SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN

63 31 0
SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở trường phổ thông, mục đích trong việc đổi mới PPDH là đổi mới dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo PPDH tích cực. Việc đổi mới giảng dạy môn Công nghệ ở trường phổ thông cũng không ngoài mục đích đó. Muốn thực hiện được mục tiêu đổi mới này, ta cần tăng cường phát huy sự chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình dạy học môn Công nghệ ở mức độ cao nhất, hướng dẫn HS thành những người nghiên cứu, có nhiệm vụ và nhu cầu dành lấy những kiến thức về công nghệ.Nội dung sách Công nghệ 11 đa dạng, mang nhiều thông tin và khó với học sinh. Nội dung đó được trình bày bằng kênh hình ảnh và kênh chữ, với các mức độ khác nhau. Việc khái quát, sơ đồ hóa nội dung đó một cách hệ thống, chính xác, khoa học, lôi cuốn hấp dẫn là một vấn đề cần thiết.Việc sử dụng các PPDH tích cực và PTDH vào giảng dạy môn Công nghệ bậc THPT hiện nay là rất cấp thiết. Quan trọng hơn hết là người GV cần phải biết chọn lựa, phối hợp các PPDH và PTDH tích cực sao cho phù hợp và thực hiện được.Tuy nhiên PTDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong dạy học bộ môn Công nghệ ở trường THPT còn hạn chế. Vì thế, việc thiết kế PTDH Công nghệ 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, chủ động của HS là cần thiết và cấp bách.Với mong muốn thiết kế được một phương tiện có thể chuyển hóa thông tin một cách ngắn gọn, ít chữ nhưng lại đầy đủ nội dung cần biết, hình ảnh minh họa phong phú, đẹp mắt để đáp ứng tâm lý được giảm áp lực trong việc thu nhận kiến thức cho HS.Xuất phát từ lý do trên, người nghiên cứu chọn thực hiện đề tài: “Sử dụng phương tiện Infographic trong dạy học môn Công nghệ nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh lớp 11 trường THPT Võ Trường Toản”.

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Mã số: (Do HĐCNSK Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Công nghệ  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) NămMỤC học: 2019 - 2020 LỤC  Hiện vật khác SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Công nghệ  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Năm học: 2019 - 2020 MỤC LỤC Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Lý chọn giải pháp Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng giảng dạy môn Công nghệ giảng điện tử trường THPT Võ Trường Toản Quy trình tổ chức dạy học mơn Cơng nghệ giảng điện tử trường THPT Võ Trường Toản Ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn thực giảng dạy môn Công nghệ 11 giảng điện tử trường THPT Võ Trường Toản 2.1 Ưu điểm 2.2 Nhược điểm 2.3 Thuận lợi 2.4 Khó khăn 2.5 Nguyên nhân II Nội dung sáng kiến Trình bày bước/quy trình thực giải pháp 1.1 Quy trình Tìm hiểu thực trạng giảng dạy môn Công nghệ trường THPT Võ Trường Toản 1.2 Quy trình 2: Xây dựng bước thiết kế Infographic Cơng nghệ 11 1.3 Quy trình 3: Cách tổ chức giảng dạy môn Công nghệ 11 phương tiện Infographic 1.4 Quy trình 4: Khảo sát hiệu việc giảng dạy môn Công nghệ 11 phương tiện Infographic 1.5 Quy trình 5: Khảo sát mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm hiệu việc học tập môn Công nghệ 11 phương tiện Infographic Những ưu điểm, nhược điểm giải pháp 2.1 Ưu điểm 2.2 Nhược điểm, nguyên nhân hướng khắc phục nhược điểm Đánh giá sáng kiến tạo a) Tính b) Hiệu áp dụng c) Khả áp dụng sáng kiến PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng Trang 1 2 2 3 3 3 4 5 5 10 10 11 11 11 12 14 14 14 30 31 32 33 34 sáng kiến Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn 2.1 Đối với nhà trường 2.2 Đối với giáo viên 2.3 Đối với học sinh Cam kết không chép vi phạm quyền 15 15 15 15 15 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GD – ĐT Giáo dục Đào tạo CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa PTDH Phương tiện dạy học PPDH Phương pháp dạy học HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa BGĐT Bài giảng điện tử CSVC Cơ sở vật chất CNTT Công nghệ thông tin BGH Ban Giám hiệu PPCT Phân phối chương trình TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TÊN SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (Khóa XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [7] Và thời đại bùng nổ thông tin nay, xuất phát triển công cụ, cách thức cung cấp, truyền tải thông tin đến người đọc điều tất yếu Để theo kịp xu hướng xã hội, ngành giáo dục khơng thể đứng ngồi biến chuyển Đặc biệt với lượng thơng tin khổng lồ u cầu cần có PTDH nhằm đơn giản hóa cách thức thể thơng tin để hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp nhận người học yêu cầu cấp thiết [2] Những năm gần đây, Infographic xu hướng cá nhân, công ty, doanh nghiệp lựa chọn Bởi lẽ, thơng qua hình thức thiết kế này, trình bày, truyền tải thơng tin cách nhanh chóng, gọn gàng, súc tích trang giấy giúp người đọc hiểu nắm tồn thơng tin Nếu vận dụng Infographic dạy học để mơ hình hóa mối quan hệ, chuyển thành phương tiện dạy học đặc thù, nâng cao hiệu dạy học, thúc đẩy trình dạy học, thúc đẩy trình tự học, tự nghiên cứu học sinh, theo hướng tối ưu hóa, đặc biệt nhằm rèn luyện lực hệ thống hóa kiến thức lực sáng tạo học sinh Việc tiếp cận – chuyển hóa Infographic thành PTDH hướng có nhiều triển vọng [2] Lý chọn giải pháp Ở trường phổ thơng, mục đích việc đổi PPDH đổi dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo PPDH tích cực Việc đổi giảng dạy môn Công nghệ trường phổ thơng khơng ngồi mục đích Muốn thực mục tiêu đổi này, ta cần tăng cường phát huy chủ động, sáng tạo HS q trình dạy học mơn Cơng nghệ mức độ cao nhất, hướng dẫn HS thành người nghiên cứu, có nhiệm vụ nhu cầu dành lấy kiến thức công nghệ Nội dung sách Công nghệ 11 đa dạng, mang nhiều thơng tin khó với học sinh Nội dung trình bày kênh hình ảnh kênh chữ, với mức độ khác Việc khái quát, sơ đồ hóa nội dung cách hệ thống, xác, khoa học, lơi hấp dẫn vấn đề cần thiết Việc sử dụng PPDH tích cực PTDH vào giảng dạy môn Công nghệ bậc THPT cấp thiết Quan trọng hết người GV cần phải biết chọn lựa, phối hợp PPDH PTDH tích cực cho phù hợp thực Tuy nhiên PTDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học mơn Cơng nghệ trường THPT cịn hạn chế Vì thế, việc thiết kế PTDH Công nghệ 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, chủ động HS cần thiết cấp bách Với mong muốn thiết kế phương tiện chuyển hóa thơng tin cách ngắn gọn, chữ lại đầy đủ nội dung cần biết, hình ảnh minh họa phong phú, đẹp mắt để đáp ứng tâm lý giảm áp lực việc thu nhận kiến thức cho HS Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu chọn thực đề tài: “Sử dụng phương tiện Infographic dạy học môn Công nghệ nhằm nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 11 trường THPT Võ Trường Toản” Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2019 đến tháng 05/2020 - Thiết kế sử dụng PTDH Infographic phần động đốt 3.2 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế tổ chức giảng dạy học sinh phương tiện Infographic dạy học môn Công nghệ 11 - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 trường THPT Võ Trường Toản, xã Xuân Tây, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Mục đích nghiên cứu - Trong q trình thực cơng tác giảng dạy môn Công nghệ đơn vị, thường gặp khó khăn PTDH tài liệu nghiên cứu cho môn Công nghệ hạn chế, HS không hứng thú nhiều đến môn Công nghệ, sử dụng PTDH giảng điện tử gặp khó khăn việc HS không ghi bài, HS thụ động, cơng cụ để củng cố ơn tập kiến thức cho HS sau tiết học Vì thế, tơi viết sáng kiến nhằm mục đích nâng cao hứng thú kết học tập môn Công nghệ 11 HS trường THPT Võ Trường Toản PTDH Infographic - Những đóng góp cụ thể sáng kiến mặt lý luận, mặt thực tiễn: + Về mặt lý luận: PTDH Infographic giúp cho người học có nhiều hội để phát triển khả nhận thức, làm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, hình thành niềm say mê học tập, kích thích hoạt động tự học, làm sở cho việc biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo + Về mặt thực tiễn: PTDH Infographic không cung cấp tin tức xác chắn đối tượng nghiên cứu mà cịn kích thích làm tích cực hóa thao tác tư chủ thể làm cho lực tư trừu tượng HS phát triển Đồng thời, vừa có tác dụng làm giảm nhẹ lao động người GV vừa có tác dụng làm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết hình thành niềm say mê học tập HS PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng giảng dạy môn Công nghệ giảng điện tử trường THPT Võ Trường Toản Quá trình tìm hiểu thực trạng giảng dạy môn Công nghệ GV HS trường THPT Võ Trường Toản (Phụ lục 1, 2) thu số kết sau: Quy trình tổ chức dạy học môn Công nghệ giảng điện tử trường THPT Võ Trường Toản GV tổ chức học cho HS hình thức: tổ chức học có hướng dẫn trực tiếp GV; tổ chức học khơng có hướng dẫn trực tiếp GV [9] Các bước quy trình tổ chức học cho HS tóm tắt bảng 2: Bảng Quy trình tổ chức dạy học Hình thức Các bước Mục đích, nội dung Xác định nhiệm vụ học tập HS nghiên cứu thông tin học (cá Tổ chức học có hướng nhân, nhóm) dẫn GV Thảo luận (nhóm, tổ, lớp) Tổng kết vận dụng Xác định nhiệm vụ học tập HS tự nghiên cứu thơng tin học Tổ chức học khơng có hướng dẫn GV Tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh Tổng kết vận dụng Ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn thực giảng dạy môn Công nghệ 11 giảng điện tử trường THPT Võ Trường Toản 2.1 Ưu điểm - Làm cho học hấp dẫn với đoạn video clip sinh động, hình ảnh, màu sắc đẹp Mơ hình ảnh, hoạt động mà HS khó tưởng tượng tranh ảnh SGK không mô tả hết - Tận dụng nhiều thông tin, tư liệu cung cấp cho học Giúp HS có thêm vốn kiến thức, hiểu biết tiết giảng - Dễ dàng việc hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu tập, tư liệu Việc kiểm tra, đánh giá, củng cố thú vị, sinh động, phong phú (thơng qua trị chơi,…) tạo học sinh động, vui vẻ, thoải mái khắc sâu kiến thức 2.2 Nhược điểm - GV tận dụng tiện ích phần mềm khơng ý đến việc tổ chức hoạt động thực hành, HS không chủ động lĩnh hội kiến thức - Đưa nhiều tư liệu, hình ảnh, âm vào giảng Làm cho tâm lý HS tập trung, khơng ghi chép - Thiết bị phương tiện máy chiếu hạn chế, trục trặc kỹ thuật sử dụng xảy làm cho GV lúng túng, HS hứng thú - Việc sử dụng BGĐT thường xuyên, lặp lại nhiều gây nhàm chán cho HS - Thái độ học tập HS chưa biểu mức, em HS bị động học tập Làm việc nhóm chưa đạt hiệu quả, phân cơng nhiệm vụ thành viên chưa đồng - Thiếu công cụ kiểm tra, ôn tập kiến thức cho HS sau học 2.3 Thuận lợi - Trường có đầu tư CSVC: Máy vi tính, máy chiếu, tivi,… để hỗ trợ việc ứng dụng CNTT giảng dạy cho GV - GV nhận thức lợi ích việc ứng dụng CNTT giảng dạy, trình độ tin học GV đáp ứng yêu cầu sử dụng CNTT giảng dạy - Các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên trường, ngành ngày nâng cao khả soạn giảng điện tử cho GV - Các phần mềm phục vụ giảng dạy đa dạng: Powerpoint, Adobe Presenter, Mathtype, Cabri, ActivInspire… 2.4 Khó khăn - Khả sử dụng thành thạo số phần mềm hỗ trợ soạn giảng điện tử, thiết bị hỗ trợ trình chiếu GV cịn hạn chế - CSVC hỗ trợ cho việc giảng dạy giảng điện tử thiếu chưa đồng bộ, nhiều thiết bị bị hư hỏng - Mức độ quan tâm hứng thú học tập môn Công nghệ học sinh chưa cao 2.5 Nguyên nhân - Với lối học bị động, đối phó HS với phương pháp giảng dạy chưa khơi gợi hứng thú HS - GV trình chiếu trang ký tự thay cho bảng, đưa hình ảnh, đồ thuyết trình, HS tiếp thu kiến thức cách thụ động Nặng nề phô diễn mức kỹ năng, kỹ xảo hiệu ứng, âm làm HS tập trung vào giảng, khó ghi nắm kiến thức khơng sâu - Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động thường niên GV nói chung GV THPT nói riêng Tuy nhiên, hoạt động lại không thường xuyên GV dạy môn Công nghệ - HS đồng ý quan trọng cần thiết môn học Công nghệ HS chưa thực nhận thức rõ mục tiêu, vai trị mơn học Các em tập trung đầu tư vào việc học tập môn khác lại đầu tư cho mơn học Cơng nghệ Chính điều trở thành nhân tố cản trở hứng thú HS mơn Cơng nghệ - Bên cạnh đó, thiếu thốn CSVC, trang thiết bị, đặc biệt phịng học đa phương tiện, thiết bị nghe, nhìn để minh họa cho giảng GV khiến cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học gặp nhiều bất lợi dẫn đến tình trạng dạy chay, 10 học chay Việc kết nối sử dụng Internet chưa thực triệt để, sử dụng không thường xuyên thiếu kinh phí, tốc độ đường truyền chậm II Nội dung sáng kiến Trình bày bước/quy trình thực giải pháp 1.1 Quy trình Tìm hiểu thực trạng giảng dạy môn Công nghệ trường THPT Võ Trường Toản 1.1.1 Mục đích: Tìm hiểu thực trạng giảng dạy môn Công nghệ trường THPT Võ Trường Toản 1.1.2 Thời gian: Tháng 08/2019 1.1.3 Quy trình thực hiện: - Bước 1: Xin phép BGH để thực khảo sát lấy ý kiến GV HS trường tìm hiểu thực trạng giảng dạy mơn Công nghệ - Bước 2: Tham khảo câu hỏi tổ chức uy tín liên quan đến vấn đề nghiên cứu để thiết kế nội dung phiếu khảo sát (phụ lục 1, 2) [13] - Bước 3: Trình duyệt BGH nội dung phiếu khảo sát - Bước 4: Thực khảo sát lấy ý kiến GV môn Công nghệ 200 HS với cách chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện - Bước 5: Tổng hợp phiếu khảo sát, thống kê số liệu phần mềm Excel - Bước 6: Rút kết luận 1.2 Quy trình 2: Xây dựng bước thiết kế Infographic Cơng nghệ 11 1.2.1 Mục đích: Xây dựng bước thiết kế Infographic Công nghệ 11 1.2.2 Thời gian: Tháng 09/2019 1.2.3 Quy trình thực * Các bước hoạt động thiết kế Infographic dạy học Bước 1: Xác định mục tiêu học Mục tiêu học yêu cầu đặt HS thực học Có nhiều yếu tố tác động đến việc xác định mục tiêu học, đáng ý yếu tố: Nội dung học, khả nhận thức HS, lực GV Bước 2: Xác định hoạt động Xác định hoạt động học dựa vào nội dung học dựa vào việc phân tích cấu trúc nội dung Mỗi hoạt động tương ứng với đơn vị kiến thức chủ chốt Bước 3: Xác định thao tác hoạt động Trong hoạt động, cần xác định thao tác để đạt mục tiêu Bước 4: Lập Infographic hoạt động dạy học theo hướng tối ưu hóa học sau xác định hoạt động cụ thể * Thiết kế Infographic phần mềm PowerPoint (Phụ lục 3) BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO SẢN PHẨM Bài báo cáo Đầy đủ nội dung chủ đề báo cáo Kiến thức xác, khoa học Kỹ thuyết trình Trình bày thuyết phục Trả lời câu hỏi phản biện Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Tổng điểm 2 2 10 BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM Kế hoạch có tiến trình phân cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lý Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hoàn thành dự án Tổng điểm PHỤ LỤC THIẾT KẾ INFOGRAPHIC NỘI DUNG BÀI HỌC CÔNG NGHỆ CỦA GIÁO VIÊN (Sản phẩm Infographic GV đính kèm DVD) 5 10 PHỤ LỤC THIẾT KẾ INFOGRAPHIC NỘI DUNG BÀI HỌC CÔNG NGHỆ CỦA HỌC SINH (Sản phẩm Infographic HS đính kèm DVD) PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG (Đối với nhóm lớp TN 11A1 lớp ĐC 11A5) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trước tác động Nhóm TN Nhóm ĐC 7.2 6.4 5.2 6.2 6.4 6.8 7.6 7.6 8.4 5.4 9.2 9.2 5.2 6.8 7.2 6.4 6.4 7.2 8.4 5.4 6.8 7.2 8.4 7.2 5.2 7.2 6.8 9.2 8.8 5.6 7.2 8.4 6.4 6.8 7.2 5.6 6.8 8.4 6.8 6.8 7.2 6.8 5.2 6.8 6.8 9.6 7.2 7.6 8.4 5.6 9.2 6.4 6.4 6.4 6.4 Mốt (Mode) Trung vị (Median) Giá trị trung bình (Average) Độ lệch chuẩn (Stdev) Sau tác động Nhóm TN Nhóm ĐC 8.5 8.3 8.5 7.5 8.5 7.8 8.8 6.8 8.3 9.5 6.8 8.5 8.3 7.8 7.8 7.5 7.3 9 6.5 7.8 8.3 8.8 7.3 8.3 8.3 6.8 8.8 8.3 10 7.5 7.8 8.3 7.8 8.8 8.8 7.8 7.5 7.8 6.5 6.3 8.3 8.8 7.5 10 7.5 9.5 Trước tác động Nhóm TN Nhóm ĐC 6.8 7.2 6.8 Sau tác động Nhóm TN Nhóm ĐC 8.3 8.3 7.8 7.2 6.946666667 8.373333 7.7 1.220514 1.089046826 0.778563 0.699753651 Chêch lệch giá trị trung bình Phép kiểm chứng t-test độc lập (so sánh giá trị trung bình hai nhóm khác nhau) Chêch lệch có ý nghĩa khơng? Nhóm TN 1.173333333 Nhóm ĐC 0.753333333 Trước tác động Sau tác động 0.19990879 0.000422437 Không ý nghĩa Ý nghĩa Đánh giá mức độ ảnh hưởng (ES) Kết luận mức độ ảnh hưởng 0.864840757 Mức độ ảnh hưởng lớn PHỤ LỤC 10 BẢNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG (Đối với nhóm lớp TN 11A14 lớp ĐC 11A3) Stt 10 Trước tác động Nhóm TN Nhóm ĐC 7.2 7.6 8.4 6.4 7.6 7.6 7.2 6.4 7.6 5.2 7.2 6 6 6.4 Sau tác động Nhóm TN Nhóm ĐC 8.1 8.7 10 7.8 7.8 6.1 8.4 9.6 8.4 8.1 10 8.4 8.1 8.1 10 7.8 10 8.1 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 6.4 7.2 5.2 7.6 7.6 8.4 8.8 7.2 6.4 7.6 6.8 8.8 5.6 Mốt (Mode) Trung vị (Median) Giá trị trung bình (Average) Độ lệch chuẩn (Stdev) 7.2 6.8 6.8 7.2 6.4 6.8 6.4 6.4 8.8 8.4 6.4 5.2 6.8 7.2 7.6 6.4 10 8.4 9.3 8.4 8.1 10 8.4 10 7.5 8.1 10 10 9.1 7.8 8.7 9.3 10 Trước tác động Nhóm TN Nhóm ĐC 6.4 7.2 6.8 10 8.4 7.8 8.4 8.4 8.1 6.9 8.1 7.8 6.7 8.7 8.1 6.4 8.7 10 6.9 7.8 7.8 Sau tác động Nhóm TN Nhóm ĐC 10 7.8 8.1 7.12 6.853333333 8.936667 7.85 0.987648 0.908098936 1.005668 1.16226592 Chêch lệch giá trị trung bình Phép kiểm chứng t-test độc lập (so sánh giá trị trung bình hai nhóm khác nhau) Chêch lệch có ý nghĩa không? Đánh giá mức độ ảnh hưởng (ES) Kết luận mức độ ảnh hưởng Nhóm TN Nhóm ĐC 1.816666667 0.996666667 Trước tác động Sau tác động 0.140424761 0.000140377 Không ý nghĩa Ý nghĩa 1.080542319 Mức độ ảnh hưởng lớn PHỤ LỤC 11 BẢNG THĂM DÒ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU KHI ĐƯỢC HỌC TẬP BẰNG PHƯƠNG TIỆN INFOGRAPHIC (Dành cho học sinh) Stt 10 11 Nội dung Giờ học trở nên hấp dẫn Đọc chuẩn bị cho tiết học Công nghệ Tìm đọc tài liệu bổ sung cho mơn học Tự xây dựng Infographic nội dung học ngắn gọn, dễ hiểu nhớ nhanh Học thêm nhiều điều Được chủ động khám phá tìm tịi tri thức Tích cực thực thảo luận theo nhóm Lắng nghe, đặt câu hỏi bổ sung câu trả lời bạn Liên hệ nội dung với vấn đề thực tiễn Quan tâm đến kiến thức giáo viên mở rộng Hoàn thành tốt tập giáo viên cho nhà Không đồng ý Số Tỷ lệ lượng (%) Lưỡng lự Số Tỷ lệ lượng (%) Đồng ý Số Tỷ lệ lượng (%) 1,4 12,5 62 86,1 8,3 16 22,3 50 69,4 8,3 20 27,8 46 63,9 2,8 11 15,3 59 81,9 0 5,6 68 94,4 0 9,7 65 90,3 1,4 5,6 67 93 2,8 12,5 61 84,7 5,6 13 18 55 76,4 0 9,7 65 90,3 1,4 9,7 64 88,9 Khi phát biếu, em tham 12 khảo sách giáo khoa diễn 5,6 9,7 61 84,7 đạt theo cách riêng Nâng cao kỹ sử dụng máy vi tính thành 13 4,2 6,9 64 88,9 thạo phần mềm thiết kế Infographic Mong muốn có nhiều 14 học với phương tiện 2,8 12,5 61 84,7 Infographic Ý kiến khác: PHỤ LỤC 12 BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ ĐỘ TIN CẬY SPEARMAN – BROWN CỦA DỮ LIỆU MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU KHI ĐƯỢC HỌC TẬP BẰNG PHƯƠNG TIỆN INFOGRAPHIC Stt C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C1 C11 C1 C1 C1 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 Tổn g điểm 42 39 42 42 40 42 40 42 41 39 42 42 42 42 42 42 42 41 41 39 41 42 26 40 42 39 35 35 42 41 42 42 39 41 40 32 42 42 38 38 Tổn g cột lẻ 21 20 21 21 19 21 20 21 20 19 21 21 21 21 21 21 21 20 20 20 21 21 13 21 21 20 18 17 21 20 21 21 20 20 20 15 21 21 20 19 Tổng cột chẵn 21 19 21 21 21 21 20 21 21 20 21 21 21 21 21 21 21 21 21 19 20 21 13 19 21 19 17 18 21 21 21 21 19 21 20 17 21 21 18 19 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Hệ số tương quan chẵn lẽ rhh Độ tin cậy Spearman – Brown rSB Dữ liệu có đáng tin cậy không? 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 42 42 36 26 42 42 35 40 42 42 33 39 42 41 42 42 41 39 42 40 32 38 34 38 29 31 36 42 38 42 38 42 21 21 18 15 21 21 16 20 21 21 17 20 21 21 21 21 21 20 21 20 15 20 15 19 15 17 18 21 19 21 19 21 21 21 18 11 21 21 19 20 21 21 16 19 21 20 21 21 20 19 21 20 17 18 19 19 14 14 18 21 19 21 19 21 0.840117344 0.913112793 Dữ liệu đáng tin cậy PHỤ LỤC 13 MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ (Tham khảo tài liệu tập huấn Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh) I Mức độ yêu cầu kiểm tra đánh giá Cấp độ Tên nội dung Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn Cách phân loại hệ thống bôi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao thấp BÀI 25 – HỆ THỐNG BÔI TRƠN Trình bày nhiệm vụ hệ thống bơi trơn Trình bày cách phân loại trơn hệ thống bơi trơn Cấu tạo hệ Trình bày thống bơi trơn cấu tạo chung hệ thống bôi trơn Nguyên lý làm Trình bày việc hệ nguyên lý làm thống bôi trơn việc hệ thống bôi trơn Giải thích Giải thích Giải thích lý hệ lý lý thống cần phải cần thay dầu cần thay dầu có phận bôi trơn định bôi trơn thiết bị kỳ động vừa bơm dầu, van ngừng làm an toàn bơm việc, động dầu, bầu lọc dầu cịn nóng két làm mát dầu BÀI 34 – ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY Đặc điểm Giải thích Giải thích ĐCĐT dùng đặc điểm chung vai trò xe máy ĐCĐT dùng yếm xe xe máy máy Cách bố trí Mơ tả Phân tích Nhận biết ĐCĐT xe bố trí động ưu xe ga máy xe máy hạn chế xe số việc bố trí động xe lệch xe Cấu tạo chung Trình bày Đọc sơ đồ Vận dụng kiến HTTL nhiệm vụ khối, sơ đồ cấu thức học xe máy HTTL xe tạo HTTL chăm máy xe máy, sóc xích tải xe loại bố trí động máy xe, dùng truyền lực xích Ngun lý làm Trình bày Giải thích việc HTTL nguyên lý làm việc sử xe máy việc HTTL dụng đăng xe máy HTTL xe máy II Câu hỏi kiểm tra Các câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm 21 - Nguyên lý làm việc ĐCĐT Câu Hãy điền từ vào chỗ trống cho thích hợp (mỗi số ứng với cụm từ): Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ đưa …(1)… đến bề mặt …(2)… …(3)… để đảm bảo điều kiện làm việc …(4)… động tăng …(5)… chi tiết Câu Ngồi nhiệm vụ bơi trơn, dầu bơi trơn cịn có nhiệm vụ: A Bao kín B Tẩy rửa làm mát C Chống gỉ cho chi tiết D Cả câu Câu Cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng bao gồm phận chính: A Cacte, phao hút, bơm dầu, két làm mát dầu, đường dẫn dầu chính, đường dẫn dầu tới trục khuỷu, trục cam, van an toàn bơm dầu, van nhiệt B Cacte, phao hút, bơm dầu, két làm mát dầu, đường dẫn dầu chính, đường dẫn dầu tới bề mặt ma sát, van an toàn bơm dầu, van khống chế lượng dầu qua két C Cacte, phao hút, két làm mát dầu, đường dẫn dầu chính, đường dẫn dầu tới bề mặt ma sát, van an toàn bơm dầu, van khống chế lượng dầu qua két D Cacte, bơm dầu, két làm mát dầu, đường dẫn dầu chính, đường dẫn dầu tới nơi cần bơi trơn, van an tồn bơm dầu, van nhiệt Câu Hãy điền từ cho ngoặc đơn vào chỗ trống cho thích hợp (mỗi số ứng với từ cụm từ) Trong trường hợp bình thường, động làm việc, …(1)… bơm dầu …(2)… từ …(3)… đưa qua …(4)… để lọc lên …(5)… để đến bề mặt …(6) … Bôi trơn xong, dầu lại trở cacte Bầu lọc dầu …(7)… loại bầu lọc …(8) … nên có phần dầu bầu lọc dùng để tạo …(9)… cho bầu lọc, sau phần dầu …(10)… cacte (Cacte, ma sát, moomen quay, hút, tự chảy, mạch dầu chính, li tâm, bầu lọc, dầu bôi trơn, hệ thống) Câu Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van khống chế lượng dầu qua két làm mát dầu đóng để dầu qua két làm mát dầu nào? A Áp suất dầu vượt giới hạn cho phép B Nhiệt độ dầu thấp giới hạn định mức C Lượng dầu chảy vào đường dầu nhiều D Nhiệt độ dầu vượt giới hạn định trước Câu Nguyên nhân chủ yếu khiến dầu bơi trơn động bị nóng do: A Nhiệt độ khí thải cao B Nhiệt độ động cao C Nhiệt sinh từ bề mặt ma sát cao D Do dầu tiếp xúc với khí cháy Câu Trong hệ thống bôi trơn, bơm dầu có nhiệm vụ A Đưa dầu qua bầu lọc để lọc dầu B Đưa dầu qua két làm mát để làm mát dầu C Đưa dầu tới bề mặt ma sát để bôi trơn D Cả câu Câu Trong hệ thống bôi trơn, van an tồn bơm dầu có nhiệm vụ A Bảo vệ an toàn cho bơm dầu B Bảo vệ an toàn cho đường dẫn dầu C Bảo vệ an toàn cho bầu lọc dầu D Bảo vệ an toàn cho két làm mát dầu Câu Trong hệ thống bôi trơn, bầu lọc dầu có nhiệm vụ: A Lọc cặn bẩn học lẫn dầu B Lọc tạp chất hóa học lẫn dầu C Lọc nước bị lẫn dầu D Cả ba câu Câu 10 Trong hệ thống bôi trơn, két làm mát dầu có nhiệm vụ: A Làm mát dầu nhiệt độ động cao B Làm mát dầu nhiệt độ dầu cao C Làm mát dầu nhiệt độ nước làm mát cao D Làm mát dầu nhiệt độ môi trường cao Câu 11 Trong hệ thống bôi trơn, van “khống chế lượng dầu qua két” có nhiệm vụ: A Bảo vệ an tồn cho két làm mát dầu B Bảo vệ an toàn cho mạch dầu C Đảm bảo chất lượng dầu ổn định D Đảm bảo nhiệt độ dầu ổn định Câu 12 Sau thời gian sử dụng định, phải thay dầu bơi trơn động vì: A Dầu bơi trơn bị lỗng B Dầu bơi trơn bị đông đặc lại C Dầu bôi trơn bị bẩn D Dầu bôi trơn bị cạn dần Câu 13 Khi thay dầu bôi trơn, nên thay động vừa làm việc, máy cịn nóng để: A Dầu cịn nóng, loãng nên chảy kiệt B Các cặn bẩn lẫn dầu, chưa kịp lắng C Khi máy nóng, vặn ốc xả dầu dễ dàng D Cả câu Các câu hỏi trắc nghiệm 34 – Động đốt dùng cho xe máy Câu Động đốt dùng cho xe máy thường loại: A Động xăng kỳ B Động Diêzen kỳ C Động xăng kỳ D Động Diêzen kỳ Câu Đặc điểm động đốt dùng cho xe máy thường là: A Động xăng, có cơng suất nhỏ tốc độ nhỏ B Động xăng, có cơng suất nhỏ tốc độ lớn C Động xăng, có cơng suất lớn tốc độ nhỏ D Động xăng, có cơng suất lớn tốc độ lớn Câu Động xe máy thường làm mát khơng khí vì: A Khi xe chạy có nhiều gió làm mát B Động có cơng suất nhỏ nên nhiệt độ không cao C Để cấu tạo động đơn giản D Trên xe máy khó bố trí két làm mát Câu Yếm xe máy có tác dụng A Chắn gió cho người lái B Tạo dáng khí động học để giảm lực cản gió C Tạo dáng cho xe hướng gió để làm mát D Tạo dáng bảo vệ chân cho người lái Câu Dấu hiệu phân biệt xe ga xe số là: A Động xe số phải đặt xe B Động xe ga thường đặt lệch đuôi xe C Động xe ga có hai tay phanh D Cả câu Câu Nhiệm vụ hệ thống truyền lực xe máy là: A Truyền biến đổi mômen từ động đến bánh sau B Truyền, biến đổi mômen chiều trị số C Giống nhiệm vụ hệ thống truyền lực ô tô D Cả câu Câu Hệ thống truyền lực xe máy thường dùng xích vì: A Cấu tạo xe đơn giản gọn nhẹ B Xích dễ chế tạo chăm sóc C Dùng xích đỡ gây tiếng ồn D Do hình dáng xe máy giống xe đạp Câu Để xích tải xe máy làm việc tốt bền, cần phải: A Kiểm tra thường xuyên B Tra dầu điều chỉnh định kỳ C Không tháo hộp xích nắp hộp xích D Cả câu ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT. .. nghiệm ĐC Đối chứng TÊN SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN PHẦN MỞ ĐẦU... người nghiên cứu chọn thực đề tài: ? ?Sử dụng phương tiện Infographic dạy học môn Công nghệ nhằm nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 11 trường THPT Võ Trường Toản? ?? Phạm vi đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 11/03/2022, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan