Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 264 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
264
Dung lượng
7,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ THỊ SINH HIỀN GIAO LƯU VĂN HÓA ẤN ĐỘ-HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES LE THI SINH HIEN INDIAN-GREEK CULTURAL EXCHANGES IN ANCIENT TIMES A dissertation submitted for the degree of Doctor of Philosophy Ho Chi Minh City - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ THỊ SINH HIỀN GIAO LƯU VĂN HÓA ẤN ĐỘ-HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Ngành Văn hóa học Mã số: 9229040 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS ĐỖ THU HÀ TS LÊ THỊ HẰNG NGA PHẢN BIỆN PGS.TS ĐỖ THU HÀ TS ĐINH THỊ DUNG TS ĐÀO MINH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Đơng Phương học khích lệ, động viên, hỗ trợ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Văn Thắng, người Thầy tận tâm hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến luận điểm khoa học suốt trình tơi thực luận án Tơi vơ biết ơn q Thầy, Cơ Khoa Văn Hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi học tập nghiên cứu Tôi cảm tạ quý đồng nghiệp, bạn đồng môn chia sẻ động viên thời gian qua Tôi nhớ ơn ba mẹ người thân gia đình khuyến khích tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án Sau tơi xin chân thành biết ơn học giả, nhà nghiên cứu trước nước cung cấp cho tơi kiến thức, tầm nhìn sâu rộng luận khoa học đề tài Lê Thị Sinh Hiền ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình khác Lê Thị Sinh Hiền iii GIỚI THIỆU Ấn Độ Hy Lạp hai văn hóa lớn nhân loại Giao lưu văn hóa Ấn Độ Hy Lạp diễn khoảng mười kỷ chia làm hai giai đoạn: tiền hậu chinh phạt phương Đông Alexander Đại đế Đặc biệt, từ sau Đông chinh, mối quan hệ giao lưu hai văn hóa trở nên sôi động mạnh mẽ giai đoạn trước bối cảnh lịch sử phát triển xã hội, văn hóa lúc Nhu cầu hàng hóa, tiêu dùng thúc đẩy phát triển thương mại Đông-Tây qua đường Tơ lụa Sự phát triển xã hội làm nảy sinh tư tưởng người tìm kiếm giá trị để giải vấn đề xã hội phát triển đặt Công hoằng dương Phật pháp vua Ashoka đến nước phương Tây Địa Trung Hải Hy Lạp góp phần giúp Hy Lạp tiếp xúc với Ấn Độ Ngoài ra, việc người Hy Lạp sinh sống phương Đông, Viễn Đông, Đại Hạ (Bactria), Trung Á Ấn Độ giúp giao lưu văn hóa Đơng-Tây diễn Sự gặp gỡ hai văn hóa Ấn Độ Hy Lạp vào thời cổ đại tạo thành tố văn hóa để lại cho giới nhiều di sản tinh thần giá trị ứng dụng thực tiễn ngày Các giá trị gồm tư tưởng, triết học, tôn giáo, thiên văn mỹ thuật Đề tài Luận án tiếp cận theo hướng liên ngành, phân tích lý giải yếu tố văn hóa tương đồng Ấn Độ Hy Lạp thể qua nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc, triết học, thiên văn tốn học Văn hóa tương đồng Ấn Độ Hy Lạp tiếp xúc trực tiếp Ấn Độ Hy Lạp thời cổ đại tính chất giao lưu hai văn hóa tự nguyện, khơng bắt buộc, khơng đồng hóa Kết giao lưu hai văn hóa làm giàu thêm, phong phú thêm bổ sung hạn mục cịn thiếu văn hóa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC CÁC TÊN RIÊNG 14 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Giao lưu văn hóa Ấn Độ-Hy Lạp qua nhóm cơng trình nghiên cứu so sánh song song điểm tương đồng dị biệt 3.2 Giao lưu văn hóa Ấn Độ-Hy Lạp qua nhóm cơng trình nghiên cứu so sánh ảnh hưởng 3.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án 19 3.4 Những vấn đề luận án cần tập trung làm rõ 22 3.5 Nhiệm vụ luận án 23 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 4.1 Đối tượng nghiên cứu 23 4.2 Phạm vi nghiên cứu 24 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu 27 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 27 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 28 5.3 Lý thuyết nghiên cứu 28 Phương pháp nghiên cứu 32 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 34 Nguồn tài liệu 35 Bố cục luận án 36 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIAO LƯU VĂN HÓA ẤN ĐỘ-HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI 38 1.1 Cơ sở lý luận 38 1.1.1 Khái niệm giao lưu văn hóa khái niệm liên quan 38 1.1.2 Văn hóa so sánh 50 1.2 Cơ sở thực tiễn 54 1.2.1 Tọa độ văn hóa Ấn Độ Hy Lạp cổ đại 54 1.2.2 Cơ sở xác lập điểm đương đồng văn hóa Ấn Độ Hy Lạp 65 iv 1.2.3 Bối cảnh giao lưu văn hóa Ấn Độ Hy Lạp thời cổ đại 67 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG 2: SỰ TIẾP BIẾN ẢNH HƯỞNG HY LẠP CỔ ĐẠI TRONG VĂN HÓA ẤN ĐỘ 78 2.1 Yếu tố Hy Lạp tác phẩm kinh điển Ấn Độ 78 2.1.1 Yuga Purana 78 2.1.2 Mahabharata 83 2.2 Ảnh hưởng Hy Lạp mỹ thuật Ấn Độ 89 2.2.1 Nghệ thuật Điêu khắc 89 2.2.2 Ảnh hưởng Hy Lạp nghệ thuật đúc tiền Ấn Độ 97 2.2.3 Ảnh hưởng Hy Lạp đến kiến trúc Ấn Độ 106 2.3 Ảnh hưởng Hy Lạp thiên văn học Ấn Độ 113 Tiểu kết chương 129 CHƯƠNG SỰ TIẾP BIẾN ẢNH HƯỞNG ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI TRONG VĂN HÓA HY LẠP 131 3.1 Ảnh hưởng Ấn Độ đến triết học Hy Lạp 131 3.1.1 Ảnh hưởng Triết học Hindu giáo Hy Lạp 134 3.1.2 Ảnh hưởng Triết học Phật giáo Hy Lạp 151 3.2 Ảnh hưởng Ấn Độ toán học Hy Lạp 176 Tiểu kết chương 183 KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 DANH MỤC BÀI BÁO VÀ THAM LUẬN KHOA HỌC 206 LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 206 PHỤ LỤC vii DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG Hình 1.1 Vùng Đồng sơng Ấn-Hằng Hình 1.2 Văn minh sông Ấn Hình 1.3 Bản đồ khơng gian văn hóa Ấn Độ Hình 1.4 Bản đồ địa lý Hy Lạp cổ đại Hình 1.5 Bản đồ quốc gia thành bang Hy Lạp kỷ V TCN Hình 1.6 Khơng gian văn hóa từ Hy Lạp cổ đại đến Pakistan Hình 1.7 Bản đồ Ấn Độ tham gia vào đường Tơ lụa Hình 1.8 Bản đồ vùng đất Alexander chinh phục CHƯƠNG Hình 2.1 Minh văn trụ đá Ashoka số Hình 2.1 Đức Phật khổ hạnh, Pakistan, Gandhara, tk II CN, Hình 2.2 Tượng Phật Gandhara, tìm thấy Bactria Hình 2.3 Tăng sĩ Ajivika đứng tư bất đối xứng (Contrapposto), hang động Baraba, thời kỳ Maurya Hình 2.4 Nữ thần Athena chim đại bàng, nặng 17.05g, đường kính 23mm, Athens, 454-431 TCN 10 Hình 2.5 Đồng bạc Corinth, nặng 2.47g, đường kính 13.5mm, 350-300 TCN 10 Hình 2.6 Đồng bạc Thrace, thần Hermes dê, 400-350 TCN 10 Hình 2.7 Đồng vàng Kushan, vua Kanishka Shiva, bò đực, nặng 15.41 gram, dày 27.50 mm, năm 105-130 CN 12 Hình 2.8 Đồng vàng Kushan, Vasudeva II nữ thần Ardoksho ôm sừng sung túc cornucopia, 7.78 gm, 20 mm, 290-310 CN 12 Hình 2.9 Đồng vàng Gupta, vua Kumaragupta I cưỡi ngựa Laksmi ngồi tay cầm hoa sen, nặng 8.25gm, đường kính 20mm, 415-455 CN 13 Hình 2.10 Đồng vàng Gupta, Vua Samudragupta, Ngựa hiến tế hoàng hậu đứng tay trái cầm khăn, nặng 7.37gm, đường kính 23mmm, 335-375 CN 13 Hình 2.11 Kỵ binh Athen trận Corinth, 394 TCN 13 Hình 2.12 Đóng móng cho bị, Punjab, 1925 14 Hình 2.131 Đầu Cột Corinth,TK TCN, Athens 15 CHƯƠNG Hình 3.1 Bảng niên đại đức Phật 26 Hình 3.2 Bảng đất sét Plimpton 322 ghi lại định lý Pythagoras 26 Hình 3.3 Án thờ Veda qua biểu tượng chim ưng 27 Hình 3.4 Mơ án thờ Veda qua biểu tượng chim ưng lễ vật thờ cúng 27 viii TƯ LIỆU HIỆN VẬT KHẢO SÁT Hình Thần Apollo đá hoa, cao 2.24m, 117-138 CN, Bảo tàng Vatican 30 Hình Người cầm giáo đứng tư bất đối xứng (Contrapposto) , đá hoa, cao 2.12m, phiên La Mã từ gốc đồng, 440 TCN 30 Hình Nữ thần Athena, đứng tư bất đối xứng, đá hoa, cao 2.18m, phiên La Mã, tk CN 31 Hình Nữ thần Sức khỏe (Hope Hygeia), đứng tư bất đối xứng 31 Hình Athena Parthenos đứng tư contrapposto, ngà voi vàng, cao 11.5m, đền thờ Parthenon, Athens, 438 TCN 32 Hình Nữ thần Athena Lemnia đứng tư contrapposto 32 Hình Đức Phật đản sinh 32 Hình Đức Phật nhập niết bàn (Nirvana), Gandhara, tk I-V CN 32 Hình Đầu tượng Alexander 33 Hình 10 Đầu tượng đức Phật, đá phiến, Gandhara, TK II - III CN 33 Hình 11 Đầu tượng Đức Phật, Mathura, TK V CN 33 Hình 12 Đầu tượng Đức Phật, Amaravati, tk I-II CN 33 Hình 13 Đầu tượng đức Phật, sa thạch, Sarnath, tk V CN, Bảo tàng Quốc gia Ấn Độ 34 Hình 14 Đức Phật cấc Bồ tát, Gupta, TK V-VI CN, miền Đông Ấn Độ 34 Hình 15 Kim Cương Thủ (Vajrapani) Đức Phật, cao 40 cm, Bảo tàng Berlin 34 Hình 16 Đức Phật, Gandhara, Thung lũng Bamiyan, Afghanistan, 507-554 CN 34 Hình 17 Yaksha đứng thẳng, Sa thạch, cao 2.64m, Uttar Pradesh, TK II TCN, 35 Hình 18 Yaksha Parkham đứng tư contrapossto, cao 2.62m, sa thạch, TK III TCN, Maurya 35 Hình 19 Yakshi, cao 96.5 cm, Gandhara, TK I-II CN 35 Hình 20 Yakshi, Sa thạch đỏ, Tường rào Amaravati, TK II CN 35 Hình 21 Yakshi đứng hoa sen úp ngược, tay phải cầm chùm nho (bên trái), đá phiến xám, cao 48 cm Yakshi cầm chim (bên phải) kiểu thức nữ thần Athena, đá phiến xanh 36 Hình 22 Tượng bán thân Yakshi, sa thạch, cao 33.6 cm, Mathura, thời kỳ Kushan, TK II CN, Bảo tàng Kyoto, Nhật Bản 36 Hình 23 Hariti (Ha Lợi Đế) cầm chùm nho 36 Hình 24 Hariti (Ha Lợi Đế) trang phục chiton Hy Lạp 36 Hình 25 Demeter-Hariti ơm sừng sung túc cornucopia, Sirkap (Taxila), đá phiến xám, cao 11.8 cm, Bảo tàng Karachi 37 Hình 26 Nữ thần Laksmi cầm sừng sung túc cornucopia, Gandhara 37 Hình 27 Nữ thần Laksmi, tìm thấy Kashmir, trang phục Peplos Hy Lạp, tư bất đối xứng (contrapposto), tay trái cầm hoa sen cách điệu thành sừng dê sung túc (cornucopia thần thoại Hy Lạp) 37 Hình 28 Thần Shiva trang phục chiến binh Hy Lạp, đá phiến, 16.8 x 10.5 x 6.8 cm, Gandhara, TK II CN, Bảo tàng Nghệ thuật châu Á, Berlin 37 Hình 29 Tượng danh y Hippocrate đồng 38 Hình 30 Thần Shiva, đá bazan, Maharashtra, TK VI CN 38 Hình 31 Vishnu tư kiết già, bốn tay, tay cầm sừng sung túc, đá xám 38 Hình 32 Nữ thần Laksmi cầm hoa sen, đá phiến xám, 16.5 x x cm, Gandhara, Bảo tàng Anh 38 Hình 33 Đồng tiền, chất liệu đồng, thời kỳ Maurya 39 30 Hình Thần Apollo đá hoa, cao 2.24m, 117-138 CN, Bảo tàng Vatican Nguồn:https://www.tripimprover.com/blog /apollo-belvedere Hình Người cầm giáo đứng tư bất đối xứng (Contrapposto) , đá hoa, cao 2.12m, phiên La Mã từ gốc đồng, 440 TCN Bảo tàng Naples Nguồn: Pedley 2006, p 269 31 Hình Nữ thần Athena, đứng tư bất đối Hình Nữ thần Sức khỏe (Hope xứng, đá hoa, cao 2.18m, phiên La Mã, Hygeia), đứng tư bất đối xứng tk CN Nguồn: Nguồn: The J Paul Getty Museum https://collections.lacma.org/node/229951 Journal: Volume 9, 1981, tr 104 32 Hình Athena Parthenos đứng tư contrapposto, ngà voi vàng, cao 11.5m, đền thờ Parthenon, Athens, 438 TCN Nguồn: Pedley, 2006, p 255 Hình Nữ thần Athena Lemnia đứng tư contrapposto Nguồn: Adolf Furtangler ,1895, p 45 Hình Đức Phật đản sinh Nguồn: Bulletin of the Art Institute of Chicago (1907-1951) Vol 17, No (9/1923), pp 53-55 Hình Đức Phật nhập niết bàn (Nirvana), Gandhara, tk I-V CN Nguồn: Museum of Fine Arts Bulletin Vol 5, No 29 (10/1907), pp 59-61 33 Hình Đầu tượng Alexander Bảo tàng Anh Nguồn: Gardner, 1897, tr 436 Hình 10 Đầu tượng đức Phật, đá phiến, Gandhara, TK II - III CN Nguồn: Anne Doran, 2011 https://tricycle.org/magazine/artgandhara/ Hình 11 Đầu tượng Đức Phật, Mathura, TK V CN Nguồn: Coomaraswamy, 1922, tr 45 Hình 12 Đầu tượng Đức Phật, Amaravati, tk I-II CN Nguồn: Coomaraswamy, 1922, tr 45 34 Hình 13 Đầu tượng đức Phật, sa thạch, Sarnath, tk V CN, Bảo tàng Quốc gia Ấn Độ Nguồn: B.R.Mani, 2012, tr.20 Hình 15 Kim Cương Thủ (Vajrapani) Đức Phật, cao 40 cm, Bảo tàng Berlin Nguồn: Rowan, 2002, tr 194 Hình 14 Đức Phật cấc Bồ tát, Gupta, TK V-VI CN, miền Đông Ấn Độ Nguồn: https://www.widewalls.ch/historyof-buddhist-art/ Hình 16 Đức Phật, Gandhara, Thung lũng Bamiyan, Afghanistan, 507-554 CN Nguồn:https://www.antique-Đức Phậts.com/antique-Đức Phậts/theoldest-Đức Phậts-in-the-world/ 35 Hình 17 Yaksha đứng thẳng, Sa thạch, cao 2.64m, Uttar Pradesh, TK II TCN, Bảo tàng Khảo cổ học Mathura Nguồn: Sherman E Lee 2007, p 96 Hình 19 Yakshi, cao 96.5 cm, Gandhara, TK I-II CN Nguồn: C.F.K, 1923, tr 66 Hình 18 Yaksha Parkham đứng tư contrapossto, cao 2.62m, sa thạch, TK III TCN, Maurya Bảo tàng Calcutta Nguồn: Singh, 2008, tr 320 Hình 20 Yakshi, Sa thạch đỏ, Tường rào Amaravati, TK II CN Nguồn: Bảo tàng Allahabad http://shodhganga.inflibnet.ac.in/bi tstream/10603/176837/15/15.pdf, tr 166 36 Hình 21 Yakshi đứng hoa sen úp ngược, tay phải cầm chùm nho (bên trái), đá phiến xám, cao 48 cm Yakshi cầm chim (bên phải) kiểu thức nữ thần Athena, đá phiến xanh Nguồn: Kurita, 1990, tr 247 Hình 22 Tượng bán thân Yakshi, sa thạch, cao 33.6 cm, Mathura, thời kỳ Kushan, TK II CN, Bảo tàng Kyoto, Nhật Bản Nguồn: https://www.kyohaku.go.jp/eng/sy uzou/meihin/choukoku/item02.htm l Hình 23 Hariti (Ha Lợi Đế) cầm chùm nho Nguồn: Kurita, 1990, tr 487 Hình 24 Hariti (Ha Lợi Đế) trang phục chiton Hy Lạp Nguồn: Rowan, 2012, tr 241 37 Hình 25 Demeter-Hariti ơm sừng sung túc cornucopia, Sirkap (Taxila), đá phiến xám, cao 11.8 cm, Bảo tàng Karachi Nguồn: Rowan, 2012, tr 200 Hình 26 Nữ thần Laksmi cầm sừng sung túc cornucopia, Gandhara Nguồn: Zwalf, 1996, tr 93 Hình 27 Nữ thần Laksmi, tìm thấy Kashmir, trang phục Peplos Hy Lạp, tư bất đối xứng (contrapposto), tay trái cầm hoa sen cách điệu thành sừng dê sung túc (cornucopia thần thoại Hy Lạp) Nguồn:Rowan, 2012, tr 261 Hình 28 Thần Shiva trang phục chiến binh Hy Lạp, đá phiến, 16.8 x 10.5 x 6.8 cm, Gandhara, TK II CN, Bảo tàng Nghệ thuật châu Á, Berlin Nguồn:https://www.akgimages.co.uk/archive/Threeheaded-Shiva-with-flaming 38 Hình 29 Tượng danh y Hippocrate đồng TK V TCN Nguồn:https://www.amazon.com/Hippocrat es-Hippocratic-Physician-SculptureFigurine/dp/B00G3D454A Hình 30 Thần Shiva, đá bazan, Maharashtra, TK VI CN Nguồn: Bảo tàng Mumbai Nguồn:www.csmvs.in,collection/g alleries/sculpture Hình 32 Nữ thần Laksmi cầm hoa Hình 31 Vishnu tư kiết già, bốn sen, đá phiến xám, 16.5 x x cm, tay, tay cầm sừng sung túc, đá Gandhara, Bảo tàng Anh xám Nguồn: Zwalf, 1996, tr 252 Nguồn: https://archive.org/details/in.gov.ignca.7544 4/page/n13?q=very+ancient+idol+of+Lord +Vishnu+amazingly+carved+in+stone 39 Hình 33 Đồng tiền, chất liệu đồng, thời kỳ Maurya 340-181 TCN Nguồn:https://en.numista.com/catalogue/pi eces33556.html Hình 34 Đồng tiền, chất liệu bạc, thời kỳ Maurya Nguồn:http://theindianhistory.org/ Mauryan/mauryan-empirecoins.html Hình 35 Tiền đồng, thời Kosala, 425-465 TCN Nguồn:https://www.wikiwand.com/en/Coin age_of_India Hình 36 Tiền đồng, Kurushetra, 350-315 TCN Nguồn:https://www.wikiwand.com /en/Coinage_of_India Hình 37 Đồng bạc, thần Zeus mặt vua Philip cưỡi ngựa mặt cịn lại, đường kính 2.8cm, nặng 13.92gm, 359-336 TCN Nguồn:https://www.artic.edu/artworks/139 862/tetradrachm-coin-depicting-the-godzeus Hình 38 Tiền vàng, ChandraguptaII cưỡi ngựa mặt nữ thần Laksmi mặt lại, thời kỳ Gupta Nguồn:https://www.mintageworld com/blog/gupta-numismatic-art/ 40 Hình 39 Chausathi Jogini Temple, Hirapur, Đền thờ Nữ thần bang Odisha, Ấn Độ Bình đồ kiến trúc hình trịn, TK IX Nguồn: Saravanan, 2014 Hình 40 Chausath Yogini Temple, Mitawali, Ấn Độ Đền thờ Nữ thần, thời Maharaja Devapala, TK VIII CN nguồn: http://www.mysteryofindia.com/20 15/11/chausath-yogini-templemitawali-similarity-indianparliament-house.html 41 Hình 41 Minh văn phát Mathura kỷ nguyên người Yavana năm thứ 116, có nghĩa người Hy Lạp cai trị Mathura đến khoảng năm 60 TCN Bảo tàng Mathura Nguồn: Quintanilla, 2007 p 8-10 Hình 42 Thần Herakles, Mathura, Bảo tàng Kolkota Nguồn: Harle, 1994, p 67 42 Hình 43 Bản đồ hoằng hóa Phật pháp Ashoka đến vương quốc Hy Lạp hóa khu vực người Hy Lạp sinh sống vùng Tây bắc Ấn Độ Nguồn: factsanđetails.com Hình 44 Bản đồ hoằng hóa Phật pháp Ashoka đến Athens, Antioch Hy Lạp Alexandria, Ai Cập Nguồn:http://americanbuddhistjournal.blogspot.com/ 43 Hình 45 Bản đồ Ấn Độ tham gia vào đường Tơ lụa Nguồn: https://www.britannica.com/topic/Silk-Road-trade-route Hình 46 Triết gia Hy Lạp gặp gỡ đàm đạo với hiền triết Ấn Độ Nguồn: Prometheus Unchained, 2014 44 ... Hy Lạp thời cổ đại cịn khiêm tốn Vì vậy, đề tài luận án ? ?Giao lưu văn hóa Ấn Độ-Hy Lạp thời cổ đại? ?? mong muốn lấp phần nhỏ khoảng trống Sự đời phát triển văn hóa Ấn Độ Hy Lạp kết giao lưu văn hóa. .. nghiên cứu vấn đề giao lưu văn hóa Ấn Độ - Hy Lạp thời cổ đại Thứ hai, làm rõ chất mối giao lưu văn hóa Ấn Độ-Hy Lạp: giao lưu chiều hay hai chiều, nguồn phát chủ thể tiếp nhận, giao lưu trực tiếp... cao giao lưu văn hóa Ấn Độ-Hy Lạp xử lý vấn đề văn hóa liên quan đến hai văn hóa lớn giới; góp phần chất giao lưu văn hóa hai nước, đánh giá khách quan mối quan hệ giao lưu văn hóa di sản mối giao