1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản truyện nước ngoài cho học sinh lớp 8 trường PTTHCLC Nguyễn Tất Thành

6 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Nhóm 1: U, Ư, Y, V, X

  • Nhóm 2: A, Ă, Â, N, M

  • Vận dụng phương pháp dạy học tình huống vào giáo dục pháp luật cho sinh viên trường CĐSP Hòa Bình thông qua

  • môn học Pháp luật đại cương

  • Tác giả: Trịnh Thị Hồng

  • Đơn vị: Phòng Tổ chức- Thanh tra

  • Tóm tắt:

  • Trong quá trình dạy học chúng ta không chỉ quan tâm đến vấn đề dạy học cái gì, mà cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề dạy học như thế nào, nhất là học bằng cách nào cho hiệu nghiệm. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: "Tiếp tục nâng cao chấ...

  • Sau khi đưa ra những cơ sở lý thuyết, tác giả đã vận dụng lý thuyết đó vào soạn giảng một tiết dạy học của môn Pháp luật đại cương. Việc dạy học theo hướng vận dụng phương pháp tình huống đã phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viê...

  • I. Đặt vấn đề

    • Đối với vai trò của Nhà nước. Chính phủ đã cho thấy bản chất ưu việt của một Nhà nước của dân, do dân và vì dân trong cuộc chiến chống đại dịch. Với phương châm "sức khỏe, tính mạng của nhân dân là mục tiêu tối thượng", Chính phủ đã ra nhiều văn bản c...

      • `

      • Xây dựng quy trình thiết kế một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 6 trường Phổ thông thực hành CLC Nguyễn Tất Thành khi dạy học chủ đề 5 “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X”

  • Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương

    • Nội dung bài viết đề cập đến việc thiết kế một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học Lịch sử (DHLS) ở trường Trung học cơ sở nói chung và ở trường Phổ thông thực hành CLC Nguyễn Tất Thành nói riêng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy họ...

  • Chính vì những lý do trên, chúng tôi đã chọn việc thiết kế một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 6 trường Phổ thông thực hành CLC Nguyễn Tất Thành khi dạy học chủ đề 5 “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X”.để nghiên cứu.

  • - Nghiên cứu về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học chủ đề 5 “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X” (môn Lịch sử lớp 6).

    • 4. Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm chủ đề 5 “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X” môn Lịch sử lớp 6

    • 4.2. Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm cho chủ đề 5 “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X”, môn Lịch sử lớp 6

    • 4.2.1. Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho chủ đề 5 “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X”, môn Lịch sử lớp 6

    • Từ thực tiễn dạy học chủ đề 5 “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ X”, môn Lịch sử lớp 6 tại trường Phổ thông thực hành CLC Nguyễn Tất Thành chúng tôi nhận thấy việc xây dựng nội dung lịch sử thành các chủ đề đã tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh có th...

    • 1. Đối tượng nghiên cứu

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 1. Một số vấn đề chung

    • 2. Thực trạng lối sống của sinh viên cao đẳng sư phạm Hòa Bình hiện nay

    • 3. Nội dung và biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên Cao đẳng sư phạm Hòa Bình thông qua giảng dạy nội dung chương VII.

  • 1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • IV. KẾT LUẬN

      • Tác giả hi vọng nghiên cứu này này sẽ góp một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên tiếng Anh thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập sinh động, hấp dẫn kích thích tính tích cực học tập của học sinh, từ đó tạo lên những giờ học thực sự có chất lượng và ...

        • V. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • II. Phương pháp nghiên cứu

    • 1. Đọc, nghiên cứu tài liệu:

    • - Tìm hiểu các nguồn tài liệu liên quan tới hoạt động trải nghiệm cho sinh viên;

    • - Tổng hợp các nguồn tài liệu, biên soạn và hướng dẫn SV thực hành tổ chức hoạt động âm nhạc.

    • 2. Phương pháp điều tra, đánh giá thực trạng:

    • - Quan sát, đánh giá việc SVMN thực hành tổ chức hoạt động âm nhạc trên trẻ giả định;

    • - Điều tra, đánh giá ý kiến của 100 SV, các giáo viên khoa mầm non có liên quan tới tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non.

    • 3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp:

    • - Tiến hành điều tra thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong tổ chức hoạt động âm nhạc:

    • + Nhận thức của giáo viên về việc tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm;

    • + Thực hiện tăng cường trải nghiệm trong giờ tổ chức hoạt động âm nhạc của các giáo viên;

    • + Mức độ đạt được của việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho sinh viên theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm;

    • + Tính hiệu quả trên sinh viên khi được tăng cường HĐTN trong học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc”.

    • - Phân tích và tổng hợp kết quả điều tra.

    • III. Kết quả nghiên cứu

    • + Giai đoạn 1: Cung cấp cho sinh viên lý thuyết

    • . Bản thân mỗi sinh viên khi bắt đầu tham gia hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm đều đã có vốn kinh nghiệm thực tế. Đó chính là những kiến thức, kỹ năng về chủ đề, nội dung học đã được giảng viên trang bị trong quá trình học tập, rèn luyện tại giả...

    • . Đó là những kiến thức cơ sở lý luận cần thiết về môn học (vai trò của âm nhạc đối với sự phát triển của trẻ mầm non; đặc điểm cảm thụ âm nhạc của trẻ mầm non…). Những kinh nghiệm này được tích lũy trong mỗi sinh viên thông qua sự hiểu rõ, nẵm rõ về...

    • . Khi bước vào giai đoạn 1, ở mỗi sinh viên bắt đầu xuất hiện sự mâu thuẫn, bất đồng giữa kiến thức đã có với nhiệm vụ được giao. Chính những mâu thuẫn, bất đồng trong những kiến thức tạo ra những tình huống có vấn đề kích thích nhu cầu học tập ở mỗi...

    • + Giai đoạn 2: Hướng dẫn sinh viên dự giờ, dự hoạt động, viết bài thu hoạch

    • . Sinh viên trải nghiệm thực tế, tương tác trực tiếp với môi trường học tập. Qua quan sát, cảm nhận và đối chiếu, phân tích, đánh giá các sự vật, hiện tượng, kết hợp huy động vốn kinh nghiệm đã có của bản thân để tìm hiểu về sự vật, hiện tượng. Tự mì...

    • . Trên cơ sở kiến thức đã được học tại giảng đường, kết hợp với quan sát và ghi chép thực tế các hoạt động tại trường mầm non, sinh viên đối chiếu, phản hồi, tự mình suy nghĩ về các sự vật, hiện tượng hoặc trao đổi, tranh luận với các sinh viên khác ...

    • . Giai đoạn này, trong mỗi bản thân sinh viên xuất hiện những ý tưởng, dự định về sự vật, hiện tượng. Bước vào học tập ở giai đoạn 2, những kiến thức mâu thuẫn, bất đồng khi thực hiện nhiệm vụ học tập ở giai đoạn 1 sẽ được đồng hóa dần thành các ý đị...

    • + Giai đoạn 3: Hướng dẫn sinh viên hình thành khái niệm, kinh nghiệm rõ ràng: Mỗi sinh viên bắt đầu có sự hình thành khái niệm về sự vật, hiện tượng. Trên cơ sở đối chiếu, phản hồi, kiến thức về sự vật, hiện tượng được hình thành tập trung trong mỗi ...

    • + Giai đoạn 4: Lập kế hoạch cho sinh viên thử nghiệm, vận dụng tích cực

    • . Sinh viên đã có một bản kết luận được rút từ thực tiễn với các luận cứ và suy diễn liên kết chặt chẽ. Bản kết luận đó có thể coi như một giả thuyết đối với mỗi sinh viên. Giả thuyết đó phải dưa vào thực tiễn để kiểm nghiệm.

    • . Qua hoạt động thử nghiệm thực tiễn (soạn giáo án cá nhân, tập dạy theo nhóm), sinh viên nhận định lại những giải thuyết đã đề ra. Bước vào giai đoạn học tập này, bản thân sinh viên có sự chuyển đổi thông qua các hành động. Chính hoạt động thử nghiệ...

    • 2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về hoạt động trải nghiệm đối với sinh viên trong học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc”.

    • 2.3. Biểu hiện sinh viên khi được học tập học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc” theo hướng tăng cường HĐTN:

      • - Qua phát phiếu điều tra trên 100 sinh viên: Có 80 sinh viên (chiếm 80%) hứng thú, tích cực và hăng hái khi được học tập theo hướng trải nghiệm, 20 sinh viên (chiếm 20%) không hoặc ít quan tâm tới các hoạt động trải nghiệm này.

      • + Chúng tôi nhận định việc tăng cường hoạt động trải nghiệm trong học phần này giúp sinh viên được chủ động tham gia, lĩnh hội kiến thức, kĩ năng và hiểu bản chất của các hoạt động thực tiễn khi tổ chức hoạt động âm nhạc. Thông qua các hoạt động dự g...

    • Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực trạng kết hợp trong quá trình giảng dạy học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc” cho trẻ mầm non, chúng tôi nhận thấy tăng cường hoạt động trải nghiệm là một hoạt động cần thiết và bổ ích cho sinh viên. Hoạt động này...

    • Do đó, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp tổ chức tăng cường HĐTN trong học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc” như sau:

    • Biện pháp 1: Cải tiến, điều chỉnh nội dung học tập học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc” theo chương trình đào tạo và chương trình khung của Bộ Giáo dục và đào tạo.

    • - Mục đích: Việc cải tiến, điều chỉnh nội dung học tập học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc” nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới của ngành học và phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường.

    • - Cách thực hiện: Dựa trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2007 và cập nhật tình hình thực tiễn, chúng tôi đã họp chuyên môn để trao đổi, rà soát, điều chỉnh chương trình cho phù hợp với điều kiện thực tiễn.

    • + Bổ sung nội dung: “Sinh hoạt sau chủ đề”, “Tổ chức hoạt động lễ hội” vào phần các phương pháp tổ chức các hoạt động âm nhạc trong trường mầm non.

    • + Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo về các trò chơi âm nhạc: Tuyển tập những bài hát hay mới nhất cho trẻ mầm non; Kịch bản lễ hội ở trường mầm non; Trò chơi âm nhạc cho trẻ mầm non.

    • + Tăng cường các hoạt động trải nghiệm thực tế tại các trung tâm văn hóa nghệ thuật trong và ngoài tỉnh.

    • Biện pháp 2: Cung cấp cho sinh viên về mục tiêu, nội dung, hình thức học tập theo hướng trải nghiệm giúp sinh viên nhận thức rõ nhiệm vụ học tập, nghiên cứu

    • - Mục đích:

    • + Sinh viên xác định rõ ràng các mục tiêu cần đạt sau khi học tập học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc”: Sinh viên cần nắm những kiến thức gì? Hình thành những kỹ năng nghề nghiệp nào? Có được thái độ với nghề nghiệp ra sao?

    • + Sinh viên nhận thức rõ các hoạt động giáo dục hay dạy học sẽ thực hiện trong toàn bộ học phần.

    • + Sinh viên hình thành kỹ năng độc lập, tự giác tìm kiếm, thu thập và nghiên cứu giáo trình, các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc thực hành đạt kết quả tốt.

    • - Cách thực hiện:

    • + Trước khi tổ chức giảng dạy học tập học phần, giáo viên cung cấp cho sinh viên về mục tiêu của học phần này;

    • + Giáo viên giới thiệu khái quát toàn bộ nội dung và thời gia, kiểm tra, thi cử sinh viên phải thực hiện trong quá trình học tập;

    • + Giáo viên quan tâm, đặt câu hỏi về mong muốn của sinh viên trong môn học để nắm rõ nguyện vọng và nhu cầu của người học;

    • + Hướng dẫn sinh viên về việc học theo hướng trải nghiệm để sinh viên chủ động phát huy vai trò của bản thân và có trách nhiệm trong học phần.

    • Biện pháp 3: Tổ chức cho sinh viên quan sát thực tế hoạt động giáo dục tại cơ sở, các trường mầm non, phân tích va rút kinh nghiệm sau khi dự giờ

    • - Mục đích:

    • + Sinh viên có cơ hội được tiếp xúc trực tiếp với thực tế chăm sóc – giáo dục trẻ ở trường mầm non;

    • + Sinh viên hình dung toàn bộ các công việc của một người giáo viên mầm non;

    • + Sinh viên năng cường khả năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, với các thành viên trong trường mầm non;

    • + Sinh viên nước đầu hình thành khả năng quan sát, đánh giá các công vệc của giáo viên trong trường mầm non;

    • + Sinh viên làm việc độc lập, tự giác, hợp tác, chia sẻ.

    • - Cách thực hiện: Bước này gồm 2 khâu: Dự hoạt động mẫu, ghi chép và báo cáo thu hoạch. Để làm được hoạt động này sinh viên cần phải phân tích hoạt động mẫu, bao gồm:

    • + Thứ nhất: Xác định hoạt động dự giờ và mục đích của hoạt động đó nhằm phân tích hoạt động giáo dục hay dạy học đã thực hiện về mặt lí luận và phương pháp dạy trẻ, về các nội dung thuộc các lĩnh vực kiến thức giáo dục và dạy học khác nhau.

    • + Thứ hai: Ghi chép đầy đủ mọi diễn biến, hành động thực hiện hoạt động giáo dục hay dạy học của cô và hoạt động trên lớp của trẻ theo tiến trình thời gian.

    • + Thứ ba: Ghi lại những điểm được và chưa được của bài dạy, các nhận xét, đánh giá, sơ bộ của từng thao tác, hành động, hoạt động của giáo viên mầm non khi tiến hành hoạt động.

    • .Để thực hiện công việc ghi chép và đánh giá các hoạt động mẫu, sinh viên có thể sử dụng phiếu dự giờ để có tính hướng đích cao hơn.

    • Biện pháp 4: Tổ chức Hội thi Nghiệp vụ sư phạm kết hợp với cơ sở thực hành mầm non

    • - Mục đích:

    • + Sinh viên tham gia tổ chức và thực hiện trực tiếp với trẻ tại trường mầm non.

    • + Sinh viên có kĩ năng làm việc nhóm, tự giác, hợp tác, chia sẻ với bạn, với các giáo viên mầm non và giáo viên giảng dạy học phần.

    • + Sinh viên tăng cường khả năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, với các thành viên trong trường mầm non.

    • + Sinh viên có hình thành khả năng quan sát, đánh giá các công vệc của giáo viên trong trường mầm non.

    • - Cách thực hiện:

    • + Tổ chức họp giáo viên cơ sở thực hành, giáo viên mầm non, sinh viên cốt cán triển khai nhiệm vụ.

    • + Dự tính thời gian, địa điểm.

    • + Nội dung tổ chức Hội thi:

    • . Thi giảng học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc” trên trẻ;

    • . Thi dàn dựng và biểu diễn văn nghệ kết hợp với trẻ;

    • . Thi làm một hoạt động khéo tay hay làm bất kì phù hợp theo chủ đề của trường mầm non tại thời điểm tổ chức;

    • + Cơ cấu giải, quà tặng.

    • + Duyệt chương trình

    • + Tổ chức đánh giá sau Hội thi.

    • Biện pháp 5: Thực tập sư phạm các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ và rút kinh nghiệm tại trường mầm non

    • - Mục đích:

    • + Sinh viên hiểu một cách cụ thể, sinh động các kiến thức đã học, nhận dạng trên thực tế, đồng thời làm phong phú thêm vốn hiểu biết của mình bằng những kinh nghiệm và sáng tạo trong thực tế chăm sóc – giáo dục trẻ.

    • + Sinh viên kiến thức, kĩ năng, phẩm chất và năng lực sư phạm ban đầu của người giáo viên mầm non.

    • + Sinh viên chuẩn bị những điều kiện cơ bản và cần thiết (về tâm lý và kĩ năng nghề nghiệp) để nhanh chóng thích ứng với nghề nghiệp;

    • + Sinh viên có cơ hội được vận dụng kiến thức vào thực tiễn chăm sóc – giáo dục trẻ.

    • - Cách thực hiện:

    • + Giảng viên hướng dẫn lên kế hoạch phân công sinh viên thực tập tại các hóm lớp, thống nhất với trường mầm non về chương trình thực tập một cách cụ thể, rõ ràng.

    • + Tổ chức cho sinh viên xuống trường mầm non thực tập theo kế hoạch.

    • + Tổ chức gặp mặt và rút kinh nghiệm trong và sau đợt thực tập.

    • Biện pháp 6: Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

    • - Mục đích: Giáo viên và sinh viên nhận biết được mặt mạnh, mặt yếu về tri thức, về kĩ năng thực hành của từng sinh viên, thấy được những tồn tại trong công tác giảng dạy học phần của mình để có biện pháp và phương pháp khắc phục.

    • - Cách thực hiện:

    • + Có những nội dung kiểm tra đánh giá để sinh viên rút kinh nghiệm, có những nội dung kiểm tra đánh giá có chấm điểm, xếp loại đánh dấu mức độ tiến bộ của sinh viên và lấy cơ sở để tính điểm học phần.

    • + Việc đánh giá, xếp loại cho điểm được căn cứ vào:

    • + Ý thức, tinh thần, thái độ luyện tập, rèn luyện của sinh viên;

    • + Kết quả đạt được: Trình độ kĩ năng đã được hình thành, ứng dụng kiến thức vào thực tế, kết quả cụ thể trong công việc thực hiện;

    • + Cách cho điểm thực hành theo quy định.

  • IV. KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 7. Nguyễn Thị Hòa (2007), Giáo dục học mầm non” Nxb Đại học Sư phạm.

    • 8. Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đại học Sư phạm Hà Nội.

    • 9. Phạm Thị Hòa (2010), Giáo trình Tổ chức hoạt động âm nhạc, Nxb Giáo dục Việt Nam

    • 10. http://pgdthanhxuan.edu.vn/boi-duong-chuyen-mon/phuong-phap-to-chuc-hoat-dong-trai-nghiem-cmobile20552-39150.aspx

    • 2. Giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.

  • LÀM RÕ ỨNG DỤNG CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG GIẢNG DẠY VÀ CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÒA BÌNH

    • Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng có thể thay thế từ thuần Việt trong rất nhiều trường hợp vì từ Hán Việt tạo cảm giác trang trọng hơn. Ví dụ:

    • Sắc thái khái quát và trừu tượng: Một số từ Hán Việt, đặc biệt là thuật ngữ khoa học có ý nghĩa khái quát hoá cao mà từ thuần Việt không có hoặc không có nghĩa tương đương.

    • - Sắc thái cổ: Một số từ Hán cổ quen dùng trong quá khứ đến bây giờ dùng lại gợi sắc thái cổ: tôn ông, huynh ông, phụ vương, ái phi, đồng môn, đồng tuế...

Nội dung

Bài viết đã chỉ ra thực trạng của việc dọc hiểu, tiếp nhận và những yêu cầu về phương pháp, cách thức tổ chức giờ học để tạo hứng thú cho học sinh. Theo quan điểm của người viết, để nâng cao năng lực học tập dạng văn bản này, người giáo viên cần nắm vững tri thức về tác phẩm, có phương pháp đọc hiểu, có hiểu biết về văn hoá của các dân tộc trên thế giới.

264 NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NƢỚC NGOÀI CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG PTTHCLC NGUYỄN TẤT THÀNH Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Cúc Khoa Tiểu học THCS Email: vonghiem5286@yahoo.com Tóm tắt: Nâng cao lực đọc hiểu truyện nước cho học sinh lớp trường PTTHCLC Nguyễn Tất Thành viết từ khảo sát chương trình, sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn phương pháp giảng dạy để vận dụng vào tiết dạy đọc hiểu văn tự (thể loại truyện học kì 1, lớp 8) Bài viết thực trạng việc dọc hiểu, tiếp nhận yêu cầu phương pháp, cách thức tổ chức học để tạo hứng thú cho học sinh Theo quan điểm người viết, để nâng cao lực học tập dạng văn này, người giáo viên cần nắm vững tri thức tác phẩm, có phương pháp đọc hiểu, có hiểu biết văn hoá dân tộc giới Cần coi trọng tác dụng giáo dục đạo đức thẩm mĩ cho học sinh yêu cầu quan trọng, tránh trường hợp ôn luyện kĩ văn nằm nội dung thi cử cuối năm Hoạt động kết thúc học, vận dụng sáng tạo cuối học, sau học giáo viên đề cao, có tác dụng khắc sâu tác phẩm, đánh thức vùng sáng thẩm mĩ đạo đức long người đọc Đó nét riêng mơn văn- môn học làm người I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Đọc hiểu văn kĩ cần thiết cho học sinh từ bậc Trung học sở (THCS) đến Trung học phổ thông(THPT) lực quan trọng với người Để việc đọc hiểu văn đạt kết tốt, cá nhân cần có nguyên tắc phương pháp phù hợp Học sinh bậc THCS bước đầu tiếp cận với cách đọc hiểu văn từ lớp 6, kiểu loại văn lại có đặc trưng riêng Trong chương trình ngữ văn lớp 8(kì 1) có số văn văn học nước Đan Mạch, Pháp, Nga, Tây Ban Nha giới thiệu cho học sinh nội dung đọc hiểu, kiểm tra đánh giá Đây trích đoạn tác phẩm hay, có giá trị nhân văn sâu sắc, đại diện cho văn học Tuy nhiên , việc dạy học chưa đạt mục tiêu mong muốn Tìm phương pháp tiếp cận phù hợp, để nâng cao lực cảm thụ, tư học tập học sinh yêu cầu đặt với người giáo viên dạy ngữ văn , coi kĩ sư tâm hồn thực sứ mệnh môn học: “ Rèn trí- dạy làm người” II/ NỘI DUNG 1.Chƣơng trình VHNN SGK Ngữ văn lớp 265 Tác giả, nước Tên bài, thể loại An – đéc –xen – Cơ bé bán diêm (truyện cổ tích) Quy định thời lượng tiết dạy tiết Đan Mạch O.Hen –ri - Mĩ Chiếc cuối cùng( truyện ngắn) tiết Xéc -van- tét/ Tây Đánh với cối xay gió(Trích tiết Ban Nha đoạn Tiểu thuyết) Ai-ma - tốp - Nga Hai phong(Truyện ngắn) tiết Bên cạnh tác giả , sách giáo khoa ngữ văn lớp học kỳ giới thiệu viết “Đi ngao du Ru-xơ” “Ơng Giuốc –đanh mặc lễ phục Mô-li e” dạng văn nghị luận hài kịch, song khơng phải phạm vi viết Thực trạng học tập, tiếp cận học sinh Về tâm lý lứa tuổi: Các em học sinh lớp 8(14 tuổi), tuổi vị thành niên, điều kiện giao lưu văn hoá xã hội tại, em có khả hiểu tiếp nhận vấn đề nội dung tư tưởng đặt tác phẩm(Tình yêu quê hương, tình thầy trò, quyền hạnh phúc trẻ em, tinh thần hiệp sĩ, thói hợm hĩnh, hà tiện…) - Về kiến thức kĩ đọc hiểu: Các em trang bị từ lớp dưới(về tác phẩmtự sự, cách tìm chủ dề, biện pháp tu từ, bước đọc hiểu văn bản…) -Về tri thức đọc hiểu: Học sinh lớp biết đến số tác phẩm qua phim hoạt Cơ bé bán diêm, phim truyện Đơn-ki-hơ-tê Các tác phẩm nói hay, có giá trị thẩm mĩ đạo đức, gây hứng thú cho em Tuy nhiên em gặp khó khăn tiếp nhận văn học dịch độ chênh văn hoá, phong tục tập quán Một số chi tiết tác phẩm ngôn ngữ nhân vật xa lạ với em Một số học sinh lười suy nghĩ, đặc biệt vận dụng sáng tạo vào viết đoạn văn, văn Từ đặc điểm chương trình mơn học thực trạng dạy học, tiếp nhận văn học nước ngồi trên, tác giả đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Một số biện pháp phát triển lực đọc hiểu Văn Văn học nƣớc (VBVHNN) cho học sinh lớp 3.1 Cung cấp tri thức, ngữ liệu văn hoá dân tộc, phong tục tập quán, địa lý văn học có văn giới thiệu, chọn giảng Đây sở quan trọng để học sinh hiểu tác phẩm Đọc truyện Cô bé bán diêm(truyện cổ tích An- đéc –xen ), em cần hiểu khí hậu mùa đơng giá rét xảy truyện, đêm nô el, phong tục ăn ngỗng quay vào cuối năm, quan niệm Thiên chúa Đọc đoạn trích :”Đánh với Cối xay gió”, em hiểu thời kì phục hưng phương Tây, đọc truyện “Chiếc cuối cùng”các em hiểu nghề hoạ sĩ khát vọng người nghệ sĩ chân chính, Đọc đoạn trích :” Hai phong” em hiểu vị trí địa lý vùng đất mà tác giả nói đến, phong tục tập quán họ… 266 3.2 Hướng dẫn học sinh thực hành kĩ đọc hiểu văn * Bước 1: Đọc hiểu phần thích Để hiểu cảm nhận tinh thần văn bản, người đọc cần có kiến thức yếu tố bên ngồi câu chữ văn Đó tác giả, hoàn cảnh đời, thể loại, cảm hứng sáng tác Những nội dung thể phần thích, đặt cuối học(lên đến bậc THPT đặt phần trước văn - gọi tiểu dẫn) Phần quan trọng, giúp người đọc định hướng tác giả văn (ở có yếu tố tạo nên tư tưởng, phong cách, cảm hứng chủ đạo), lý để tác phẩm đời, vấn đề tác phẩm… Với văn văn học nước ngoài, qua phần thích, giáo viên giới thiệu thêm cho em yếu tố phong tục, văn hoá dân tộc để tránh độ vênh văn hoá tiếp xúc *.Bước 2: Đọc hiểu trực tiếp văn -Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc trước nhà tóm tắt tác phẩm đoạn trích( ghi vào soạn) -Đọc hiểu lớp: Gv gọi học sinh đọc đoạn văn Hình thức đọc độc thoại đố thoại(nhập vai) -Tìm chủ đề văn bản: Đây khâu quan trọng, lớp 8, phần lý thuyết tập làm văn, học sinh học cách tìm chủ đề, yếu tố tạo nên chủ đề Việc tìm chủ đề giúp học sinh xác định vấn đề bản, cốt lõi, từ có định hướng đọc hiểu, phân tích Đây dạng câu hỏi đọc hiểu nội dung kiểm tra đánh giá kì, cuối kì chuyển cấp học sinh -Tổ chức cho học sinh khám phá văn theo quy trình giải mã văn nghệ thuật, phù hợp kí hiệu hình thức văn ngôn từ nội dung, tư tưởng Chú trọng yêu cầu đọc hiểu từ nhận biết tính tồn vẹn, chỉnh thể tiếp nhận đến u cầu khám phá tư tưởng, chủ đề, cảm hứng tình cảm, thái độ tác giả thể qua hình thức cụ thể văn bản; liên hệ, mở rộng để phát giá trị đạo đức, văn hóa triết lý nhân sinh; từ biết vận dụng, chuyển hóa thành giá trị sống Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn văn học cách tổng hợp Trước hết coi trọng văn ngơn từ, phân tích lý hình thức ngữ âm, chữ, từ, câu, đoạn, vần, nhịp, hình ảnh, chi tiết, nhân vật, kiện, không gian, thời gian, biểu tượng… để hiểu văn văn học thoát ly văn Đọc hiểu văn văn học tìm ý đồ sáng tạo, tình cảm, tư tưởng tác giả gửi gắm Tuy nhiên cần thận trọng việc diễn giải ý đồ, tư tưởng tác giả Việc đề cao vai trò người đọc lý thuyết tiếp nhận chi phối mạnh mẽ cách dạy đọc hiểu văn văn học Khi dạy giáo viên cần ý khai thác vốn hiểu biết có học sinh, khuyến khích tìm tịi, liên hệ với hồn cảnh cá nhân để thông điệp, phát ý nghĩa, góp phần lấp 267 đầy “khoảng trống” văn Kết diễn giải ý nghĩa văn phải có thống phương diện: cấu trúc văn bản, ý đồ tác giả vai trò người đọc Tùy vào đối tượng học sinh cấp, lớp thể loại văn học mà vận dụng kết hợp phương pháp, kỹ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp theo yêu cầu phát triển lực học sinh như: đàm thoại, diễn giảng, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, diễn kịch, hướng dẫn ghi chép, phiếu học tập, nhật ký đọc sách, tổ chức thảo luận, chuyển thể tác phẩm văn học, vẽ tranh, làm phim, trải nghiệm tình Sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để hướng dẫn họ sinh đọc hiểu văn bản, đồng thời hình thành kỹ đọc Các câu hỏi nêu cảm nhận chung văn bản, nhận biết chi tiết quan trọng, nhân vật, cốt truyện…; giải mã kiến tạo ý nghĩa cho văn bản; phân tích, đánh giá vai trị yếu tố hình thức việc thể nội dung; khái quát chủ đề, tư tưởng, cảm hứng, triết lý nhân sinh thể văn bản; liên hệ nội dung tác phẩm với kiến thức trải nghiệm cá nhân để từ rút học sống Động viên học sinh nói suy nghĩ cảm nhận riêng mình, khuyến khích khác biệt… *Bước 3: Tổng kết, đánh giá, Kiểm tra kĩ ghi nhớ, nắm kiến thức vận dụng sáng tạo Sau tổ chức hướng dẫn học sinh đọc hiểu để nắm kiến thức bản, giá trị tác phẩm, giáo viên tiến hành tổng kết dạy qua số hoạt động sau: Tổng kết nội dung, ý nghĩa tác phẩm qua sơ đồ tư Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh khái quát nội dung mơ hình hình cây(grap) để ghi nhớ nét nội dung, nghệ thuật Tổ chức cho học sinh phát biểu điểm sáng thẩm mĩ văn (Chi tiết nghệ thuật, nhân vật, lời kể…) Ví dụ hình ảnh thường xn cịn sót lại đêm mưa tuyết truyện ngắn Chiếc cuối cùng, chết cô bé bán diêm, cụ Bơ men Tại lại gọi mà cụ Bơ –men vẽ kiệt tác?Ở phần này, tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, nhóm trao đổi đưa ý kiến, giáo viên đánh giá qua việc phân tích, giảng giải cụ thể Đánh giá học sinh nhận xét điểm số(thường xuyên) Ngoài ra, phần vận dụng, giáo viên nên tổ chức học theo hướng mở, sáng tạo trình bày quan điểm cá nhân nhập vai nhân vật, hoá thân vào nhân vật kể lại câu chuyện viết lại đoạn kết tác phẩm… Đây hoạt động sơi nổi, bổ ích tạo hứng thú cho học sinh Khi dạy :” Đánh với cối xay gió” hỏi học sinh so sánh tính cách nhân vật Đơn –ki-hơ-tê xăng-trơ-Pan –tra cách đặt câu hỏi có lựa chọn: gái Tây Ban Nha thời thích nhân vật chọn lấy nhân vật làm chồng, sao?Câu trả lời Xăng trơ thơ kệch, thực dụng ý thức bổn phận có đầu óc 268 thực tế Đơn –ki- hơ –tê có lý tưởng, tinh thần thượng võ mơ mộng hão huyền, thiếu thực tế, khó có gái nơng dân dám theo Đôn-ki-hô –tê làm vợ… Giáo viên chia sẻ cảm xúc tác phẩm Ví dụ đoạn văn biểu cảm nhân vật, thơ viết sau giảng Học sinh đối tượng sẵn sang nghe III/ KẾT LUẬN Văn học nước nội dung dạy học chương trình sách giáo khoa ngữ văn lớp 8, xu mở cửa, hội nhập giao lưu văn hoá nay, việc đưa tác phẩm văn học nước vào SGK để giới thiệu cho học sinh ngày trọng Vì muốn hiểu người, dân tộc, trước hết ta cần tìm hiểu văn hố, văn học họ Chính vậy, nâng cao lực đọc hiểu, tác nhận văn học nước ngồi, để em có hứng thú, có phương pháp tiếp nhận để chiếm lĩnh giá trị tác phẩm điều cần thiết Để thực tốt dạy, người giáo viên cần có kiến thức vững vàng tác giả, tác phẩm, có phương pháp tiếp cận phù hợp, đặc biệt vận dụng phương pháp phân tích văn bản, tiếp cận chiều sâu văn hoá, lịch sử cách tổ chức học để phát huy cao lực người học, học sinh đồng hành với giáo viên đồng sáng tạo với tác giả Cung cấp tri thức, ngữ liệu văn hoá dân tộc, phong tục tập quán, địa lý văn học có văn giới thiệu, chọn giảng kĩ đọc hiểu văn hai biện pháp mà chúng tơi quan tâm Bên cạnh đó, giáo viên sử dụng them phương pháp kháctrong dạy tổng kết hay ngoại khoá văn học hình thức sân khấu hố cách có hệ thống chuyên sâu Một tác phẩm văn học hay, gấp trang sách lại, ngân vang điều thật trăn trở, thiêng liêng Các văn truyện giới thiệu chương trình ngữ văn lớp học kì đến từ nước Đan –Mạch, Tây Ban Nha, Mĩ, Nga nói thực tác phẩm Và nhiệm vụ thầy giáo dạy văn phải đưa dược tiếng nói đến với trái tim người học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ SGK Ngữ văn Sách hướng dẫn giáo viên môn Ngữ văn lớp8– NXB Giáo dục Hà Nội – 2005 Phương pháp dạy tác phẩm văn chương theo loại thể Nguyễn Viết Chữ : - NXB ĐHQG Hà Nội – 2005 3.Tích hợp văn hố dạy học Văn học nước ngồi trường phổ thơng - Nguyễn Hồn Anh Trường THPT Chuyên Thoại Ngoạc Hầu- An Giang) 269 Dạy học Ngữ văn trung học phổ thông theo định hướng đổi -Trần Trần Hữu Phong (2009) Tài liệu giảng dạy, Đại học Sư phạm Huế, Thừa Thiên Huế Trần Lê Bảo (2000) Giải mã văn học từ mã văn hóa - Trần Lê Bảo (2000) NXB ĐHQG ... vào soạn) -Đọc hiểu lớp: Gv gọi học sinh đọc đoạn văn Hình thức đọc độc thoại đố thoại(nhập vai) -Tìm chủ đề văn bản: Đây khâu quan trọng, lớp 8, phần lý thuyết tập làm văn, học sinh học cách tìm... lưu văn hoá nay, việc đưa tác phẩm văn học nước vào SGK để giới thiệu cho học sinh ngày trọng Vì muốn hiểu người, dân tộc, trước hết ta cần tìm hiểu văn hố, văn học họ Chính vậy, nâng cao lực đọc. .. nâng cao chất lượng dạy học Một số biện pháp phát triển lực đọc hiểu Văn Văn học nƣớc (VBVHNN) cho học sinh lớp 3.1 Cung cấp tri thức, ngữ liệu văn hoá dân tộc, phong tục tập quán, địa lý văn học

Ngày đăng: 11/03/2022, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w