Ths-triết học-Vấn đề đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở tỉnh quảng ninh trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay

126 1 0
Ths-triết học-Vấn đề đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở tỉnh quảng ninh trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc thù, nó xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người, khẳng định vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định, phát triển của mỗi chế độ xã hội và mỗi quốc gia dân tộc.Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác cán bộ; đào tạo, giáo dục họ trở thành những người có đủ đức, tài để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn phát triển của cách mạng. Đạo đức và tài năng là những phẩm chất của người cán bộ cách mạng đó là 2 mặt thống nhất biện chứng với nhau, trong đó đạo đức là gốc của người cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cũng như sông có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù có tài giỏi mấy thì cũng không lãnh đạo được nhân dân” 40, tr.252253. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, đã khẳng định đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta thường xuyên chăm lo đến việc xây dựng chỉnh đốn Đảng, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng … nhằm làm trong sạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý. Tuy nhiên, công cuộc đổi mới đất nước, sự phát triển của nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc nổi lên là vấn đề đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử, đó là nền kinh tế quá độ, trung gian. Sự hình thành phát triển của nó phụ thuộc nhiều vào tính tự giác, tài năng và phẩm chất đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý. Quá trình đó đòi hỏi chúng ta vừa làm, vừa rút kinh nghiệm. Dựa vào tổng kết thực tiễn để khái quát thành lý luận, gắn lý luận với thực tiễn, gắn chính sách kinh tế với chính sách xã hội. Vì vậy, để nền KTTT không tự phát phát triển thành nền KTTT TBCN, thì vấn đề đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý trở thành một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đến việc xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta.Quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN trong những năm qua đã góp phần đưa đất nước đạt được những thành tựu to lớn và quan trọng. Song, “KTTT có những mặt tiêu cực, mâu thuẫn với bản chất của CNXH. Đó là xu thế phân hoá giàu nghèo quá mức, là tâm lý sùng bái đồng tiền” 13, tr.72. Trong nền KTTT, “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng bản thân, phai nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, sa đoạ về đạo đức và lối sống” 13, tr.137.Tệ quan liêu, tham nhũng và suy thoái về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên làm cho bộ máy Đảng và Nhà nước suy yếu, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, đối với chế độ bị sói mòn; các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn tới chệch hướng 13, tr.79.Giải quyết thực trạng trên, Đảng ta đã đưa ra nhiều biện pháp để khắc phục. Song, đến nay tình trạng suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ đảng viên vẫn còn rất nghiêm trọng. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhận định: Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, giáo điều, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức còn diễn ra nghiêm trọng 17, tr.8081, Đại hội Đảng lần thứ X nhấn mạnh: Đấu tranh phòng chống tham nhũng lãng phí là một nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội 19, tr.286287.Trước tình hình đó, việc nâng cao đạo đức cách mạng của người cán bộ lãnh đạo, quản lý là việc cần thiết và cấp bách. Tình hình tư tưởng đạo đức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của tỉnh Quảng Ninh cũng không nằm ngoài vấn đề trên. Đặc biệt, vấn đề đạo đức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong điều kiện KTTT ở Quảng Ninh chưa có công trình nào nghiên cứu có hệ thống dưới góc độ triết học, vì thế chúng tôi chọn đề tài “Vấn đề đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở tỉnh Quảng Ninh trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay làm đề tài luận văn.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc thù, xuất sớm lịch sử lồi người, khẳng định vai trị quan trọng việc đảm bảo ổn định, phát triển chế độ xã hội quốc gia dân tộc Cán nhân tố định thành bại cách mạng Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác cán bộ; đào tạo, giáo dục họ trở thành người có đủ đức, tài để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn phát triển cách mạng Đạo đức tài phẩm chất người cán cách mạng - mặt thống biện chứng với nhau, đạo đức gốc người cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù có tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” [40, tr.252-253] Sau 20 năm thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, khẳng định đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo Trong trình đổi mới, Đảng ta thường xuyên chăm lo đến việc xây dựng chỉnh đốn Đảng, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng … nhằm làm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, công đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đặt nhiều vấn đề xúc lên vấn đề đạo đức cán lãnh đạo, quản lý KTTT định hướng XHCN Việt Nam KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa mà xây dựng kinh tế hồn tồn mới, chưa có tiền lệ lịch sử, kinh tế độ, trung gian Sự hình thành phát triển phụ thuộc nhiều vào tính tự giác, tài phẩm chất đạo đức cán lãnh đạo, quản lý Quá trình địi hỏi vừa làm, vừa rút kinh nghiệm Dựa vào tổng kết thực tiễn để khái quát thành lý luận, gắn lý luận với thực tiễn, gắn sách kinh tế với sách xã hội Vì vậy, để KTTT khơng tự phát phát triển thành KTTT TBCN, vấn đề đạo đức cán lãnh đạo, quản lý trở thành vấn đề có ý nghĩa định đến việc xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta Quá trình xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN năm qua góp phần đưa đất nước đạt thành tựu to lớn quan trọng Song, “KTTT có mặt tiêu cực, mâu thuẫn với chất CNXH Đó xu phân hoá giàu nghèo mức, tâm lý sùng bái đồng tiền” [13, tr.72] Trong KTTT, “Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng thân, phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, sa đoạ đạo đức lối sống” [13, tr.137] Tệ quan liêu, tham nhũng suy thoái phẩm chất, đạo đức phận cán bộ, đảng viên làm cho máy Đảng Nhà nước suy yếu, lòng tin nhân dân Đảng, chế độ bị sói mịn; chủ trương sách Đảng Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn tới chệch hướng [13, tr.79] Giải thực trạng trên, Đảng ta đưa nhiều biện pháp để khắc phục Song, đến tình trạng suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận cán đảng viên nghiêm trọng Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ IX nhận định: "Tình trạng suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, bệnh hội, giáo điều, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức cịn diễn nghiêm trọng" [17, tr.80-81], Đại hội Đảng lần thứ X nhấn mạnh: "Đấu tranh phịng chống tham nhũng lãng phí nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên hệ thống trị tồn xã hội" [19, tr.286-287] Trước tình hình đó, việc nâng cao đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo, quản lý việc cần thiết cấp bách Tình hình tư tưởng đạo đức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Quảng Ninh khơng nằm ngồi vấn đề Đặc biệt, vấn đề đạo đức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý điều kiện KTTT Quảng Ninh chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống góc độ triết học, chúng tơi chọn đề tài “Vấn đề đạo đức cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Quảng Ninh điều kiện kinh tế thị trường nay" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý điều kiện KTTT định hướng XHCN có số cơng trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học đề cập đến * Về lý luận đạo đức chung, có tác phẩm viết sau: - Vũ Khiêu, “Giá trị đạo đức xã hội ta ngày nay”, Tạp chí Triết học, số - 7/1973 - Tác phẩm “Các dạng đạo đức xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 1993 (Trần Hậu Kiêm chủ biên) Ngồi ra, cịn có viết tác phẩm khác, “Mấy vấn đề đạo đức thẩm mỹ thời kỳ qúa độ” (1983) - Viện Triết học; Chủ động tích cực xây dựng đạo đức (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983) Tương Lai Hỏi - đáp đạo đức học”, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995) Trần Hậu Kiêm; Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Tất viết tác phẩm đạo đức tác giả tập trung lý giải đạo đức, nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức * Về đạo đức có: - "Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 - "Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 - "Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng", Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986 - "Nâng cao đạo đức cách mạng theo gương Bác Hồ vĩ đại ", Tạp chí Cộng sản, số 5-1988 - "Tư tưởng đạo đức cách mạng - truyền thống, dân tộc, nhân loại ", Vũ Khiêu (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 * Về đạo đức cán điều kiện KTTT nay: - "Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cán bộ", Đức Vượng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 - "Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường ", Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 - "Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, Thang Văn Phúc (chủ biên) - "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức KTTT với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta ", Nguyễn Chí Mỳ, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - "Mấy vấn đề đạo đức điều kiện KTTT nước ta nay", Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên), Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - "Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cán đảng viên", Phạm Quốc Thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 - “Đạo đức người cán lãnh đạo trị - thực trạng giải pháp”, Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 * Một số luận án, luận văn có liên quan đến đề tài: - "Sự hình thành đạo đức XHCN điều kiện độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN", Nguyễn Ngọc Long, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội, 1982 - "Vấn đề đạo đức cách mạng người cán hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam điều kiện nay", Hà Nguyên Cát - Luận án tiến sĩ triết học, 2000 - "Quan hệ cá nhân - xã hội tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho cán quản lý, lãnh đạo nay", Phạm Huy Kỳ, Luận án tiến sĩ triết học, 2001 - "Quan hệ kinh tế đạo đức việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên sở nay", Dương Xuân Lộc, luận văn thạc sĩ triết học, 2001 - "Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán sở điều kiện KTTT Việt Nam (qua thực tế tỉnh Thái Bình)", Đặng Thanh Giang, Luận văn thạc sĩ triết học, 2001 - “Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ Công an điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Giáp Văn Thông, luận văn thạc sĩ Triết học, 2004 - “Vấn đề đạo đức cán bộ, đảng viên KTTT định hướng XHCN Hải Phòng nay”, Mạc Văn Nam, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội, 2004 - “Vấn đề đạo đức cán lãnh đạo, quản lý điều kiện KTTT định hướng XHCN Việt Nam nay”, Mai Xuân Hợi, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội, 2005 Trong cơng trình này, tác giả đưa chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc yêu cầu đạo đức cách mạng cán lãnh đạo, quản lý Các tác giả thống luận giải việc giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức cách mạng nói riêng phải sở mơi trường kinh tế, văn hố xã hội định Từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, năm qua, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh Quảng Ninh bước đầu thu kết định lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố xã hội … Tuy nhiên, tình trạng suy thối đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng năm qua khơng giảm Vậy, ngun nhân dẫn đến giải pháp đề chưa triển khai thực có hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề đạo đức, xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Quảng Ninh cần tập trung nghiên cứu, giải có hệ thống góc độ triết học Trên sở đó, luận văn đề xuất số phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Quảng Ninh điều kiện KTTT Mục đích, nhiệm vụ luận văn Từ thực tế tỉnh Quảng Ninh, luận văn phân tích thực trạng nguyên nhân đạo đức cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh tác động KTTT, sở đưa phương hướng nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Quảng Ninh Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày tầm quan trọng yêu cầu đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý điều kiện KTTT Việt Nam - Phân tích thực trạng đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý điều kiện KTTT tỉnh Quảng Ninh nguyên nhân thực trạng - Đề xuất phương hướng nâng cao đạo đức cách mạng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý điều kiện KTTT tỉnh Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cán lãnh đạo, quản lý đề cập luận văn cán vừa làm công tác lãnh đạo tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng, vừa người trực tiếp giữ vai trò quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu luận văn “Vấn đề đạo đức cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Quảng Ninh điều kiện KTTT nay", thời gian từ năm 1986 đến - Số liệu luận văn lấy từ ban, ngành chức Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Quảng Ninh (các năm 2006, 2007, 2008, 2009 đến tháng 6/2010) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, quan hệ kinh tế với đạo đức, cán bộ, xây dựng đạo đức cán bộ, đồng thời kế thừa có chọn lọc thành tựu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn Luận văn sử dụng tài liệu cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Quảng Ninh liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu luận văn: Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, điều tra, thống kê sử dụng để thực mục đích nhiệm vụ đề Những đóng góp ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn luận văn - Góp phần làm rõ yêu cầu đạo đức cán lãnh đạo, quản lý điều kiện KTTT định hướng XHCN Việt Nam - Làm rõ thực trạng đạo đức cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh - Bước đầu đề xuất phương hướng nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN tỉnh Quảng Ninh - Góp phần luận chứng mặt lý luận cho công tác xây dựng đạo đức cán lãnh đạo, quản lý điều kiện KTTT định hướng XHCN - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng sách, hoạch định chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Quảng Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương ĐẠO ĐỨC, TẦM QUAN TRỌNG VÀ YÊU CẦU ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.1 Đạo đức đạo đức - đạo đức cách mạng 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức hình thái sớm ý thức xã hội, điều chỉnh hành vi người, sản phẩm trình phát triển lịch sử xã hội Trong lịch sử phát triển xã hội nói chung lịch sử phát triển đạo đức nói riêng tồn quan niệm khác đạo đức, phản ánh trình độ phát triển xã hội qua thời đại khác Ở phương Đơng cổ đại, có học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại, lần xuất Kim văn đời nhà Chu từ trở người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều; quan niệm đạo đức người Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Ở phương Tây cổ đại, thuật ngữ đạo đức bắt nguồn từ cổ Hy Lạp “Êthos” có nghĩa thói quen, tính khí, phẩm chất Trong tiếng La tinh có từ cổ “Mos”; “Moris”; “Moralis” có nghĩa phong tục, tập quán [7, tr.128] Khi nói đến đạo đức nói đến lề thói tập tục, biểu mối quan hệ định người với người giao tiếp với hàng ngày Sau người ta thường phân biệt hai khái niệm: Moral đạo đức, ethicos đạo đức học Với giới quan vật biện chứng vật lịch sử, dựa kế thừa có chọn lọc quan niệm đạo đức trước đó, đồng thời đặt 10 tảng khoa học cho đạo đức - đạo đức cộng sản chủ nghĩa, quan điểm mác xít cho rằng: đạo đức sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, nhân tố quy định đạo đức quan hệ kinh tế, lợi ích chi phối trực tiếp, sở khách quan đạo đức, " lợi ích hiểu cách đắn nguyên tắc tồn đạo đức" Trên sở đó, đạo đức định nghĩa sau: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội [27, tr.7] Đạo đức xem xét từ nhiều phương diện khác nhau, có ba phương diện cần ý - Thứ nhất, đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội, toàn quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách thức ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội nhằm đảm bảo quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng Đạo đức xuất sớm lịch sử nhân loại, đáp ứng đòi hỏi khách quan sống, chế độ kinh tế - xã hội Khi kinh tế - xã hội thay đổi, đòi hỏi đời sống đạo đức phải thay đổi theo Có thể nói, lịch sử tư tưởng nhân loại lịch sử phát triển đạo đức, thời đại khác nhau, cộng đồng khác có kiểu đạo đức khác Chẳng hạn, ứng với chế độ phong kiến, dựa sở bóc lột người nơng dân bị bóc lột, bị cột chặt vào ruộng đất đạo đức phong kiến; ứng với chế độ tư bản, dựa sở bóc lột người công nhân làm thuê đạo đức tư sản; chế độ XHCN tạo đạo đức thông qua mối quan hệ hợp tác tình đồng chí, quan hệ tương trợ lẫn người lao động giải phóng khỏi áp bóc lột 112 Hồ Chí Minh phê phán sai lầm việc dùng cán bộ: “không biết tuỳ tài mà dùng người… thợ rèn bảo đóng tủ, thợ mộc lại bảo rèn dao Thành thử người lúng túng Nếu biết tuỳ tài mà dùng hai người thành cơng” Đồng thời Người chứng bệnh mà dùng cán nhiều người mắc phải: ham dùng người bà con, anh em, quen biết, bầu bạn; ham dùng kẻ khéo nịnh hót mà ghét người trực; ham dùng người tính tình hợp với mà tránh người tính tình khơng hợp với Tình trạng khơng dẫn đến việc dùng người không việc, ảnh hưởng đến hiệu công việc mà cịn xảy tượng phe cánh, đồn kết nội tiêu cực khác Hồ Chí Minh nêu rõ: “Mình có quyền dùng người phải dùng người có tài năng, làm việc … Chớ sợ địa vị mà dìm kẻ có tài mình” [40, tr.105] Để khắc phục tình trạng phải có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán có độ tuổi thích hợp, kết hợp cán trẻ cán già, mạnh dạn đề bạt cán trẻ, đồng thời phát huy tốt đội ngũ cán lớn tuổi Vì cán già vốn quý Đảng, họ có kinh nghiệm mặt lãnh đạo, rèn luyện thử thách nhiều thực tế đấu tranh; cán trẻ chưa có số ưu điểm cán già, họ lại hăng hái, nhạy cảm với mới, chịu khó học tập, tiến nhanh Vì vậy, “Đảng nói: Cần cán già, đồng thời cần nhiều cán trẻ … Già có việc già, trẻ có việc trẻ Tục ngữ có câu “măng mọc pheo” Măng mọc sau, mà tốt tre Không lẽ ta ngồi nói: “Măng, mày mọc tao?” [44, tr.463-465] Quan tâm phát triển nguồn cán nữ Phát nhân tài, có kế hoạch bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài Cần có chế sách hợp lý quan tâm công tác cán để thúc đẩy tính tích cực, tài năng, sáng tạo nhiệt tình cán Cơng tác cán phải đảm bảo 113 nguyên tắc “Vì việc xếp người, khơng nên người xếp việc”, cán diện quy hoạch, hội tụ đầy đủ yếu tố theo quy định trình độ, phẩm chất đạo đức theo yêu cầu vị trí, chức danh cơng tác sử dụng bổ nhiệm Khơng sử dụng, bổ nhiệm cán chưa qua đào tạo Kiên đưa khỏi đội ngũ cán thối hố, biến chất, có quan điểm trị sai trái, suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống Với tinh thần trên, từ năm 2006 đến nay, “Quảng Ninh giới thiệu bầu cử, bổ nhiệm 241 đồng chí; bổ nhiệm lại 255 đồng chí Thực 117 lượt cán luân chuyển từ tỉnh xuống huyện, thị xã, thành phố ngược lại; 191 lượt cán luân chuyển từ huyên, thị xã, thành phố xuống xã, phường, thị trấn ngược lại” [1, tr.11] Như vậy, mục đích cuối việc bổ nhiệm, sử dụng cán nhằm nâng cao hiệu công tác máy tổ chức, hiệu hoạt động cán Những năm qua tỉnh Quảng Ninh “Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán sở, cán có trình độ chun mơn cao cán dự nguồn chức danh lãnh đạo, quản lý từ tỉnh đến sở, quan tâm đào tạo đào tạo lại cán bộ, công chức; cử 364 cán học sau đại học; bồi dưỡng cho 33.512 lượt cán công chức” [1, tr.10] Tỉnh coi trọng công tác thu hút nhân tài địa phương công tác; tuyển dụng, bổ sung nguồn cán vừa có đức, vừa có tài cơng tác quan Đảng, Nhà nước, xã vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Hàng năm, tiến hành đánh giá, phân loại cán bộ, công chức sở mức độ hồn thành nhiệm vụ cơng việc Vì vậy, phẩm chất đạo đức người cán bộ, công chức ngày nâng lên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.2.4.2 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát - Xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh không dừng lại việc nâng cao chất lượng công tác tổ chức cán 114 bộ, mà liền với địi hỏi phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Đảng, đoàn thể quần chúng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Quản lý mà khơng kiểm tra khơng quản lý Mục đích cơng tác kiểm tra để làm tổ chức Đảng, toàn hệ thống trị sở, nâng cao chất lượng cán bộ, đảng viên, tổ chức Đảng Cụ thể thông qua kiểm tra, giám sát giúp ngăn chặn sai lầm, khuyết điểm đảng viên tổ chức Đảng từ lúc manh nha tất lĩnh vực Những khuyết điểm nhỏ uốn nắn kịp thời, không để khuyết điểm nhỏ thành khuyết điểm lớn, khuyết điểm người thành khuyết điểm nhiều người có tác dụng phòng ngừa từ xa vi phạm diện rộng cách tồn diện Đồng thời, cơng tác giám sát giúp phát gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến để động viên khuyến khích, nhân diện rộng Đại hội X Đảng nhấn mạnh: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát với nhận thức yêu cầu mới: Công tác kiểm tra, giám sát phải góp phần phát khắc phục khuyết điểm, thiếu sót manh nha; bên cạnh việc tiếp tục thực kiểm tra tổ chức đảng cá nhân đảng viên có dấu hiệu vi phạm, phải tăng cường chủ động giám sát, kiểm tra phẩm chất đạo đức kết thực nhiệm vụ tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên nhận thức chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước việc chấp hành Điều lệ Đảng [19, tr.302] Để tăng cường hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, tra cấp, cần phải củng cố kiện toàn Uỷ ban kiểm tra cấp, nâng cao vị Uỷ ban kiểm tra Uỷ ban kiểm tra cấp phải thường xuyên trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán kiểm tra có đủ lĩnh trị, đạo đức lối sống có lực thực tốt nhiệm vụ 115 giao Đồng thời, bước hoàn thiện hệ thống pháp luật; phối kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra Đảng, tra Nhà nước, quan bảo vệ pháp luật hoạt động kiểm tra giám sát tổ chức trị - xã hội, nhằm kịp thời phát cán bộ, đảng viên vi phạm đạo đức cách mạng, hướng hoạt động họ theo chuẩn mực đạo đức cách mạng pháp luật Nhà nước Kiểm tra phải có kết luận xác, rõ ràng, cụ thể cơng khai Từ đó, địi hỏi cơng tác kiểm tra, kỷ luật Đảng cấp phải chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra hàng năm, kiểm tra định kỳ đột xuất cấp uỷ tổ chức Đảng việc chấp hành Cương lĩnh, Điều lệ, Nghị Đảng, chấp hành nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, giữ gìn đạo đức, lối sống đảng viên Việc kiểm tra, tra cán bộ, đảng viên bao gồm nhiều nội dung Tuy nhiên, cần phải tập trung kiểm tra, tra tài chính, đất đai, ngân sách, xây dựng … để chống tham nhũng, lãng phí, bảo đảm chi đúng, chi đủ Cần rà sốt lại luật ngân sách Nhà nước để bổ sung, hoàn thiện không để kẽ hở cho bọn tham nhũng lợi dụng Qua kiểm tra, tra để phát xử lý cán bộ, đảng viên có dấu hiệu vi phạm để làm đội ngũ cán bộ, đảng viên Cần phải kiên đưa khỏi Đảng cán bộ, đảng viên hội trị, nói làm trái với đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tham nhũng, quan liêu, sa đoạ đạo đức, lối sống Phải kỷ luật nghiêm để nâng cao sức chiến đấu tổ chức sở Đảng Việc xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, đảng viên vi phạm đạo đức pháp luật dù cương vị công tác có tác dụng to lớn việc củng cố lịng tin, khơi dậy quần chúng tích cực tham gia đấu tranh bảo vệ đúng, thiện, đẹp, phê phán sai, ác, 116 xấu góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên - Quần chúng nhân dân tổ chức quần chúng kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên nhiều cách khác nhau, trực tiếp gián tiếp Bất kỳ cán sinh sống địa bàn dân cư định gắn bó với địa bàn dân cư Mọi việc làm cán lãnh đạo, quản lý nhân dân giám sát, khó lọt qua tai mắt quần chúng tổ chức xã hội, vấn đề để nghe ý kiến đóng góp tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân người cán lãnh đạo, quản lý Vì vậy, phải có chế giám sát rõ ràng cụ thể, bảo vệ người đóng góp ý kiến, người khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý; không ngừng phát huy tinh thần làm chủ nhân dân xây dựng sống đấu tranh chống tiêu cực điều kiện KTTT Là Đảng cầm quyền, Đảng ta cần đề phòng bệnh quan liêu, bệnh “kiêu ngạo cộng sản”, xa rời quần chúng nhân dân Vì vậy, điều kiện KTTT nay, cần phải tăng cường mối quan hệ Đảng với quần chúng nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân; tuyên truyền giáo dục nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi để quần chúng nhân dân tham gia xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước giám sát cán bộ, đảng viên theo tinh thần “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” KẾT LUẬN Trong đời sống xã hội, đạo đức kinh tế quan hệ biện chứng với Trong đó, đạo đức suy đến kinh tế định, đạo đức có tính độc lập tương đối so với kinh tế, tác động trở lại kinh tế 117 Sự phát triển KTTT theo định hướng XHCN nước ta nay, phụ thuộc vào tính động, sáng tạo, vào vai trị lãnh đạo Đảng Nhà nước; đó, trước hết đạo đức cán lãnh đạo, quản lý Cán lãnh đạo, quản lý kinh tế thị trường hiểu, họ vừa người giữ vai trò lãnh đạo, quản lý tổ chức Đảng, vừa người giữ vai trò lãnh đạo, quản lý máy hành kinh tế Nhà nước Đó đội ngũ cán định việc lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước Việc xây dựng KTTT theo định hướng XHCN nước ta tác động đến tính hai mặt đạo đức cán lãnh đạo, quản lý Một mặt làm cho cán lãnh đạo, quản lý sống thiết thực, động, sáng tạo hơn, biết quan tâm lo lắng đến việc làm giầu cho thân cho xã hội Mặt khác, tính tự phát KTTT nay, với tâm lý lạc hậu xã hội cũ làm tha hoá đạo đức khơng cán lãnh đạo, quản lý xã hội ta Những tệ quan liêu, tham nhũng, làm giầu bất chính, ăn chơi, đua địi, làm thất thoát tiền của Nhà nước … diễn phổ biến cấp, ngành Vì vậy, xây dựng đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh, đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu phát triển KTTT định hướng XHCN, phải đảm bảo thống truyền thống đại, kế thừa đổi mới, biết kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, thương yêu, quý trọng người nâng lên tầm cao Cụ thể là: trung thành với Đảng, với nhân dân, trung thực với thân mình; có lĩnh đạo đức cách mạng tư duy, lối sống; có tinh thần dũng cảm, tinh thần say mê sáng tạo cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư 118 Thực trạng đạo đức cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh điều kiện KTTT biểu hai mặt, tích cực tiêu cực, thể đấu tranh hai xu hướng tiến lạc hậu xã hội Trong mặt tích cực, tiến giữ vai trò chủ đạo ngày khẳng định thực tiễn, tư tưởng hành động cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh Sự suy thoái đạo đức phận cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh làm suy giảm nghiêm trọng niềm tin nhân dân Đảng chế độ XHCN, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu lãnh đạo tổ chức sở Đảng hoạt động Đảng tỉnh Quảng Ninh Qua khảo sát, phân tích thực trạng đạo đức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh điều kiện KTTT, luận văn nguyên nhân chủ quan, khách quan đề số phương hướng nhằm nâng cao đạo đức cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh nay: Thứ nhất: Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội; bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc nâng cao đạo đức cách mạng cho người cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh Thứ hai: Nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh gắn liền với việc đổi giáo dục đạo đức phát huy tính tích cực, tự rèn luyện đạo đức đội ngũ Thứ ba: Đẩy mạnh dân chủ hoá sở, tăng cường khối đoàn kết dân tộc tỉnh nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc nâng cao đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo, quản lý Thứ tư: Nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Quảng Ninh gắn liền với công tác tổ chức, kiểm tra, giám sát hệ thống trị cấp nhân dân đội ngũ Tổng hợp phương hướng tạo thành mơi trường nhân tính, chắn đem lại thuận lợi cho việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Quảng Ninh 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010-2015 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1977), Văn kiện Đảng 1930-1945, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2004), Giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên thời kỳ đẩy mạnh cơng ngiệp hố, đại hố đất nước, (chương trình chuyên đề dùng cho Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo Lao động Việt nam net (2009), ngày 12/9/2009 Báo Nhân dân (2006), ngày 10/10/2006, tr.6 Trần Hồng Bảo (2003), “Tồn cầu hố với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống”, Tạp chí Khoa học xã hội, (5), tr.9 Mai Văn Bính (chủ biên) (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Đại học sư phạm Hà Nội Hà Nguyên Cát (2000), Vấn đề đạo đức cách mạng người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam điều kiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2004), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang chế thị trường”, Tạp chí Triết học, (1), tr.3-5 11 Thành Duy (2002), “Vai trị văn hố đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (2), tr.12-16 120 12 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2005 - 2010 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương (khố VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Trung ương (lần hai), Ban Chấp hành Trung ương (khố VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX, Ban Chấp hành Trung ương (khố IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội 21 Nguyễn Phương Đông (2002), “Vấn đề giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Kiểm tra, (6) 22 Nguyễn Tĩnh Gia (2001) “Giáo dục lý luận trị đạo đức cho cán nay”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr.48-50 23 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (3) 25 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Triết lý hành động Hồ Chí Minh - sở lý luận nội dung chủ yếu - Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày 121 nay, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2010) 26 Vũ Hiền (2001), “Thế giới chống tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, (21), tr.14-17 27 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2004), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, (dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội (Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Thế Kiệt đồng chủ biên) 28 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Tồn cầu hố nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (2), tr.63-65 29 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Triết học, (6) 31 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biờn) (2005), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam thực trạng giải phỏp, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 32 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1999), Thuật ngữ đạo đức - giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Thọ Quang (2010), “Về chế tuyển chọn, sử dụng cán lãnh đạo sở Trung Quốc nay”, Tạp chí Cộng sản, (40), tr.5558 47 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh (2008), Báo cáo đánh giá tình hình thực chất sản xuất kinh doanh năm 2007 doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh 48 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh (2004), Quy hoạch phát triển nguồn lao động Quảng Ninh thời kỳ 2000 -2010 định hướng đến năm 2020 49 Trương Niệm Thức (1949), Hồ Chí Minh - truyện, dịch trung văn, Nxb Xã hội Thượng Hải, Hà Nội 50 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2006), Báo cáo tình cơng tác năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007 51 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2006), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị Trung ương (khoá X) tăng cường lãnh đạo Đảng đơí với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 52 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2007), Báo cáo tình cơng tác năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 53 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2007), Báo cáo năm thực Chỉ thị 09- CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 17 - CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Ninh tăng cường lãnh đạo, đạo công tác giải khiếu nại, tố cáo 54 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2008), Báo cáo tình công tác năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 55 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2008), Báo cáo kết năm thực Nghị Trung ương (khoá IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; công tác dân tộc; công tác tôn giáo 123 56 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2008), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khoá X) nâng cao lực, sức chiến đấu tổ chức sở Đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên 57 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2008), Báo cáo đánh giá tình hình, kết 10 năm thực Chỉ thị 30 - CT/TW Bộ Chính trị xây dựng thực quy chế dân chủ sở 58 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2008), Báo cáo kiểm điểm năm rưỡi thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2005-2010 59 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2008), Báo cáo kiểm điểm thực Nghị Trung ương (khoá IX) chiến lược bảo vệ Tổ quốc gắn với xây dựng lực lượng vũ trang tình hình 60 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2008) Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tăng cường lãnh đạo, đạo, triển khai thực Pháp lệnh 34/2007/PL Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thực dân chủ xã, phường, thị trấn 61 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2008), Thông báo kết luận Ban Chấp hành Đảng tỉnh kết kiểm tra việc lãnh đạo, đạo thực Nghị Trung ương (khoá X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 62 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2009), Báo cáo tình công tác năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 63 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng, nhiệm kỳ 2005-2010 64 Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2001), Dư địa tỉnh Quảng Ninh 65 Hồng Trung (1998), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (5), tr.2729 124 66 Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2005), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác kiểm tra Uỷ ban kiểm tra cấp Đảng năm 2005, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006 67 Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2006), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác kiểm tra Uỷ ban kiểm tra cấp Đảng năm 2006, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007 68 Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2007), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác kiểm tra Uỷ ban kiểm tra cấp Đảng năm 2007, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008 69 Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác kiểm tra Uỷ ban kiểm tra cấp Đảng năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009 70 Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác kiểm tra Uỷ ban kiểm tra cấp Đảng năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến 2020 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội kiểm điểm đạo điều hành UBND tỉnh năm 2007, định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 73 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Lê Xuân Vũ (2003), “Để ta ta mà rạng rỡ vận hội mới”, Tạp chí Cộng sản, (1-2), tr.58-63 125 PHỤ LỤC Phụ lục Kiểm tra đảng viên tổ chức đảng cấp có dấu hiệu vi phạm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Cơng tác kiểm tra đảng viên có dấu hiệu vi phạm Kết luận Xử lý Số lượng có vi phạm kỷ luật 389 285 134 377 304 169 266 207 90 246 189 102 222 196 138 Công tác kiểm tra tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm Kết luận Xử lý Số lượng có vi phạm kỷ luật 76 34 98 25 50 19 36 23 31 20 Nguồn: Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ Quảng Ninh Phụ lục Thi hành kỷ luật đảng viên tổ chức Đảng Thi hành kỷ luật đảng viên Năm Tổng số 2005 2006 2007 2008 2009 355 455 377 457 372 Khiển trách 182 256 194 277 190 Cảnh cáo 122 147 122 106 101 Cách chức 16 10 15 18 Khai trừ 36 33 51 59 62 Thi hành kỷ luật tổ chức Đảng Khiển Cảnh Tổng số trách cáo 04 03 01 09 05 04 09 06 03 07 05 02 0 Nguồn: Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ Quảng Ninh Phụ lục Giải tố cáo tổ chức Đảng đảng viên Giải tố cáo tổ chức Đảng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Giải tố cáo đảng viên Tổng số Đã giải Kết luận có vi phạm Số lượng Kết luận có vi phạm 01 06 01 02 01 05 01 02 0 03 0 170 126 84 78 71 39 124 47 32 41 Thi hành kỷ luật đảng viên 37 40 26 17 19 126 Nguồn: Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ Quảng Ninh ... YÊU CẦU CỦA ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1.2.1 Tầm quan trọng đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý điều kiện kinh tế thị trường. .. TRỌNG VÀ YÊU CẦU ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG... ngũ cán lãnh đạo, quản lý điều kiện KTTT Quảng Ninh chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống góc độ triết học, chọn đề tài ? ?Vấn đề đạo đức cán lãnh đạo, quản lý tỉnh Quảng Ninh điều kiện kinh tế

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan