N không đến, gọi không trả lời nên sau ơng bán nhà cho người khác Cho bà N tự ý chấm dứt hợp đồng nên ông không đồng ý với yêu cầu khởi kiện bà N Về phía người làm chứng: Bà A khai sau ngày đặt cọc bà N có qua kiểm tra tình trạng sửa chữa nhà nhiều lần liên hệ với ông L không vào xem nhà Sau khoảng 20 ngày xem nhà phát nhà bị xéo phía sau, khơng diện tích sổ bà N có yêu cầu ông L giải với nhà bên cạnh để trả lại diện tích lấn chiếm ơng L không giải Bà N yêu cầu trả cọc lại cho bà N ơng L nói sử dụng hết số tiền đặt cọc bà N nên khơng có tiền trả lại cho bà N Tới ngày thứ 30 theo cam kết hợp đồng đặt cọc để công chứng hợp đồng mua bán nhà ông L không đến để giải 1.4.Về nhận định Toàn án Viện kiểm sát  Viện kiểm sát nhân dân: Về tố tụng: Tịa án có vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xử Về nội dung: đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn buộc ông L trả lại số tiền đặt cọc 40.000.000 (bốn mươi triệu) đồng cho bà N không chấp nhận phạt cọc với số tiền 120.000.000 (một trăm hai mươi triệu) đồng  Toà án nhận định: Về tố tụng: Vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án Bị đơn vắng mặt lần thứ hai khơng có lí nên tòa tiếp tục xét xử Về nội dung: Ngày 27/11/2016 bà N ông L ký hợp đồng đặt cọc nhà ơng Trần Văn L bà Nguyễn Thị H chấp 02 Ngân hàng Trong trước đó, hai ngân hàng không nhận thông báo ông L, bà H việc nhận đặt cọc mua bán nhà Vì vậy, xác định hợp đồng đặt cọc bà N ông vào ngày 27/11/2016 vô hiệu nên không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận, tức ông L trả lại cho bà N 40.000.000 (bốn mươi triệu) đồng Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Về lỗi, tòa án cho hai bên có lỗi nên tự gánh chịu bác yêu cầu phạt cọc bà N Bà N có lỗi khơng xem xét kĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở hữu nhà Ơng L có lỗi khơng thơng báo cho 02 ngân hàng bên nhận chấp việc mua bán 1.5.Các quy định pháp luật Toà án áp dụng án -Khoản Điều 26 Bộ Luật tố tụng hình dân 2015 “ Điều 26 Những tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án 4.Tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân -Điểm a Khoản Điều 35 Bộ Luật tố tụng dân 2015 “Điều 35 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: a) Tranh chấp dân sự, nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định khoản Điều 26 Bộ luật này;” -Điểm a Khoản Điều 39 Bộ Luật tố tụng dân 2015 “Điều 39 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này;” -Điều 147 Bộ Luật tố tụng dân 2015 “Điều 147 Nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm Đương phải chịu án phí sơ thẩm yêu cầu họ khơng Tịa án chấp nhận, trừ trường hợp miễn khơng phải chịu án phí sơ thẩm Trường hợp đương không tự xác định phần tài sản khối tài sản chung có u cầu Tịa án giải chia tài sản chung đương phải chịu án phí sơ thẩm tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ hưởng Trước mở phiên tòa, Tòa án tiến hành hòa giải; đương thỏa thuận với việc giải vụ án họ phải chịu 50% mức án phí sơ thẩm quy định khoản khoản Điều Trong vụ án ly ngun đơn phải chịu án phí sơ thẩm, khơng phụ thuộc vào việc Tịa án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Trường hợp hai thuận tình ly bên đương phải chịu nửa án phí sơ thẩm Trong vụ án có đương miễn án phí sơ thẩm đương khác phải nộp án phí sơ thẩm mà phải chịu theo quy định khoản 1, 2, Điều Trường hợp vụ án bị tạm đình giải nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm định vụ án tiếp tục giải theo quy định Điều này.” - Điểm b Khoản Điều 227 Bộ Luật tố tụng dân 2015 “Điều 227 Sự có mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa, trừ trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; vắng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan Tịa án hỗn phiên tịa, khơng kiện bất khả kháng trở ngại khách quan xử lý sau: b) Bị đơn khơng có u cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập vắng mặt mà khơng có người đại diện tham gia phiên tịa Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt họ;” -Khoản Điều 228 Bộ luật tố tụng dân 2015 “Điều 228 Xét xử trường hợp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích đương vắng mặt phiên tòa 4.Các trường hợp quy định điểm b, c, d đ khoản Điều 227 Bộ luật này.” -Điều 271 Bộ Luật tố tụng dân 2015 “Điều 271 Người có quyền kháng cáo Đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền kháng cáo án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm.” -Điều 273 Bộ luật tố tụng dân 2015 “ Điều 273 Thời hạn kháng cáo Thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện khơng có mặt phiên tịa khơng có mặt tun án mà có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án án niêm yết Đối với trường hợp đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện tham gia phiên tòa vắng mặt Tòa án tun án mà khơng có lý đáng thời hạn kháng cáo tính từ ngày tuyên án Thời hạn kháng cáo định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm 07 ngày, kể từ ngày đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận định kể từ ngày định niêm yết theo quy định Bộ luật Trường hợp đơn kháng cáo gửi qua dịch vụ bưu ngày kháng cáo xác định vào ngày tổ chức dịch vụ bưu nơi gửi đóng dấu phong bì Trường hợp người kháng cáo bị tạm giam ngày kháng cáo ngày đơn kháng cáo giám thị trại giam xác nhận.” - Điều 122 Bộ luật dân 2005 KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta đà phát triển, lẽ mà mối quan hệ kinh doanh thương mại ngày nhiều phức tạp Do đó, cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật sâu rộng nhằm nâng cao am hiểu pháp luật nhà đầu tư, kinh doanh Sự phát triển thành phần kinh tế, gia tăng số lượng doanh nghiệp tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn không phần phức tạp cạnh tranh gay gắt Từ tranh chấp kinh doanh thương mại phát sinh với số lượng ngày tăng tính chất phức tạp nó; địi hỏi phải có can thiệp quan có thẩm quyền, nơi mang lại quyền lợi ích hợp pháp quan hệ kinh tế Vì vậy, Tịa án nơi chủ thể kinh tế quan tâm trọng hết Việc đưa lý luận chung, áp dụng thực tiễn nghiên cứu đưa giải pháp việc giải tranh chấp hợp đồng thương mại giúp công tác giải vụ án tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc nhà nước nhà kinh doanh Đồng thời vấn đề nâng cao nghiệp vụ biên chế cho quan tiến hành tố tụng cần phải quan tâm đặc biệt, phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, tránh nhầm lẫn, chồng chéo Từng bước hòa nhập với hệ thống pháp luật giới điều kiện nước ta hịa nhập mạnh mẽ với kinh tế tồn cầu Chính vậy, việc nghiên cứu giải tranh chấp hợp đồng thương mại thực tiễn xét xử Tòa án cần thiết với thực tế Các chủ thể kinh tế cần 17 thường xuyên tích lũy kiến thức pháp luật, đảm bảo mơi trường kinh doanh an tồn, lành mạnh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân 2015 Bộ luật dân 2005 Nghị 01/2003/NQ – HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm PHỤ LỤC TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bản án số: 456/2017/DS-ST Ngày: 27/9/2017 V/v “Tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN THỦ ĐỨC - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Bà Nguyễn Thị Lệ Thủy Các Hội thẩm nhân dân: 1/ Bà Nguyễn Thị Lý 2/ Ông Huỳnh Tiến Dũng - Thư ký phiên toà: Bà Lưu Thị Ngọc Hương- Thư ký Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh - Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên tòa: Bà Lê Thị Loan- Kiểm sát viên Ngày 27 tháng năm 2017 trụ sở Toà án nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số: 48/2017/TLST-DS ngày 10 tháng 02 năm 2017, việc “Tranh chấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà” theo định đưa vụ án xét xử số: 564/2017/QĐXXST-DS ngày 11 tháng năm 2017 đương sự: 1/ Nguyên đơn: Bà Chu Thị Hằng N- sinh năm 1974 Thường trú: số A đường B, khu phố C, phường B, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh Người đại diện theo ủy quyền: Ông Đặng Bá K, sinh năm 1987 Tạm trú: số A đường B, khu phố C, phường B, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt) 2/ Bị đơn: Ơng Trần Văn L- sinh năm 1974 Cư trú: số E đường T, khu phố F, phường B, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh (vắng mặt) 3/ Người có quyền L nghĩa vụ liên quan: Bà Nguyễn Thị Hsinh năm 1981 Cư trú: số E đường T, khu phố F, phường B, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh (vắng mặt) 4/ Người làm chứng: Bà Trương Ngọc A, sinh năm 1963 Địa chỉ: số H, đường T, khu phố N, phường B, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh (vắng mặt) NỘI DUNG VỤ ÁN: Tại đơn khởi kiện ngày 16/01/2017 lời trình bày nguyên đơn tự khai, biên tiếp cận công khai chứng cứ, biên việc khơng tiến hành hịa giải phiên tịa: Ngày 27/11/2016 bà ơng Trần Văn L ký kết hợp đồng đặt cọc mua bán nhà số M đường T, khu phố S, phường B, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh Hình thức hợp đồng hai bên ký kết đặt cọc giấy tay với nhau, không qua công chứng chứng thực Theo thỏa thuận hợp đồng đặt cọc giá mua bán nhà 865.000.000 (tám trăm sáu mươi lăm triệu) đồng, bao gồm số tiền đặt cọc 40.000.000 (bốn mươi triệu) đồng vịng 30 ngày kể từ ngày đặt cọc hai bên phịng cơng chứng để hồn tất thủ tục mua bán Nếu bên mua đổi ý không mua bị tiền cọc, cịn bên bán đổi ý khơng bán phải bồi thường số tiền 120.000.000 (một trăm hai mươi triệu) đồng cộng với số tiền đặt cọc 40.000.000 (bốn mươi triệu) đồng Cùng ngày 27/11/2016 bà đặt cọc cho ông Trần Văn L 40.000.000 (bốn mươi triệu) đồng, bà khơng nhìn thấy giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, ông L cung cấp cho bà có chứng thực giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất bà khơng nhìn thấy khơng biết thời điểm ký hợp đồng đặt cọc nhà ơng L chấp ngân hàng, bà nhìn thấy nội dung xóa đăng ký chấp mà Hết thời hạn thỏa thuận ông L không tiến hành ký hợp đồng công chứng với bà, bà liên lạc với ơng L khơng có kết Do ông L vi phạm thỏa thuận với bà, không giải chấp tài sản thời hạn thỏa thuận để ký hợp đồng mua bán nhà với bà Bên cạnh đó, ngày 19/01/2017 ơng L bán nhà cho người khác nên ông L khơng cịn khả thực thỏa thuận ký hợp đồng mua bán nhà với bà Nay bà khởi kiện u cầu ơng Trần Văn L có trách nhiệm trả cho bà số tiền đặt cọc 40.000.000 (bốn mươi triệu) đồng tiền phạt cọc 120.000.000 (một trăm hai mươi triệu) đồng ông L vi phạm cam kết với bà Tổng cộng số tiền bà yêu cầu ông Trần Văn L phải trả 160.000.000 (một trăm sáu mươi triệu) đồng, trả Ny sau án có hiệu lực pháp luật Tại đơn khởi kiện bà có u cầu ơng L bồi thường cho bà thiệt hại thực tế phát sinh phải nghỉ việc để theo đuổi vụ kiện, chi phí lại 20.000.000 (hai mươi triệu) đồng Nay bà rút lại yêu cầu * Ông Trần Văn L trình bày tự khai: Ngày 27/11/2016 vợ chồng ông có ký kết hợp đồng đặt cọc việc mua bán nhà số M đường T, khu phố S, phường B, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh với bà Chu Thị Hằng N Nội dung đặt cọc bà N cung cấp cho Tòa Đến ngày 27/12/2016 sau đó, ơng có liên lạc với bà N để ký hợp đồng công chứng bà N không trả lời Do bà N tự ý chấm dứt hợp đồng cần tiền để xoay sở công việc nên ngày 19/01/2017 vợ chồng ông bán nhà cho người khác giao nhà cho người mua Nay bà N khởi kiện yêu cầu ông trả tiền cọc phạt cọc ông không đồng ý bà N tự ý chấm dứt hợp đồng, việc có ơng C làm chứng Bà Nguyễn Thị H Tòa án tống đạt hợp lệ thông báo việc thụ lý vụ án, thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải giấy triệu tập tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải, định đưa vụ án xét xử, định hoãn phiên tòa giấy triệu tập tham gia phiên tòa vắng mặt khơng có lý Người làm chứng bà Trương Ngọc A trình bày: Bà mơi giới nhà đất, ngày bà N đặt cọc mua nhà ông L ngày bà không nhớ nhà có địa bà khơng nhớ, bà nhớ ngày chủ nhật Lúc ... mâu thuẫn, tranh chấp đương quan tiến hành tố tụng Để hiểu rõ tranh chấp đặt cọc mua bán nhà gồm vấn đề gì, cách thức giải cụ thể vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài “KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP... nhằm làm sáng tỏ vấn đề vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật tranh chấp kinh tế thương mại Nhất tranh chấp thuê, cho thuê, thuê mua Tranh chấp đặt cọc mua bán nhà Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận... huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: a) Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định khoản Điều 26 Bộ luật này;”

Ngày đăng: 09/03/2022, 20:25

Mục lục

    1. Lý do chọn bản án

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Kết cấu bài tiểu luận

    CHƯƠNG 1: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ BẢN ÁN

    1.1.Nội dung bản án:

    1.2 . Tóm tắt bản án

    1.3.Về lời khai và quan điểm của các bên trong vụ án

    1.4.Về nhận định của Toàn án và Viện kiểm sát

    1.5.Các quy định pháp luật Toà án áp dụng trong bản án

    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN VỀ BẢN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan