1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ tính cộng đồng của nông dân việt nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay (qua nghiên cứu khu vực đồng bằng sông hồng)

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHẠM THỊ HƯỜNG TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NƠNG DÂN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY (Qua nghiên cứu khu vực đồng sông Hồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHẠM THỊ HƯỜNG TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NƠNG DÂN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY (Qua nghiên cứu khu vực đồng sông Hồng) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Phượng Hà Nội - 2014 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Tính cộng đồng nơng dân Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường (Qua nghiên cứu khu vực đồng sông Hồng) công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Phạm Thị Hường z LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến tất cá nhân, tập thể tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn Trước tiên, với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn cô giáo – TS Ngô Thị Phượng trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, quý thầy cô, cán bộ, công chức Phòng, Ban, Khoa, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp q thầy toàn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Hường z MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NƠNG DÂN VIỆT NAM KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG - CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA NÓ TRONG LỊCH SỬ 1.1 Quan niệm tính cộng đồng sở hình thành tính cộng đồng nông dân Việt Nam khu vực đồng sông Hồng 1.2 Những biểu tính cộng đồng nơng dân Việt Nam khu vực đồng sông Hồng lịch sử 26 Chương 2: TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NÔNG DÂN VIỆT NAM KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY: BIẾN ĐỔI CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP 45 2.1 Khái quát kinh tế thị trường tác động nơng thôn Việt Nam 45 2.2 Biến đổi tính cộng đồng nơng dân Việt Nam khu vực đồng sông Hồng điều kiện kinh tế thị trường 62 2.3 Một số giải pháp nhằm tiếp tục phát huy tính cộng đồng, hạn chế chủ nghĩa cá nhân nông dân Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường 82 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một nội dung nghiệp đổi Việt Nam bước chuyển biến từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường, cụ thể kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) Sau gần ba mươi năm xây dựng phát triển, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực đời sống xã hội, trước hết kinh tế đến văn hóa, xã hội người Việt Nam Một mặt kinh tế thị trường đem đến tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, đời sống nhân dân cải thiện, vị Việt Nam không ngừng nâng cao trường quốc tế Mặt khác, kinh tế thị trường nảy sinh tác động tiêu cực đến phát triển xã hội Khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhân dân có xu hướng gia tăng, số giá trị văn hóa, đạo đức có nguy bị xói mịn Những giá trị truyền thống lòng yêu nước, tinh thần nhân văn, tinh thần cộng đồng vốn khuôn mẫu cho hành vi người Việt Nam, đứng trước thách thức Do chạy theo lợi nhuận, phận không nhỏ người Việt Nam lấy đồng tiền làm thước đo cho giá trị, tiền mà họ sẵn sàng đánh lương tri, phẩm giá, trà đạp lên tình cảm tốt đẹp quan hệ người với người Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Đảng ta nhận định: “ khách quan mà nói, kinh tế thị trường với sức mạnh tự phát ghê gớm khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng làm cho người ta ý đến vật chất mà coi nhẹ tinh thần, ý lợi ích cá nhân mà coi nhẹ lợi ích cộng đồng, ý lợi ích trước mắt mà coi nhẹ lợi ích lâu dài” [14, tr.29 - 30] Có thể thấy rằng, kinh tế thị trường tạo cho người Việt Nam hội để phát triển, đặt người Việt Nam trước thách thức lớn Cơ hội thách thức đan xen nhau, tác động tổng hợp có diễn biến phức tạp z Đồng sông Hồng trọng điểm kinh tế biểu trưng cho kinh tế trồng lúa nước Việt Nam Văn hóa vùng đồng sơng Hồng đặc thù văn hóa Việt Nam Ở đây, có đặc trưng mà vùng khác khơng có khơng đậm nét Một đặc trưng văn hóa tính cộng đồng người Việt Nam nói chung nơng dân Việt Nam nói riêng Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tính cộng đồng có nhiều biến đổi theo chiều hướng khác nhau, đó, có yếu tố tiếp tục trì phát triển có biểu Có yếu tố bị lu mờ, xói mịn bị thay chủ nghĩa cá nhân Nghiên cứu biến đổi góp phần khơng nhỏ vào việc tìm giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tính cộng đồng nông dân Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Do vậy, tơi chọn vấn đề “Tính cộng đồng nông dân Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường (Qua nghiên cứu khu vực đồng sông Hồng)” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, tính cộng đồng người Việt Nam nói chung nơng dân Việt Nam nói riêng trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu nghiên cứu ngành xã hội nhân văn Các cơng trình nghiên cứu thể góc nhìn quan điểm khác tính cộng đồng Kết nghiên cứu phân chia thành nhóm sau: - Nhóm cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu biến đổi giá trị văn hóa truyền thống người Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hay trước thách thức tồn cầu hóa như: + Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX - 07 Đề tài KX 07 - 02, Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” (1994), Cơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, KX.07 z + Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật + Đỗ Huy (2001), Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội + Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2002), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội + Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội + Dương Phú Hiệp (2010), Nghiên cứu văn hóa người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội + Đặng Vũ Cảnh Linh (chủ biên) (2010), Con người Việt Nam truyền thống - giá trị phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội + Nguyễn Ngọc Hà (2011), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội - Nhóm cơng trình, viết nghiên cứu đề cập đến tính cộng đồng biến đổi tính cộng đồng người Việt Nam nông dân vùng đồng sông Hồng: + Vũ Tự Lập (chủ biên) (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội + Lê Hữu Xanh (chủ biên) (1998), Tâm lý nông dân vùng đồng Bắc Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng dân nay, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội + Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Dân tộc học (2000), Người Việt vùng đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội + Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Xã hội học, Tô Duy Hợp (chủ biên) (2000), Sự biến đổi làng - xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội z + Đỗ Long - Phan Thị Mai Hương (chủ biên), (2002), Tính cộng đồng Tính cá nhân “cái tôi” người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội + Lê Văn Hảo (2004), “Về khái niệm tính cộng đồng tính cá nhân”, Tạp chí Tâm lý học, số 9, tr.11 + Lê Văn Hảo (2005), Nghiên cứu tính cộng đồng tính cá nhân người dân xã Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội (2005), Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm Lý học, Hà Nội + Nguyễn Bá Dương (2006), “Tính cộng đồng tự quản vai trị hoạt động tổ chức cộng đồng tự quản khu dân cư nước ta nay” (2006), Tạp chí Tâm lý học, số 6, tr.31 + Phan Thanh Khôi - Lương Xuân Hiến (2006), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội + Ngô Thị Phượng (2014), Lối sống nông dân Việt Nam ảnh hưởng chuyển đổi mục đích sử dụng đất (trường hợp nghiên cứu tỉnh Ninh Bình), Nxb Đại học quốc Gia, Hà Nội … Các cơng trình viết nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống, tính cộng đồng biến đổi tính cộng đồng người Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình liệt kê có cơng trình sâu vào nghiên cứu thay đổi tính cộng đồng người nơng dân Việt Nam Mặt khác, tác giả chưa đưa giải pháp tăng cường mặt tích cực nhằm hạn chế yếu tố tiêu cực tính cộng đồng Vì thế, tác giả luận văn hy vọng đem lại nhìn mới, nhìn sâu sắc tồn diện tính cộng đồng nơng dân Việt Nam truyền thống với mong muốn đưa giải pháp tăng cường mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tính cộng đồng nơng dân Việt Nam z Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Luận văn làm rõ biến đổi từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tính cộng đồng nơng dân Việt Nam khu vực đồng sông Hồng tác động kinh tế thị trường - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: + Khái quát quan niệm tính cộng đồng + Trình bày sở hình thành biểu tính cộng đồng nơng dân Việt Nam khu vực đồng sông Hồng lịch sử + Phân tích biến đổi tính cộng đồng nơng dân Việt Nam khu vực đồng sông Hồng tác động kinh tế thị trường + Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tính cộng đồng hạn chế chủ nghĩa cá nhân nông dân Việt Nam kinh tế thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tính cộng đồng nông dân Việt Nam khu vực đồng sông Hồng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu tính cộng đồng nơng dân Việt Nam lịch sử biến đổi kinh tế thị trường khu vực đồng sông Hồng Cơ sở lý luận thực tiễn - Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng Sản Việt Nam nông dân - Cơ sở thực tiễn: Quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tài liệu phản ánh tính cộng đồng nơng dân Việt Nam z cháu khắp nơi hội tụ lại để gặp gỡ hàn huyên, kết chặt mối thâm tình Đây thực dịp để củng cố tinh thần đoàn kết, củng cố mối quan hệ thân tộc quan niệm uống nước nhớ nguồn Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phong tục, chuẩn mực đạo đức nguyên tắc làm người, góp phần củng cố tính cộng đồng người Việt Nam nói chung nơng dân nói riêng Vì vậy, việc bảo tồn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên kinh tế thị trường góp phần củng cố tính cộng đồng người Việt Nam nói chung người nơng dân nói riêng Sinh hoạt văn hóa mang đậm tính cộng đồng nơng thơn đồng sơng Hồng hội làng Có thể hiểu: “Hội làng sinh hoạt văn hóa – tơn giáo – nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cho làng, bình yên cho cá nhân, niềm hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sôi gia súc; bội thu mùa màng mà từ bao đời quy tụ thành niềm mơ ước chung “Nhân khang vật thịnh” “Quốc thái dân an” [7, tr.351] Có thể nói, hội làng mang tính cộng đồng sâu sắc, thể hịa hợp, đồn kết ước nguyện chung cho phồn vinh làng xã Thông qua hội làng góp phần khơi dậy lịng u q hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý thức hướng cội nguồn người Việt Nam Khi nghiên cứu văn hóa làng GS Phan Đại Dỗn khẳng định: “Mỗi làng đơn vị tín ngưỡng, lấy đình làng làm trung tâm, lấy thành hồng làm thần tượng hội làng tổ chức sân đình Hàng năm làng chủ động tổ chức lễ hội vào mùa xuân hay mùa thu nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần, củng cố mối đoàn kết tương trợ xã dân” [9, tr.95] Do “Lễ hội có vai trị quan trọng việc xây dựng, trì tinh thần đồn kết cộng đồng, góp phần tạo dựng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp cộng đồng dân tộc” [7, tr.60] Tuy nhiên, bên cạnh đó, tác động kinh tế thị trường nay, hội làng tồn số tập quán lạc hậu, biểu mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội Ở số nơi, hội làng không túy để tôn vinh giá trị truyền thống dân tộc mà 90 z để kinh doanh kiếm lời Vì thế, vấn đề đặt cho phải bảo tồn lễ hội truyền thống cho phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bảo tồn tín ngưỡng, lễ hội truyền thống nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp, phong mỹ tục, trừ hủ tục mê tín dị đoan Đồng thời khắc phục hủ tục thói quen lạc hậu, tiêu cực nảy sinh phát triển kinh tế thị trường, xây dựng lối sống lành mạnh, phát huy yếu tố tích cực người nơng dân tình u thương người, lối sống trọng tình trọng nghĩa, tinh thần cố kết cộng đồng người nơng dân Có thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đưa nông nghiệp, nơng thơn nơng dân giữ vai trị quan trọng phát triển đất nước nói chung nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng, đưa người nơng dân trở thành chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần xã hội, tạo điều kiện để thắt chặt người nông dân nông thôn để xây dựng nơng nghiệp ngày đại, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh Để bảo tồn tín ngưỡng, lễ hội mang đậm tính cộng đồng nơng dân Việt Nam cần thực nhiệm vụ sau đây: - Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống - Khơi phục, trì giá trị văn hóa – lịch sử, loại bỏ yếu tố không phù hợp - Quan tâm đến công tác giáo dục truyền thống cho hệ trẻ 2.3.3 Củng cố phát huy vai trị đồn thể, tổ chức xã hội dân nông thôn Trong năm qua, kinh tế nước ta có bước tiến vượt bậc, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Đặc biệt, lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn nơng dân thật có chuyển mạnh mẽ Nơng nghiệp phát triển, nơng thơn đại, nông dân đổi Đây thực thành vĩ đại toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta Trong đó, vai trị đồn thể nông thôn Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí 91 z Minh, Hội phụ nữ…là lớn Sự đồng thuận, đoàn kết, phát huy mạnh mẽ vai trị đồn thể nông thôn yếu tố định thành mà đạt lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng lĩnh vực nói chung Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế thị trường, đưa đất nước ta phát triển, hội nhập với kinh tế giới Song, bên cạnh đó, kinh tế thị trường để lại hậu to lớn Kinh tế phát triển, liền với tha hóa đạo đức, lối sống, nhân cách người Ở nông thôn nước ta, nơi coi nơi tình đồn kết, gắn bó, tinh thần cộng cảm, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, nay, tác động kinh tế thị trường thay vào tính cá nhân ích kỷ, quan tâm đến lợi ích mà dẫm đạp lên lợi ích người khác, đánh lương tri, giá trị tình người vốn có Đây thực tổn hại lớn lối sống người Việt Nam nói chung người nơng dân Việt Nam nói riêng Vấn đề đặt cho phải làm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, xây dựng đất nước mạnh kinh tế, ổn định trị, sạch, lành mạnh lối sống? Xác định nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh, ổn định trị Trong năm qua, nước ta tập trung thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội cho nông dân Nhờ mặt nơng thơn nước ta thay đổi nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần nâng cao Thơng qua hoạt động văn hóa thắt chặt tình đồn kết, gắn bó thành viên cộng đồng Cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Mặt trận Tổ Quốc phát động ngày có sức lan tỏa rộng khắp hầu hết địa phương nước, có khu vực nơng thơn góp phần ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phịng Vốn nước nơng, ngành nghề nơng nghiệp mà chủ yếu trồng lúa nước Vì mà vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân tiêu chí góp phần to lớn vào thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, phủ phê duyệt chương trình mục tiêu 92 z quốc gia xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn địi hỏi phải có đồn kết gắn bó cộng đồng, đồng thời phải có dẫn dắt đồn thể nơng thơn đạt kết cao Do đó, vai trị Mặt trận Tổ Quốc đồn thể nơng thơn Hội phụ nữ, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh…cần phải phát huy Thực tế cho thấy, vai trò Mặt trận Tổ Quốc đồn thể nơng thơn thể rõ qua việc tuyên truyền, vận động, tổ chức học tập cho nhân dân mục tiêu xây dựng nông thơn cho nhân dân Trên sở nâng cao nhận thức cho nhân dân mục tiêu, yêu cầu nội dung xây dựng nông thôn mới, tạo đồng thuận, thống cao chủ trương phương pháp, cách thức tổ chức thực chủ trương Để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc để tập hợp, phát huy tiềm lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng cần phải phát huy vai trò Mặt trận Tổ Quốc đồn thể nơng thơn Vì thế, thời gian tới, việc củng cố phát huy vai trò đồn thể nơng thơn cần trọng hơn, góp phần để nhân dân hiểu đường lối, sách Đảng Nhà nước, tạo nên đồng thuận xã hội mục tiêu đường phát triển đất nước, vai trò to lớn nhân dân đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tóm lại, chế thị trường làm cho đời sống kinh tế - xã hội người nông dân thay đổi, phá vỡ quan hệ khép kín làng xã xưa kia, đưa nông nghiệp, nông thôn, nông dân trở thành nhân tố trình xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, chế thị trường, chạy theo lợi ích cá nhân mà nhiều người dẫm đạp lên tình cảm gia đình, tình cảm anh em, bạn bè, phá vỡ quan hệ gắn bó ruột thịt làm ảnh hưởng đến đạo đức tình người Việc thực tốt vấn đề góp phần phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc nói chung, người nơng dân nơng thơn nói riêng, đồng thời khắc phục hạn chế tồn nông dân nông thôn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 93 z Kết luận chương Sự phát triển kinh tế thị trường nông nghiệp, nông thôn đồng sông Hồng đưa đến biến đổi đời sống văn hóa xã hội cư dân nông thôn Một biến đổi biến đổi tính cộng đồng nơng dân Nếu xã hội nơng thơn truyền thống, tính cộng đồng nông dân đề cao, dẫn đến phụ thuộc cá nhân vào cộng đồng, tồn tính cộng đồng lại hướng đến lợi ích cá nhân phụ thuộc vào cá nhân Mặt khác, xã hội nơng thơn truyền thống, tính cộng đồng hướng đến đồng giá trị xã hội cộng đồng, không đề cao khác biệt, đa dạng, khơng lại xu hướng trội xã hội nông thôn đại Các quan hệ xã hội chuyển dần từ hòa đồng, hịa hợp, hịa hỗn thành viên cộng đồng sang hợp tác cá nhân Đó trục biến đổi xã hội truyền thống sang xã hội đại Những biến đổi vừa thể mặt tích cực lại vừa có tiêu cực định Sự biến đổi phần khắc phục hạn chế tính cộng đồng truyền thống, thói cào bằng, ỷ lại, làm lu mờ vai trị cá nhân trì sức mạnh từ tính cộng đồng truyền thống Tuy nhiên, mức độ định, gắn liền với biến đổi xu hướng đề cao mức vai trị cá nhân, lợi ích cá nhân, lợi ích vật chất, tuyệt đối hóa đa dạng khác biệt dẫn đến không khai thác, phát huy sức mạnh cộng đồng Vì vậy, vấn đề đặt cho nhà nghiên cứu quản lý xã hội cần phải có giải pháp thích hợp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng nơng dân điều kiện nay, góp phần xây dựng thành cơng mơ hình nông thôn Muốn vậy, cấp lãnh đạo sở cư dân địa phương cần nâng cao hiệu việc xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa; bảo tồn tín ngưỡng, lễ hội truyền thống mang đậm tính cộng đồng nơng dân; củng cố phát huy vai trị đồn thể nông thôn Thực vấn đề góp phần quan trọng vào thành cơng chương trình xây dựng nơng thơn với mục 94 z tiêu: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cư dân nơng thơn, hài hịa vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực, có lĩnh trị, đóng vai trị làm chủ nơng thơn Xây dựng nơng nghiệp phát triển toàn diện theo hướng phát triển đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Xây dựng nông thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, có cấu kinh tế tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc dân tộc, dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ ” [13, tr.125 – 126] 95 z KẾT LUẬN Tính cộng đồng phạm trù nghiên cứu lý giải từ nhiều góc độ, cách tiếp cận khác Trong luận văn này, tính cộng đồng quan niệm liên kết, hịa đồng, đồn kết người người, tạo nên cộng đồng (hay tập thể định), hoạt động với mục đích lợi ích chung Ở đây, tính cộng đồng yếu tố tâm lý, đặc trưng người biểu đặc trưng văn hóa Tính cộng đồng đặc điểm cấu xã hội Trong lịch sử xã hội loài người, tùy theo điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử cụ thể mà tính cộng đồng có mức độ đậm nhạt biểu tượng khác Tính cộng đồng đặc trưng bản, trội nông dân khu vực đồng sông Hồng thành tố quan trọng tạo nên sắc văn hóa làng Việt Tính cộng đồng nơng dân hình thành củng cố lịch sử tất yếu khách quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc biệt, nhu cầu đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Tính cộng đồng biểu thông qua mối quan hệ nông dân ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội, thiết chế xã hội, biểu tượng nông thôn truyền thống, đời sống tinh thần nơng dân Tính cộng đồng tạo nên sức mạnh vĩ đại dân tộc nhỏ bé để chiến thắng tuyệt đối lực ngoại xâm hùng cường giới Trong trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tính cộng đồng truyền thống người Việt Nam nông dân khu vực đồng sơng Hồng có chuyển biến theo chiều hướng tích cực Sức mạnh tính cộng đồng tiếp tục trì phát triển với biểu mới, liên kết, hợp tác, đồn kết tự nguyện, xuất phát từ lợi ích cá nhân để hướng tới lợi ích chung cộng đồng Đó q trình chuyển từ cộng đồng tính sang hiệp hội tính, mà vai trị cá nhân khơng bị hịa tan lãng qn cộng đồng, xã hội Do vậy, nội lực người, vai trò cá nhân, chủ thể khai thác, phát huy phát triển xã hội, trước hết xã hội nông thôn 96 z Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam chưa hoàn toàn bộc lộ rõ, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan phát triển kinh tế Do vậy, kinh tế thị trường Việt Nam bộc lộ tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, thành thị nơng thơn Khi vai trị cá nhân nâng cao, chủ nghĩa cá nhân có hội phát triển, dẫn đến việc đề cao lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích chung cộng đồng, xã hội hệ tất yếu hành động sai trái, phi đạo đức, phản văn hóa phận người xã hội Việc phát huy sức mạnh tính cộng đồng nơng dân có tầm quan trọng đặc biệt xây dựng nông thôn mới, đại, văn minh Việt Nam Tuy nhiên, phát huy sức mạnh tính cộng đồng nơng dân phải nhiệm vụ cấp quyền, đặc biệt quyền cấp sở nhiệm vụ thân người nông dân Khi tự giác cao độ người điều chỉnh nhận thức, hành vi đảm bảo hài hịa lợi ích cá nhân ta cộng đồng, xã hội mục tiêu phát triển tồn diện, ổn định, bền vững xã hội đạt hiệu cao 97 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh Cao Văn Biền (1996), “Sự quản lý nhà nước hương ước lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.42 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bộ văn hóa – Thơng tin (1997), Một số vấn đề xây dựng làng, ấp văn hóa nay, Hà Nội Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX - 06 (1994), “Văn hóa, văn minh phát triển tiến xã hội” Văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX - 07 Đề tài KX 07 - 02, Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam Tập I , Hà Nội Di sản văn hóa Bắc Giang - Bước đầu tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc (2005), Bảo tàng Bắc Giang Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm, khóa VII, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1999), Nghị Ban chấp hành Trung ương năm, khóa VIII, Về xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 98 z 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, “Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 16 Phạm Viết Đào (1996), Mặt trái kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Bùi Xn Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 18 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 19 Mạc Đường (chủ biên) (1995), Làng xã châu Á Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Thanh Đức (2001), Đình làng Miền Bắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 21 Lê Quý Đức (2001), “Bản sắc văn hóa làng xây dựng nông thôn đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, tr.10 22 Trần Văn Giàu (1980), Các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Ngơ Đình Giao (1997), Mơi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ninh Viết Giao (2000), “Từ hương ước đến quy ước xã hội ngày nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr.58 25 Nguyễn Ngọc Hà (2011), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 99 z 27 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (2004), Tâm lý người Việt Nam vào cơng nghiệp hóa, đại hóa - Những điều cần khắc phục, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 29 Lê Văn Hảo (2004), “Về khái niệm tính cộng đồng tính cá nhân”, Tạp chí Tâm lý học, số 9, tr.13 30 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Diệp Đình Hoa (chủ biên) (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi làng – xã Việt Nam ngày (ở đồng Sông Hồng), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Huy (2001), Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 35 Chu Huy (2009), Chuyện kể làng quê Việt, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hóa”, Tạp chí triết học, (12 -151), tr.30 37 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ (tìm hiểu cấu trúc kinh tế - xã hội), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 100 z 40 Khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Làng Việt Nam - đa nguyên chặt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Khiêu (1996), Vai trò văn hóa phát triển nơng thơn Việt Nam ngày nay, Uỷ ban thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa Việt Nam, Hà Nội 42 Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Phan Thanh Khôi - Lương Xuân Hiến (2006), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 44 Vũ Tự Lập (chủ biên) (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đặng Vũ Cảnh Linh (chủ biên) (2010), Con người Việt Nam truyền thống - giá trị phát triển, Nxb Lao động 46 V.I.Lênin (1969), Về cách mạng kỹ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Đỗ Long - Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng đồng cá nhân tâm lý nông dân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đỗ Long - Phan Thị Mai Hương (chủ biên), (2002), Tính cộng đồng Tính cá nhân “cái tôi” người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 50 C.Mác - Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 52 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 101 z 53 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 54 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 55 C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 28, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 56 Vũ Duy Mền (1989), “Góp phần xác định thuật ngữ Khốn ước, hương ước”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.83 57 Vũ Duy Mền (1993), “Nguồn gốc điều kiện xuất hương ước làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr.49 58 Nguyễn Thị Ngân (2003), Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho người Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 60 Trần Thị Minh Ngọc (chủ biên) (2010), Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 61 Nguyễn Tá Nhí (dịch) (1993), Hương ước cổ Hà Tây, Bảo tàng tổng hợp Sở văn hóa thơng tin thể thao Hà Tây 62 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 63 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hội để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 102 z 65 Ngô Thị Phượng (2014), Lối sống nông dân Việt Nam ảnh hưởng chuyển đổi mục đích sử dụng đất (trường hợp nghiên cứu tỉnh Ninh Bình), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 66 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trần Phương (chủ biên) (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Lương Hồng Quang (1997), Văn hóa cộng đồng làng vùng đồng sông Cửu Long thập kỷ 80 - 90 Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 69 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 70 Đỗ Đức Quân (chủ biên) (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp (qua khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình), Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 71 Trần Đăng Sinh (2010), Những khía cạnh Triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 72 Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Hà Văn Tấn (1980), “Về khái niệm “dân tộc” Mác Ăngghen hình thành dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.13 74 Hà Văn Tấn (1989), Làng, liên làng siêu làng – Mấy suy nghĩ phương pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Phạm Minh Thảo - Trần Thị An - Bùi Xuân Mỹ (1997), Thành Hồng Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 76 Trần Ngọc Thêm (1996), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 103 z 77 Đào Kế Tuấn Pascal (chủ biên), Hệ thống nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 78 Trương Đình Tưởng (chủ biên) (2004), Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Nxb Thế giới 79 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam - Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Dân tộc học (2000), Người Việt vùng đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Xã hội học, Tô Duy Hợp (chủ biên) (2000), Sự biến đổi làng - xã Việt Nam ngày Đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 84 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 85 Trần Quốc Vượng (2012), Tìm hiểu văn hóa nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 86 Lê Hữu Xanh (chủ biên) (1998), Tâm lý nông dân vùng đồng Bắc Bộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nay, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 87 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử (Nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 z ... nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tính cộng đồng nông dân Việt Nam khu vực đồng sông Hồng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu tính cộng đồng nông dân Việt Nam. .. nơng dân Việt Nam truyền thống biểu tính cộng đồng nông dân Việt Nam - Luận văn bước đầu phân tích số biến đổi tính cộng đồng nông dân Việt Nam khu vực đồng sông Hồng tác động kinh tế thị trường. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHẠM THỊ HƯỜNG TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NƠNG DÂN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY (Qua nghiên cứu khu vực đồng sông

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w