Xét nghiệm rối loạn di truyền đơn gen phôi giai đoạn tiền làm tổ: Báo cáo loạt ca

7 5 0
Xét nghiệm rối loạn di truyền đơn gen phôi giai đoạn tiền làm tổ: Báo cáo loạt ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả chuyển phôi sau PGT-M kết hợp PGT-A trên nhóm bệnh nhân mang bất thường di truyền đơn gen gây ra một số bệnh hiếm bao gồm: teo cơ tủy, tạo xương bất toàn, loạn dưỡng cơ Duchenne, loạn dưỡng cơ gốc chi, Hemophilia A và B.

BÁO CÁO TRƯỜNG HỢPP Xét nghiệm rối loạn di truyền đơn gen phôi giai đoạn tiền làm tổ: Báo cáo loạt ca Nguyễn Duy Ánh1, Nguyễn Thị Linh1, Nguyễn Thị Vân Khánh2, Phạm Thúy Nga1, Nguyễn Thị Mỹ Dung1, Đinh Thúy Linh3 Khoa Hỗ trợ sinh sản Nam học, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Gen- Protein, Trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm Chẩn đoán trước sinh sàng lọc sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội doi:10.46755/vjog.2021.4.1310 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Nguyễn Thị Linh, email: linh.art.gno@gmail.com Nhận (received): 29/11/2021 - Chấp nhận đăng (accepted): 20/12/2021 Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá hiệu chuyển phơi sau PGT-M kết hợp PGT-A nhóm bệnh nhân mang bất thường di truyền đơn gen gây số bệnh bao gồm: teo tủy, tạo xương bất toàn, loạn dưỡng Duchenne, loạn dưỡng gốc chi, Hemophilia A B Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca thực thời gian từ tháng 5/2020 đến tháng 3/2021 khoa Hỗ trợ sinh sản Nam học, bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đối tượng cặp vợ chồng có tiền sử mang thai sinh mắc bệnh lý rối loạn di truyền đơn gen, xác định gen đột biến Bệnh nhân thực thụ tinh ống nghiệm, phân tích di truyền phôi giai đoạn ngày qua bước: (1) Xét nghiệm rối loạn di truyền đơn gen, (2) Xét nghiệm bất thường lệch bội (Preimplantation Genetic testing for aneuploidy -PGT-A) Phôi lựa chọn dựa kết di truyền để chuyển vào buồng tử cung người mẹ Kết quả: Có 21 cặp vợ chồng đủ điều kiện tham gia chương trình, tạo 120 phơi nang Trong 120 phơi thực xét nghiệm PGT- M có 54 phôi (45%) không mang gen bệnh dạng dị hợp tử không gây bệnh tiếp tục thực PGT-A, kết có 51,9% phơi ngun bội, 14,8% phôi thể khảm, 33,3% phôi lệch bội 14 bệnh nhân tiến hành chuyển phôi, kết 12 bệnh nhân có thai (85,7%), có bệnh nhân sinh khỏe mạnh Kết luận: PGT-M phương pháp hiệu lựa chọn hàng đầu cho cặp vợ chồng có mang rối loạn di truyền đơn gen, giúp tăng hội sinh khỏe mạnh, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Từ khóa: PGT-A, PGT-M, rối loạn di truyền đơn gen, TTTON Preimplantation genetic testing for monogenic gene disorders: A case series Nguyen Duy Anh1, Nguyen Thi Linh1, Nguyen Thi Van Khanh2, Pham Thuy Nga1, Nguyen Thi My Dung1, Dinh Thuy Linh3 Assisted Reproductive and Andrology Department, Hanoi Hospital of Obstetric and Gynecology Center for Gene and Protein Research, Hanoi Medical University Prenatal Diagnosis and Newborn Screening Center, Hanoi Hospital of Obstetric and Gynecology Abstract Objectives: To evaluate the efficacy of frozen embryo transfer after combination of PGT-M and PGT-A in couples who carry single gene disorder causing rare diseases: Spinal Muscular Atrophy (SMAs), Osteogenesis Imperfecta (OI), Duchenne muscular dystrophy (DMD), Limb-girdle muscular dystrophy-23, Haemophilia A and B Materials and methods: Cases series conducted from May 2020 to March 2021 in the Assisted Reproductive and Andrology Department, Hanoi Hospital of Obstetric and Gynecology The objects were the couples having history of pregnancy with single-gene disorder of which mutation had been identified These couples underwent IVF, the biopsy was performed on embryos day-5 or day-6 to take out to 10 trophectoderm The trophectoderm biopsy samples underwent steps next generation sequencing (NSG) analysis: (1) PGT-M for monogenic disorders detect and (2) PGT-A for aneuploid detect The frozen transferred embryo were selected based on genetic test result Results: 21 couples were eligible to participate in the project A total of 120 blastocyst were tested for monogenic disorder 54 of 120 embryos (45%) underwent PGT-M were unaffected non carriers and carriers, and proceeded to the PGT-A Of those, prevalence was was 51.9% for the euploidy, 14.8% for mosaicism and 33.3% for aneuploidy 14 genetically normal were transferred, resulting in pregnancy rate of 85.7% and uneventful live births Conclusion: PGT-M is an effective method and the first choice for couples with single-gene genetic disorders, it helps increase the chances of having a healthy baby, reducing the family and socio economic burdens Keywords: PGT-A, PGT-M, monogenic gene disorders, IVF Nguyễn Duy Ánh cs Tạp chí Phụ sản 2021; 19(4):63-69 doi:10.46755/vjog.2021.4.1310 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn di truyền đơn gen tình trạng đột biến ADN số gen định, truyền cho hệ sau theo quy luật di truyền Mendel Những rối loạn bao gồm: đột biến gen trội lặn nhiễm sắc thể thường, đột biến gen liên kết giới tính Hiện nay, có 6000 rối loạn đơn gen biết đến [1] Khoảng 1% số trẻ đời mang rối loạn đơn gen di truyền [2] Tình trạng rối loạn đơn gen chiếm 20% nguyên nhân gây tử vong trẻ [3] Các phương pháp chẩn đoán trước sinh giúp phát xác tình trạng di truyền thai nhi, nhiên việc đình thai kỳ gây áp lực lớn thể chất tinh thần cho người mẹ Xét nghiệm di truyền cho phôi tiền làm tổ (Preimplantation genetic testing-PGT) kỹ thuật sử dụng hỗ trợ sinh sản, nhằm xác định bất thường di truyền phơi nỗn tạo từ thụ tinh ống nghiệm Kỹ thuật PGT lần báo cáo Handyside cộng vào năm 1990 dựa phản ứng nhân DNA để phát nhiễm sắc thể giới tính rối loạn đơn gen [4] Sau thập kỷ phát triển, với hoàn thiện kỹ thuật xét nghiệm di truyền, PGT trở thành phương pháp thay cho chẩn đoán trước sinh nhóm bệnh nhân có nguy cao di truyền bệnh cho [5] Dựa mục đích xét nghiệm, kỹ thuật PGT chia thành loại: PGT-A (Preimplantation Genetic Testing for Aneuploidy): xét nghiệm bất thường lệch bội nhiễm sắc thể PGT-SR (Preimplantation Genetic Testing for structural chromosomal rearrangements): xét nghiệm bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể PGT-M (Preimplantation Genetic Testing for monogenic disorder): xét nghiệm rối loạn di truyền đơn gen PGT-M kỹ thuật có giá trị chẩn đốn nhóm kỹ thuật (tên gọi trước xét nghiệm chẩn đoán di truyền tiền làm tổ- Preimplantation Genetic Diagnosis) PGT-M định cho cặp vợ chồng mang bất thường di truyền đơn gen có nguy truyền lại cho thể hệ sau PGT-M có thể được chỉ định đơn độc hoặc kết hợp với PGT-A nhằm lựa chọn những phôi phù hợp nhất để chuyển vào tử cung người mẹ, mang tới hội sinh không mắc bệnh di truyền từ bố mẹ [6] Ngày nay, PGT-M đã trở thành kỹ thuật phổ biến không chỉ thế giới và tại Việt Nam Theo thống kê của hiệp hội sinh sản và phôi học Châu Âu (ESHRE), năm 2016-2017 thu nhận số liệu từ 61 trung tâm có 3098 chu kỳ thực hiện PGT-M, đó 222 chu kỳ kết hợp với PGT-A [7] PGT-M được triển khai ở Việt Nam từ những năm 2015- 2016 chủ yếu nhóm đối tượng bệnh nhân mang gen Thalassemia và chưa có nhiều báo cáo về các nhóm bệnh khác Một số bệnh lý di truyền đơn gen gặp bao gồm teo tủy (tần suất mắc 1/10.000), tạo xương bất toàn (tần suất mắc 1/15.000-1/25.000), loạn dưỡng Duchenne (tần suất mắc 1/3.500 ở bé trai), loạn dưỡng gốc chi (tần suất mắc 20-40/1.000.000), hemophilia A B (tần suất mắc 20/100.000 ở bé trai) [8] Bệnh teo 64 tủy đặc trưng thối hóa tế bào thần kinh vận động sừng trước tủy sống, dẫn đến suy yếu đối xứng, biểu từ sớm, gây cản trở vận động, hơ hấp nặng tử vong sớm [9] Bệnh tạo xương bất toàn có biểu bệnh mức độ nhẹ đến nặng thiếu hụt cấu trúc phân tử Collagen dẫn đến giịn xương, giảm khối lượng xương mơ liên kết, bệnh gây đau đớn tàn phế suốt đời, nặng tử vong sớm [10] Bệnh nhược Duchenne tình trạng teo cơ, làm bắp yếu linh hoạt theo thời gian gây tê liệt, hầu hết trẻ em phải ngồi xe lăn trước tuổi 12 chết biến chứng hô hấp trước 20 tuổi [11] Bệnh loạn dưỡng gốc chi có biểu yếu gốc chi tiến triển chậm, đối xứng, giảm phản xạ gân xương, ảnh hưởng tới hoạt động thể lực, nặng ảnh hưởng tới tim, cột sống, hơ hấp,… [12] Bệnh Hemophilia biểu thiếu hụt yếu tố đơng máu dẫn đến chảy máu khó cầm, trẻ có chảy máu khớp dẫn đến sưng đau, giảm vận động chân tay hay để lại di chứng teo khớp, xơ hóa khớp ảnh hưởng tới vận động [13] Các bệnh chưa có phương pháp điều trị tuyệt đối, hỗ trợ phần giảm nhẹ triệu chứng cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Nghiên cứu này nhắm đánh giá hiệu quả chuyển phôi sau PGT-M kết hợp PGT-A nhóm bệnh nhân mang bất thường di truyền đơn gen gây số bệnh kể ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đới tượng nghiên cứu Toàn bộ cặp vợ chồng đến điều trị khoa Hỗ trợ sinh sản và Nam học bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ tháng 5/2020 đến tháng 3/2021 thỏa mãn điều kiện sau: Có tiền sử sinh mắc bệnh lý di truyền đơn gen hoặc đình chỉ thai nghén phát hiện bệnh lý di truyền đơn gen Đã xác định được gen đột biến gây bệnh Đủ điều kiện sức khỏe thực hiện thụ tinh ống nghiệm (TTTON) Không xin noãn hoặc xin tinh trùng Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: báo cáo loạt ca thực hiện 21 cặp vợ chồng đủ điều kiện Chọc hút noãn, nuôi phôi đến giai đoạn phôi nang (ngày hoặc 6) Bệnh nhân được kích thích buồng trứng bắt đầu từ ngày của chu kỳ kinh vòng đến 11 ngày Bệnh nhân được tiêm kích thích rụng trứng có ít nhất nang 17 mm và tiến hành chọc hút lấy noãn sau đó 34-36 giờ Noãn sau thu nhận được tiến hành thụ tinh bằng phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) và nuôi cấy môi trường CSC (Irvine Scientific, Mỹ) ở nhiệt độ 37oC, 6% CO2 và 5% O2 đến giai đoạn phôi nang (ngày hoặc 6) Sinh thiết phôi Vào ngày 4, phơi được mở mợt lỡ kích thước 1525µm màng suốt bằng tia laser Phôi được tiến hành sinh thiết vào ngày hoặc ngày khoang phôi nang đạt độ (khoang phôi nang đã hoàn toàn lấp đầy thể tích phôi) Dùng một kim giữ phôi ở vị trí gần mầm phôi, dùng Nguyễn Duy Ánh cs Tạp chí Phụ sản 2021; 19(4):63-69 doi:10.46755/vjog.2021.4.1310 kim sinh thiết hút 5-10 tế bào lá nuôi phôi ở vị trí đối diện Sau sinh thiết, phôi tiếp tục được nuôi tủ nuôi cấy 1-2 giờ chờ đông Phần tế bào lá nuôi lấy sẽ được “rửa” môi trường PBS 1% + PVB 10% và chuyển vào tube PCR gửi đến Trung tâm Gen-Protein để xét nghiệm di truyền Đông phôi Phôi được trữ đông bằng môi trường Kitazato (Kitazato, Nhật) sau sinh thiết đến giờ Mỗi phôi được trữ một cọng đông riêng biệt, đánh mã theo mã số phôi sinh thiết Xét nghiệm di truyền tiền làm tổ Tách chiết DNA tế bào phôi khuếch đại DNA Kit Ion ReproSeqTM PGS Xét nghiệm PGT-M: dùng kỹ thuật Microsatellite-DNA để xác định allele bệnh bố mẹ truyền cho bị bệnh Trước tiên tiến hành kỹ thuật single PCR sử dụng cặp mồi đánh dấu huỳnh quang để khuếch đại vùng trình tự lặp lại STR đặc hiệu mẫu mẹ mẫu bố, chọn 2-3 marker dị hợp tử Tiếp tục, tiến hành multiplex PCR với DNA bệnh nhân marker dị hợp tử lựa chọn so sánh kết thu từ mẫu mẹ, mẫu bố mẫu phôi để xác định alen đột biến, đỉnh có kích thước tương đương mẫu mẹ, mẫu bố mẫu thể alen đột biến Những phơi có kết PGT-M tiếp tục thiện xét nghiệm PGT-A Xét nghiệm PGT-A: Giải trình tự DNA phân tích kết giải trình tự phần mềm Data Analysis & Management Software for PGS để xác định lệch bội toàn 24 NST Chuyển phôi trữ Sau có kết quả PGT-M và PGT-A, nếu có phôi phù hợp, bệnh nhân sẽ được chuẩn bị niêm mạc để chuyển phôi Phôi được rã trước chuyển tối thiểu giờ Bệnh nhân làm xét nghiệm βhCG 14 ngày sau chuyển phôi Nếu có thai, bệnh nhân được theo dõi thai nghén theo quy trình bệnh viện Đạo đức nghiên cứu Đây là nghiên cứu mô tả không can thiệp, không ảnh hưởng tới kết quả Bệnh nhân tham gia đã có cam kết với Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, bệnh viện được sử dụng mọi thông tin hồ sơ và hình ảnh của bệnh nhân cũng em bé đời KẾT QUẢ Có 21 cặp vợ chồng tham gia chương trình, tuổi trung bình của người vợ là 31,9±3,7 tuổi, chỉ số BMI và AMH trung bình tương ứng là 20,7±1,3 kg/m2 và 3,8± 1,1 ng/ mL 16 21 gia đình chỉ có bị bệnh, gia đình có cả bị bệnh và lành, gia đình chưa có có tiền sử đình chỉ thai nghén phát hiện bệnh di truyền đơn gen ở tuần thai thứ 20 Phân bố loại bệnh di truyền của 21 gia đình được thể hiện bảng Có 11 trường hợp là bệnh di truyền gen lặn NST thường, trường hợp bệnh di truyền liên kết với NST X, chỉ có trường hợp nhất bệnh gen trội NST thường Bệnh tạo xương bất toàn gặp ở cả di truyền gen trội lẫn di truyền gen lặn NST thường loại bệnh gặp chủ yếu nhóm bệnh nhân là teo tủy và loạn dưỡng Duchenne với số ca tương ứng (38,0%) và (33,3%) Bảng Phân bố nhóm bệnh di truyền Kiểu di truyền Tên bệnh Số ca Tỷ lệ Trội NST thường Tạo xương bất toàn 4,8% Tạo xương bất toàn 4,8% Teo tủy 38,0% Lặn NST thường Loạn dưỡng gốc chi 9,5% Loạn dưỡng Duchenne 33,3% Hemophilia A 4,8% Lặn NST thường Hemophilia B TỔNG SỐ 4,8% 21 100% Bảng cho thấy tỷ lệ thụ tinh bệnh nhân là 88,5±14,6% và tạo phôi nang là 65,8%±21,3 Có 11 trường hợp đạt tỷ lệ thụ tinh 100% và trường hợp đạt tỷ lệ tạo thành phôi nang 100% Bảng Kết quả chọc hút noãn và nuôi cấy phơi Đặc điểm Giá trị trung bình Giá trị lớn Giá trị nhỏ Số noãn thu nhận 12,7±4,2 24 Số noãn trưởng thành 10,0±2,7 16 Tỷ lệ thụ tinh (%) 88,5±14,6 100 55,6 Số phôi nang trung bình Tỷ lệ tạo thành phôi nang (%) 6,0±2,8 11 65,8±21,3 100 16,7 Kết quả xét nghiệm rối loạn đơn gen của phôi được thể hiện ở bảng Có tổng số 120 phôi được thực hiện xét nghiệm PGT-M Nhóm bệnh di truyền gen trội NST thường chỉ có ca với tổng số phôi được xét nghiệm với 2/4 phôi không mang gen và 2/4 phôi còn lại ở dạng dị hợp tử Nhóm bệnh di truyền gen lặn NST thường có nhiều Nguyễn Duy Ánh cs Tạp chí Phụ sản 2021; 19(4):63-69 doi:10.46755/vjog.2021.4.1310 65 phôi nhất là 62 phôi Ở những phôi có kết quả: số phôi không mang gen bệnh và dị hợp tử tương ứng là (14,9%) và 26 (55,3%) Trong nhóm bệnh liên kết với giới tính, ở những phôi có kết quả: 16 phôi (32,7%) không mang gen bệnh, phôi (6,1%) ở dạng dị hợp tử, và 30 phôi (63,9%) ở dạng Hemi, những phôi dạng Hemi không dùng được Bảng Kết quả xét nghiệm PGT-M của phôi Phôi không mang gen bệnh Phôi dị hợp tử Tạo xương bất toàn 2 TỔNG Tạo xương bất toàn Hemi* Phôi không kết quả TỔNG - - 4 - Teo tủy 20 14 - 13 51 Loạn dưỡng gốc chi - TỔNG 26 14 - 15 62 Loạn dưỡng Du-chenne 15 25 46 HemophiliaA 0 Hemophilia B Kiểu di truyền Gen trội NST thường Gen lặn NST thường Gen liên kết NST X Phôi đồng hợp tử Tên bệnh TỔNG 16 30 54 * Hemi là dạng chỉ phát hiện gen đột biến NST và không có allen tương ứng (trong nhóm bệnh di truyền liên kết NST giới tính) Sau có kết quả PGT-M, 54 phôi phù hợp để thực hiện tiếp xét nghiệm PGT-A Bảng cho thấy kết quả sàng lọc lệch bội của phôi 28 tổng số 54 phôi (51,9%) phôi có kết quả nguyên bội, phôi lệch bội và thể khảm lệch bội tương ứng là 18 (33,3%) và (14,8%) Bảng Kết quả PGT-A của phôi Tên bệnh Phôi nguyên bội Phôi lệch bội Phôi khảm lệch bội Tổng Tạo xương bất toàn (Di truyền trội) 0 Tạo xương bất toàn (Di truyền lặn) 2 Teo tủy 12 10 24 Loạn dưỡng gốc chi Loạn dưỡng Duchenne 17 HemophiliaA 1 Hemophilia B 0 1 TỔNG SỐ PHÔI THỰC HIỆN PGT-A 28 18 54 Trong 21 cặp vợ chồng tham gia chương trình, 14 cặp vợ chồng có phôi phù hợp và đã được thực hiện chuyển phôi, một bệnh nhân nhất của nhóm Hemophilia A không có phôi chuyển Số phôi chuyển trung bình là 1,4± 0,5, đó có bệnh nhân chuyển đơn phôi và bệnh nhân chuyển phôi Tỷ lệ làm tổ trung bình lên tới 78,6%± 37,8 Trừ bệnh nhân của nhóm Hemophilia B chuyển phôi thể khảm lệch bội NST, tất cả các bệnh nhân còn lại đều chuyển phôi nguyên bội 66 Kết quả chuyển phôi trữ của bệnh nhân được thể hiện bảng và bảng Trong nhóm bệnh loạn dưỡng gốc chi, chỉ có bệnh nhân chuyển phôi và không có thai Các nhóm bệnh còn lại đều có bệnh nhân có thai Trong 14 trường hợp chuyển phôi, có 12 trường hợp kết quả xét nghiệm βhCG dương tính, đó bệnh nhân đã sinh em bé khỏe mạnh, bệnh nhân thai tiến triển từ tuần 27 đến tuần 31 và bệnh nhân thai sinh hóa/sẩy thai sớm Nguyễn Duy Ánh cs Tạp chí Phụ sản 2021; 19(4):63-69 doi:10.46755/vjog.2021.4.1310 Bảng Kết quả chuyển phôi và theo dõi thai Tên bệnh Loại phôi chuyển Số ca chuyển phôi Tổng số phôi chuyển Số ca có thai Tạo xương bất toàn (Di truyền trội) Không gen bệnh Tạo xương bất toàn (Di truyền lặn) Không gen bệnh 1 Teo tủy Dị hợp tử Cả phôi không gen bệnh và phôi dị hợp tử Loạn dưỡng gốc chi Không gen bệnh 1 Loạn dưỡng Duchenne Không gen bệnh Cả phôi không gen bệnh và phôi dị hợp tử Dị hợp tử 1 TỔNG 14 20 12 Hemophilia B BÀN LUẬN Các bệnh xuất hiện nghiên cứu đều là những bệnh hiếm với tần suất mắc thấp: teo tủy (tần suất mắc 1/10.000), tạo xương bất toàn (tần suất mắc 1/15.000- 1/25.000), loạn dưỡng Duchenne (tần suất mắc 1/3.500 ở bé trai), loạn dưỡng gốc chi (tần suất mắc 20-40/ 1.000.000), Hemophilia A B (tần suất mắc 10/10.000 ở bé trai) [8] Hầu hết các bệnh kể đều không có số liệu báo cáo cụ thể ở Việt Nam trừ Hemophilia (theo thống kê của viện Huyết học truyền máu Trung Ương, ước tính có khoảng 6200 bệnh nhân Hemophilia, với tần suất người mang gen là 1/50 [13]) Theo nghiên cứu của ESHRE năm 2016-2017 tại trung tâm TTTON lớn ở châu Âu, có 3098 chu kỳ thực hiện PGT-M tổng số 8803 chu kỳ IVF (chiếm 35%) [14] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về PGT-M cho nhóm các bệnh di truyền đơn gen hiếm gặp Tại khoa Hỗ trợ sinh sản và Nam học bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, từ bắt đầu triển khai sinh thiết phôi cho PGT-M năm 2015 tới nay, chúng thực hiện 32 trường hợp (chưa tính 21 trường hợp nghiên cứu này) chủ yếu là bệnh nhân Thalassemia, bệnh nhân teo tủy và bệnh nhân Hemophilia Mặc dù PGT-M là một những giải pháp tối ưu giúp cho các gia đình mang gen bệnh có thể sinh khỏe mạnh, ở Việt Nam kỹ thuật này vẫn còn khá mới mẻ, nhiều bệnh nhân chưa có hội được tiếp cận, chưa kể đến chi phí cho kỹ thuật này vẫn còn khá cao so với thu nhập bình quân đầu người Kiểu di truyền gặp nhiều nghiên cứu là các bệnh di truyền gen lặn NST thường (11/21) và di truyền liên kết với giới tính (9/21) chỉ có 1/21 trường hợp là di truyền gen trội NST thường Điều này lại khác biệt so với các báo cáo thế giới Theo ESHRE, 3098 chu kỳ PGT-M có 64% là các trường hợp di truyền gen trội NST thường, di truyền gen lặn và gen liên kết với NST X chỉ chiếm 21% và 15% [14] Một báo cáo khác của Bulter và cộng sự lấy số liệu từ một trung tâm IVF lớn Canada cũng cho kết quả tương tự: 65% các trường hợp thực hiện bệnh di truyền gen trội, 35% cho kiểu di truyền còn lại [15] Đối với di truyền gen trội, đời bố mẹ đã xác định mắc bệnh và làm xét nghiệm di truyền để phát hiện gen đột biến, từ đó được tư vấn về các giải pháp sinh khỏe mạnh, nên tỷ lệ xét nghiệm PGT-M ở nhóm này sẽ cao giống kết của của ESHRE và Bulter Đối với di truyền gen lặn, bố mẹ là người lành mang gen thì tần xuất sinh mắc bệnh là 25%, chỉ có tiền sử sinh mắc bệnh hoặc đình chỉ thai phát hiện bệnh di truyền thì các cặp vợ chồng mới làm xét nghiệm, có một số ít phát hiện được khám tiền hôn nhân và trước mang thai Di truyền liên kết với NST X cũng tương tự theo quy luật này Tuy nhiên ở Việt Nam, có thể những người bị bệnh di truyền đơn gen bị coi là người tàn tật, họ ít có hội hoặc tự từ chối các hội kết hôn và sinh Ở những người này, khả lao động xã hội để tạo kinh tế cũng thấp, nên họ không thể tiếp cận các kỹ thuật cao IVF và PGT-M với chi phí còn đắt đỏ Tỷ lệ thụ tinh và tạo thành phôi nang nghiên cứu của chúng tương tự các bệnh nhân làm TTTON khác tại khoa Hỗ trợ sinh sản và Nam học bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Tất cả bệnh nhân nghiên cứu, cũng bệnh nhân có chỉ định thực hiện PGT tại khoa chúng đều được thực hiện thụ tinh bằng phương pháp ICSI Phần lớn các trung tâm TTTON đều lựa chọn phương pháp ICSI cho các chu kỳ có PGT nhằm hạn chế các sai lệch kết quả di truyền lẫn tế bào hạt của noãn hoặc tinh trùng bám quanh màng suốt vẫn sót lại kỹ thuật TTTON cổ điển Ngoài ra, theo nghiên cứu của Palmerola và cộng sự thực hiện 302 chu kỳ PGT-A, kỹ thuật thụ tinh IVF cổ điển có xu hướng làm tăng tỷ lệ tạo phôi thể khảm so với kỹ thuật ICSI (16,3% so với 9%) [16] Tất cả các phôi chương trình đều được sinh thiết ở giai đoạn phôi nang và xét nghiệm qua bước PGT-M và PGT-A Việc sinh thiết giai Nguyễn Duy Ánh cs Tạp chí Phụ sản 2021; 19(4):63-69 doi:10.46755/vjog.2021.4.1310 67 đoạn phôi nang hiện giờ đã trở thành xu thế chung cho các chu kỳ IVF có thực hiện PGT [10] Ở giai đoạn phôi nang, lượng vật chất di truyền lấy được cho xét nghiệm nhiều hơn, đồng thời cũng phát hiện được thể khảm và tránh các sai lệch kết quả hiện tượng tự sửa chữa của phôi từ ngày tới ngày [17], [18] PGT-M có thể được thực hiện đơn độc hoặc kết hợp với PGT-A nhằm lựa chọn những phôi tối ưu để chuyển, tăng tỷ lệ làm tổ và giảm tỷ lệ sảy thai cho bệnh nhân Báo cáo đầu tiên về hiệu quả của xét nghiệm “kép” PGT-M và PGT-A được thực hiện bởi Obradors và cộng sự năm 2008 [19] Báo cáo của Maria và cộng sự (năm 2017) thực hiện 1122 phôi đã khẳng định: có thể phát hiện được cả các đột biến đơn gen và bất thường lệch bội NST cùng một mẫu tế bào sinh thiết [20] Tất cả phôi được sinh thiết nghiên cứu của chúng đều được xét nghiệm qua bước PGT-M và PGT-A Trong 120 phôi được thực hiện xét nghiệm PGT-M và PGT-A chỉ có 28 phôi sử dụng được (23,3%) và phôi cân nhắc có tình trạng thể khảm lệch bội NST (6,7%) Kết quả nghiên cứu của chúng cũng tương tự báo cáo của Kara và cộng sự (2015) hoặc báo cáo của Maria và cộng sự (2017) với tỷ lệ phôi hưũ dụng sau xét nghiệm “kép” là 25,6% và 27,5% Theo lý thuyết, tỷ lệ sinh không mắc bệnh của các bệnh di truyền trội là 50%, bệnh di truyền lặn là 75% và bệnh liên kết với giới tính là 50-75% (tùy nguồn mang gen bệnh từ bố hay mẹ, gen tội hay lặn), thực tế tỷ lệ phôi hữu dụng sau xét nghiệm PGT thấp nhiều Một phôi có thể không mang gen bệnh hoặc ở trạng thái không gây bệnh lại không dùng được tình trạng lệch bội cùa NST Trong nghiên cứu của chúng tôi, 45% số phôi sau xét nghiệm PGT-M không bị ảnh hưởng bởi gen bệnh, những phôi đó chỉ có 51,9% phôi nguyên bội Mặc dù số phôi hữu dụng sử dụng xét nghiệm “kép” giảm đáng kể, tỷ lệ làm tổ cũng thai lâm sàng cao và tỷ lệ sảy thai thấp nhóm chỉ thực hiện PGT-M đơn độc theo Goldman và cộng sự [21] Sau thực hiện xét nghiệm kép, 14 tổng số 21 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có phôi phù hợp để chuyển 14 bệnh nhân được thực hiện chuyển phôi trữ với tỷ lệ làm tổ 78,6%, tỷ có thai 85,7%, tỷ lệ sẩy thai 2,1%, tỷ lệ trẻ sinh sống là 42,9% Tất cả các bệnh nhân của nghiên cứu đều độ tuổi sinh sản, tiền sử khỏe mạnh, không có yếu tố vô sinh ở cả vợ và chồng, đều đã từng sinh mang thai Bệnh nhân tham gia nghiên cứu chỉ nhằm mục đích tạo được phôi không bị bệnh để chuyển, có được hội sinh khỏe mạnh Với những đặc điểm lâm sàng người bệnh, cùng với việc xét nghiệm “kép” tìm phôi tối ưu, hội có thai cho bệnh nhân rất cao Đã có rất nhiều báo cáo thế giới khẳng định hiệu quả của chuyển phôi sau PGT-M và PGT-M kết hợp PGT-A Theo số liệu của ESHRE các chu kỳ chuyển phôi trữ sau xét nghiệm kép PGT-M và PGT-A có tỷ lệ βhCG dương và thai lâm sàng tương ứng là 74% 64%, tỷ lệ trẻ sinh sống đạt 38%, tỷ lệ sẩy thai chỉ chiếm 2% [14] Trong nghiên cứu của chúng 13 bệnh nhân chuyển 68 phôi nguyên bội, chỉ có bệnh nhân chuyển phôi thể khảm lệch bội NST với tỷ lệ khảm 30% thêm NST 3, nhiên kết quả là thai sinh hóa Việc chuyển phôi thể khảm hiện vẫn còn nhiều tranh cãi, bệnh nhân chỉ chuyển phôi thể khảm không còn lựa chọn nào khác Báo cáo trường hợp trẻ đời khỏe mạnh đầu tiên sau chuyển phôi thể khảm thực được hiện bởi Greco và cộng sự năm 2015 [22] Một nghiên cứu khác của Spinell và cộng sự cho thấy nếu chuyển phôi với tỷ lệ khảm dưới 50%, tỷ lệ thai diễn tiến và trẻ sinh sống cao nhóm có tỷ lệ khảm 50% (40,9% với 15,2% và 38% với 19%) [23] Theo tổng hợp của Greco và cộng sự năm 2018, đã có 200 chu kỳ có thai sau chuyển phôi thể khảm, 42 trẻ sinh sống khỏe mạnh Tuy nhiên số liệu vẫn còn ít, chưa đủ các dữ liệu về sự phát triển sau này của trẻ sinh từ phôi thể khảm [5] Việc chuyển phôi thể khảm vẫn cần được cân nhắc và tư vấn làm các xét nghiệm chẩn đoán trước sinh đầy đủ KẾT LUẬN Khi thực xét nghiệm “kép” PGT-M PGT-A làm giảm đáng kể số phơi sử dụng được, tỷ lệ có thai tỷ lệ làm tổ cao Mặc dù cỡ mẫu nhỏ với kết khả quan thu góp phần khẳng định hiệu xét nghiệm PGT-M kết hợp PGT-A nhóm đối tượng cặp vợ chồng mang rối loạn di truyền đơn gen Đây báo cáo loạt ca nhiều loại bệnh di truyền đơn gen, cần làm thêm nghiên cứu với cỡ mẫu lớn đồng mặt bệnh để kết luận hiệu xét nghiệm Lời cảm ơn Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên khoa Hỗ trợ sinh sản bệnh viện phụ sản Hà nội Trung tâm Nghiên cứu Gen- Protein Đại học Y Hà Nội giúp đỡ trình thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO “OMIM Gene Map Statistics” OGM https://www omim.org Retrieved 2020-01-14 World health Organization Human Genomics in Global Health Https://www.who.int/genomics/public/geneticdiseases/en/index2.html Accessed May 2019 Garrido N, Bosch E, Alama P, Ruiz A The time to prevent mendelian genetic diseases from donated or own gametes has come Fertil Steril 2015;104(4):833-5 A H Handyside EHK, K Hardy, R M Winston Pregnancies from biopsied human preimplantation embryos sexed by Y-specific DNA amplification Nature 1990 Apr 19, 344(6268):768-70 Greco E, Litwicka K, Minasi MG, Cursio E, Greco PF, Barillari P Preimplantation Genetic Testing: Where We Are Today International Journal of Molecular Sciences 2020;21(12) Group EP-MW, Carvalho F, Moutou C, Dimitriadou E, Dreesen J, Gimenez C, et al ESHRE PGT Consortium good practice recommendations for the detection of Nguyễn Duy Ánh cs Tạp chí Phụ sản 2021; 19(4):63-69 doi:10.46755/vjog.2021.4.1310 monogenic disorders Hum Reprod Open 2020;2020(3): Theobald R, SenGupta S, Harper J The status of preimplantation genetic testing in the UK and USA Hum Reprod 2020;35(4):986-98 Orphanet report series 2021;1 Prior, Thomas W.; Leach, Meganne E.; Finanger, Erika (1993), Adam, Margaret P.; Ardinger, Holly H.; Pagon, Roberta A.; Wallace, Stephanie E (eds.), Spinal Muscular Atrophy, GeneReviews, Seattle (WA): University of Washington, Seattle, PMID 20301526, retrieved 25 October 2020 10 Lee B, Krakow D Osteogenesis Imperfecta Overview National Institute of Arthritis and Musculoskeletal and Skin Diseases National Institutes of Health Archived from the original on May 2021 Retrieved 21 August 2021 11 NINDS, Muscular Dystrophy: Hope Through Research March 4, 2016 Archived from the original on 30 September 2016 Retrieved 12 September 2016 12 Angelini C Limb-girdle muscular dystrophies: heterogeneity of clinical phenotypes and pathogenetic mechanisms Acta Myol 2004 Dec;23(3):130-6 PMID: 15938568 13 Nguyễn Thị Mai NAT, Bạch Quốc Khánh (2015) Tình hình, chăm sóc hemophilia viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Ky, Hội nghị khoa học thường niên lần thứ tư ThYhVN, p., 66-67 14 Van Montfoort A, Carvalho F, Coonen E, Kokkali G, Moutou C, Rubio C, et al ESHRE PGT Consortium data collection XIX-XX: PGT analyses from 2016 to 2017(dagger) Hum Reprod Open 2021;2021(3): 15 Butler R, Nakhuda G, Guimond C, Jing C, Lee N, Hitkari J, et al Analysis of PGT-M and PGT-SR outcomes at a Canadian fertility clinic Prenat Diagn 2019;39(10):866-70 16 Palmerola KL, Vitez SF, Amrane S, Fischer CP, Forman EJ Minimizing mosaicism: assessing the impact of fertilization method on rate of mosaicism after next-generation sequencing (NGS) preimplantation genetic testing for aneuploidy (PGT-A) J Assist Reprod Genet 2019;36(1):153-7 17 Cimadomo D, Rienzi L, Capalbo A, Rubio C, Innocenti F, Garcia-Pascual CM, et al The dawn of the future: 30 years from the first biopsy of a human embryo The detailed history of an ongoing revolution Hum Reprod Update 2020;26(4):453-73 18 Scott RT, Jr., Upham KM, Forman EJ, Zhao T, Treff NR Cleavage-stage biopsy significantly impairs human embryonic implantation potential while blastocyst biopsy does not: a randomized and paired clinical trial Fertil Steril 2013;100(3):624-30 19 Obradors A, Fernandez E, Oliver-Bonet M, Rius M, de la Fuente A, Wells D, et al Birth of a healthy boy after a double factor PGD in a couple carrying a genetic disease and at risk for aneuploidy: case report Hum Reprod 2008;23(8):1949-56 20 Minasi MG, Fiorentino F, Ruberti A, Biricik A, Cursio E, Cotroneo E, et al Genetic diseases and aneuploidies can be detected with a single blastocyst biopsy: a successful clinical approach Hum Reprod 2017;32(8):1770-7 21 Goldman KN, Nazem T, Berkeley A, Palter S, Grifo JA Preimplantation Genetic Diagnosis (PGD) for Monogenic Disorders: the Value of Concurrent Aneuploidy Screening J Genet Couns 2016;25(6):1327-37 22 Greco E, Minasi MG, Fiorentino F Healthy Babies after Intrauterine Transfer of Mosaic Aneuploid Blastocysts 2015;373(21):2089-90 23 Viotti M, Victor A, Brake A, Munne S, Barnes F, Zouves C Mosaic embryos - a comprehensive and powered analysis of clinical outcomes Fertility and Sterility 2019;112(3) Nguyễn Duy Ánh cs Tạp chí Phụ sản 2021; 19(4):63-69 doi:10.46755/vjog.2021.4.1310 69 ... (Preimplantation Genetic Testing for monogenic disorder): xét nghiệm rối loạn di truyền đơn gen PGT-M kỹ thuật có giá trị chẩn đốn nhóm kỹ thuật (tên gọi trước xét nghiệm chẩn đoán di truyền tiền làm tổ-... phần khẳng định hiệu xét nghiệm PGT-M kết hợp PGT-A nhóm đối tượng cặp vợ chồng mang rối loạn di truyền đơn gen Đây báo cáo loạt ca nhiều loại bệnh di truyền đơn gen, cần làm thêm nghiên cứu với... Rối loạn di truyền đơn gen tình trạng đột biến ADN số gen định, truyền cho hệ sau theo quy luật di truyền Mendel Những rối loạn bao gồm: đột biến gen trội lặn nhiễm sắc thể thường, đột biến gen

Ngày đăng: 12/03/2022, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan