Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
461,45 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU Nhóm thực hiện : Lớp HP : 2223FECO1812 GV hướng dẫn : TS Nguyễn Bích Thủy Năm học: 2021 – 2022 Mục lục I/Lý thuyết chung Hạn ngạch Khái niệm: Hạn ngạch (Quota) hạn chế thương mại phủ áp đặt nhằm giới hạn số lượng giá trị tiền tệ hàng hóa mà quốc gia nhập xuất thời kỳ cụ thể - Các quốc gia sử dụng hạn ngạch thương mại quốc tế để giúp điều chỉnh khối lượng thương mại họ quốc gia khác Các quốc gia áp đặt hạn ngạch sản phẩm cụ thể để giảm nhập tăng sản xuất nước Về lý thuyết, hạn ngạch thúc đẩy sản xuất nước cách hạn chế cạnh tranh nước - Hạn ngạch trở ngại thương mại phi thuế quan quan trọng nhất, hình thức hạn chế lượng trực tiếp hàng hóa nhập (hay xuất khẩu) Phân loại: - Hạn ngạch nhập - Hạn ngạch xuất Hạn ngạch nhập Khái niệm: Hạn ngạch nhập giới hạn số lượng hàng hóa phủ đặt số lượng hàng hóa định nhập vào quốc gia Ví dụ: Năm 2022, Trung Quốc tăng hạn ngạch nhập len Úc 40,203 Tức 40,203 giới hạn len Úc nhập vào Trung Quốc năm 2022 - Được sử dụng rộng rãi nhằm bảo vệ sản xuất nước vì nguyên nhân thâm hụt cán cân toán - Đối với nước phát triển, hạn ngạch nhập nhằm thực chiến lược thay nhập giải vấn đề thuộc cán cân toán - Hạn ngạch nhập ngăn cản thị trường nội địa quốc gia tràn ngập hàng hóa nước ngồi, thường rẻ chi phí sản xuất ở nước ngồi thấp Mục đích sử dụng hạn ngạch nhập Thứ nhất, bảo hộ sản xuất nước: việc bảo hộ sản xuất nội địa đạt biện pháp đánh thuế, đạt biện pháp phi thuế quan khác, có hạn ngạch nhập Thứ hai, sử dụng có hiệu quỹ tiền tệ: trường hợp cán cân toán cân đối để hạn chế sử dụng ngoại tệ Hạn ngạch biện pháp có tác động mạnh, trực tiếp khắc phục tình trạng thông qua việc hạn chế nhập Thứ ba, thực cam kết phủ ta với nước ngồi: hạn ngạch cịn cấp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực cam kết mà Chính phủ ký kết với nước Những cam kết thường mang ý nghĩa trị kinh tế II/ Phân tích ảnh hưởng hạn ngạch nhập Ảnh hưởng cục hạn ngạch nhập Hạn ngạch xuất nhập hình thức quan trọng hàng rào thương mại phi thuế quan Nó ấn định mức nhập hay xuất cao hàng hóa thời kì định, thông qua hình thức cấp giấy phép xuất nhập Cũng nghiên cứu thuế quan, chủ yếu nghiên cứu thuế nhập khẩu, với hạn ngạch tập trung chủ yếu vào hạn ngạch nhập khẩu, hình thức quan trọng phổ biến ở nước giới Hạn ngạch nhập biện pháp đầu tiên đề cập đến đàm phán thương mại cần thiết phải có định nhanh chóng mà vẫn đảm bảo tính hiệu Việc vận dụng hạn ngạch nhập tương đối đơn giản dễ dàng vì quy định rõ ràng lượng hàng thời gian Hạn ngạch nhập sử dụng ở Tây Âu sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc Ngày sử dụng rộng rãi ở hầu nhằm bảo vệ sản xuất nước vì nguyên nhân thâm hụt cán cân toán Đặc biệt, nước công nghiệp phát triển, hạn ngạch nhập hình thức quan trọng nhằm bảo vệ ngành nơng nghiệp họ Cịn nước phát triển, hạn ngạch nhập có vị trí không kém nhằm thực chiến lược thay hàng nhập giải vấn đề thuộc cán cân tốn • Tác động cân cục hạn ngạch nhập minh họa đô thị đây: Đồ thị 1: Ảnh hưởng cân cục hạn ngạch nhập Giả thiết: - Quốc gia nhập hàng hoá X - Sx Dx đường cung đường cầu hàng hóa X kinh tế đóng - Khi có thương mại tự do, giá hàng hóa X giới Pw=$1 - Trong kinh tế đóng: Điểm cân kinh tế E, giá cân Px=3, lượng cân 30X - Trong kinh tế mở: Với thương mại tự do, giá giới Px = $1, quốc gia sẽ tiêu dùng 70X (AB), 10X (AC) sản xuất nước phần lại 60X (CB) nhập từ bên Sản xuất C, tiêu dùng B biểu thị đường nhu cầu cung ứng quốc gia hàng hóa X với thương mại tự do, = , Chính phủ muốn hạn chế nhập nên đặt hạn ngạch nhập 30X (JH) Khi đó, để lượng hàng hóa sản xuất nhập với lượng tiêu dùng giá nội địa hàng hóa X sẽ tăng lên đến = Tại mức giá này, tiêu dùng giảm xuống 50X (GH) 20X (GJ) sản xuất nước 30X (JH) cho phép nhập từ bên hạn ngạch Như vậy, với hạn ngạch nhập 30X, tiêu dùng bị giảm 20X (BN) sản xuất nước tăng lên 10X (GM) (cũng giống đánh thuế quan 100%) => Khi Chính phủ đặt hạn ngạch nhập khẩu, lượng nhập giảm, giá hàng hóa nước tăng dẫn đến sản xuất tăng tiêu dùng giảm Tuy nhiên, phủ bán đấu giá giấy phép nhập cho trả giá cao thị trường cạnh tranh, chẳng hạn cho mỗi X thì nhà nước sẽ thu (chính diện tích hình JHNM-hình c) Như hạn chế thương mại hạn ngạch nhập 30X, phủ sẽ thu khoản lợi tức đánh thuế quan 100%, có điều khác ở lại loại thuế quan ngầm (implicit tariff) Với chi phí gia tăng, nhà sản xuất đẩy gia hàng hóa X tăng lên, giả sử = , tức đường cầu tịnh tiến lên phía thành Tại đây, sản xuất nội địa tăng lên đến 25X ( )và tiêu dùng nội địa tăng lên từ 50X đến 55X ( ) Trong trường hợp áp dụng thuế nhập khẩu, sự chuyển dịch nhu cầu không làm cho giá hàng hóa X thay đởi, sản xuất nước vẫn 20X (GJ), tiêu dùng nội địa tăng lên đến 65X (GK)và nhập sẽ 45X (JK) Có thể thấy, tác động sẽ làm ảnh hưởng đến lợi ích đối tượng kinh tế, cụ thể: + Thặng dư người tiêu dùng: -(a+b+c+d) + Thặng dư người sản xuất: +a + Thu nhập Chính phủ người nhập khẩu: +c => Lợi ích chung quốc gia: -(b+d) So sánh hạn ngạch nhập với thuế quan Giả thiết: Quốc gia nhập hàng hóa X Sx Dx đường cung đường cầu hàng hóa X kinh tế đong Có sự gia tăng nhu cầu Dx -> D’x Khi Chính phủ áp dụng thuế nhập 100%: - Mức giá không đổi Px=$2 - Sản xuất J (20X), tiêu dùng K (65X), nhập JK (45X) • Khi phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu: - Với mức hạn ngạch 30X, giá tăng từ Px=$2 lên Px=$2,5 - Tiêu dùng H’ (55X), sản xuất J’ (20X), nhập J’K’ (30X) • So sánh: - Với hạn ngạch nhập khẩu, sự tăng lên cầu sẽ làm cho giá nội địa tăng cao (từ $2 lên $2,5) sản xuất nội địa sẽ nhiều so với đánh thuế tương đương Trong đó, với thuế quan, sự gia tăng cầu không làm thay đổi giá (vẫn ở mức giá $2) sản xuất nước lại làm tiêu dùng tăng nhập nhiều so với hạn ngạch nhập tương đương - Sự khác hai hạn ngạch nhập với thuế quan ở chỗ thực biện pháp hạn chế thương mại hạn ngạch liên quan đến vấn đề phân phối giấy phép nhập phủ nhà nhập Nếu phủ khơng bán đấu giá giấy phép thị trường cạnh tranh thì dễ dẫn đến tình trạng thu lợi ích độc quyền số nhà nhập Và điều khơng tránh khỏi họ sẵn sàng bỏ tiền để vận động tệ hối lộ, mua chuộc quan phủ để thu lợi mình Như thế, so sánh với thuế quan, hạn ngạch nhập làm thay đổi cấu thị trường mà cịn dẫn đến lãng phí đứng giác độ kinh tế nói chung chứa đựng mần mống cảu sự tha hóa quản lý - Cuối cùng, hạn chế nhập hạn ngạch mang tính chắn so với thuế quan Nguyên nhân hình dáng hay độ co dãn Dx Sx thường khơng biết, gây khó khăn cho việc đánh giá tác động thuế quan Hơn nữa, nhà xuất ngoại quốc thu hút tồn hay từng phần thuế quan sự tăng hiệu hoạt động họ hay sẵn sàng chấp nhận lợi ích thấp Kết thực tế nhập giảm so với phủ mong muốn Với hạn ngạch nhập khẩu, nhà xuất ngoại quốc khơng thể làm điều vì lượng hàng thời gian phủ ấn định rõ mỗi hạn ngạch nhập khẩu, người ta gọi hạn ngạch nhập gì “nhìn thấy” Điều giải thích vì nhà sản xuất nước lại đặc biệt thích hình thức hạn ngạch nhập thuế quan Tóm lại tác động hạn ngạch nhập tương tự tác động thuế quan, mang tính chất hạn chế nhiều hơn, chắn hơn, nhà sản xuất nội địa thích hơn, người tiêu dùng bị thiệt hại nhiều người hưởng lợi nhiều nhà nhập chứ nhà nước III/ Ví dụ thực tiễn Hiện quốc gia sử dụng cơng cụ hạn ngạch mà dùng thuế quan thay dần cho hạn ngạch Đây quy định có tính bắt buộc thành viên WTO Điều XIX GATT/1994 quy định nước thành viên không sử dụng hạn ngạch nhập với lý làm ảnh hưởng nhiều đến thương mại giới Tuy nhiên, điều XVIII – GATT/1994, WTO vẫn cho phép sử dụng hạn ngạch trường hợp đặc biệt như: - Áp dụng hạn ngạch nhằm hạn chế tạm thời, ngăn ngừa, khắc phục sự khan trầm trọng lương thực, thực phẩm hay sản phẩm thiết yếu khác - Áp dụng hạn ngạch nhằm bảo vệ tình hình tài đối ngoại cán cân toán nước mình Khi sự thâm hụt nghiêm trọng dự trữ tiền tệ, có số dự trữ q ít, cần thiết phải nâng mức dự trữ lên mức hợp lý - Các nước phát triển áp dụng hạn chế số lượng chương trình trợ giúp Chính phủ đẩy mạnh phát triển kinh tế, hạn chế để bảo vệ cho số ngành cơng nghiệp - Ngồi cịn áp dụng trường hợp bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ người, bảo vệ động thực vật quý hiếm, xuất nhập vàng bạc, tài sản quốc gia liên quan đến văn hoá nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ, tài nguyên thiên nhiên khan Thực trạng hạn ngạch nhập Thế giới Hạn ngạch nhập nông sản Liên minh Châu Âu (EU) theo EVFTA: - Cơ chế phân bổ hạn ngạch EU Để thực thi quy định hạn ngạch thuế quan EVFTA, EU ban hành Quy chế 2020/991 ngày 13/5/2020 phân bổ hạn ngạch mặt hàng gạo Quy chế 2020/1024 ngày 14/7/2020 phân bổ hạn ngạch mặt hàng khác Đối với mặt hàng gạo: Theo Quy chế 2020/991, việc phân bổ hạn ngạch nhập gạo sẽ giới hạn doanh nghiệp có đăng ký với phía EU Nhà nhập muốn hưởng hạn ngạch sẽ nộp đơn theo thời hạn quy định (trong ngày đầu tháng, tháng 12 ngày cuối) nộp khoản tiền bảo đảm cho lượng hàng đăng ký nhập (30 Euro/tấn) Hạn ngạch mặt hàng gạo phân bổ theo từng quý quý đầu năm, quý trước chưa dùng hết chuyển sang quý Hạn ngạch quý cuối cùng sẽ cộng dôn phần chưa sử dụng quý đầu cho hết hạn ngạch năm Nếu lượng đăng ký xin cấp phép cho mỗi giai đoạn vượt mức hạn ngạch thì EU sẽ phân bổ cho từng nhà nhập theo tỷ lệ tương ứng với số lượng đăng ký Trong hạn ngạch 80.000 gạo có 30.000 thuộc loại gạo thơm quy định chặt chẽ loại gạo khác Với nhà nhập muốn hưởng ưu đãi cho gạo thơm, họ cần thêm giấy chứng nhận chủng loại gạo thơm cấp bởi quan có thẩm quyền Việt Nam Tiểu mục 1, mục B, Phụ lục 2A liệt kê nhóm gạo thơm, danh mục sửa đởi tùy theo tình hình thực tế Ủy ban Thương mại định Đối với mặt hàng khác: Theo Quy chế 2020/1024, việc phân bổ hạn ngạch thực đơn giản so với gạo Hạn ngạch năm không cần phân chia theo từng giai đoạn mà sẽ cấp cho doanh nghiệp đăng ký trước theo nguyên tắc “first come first served” (doanh nghiệp đăng ký trước thì cấp hạn ngạch trước) hết mức hạn ngạch năm Nếu doanh nghiệp xin cấp hạn ngạch vào cùng thời điểm mà không đủ hạn ngạch thì sẽ phân bổ theo tỷ lệ tương ứng - Hạn ngạch EU hàng nhập từ Việt Nam EU thị trường xuất lớn thứ Việt Nam Việt Nam chiếm thị phần khoảng 2% tổng nhập EU Do vậy, Việt Nam có hội để tăng trưởng xuất khẩu, đặc biệt nhóm hàng nơng sản Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) dự kiến sẽ thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 theo thỏa thuận này, nông sản, đặc biệt gạo cà phê Việt Nam, sẽ miễn thuế nhập vào EU Tuy nhiên, mặt hàng có hạn ngạch nhập hàng năm Ví dụ : Trứng gia cầm có hạn ngạch từ 01/8 - 31/12 208,334 hạn ngạch mỗi năm 500 tấn; tỏi 167,668 tấn, 400 tấn); ngô (2.08,334 tấn, 5.000 tấn); bột sắn (12.500 tấn, 30.000 tấn); cá ngừ (4.791,668 tấn, 11.500 tấn); surimi (208,334 tấn, 500 tấn); đường (8.333,334 tấn, 20.000 tấn); đường đặc biệt (166,668 tấn, 400 tấn); nấm (145,834 tấn, 350 tấn) Riêng với gạo, EC đưa quy định riêng với hạn mức hàng năm 80.000 tấn, có 20.000 gạo chưa xay xát, 30.000 gạo xay xát 30.000 gạo thơm Trung Quốc: Với mặt hàng dầu thô, Trung Quốc tuyên bố sẽ tăng hạn ngạch nhập dầu nhà máy lọc dầu độc lập thêm 20% năm 2021, lên mức 243 triệu Quốc gia đông dân giới mua dầu với mức kỷ lục năm 2020 sau thời gian ngắn tạm lắng thời gian phong tỏa đại dịch Covid-19 Các nhà máy lọc dầu nước tận dụng bối cảnh giá dầu thấp lịch sử để tích trữ, lấp đầy kho dự trữ dầu chiến lược Trên thực tế, tốc độ nhập chậm lại trước hết nhà máy lọc dầu độc lập bắt đầu cạn kiệt hạn ngạch cho năm 2020 thứ hai kho chứa đầy Trong đó, nhà máy lọc dầu bắt đầu hoạt động Đây động lực thúc đẩy việc tăng hạn ngạch nhập theo kế hoạch cho cơng ty độc lập Bên cạnh đó, có nước bãi bỏ hạn ngạch nhập để giải tình hình nước Trong năm 2019, xảy tình trạng thiếu hụt sản phẩm bơ sữa thị trường Israel, nguôn cung nước không đáp ứng đủ so với nhu cầu, dẫn đến việc Bộ, ngành chuyên môn liên quan đổ lỗi cho cách thức quản lý điều hành thị trường bơ sữa Do đó, xuất vấn đề cần mở cửa thị trường nhập bơ sữa, theo có đề xuất miễn thuế nhập bãi bỏ hạn ngạch nhập bơ sữa sản phẩm nhập vào Israel để đáp ứng nhu cầu nước Đến đầu tháng 12/2021, Bộ Tài Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn Israel trí bãi bỏ hạn ngạch nhập loạt sản phẩm bơ sữa, bao gơm sữa chua, mát có chất béo (cao 5%) sản phẩm từ sữa Hạn ngạch nhập số loại mát cứng tăng lên Hạn ngạch nhập Việt Nam Hơn 20 năm trước, Việt Nam từng sử dụng biện pháp hạn ngạch phổ biến hàng hoá xuất nhập Tuy nhiên sau năm 1995, bắt đầu chuyển sang biện pháp quản lý hàng nhập Từ năm 2001, theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TT ngày 4/4/2002 Thủ tướng Chính phủ thì biện pháp mang tên “hạn ngạch” coi khơng cịn Ngành mía đường Việt Nam áp đặt hạn ngạch nhập đường thô, đường trắng đường tinh luyện Năm 1998, Bộ Thương mại quy định hạn ngạch nhập đường cho nước 80.000 tấn, có sáu mươi 60.000 đường thô 20.000 đường tinh luyện Quy định góp phần khơng nhỏ việc bảo vệ quyền lợi người trơng mía, tránh tình trạng “được mùa rớt giá” Trong giai đoạn 2017-2020, bình quân mỗi năm Việt Nam phải nhập 1,2 - 1,8 triệu đường Đường nhập ngạch nhập lậu chủ yếu có ngn gốc từ Thái Lan, nhập vào Việt Nam thông qua đường từ Campuchia Lào 10 Năm 2020, tổng lượng đường nhập Việt Nam tăng đột biến, đạt 1,589 triệu tấn, tăng gần 4,4 lần so với lượng nhập năm 2019 (362,6 ngàn tấn) gấp lần sản lượng đường sản xuất nước niên vụ 2019/2020 (767.954 tấn) Lượng nhập tăng đột biến bởi năm 2020 năm đầu tiên Việt Nam xoá bỏ hạn ngạch nhập giảm thuế 5% mặt hàng đường có xuất xứ từ nước tham gia Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - ATIGA Năm 2021, nhập đường tăng mạnh đạt 1,7 triệu tấn, qua tạo nên kỷ lục lượng giá trị nhập đường Trong đó, ngành mía đường Việt Nam có xu hướng giảm, gần 151.000 nay, tương đương mức giảm 45% Điều cho thấy ngành mía đường nước ngày thất thế, bị dôn vào “chân tường” 11