1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn ngạch nhập khẩu của Việt Nam trong WTO và vấn đề hoàn thiện

33 472 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những kết quả khả quan cho nền kinh tế, trong đó hoạt động nhập khẩu đã thể hiên vai trò quan trọng trong việc phục vụ có hiệu quả phát triển sản xuất và đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa đáp ứng nhu cầu thiết yếu của đời sống..

Trang 1

Lời mở đầu.

1.Tính tất yếu

Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những kết quảkhả quan cho nền kinh tế, trong đó hoạt động nhập khẩu đã thể hiên vai tròquan trọng trong việc phục vụ có hiệu quả phát triển sản xuất và đổi mới côngnghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa đáp ứngnhu cầu thiết yếu của đời sống Nhập khẩu quyết định một cách trưc tiếp đếnsản xuất và đời sống trong nước Nhập khẩu để bổ sung những hàng hóa màtrong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu.Nhập khẩu còn để thay thế cho những hàng hóa sản xuất trong nước không cólợi bằng nhập khẩu Trong những năm tới cùng với quá trình công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước nhu cầu nhập khẩu hàng hóa sẽ ngày càng gia tăng đòihỏi chúng ta phải có sự quản lý nhập khẩu chặt chẽ để không gây ảnh hưởngxấu tới cán cân thanh toán quốc tế, bảo vệ và phát triển kinh tế trong nướcmột cách ổn đinh chắc chắn là một hoạt động quan trọng của thương mại quốctế Bên cạnh đó xu hướng toàn cầu hóa mà biểu hiện là tự do hóa thương mạiđặt ra cho hoat động quản lý nhập khẩu những thách thức không nhỏ Một sốcông cụ quản lý nhập khẩu truyền thống sẽ không còn phù hợp với các quyđịnh quốc tế cần được sửa đổi.Một công cụ quản lý nhập khẩu quan trọng mànhà nước áp dụng để bảo hộ nền sản xuất trong nước đó là “hạn ngạch nhậpkhẩu”

Trước khi tham gia WTO thì việc áp dụng hạn ngạch với hàng nhập khẩulà một công cụ quan trọng trong việc bảo hộ thương mại Nhưng kể từ khi trởthành thành viên chính thức của WTO, với những quy định và nguyên tắc củatổ chức thương mại thế giới đề ra thì việc sử dụng hạn ngạch nhập khẩukhông còn đươc sử dụng phổ biến nữa mà chỉ được áp dụng trong nhữngtrường hợp cụ thể và đặc biệt Chính vì vậy mà chúng em chọn đề tài “ Hạn

Trang 2

ngạch nhập khẩu của Việt Nam trong WTO và vấn đề hoàn thiện” đ ể tìmhiểu rõ hơn về các hình thức hạn ngạch cũng như thực trạng áp dụng của ViệtNam.

Trong quá trình nghiên cứu em được sự giúp đỡ cuả PGS.TS Nguyễnthường Lạng Em xin chân thành cảm ơn thầy!

2 Mục đích

Bài nghiên cứu của nhóm nhằm mục đích hệ thống lại các lý luận chung

về hạn ngạch nhập khẩu, đồng thời tìm hiểu về thực trạng vấn đề sử dụngcông cụ bảo hộ phi thuế quan cụ thể là hạn ngạch nhập khẩu của Việt Namtrong điều kiện hội nhập quốc tế Từ đó đưa ra giải pháp định hướng và hoànthiện cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, đặc biếtj là hoạt độngnhập khẩu, góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam tiến nhanh hơn trong việc hộinhập với quốc tế

3.Phạm vi và đối tượng,phương pháp nghiên cứu

Kể từ năm 2006, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại Thếgiới WTO, do đó một số biện pháp áp dụng trong hoạt động nhập khẩu cũngđược loại bỏ hoặc hạn chế để phù hợp với nguyên tắc chung của tổ chức Vìvậy, đối tượng nghiên cứu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đặc biệt là tronglĩnh vực nhập khẩu hàng hoá Trong đó, chủ yếu nghiên cứu cách áp dụng hạnngạch đối với các mặt hàng quy định, những mặt hàng có sự cho phép củachính phủ và bị giới hạn về số lượng, những mặt hàng dùng trong những lĩnhvực riêng biệt

Trên đó, phương pháp nghiên cứu chủ yếu mà nhóm sử dụng là phươngpháp phân tích thống kê, bên cạnh đó các số liệu cũng như thông tin được cậpnhật từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau

Trang 3

Chương I : Tổng Quan

I.Khái quát chung về hạn ngạch nhập khẩu

1.1 Khái niệm:

Hạn ngạch (quotas) là rào cản thương mại phi thuế quan quan trọng

nhất Đây là biện pháp trực tiếp hạn chế số lượng hàng hóa được phép nhậpkhẩu hay xuất khẩu vào quốc gia trong một thời kì nhất định (thường là mộtnăm.)

Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước về số lượng cao nhất

của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép nhập khẩu từ một thị trườngtrong một thời gian nhất định( thường là một năm) thông qua hình thức cấpgiấy phép Thương nhân chỉ được phép nhập trong số lượng đó được banhành theo luật, theo chỉ thị, hoặc công bố bởi cơ quan có thẩm quyền

Hạn ngạch bao gồm hạn ngạch tỷ suất thuế và hạn ngạch tuyệt đối

- Hạn ngạch thuế quan là số lượng hàng hoá nhập khẩu do Bộ Thương

mại cấp phép cho các thương nhân để nhập khẩu, và được hưởng mức thuếtrong hạn ngạch, theo quy định của Bộ Tài chính Ngoài số lượng này, thươngnhân vẫn được phép nhập nhưng phải chịu thuế suất ngoài hạn ngạch (thườnglà cao hơn thuế suất trong hạn ngạch)

- Hạn ngạch tuyệt đối là số lượng lớn nhất mà chính phủ quy định theo

định kỳ

1.2 Vai trò của hạn ngạch nhập khẩu :

Hạn ngạch được đánh giá là công cụ bảo hộ quan trọng nhất trong hàngrào phi thuế quan bởi công cụ này có những vai trò sau :

- Thứ nhất hạn ngạch là công cụ tham gia bảo hộ thị trường nội địa trongtrường hợp thuế quan không phát huy tác dụng

Trang 4

- Thứ hai hạn ngạch là công cụ thực hiện phân biệt đối sử trong quan hệbuôn bán và gây áp lực với các đối thủ cạng tranh.

- Thứ ba Hạn ngạch tham gia điều tiết cung cầu đối với những sản phămxuất khẩu và nhập khẩu quan trọng trên thị trường chiến lược

1.3 Tác động của hạn ngạch:

Hạn ngạch nhập khẩu đưa tới sự hạn chế số lượng nhập khẩu đồng thờigây ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hóa Do mức cung thấp, giá cân bằngsẽ cao hơn so với giá trong điều kiện tự do Tác động của hạn ngạch tươngđối giống với thuế nhập khẩu Do số lượng nhập khẩu hạn chế nên giá hàngnhập nội địa sẽ tăng lên và nó cho phép các nhà sản xuất trong nước thực hiệnmột quy mô sản xuất với hiệu quả thấp hơn là so với điều kiện thương mại tự

do gây lãng phí nguồn lực xã hội giống như đối với thuế nhập khẩu

Tuy nhiên hạn ngạch nhập khẩu có tác động khác với thuế quan nhậpkhẩu ở chỗ : hạn ngạch nhập khẩu không đem lại thu nhập cho chính phủ vàkhông có tác dụng hỗ trợ cho các loại thuế khác Song hạn ngạch đưa lại lợinhuận có thể rất lớn cho những người xin được giấy phép nhập khẩu theo hạnngạch ( có thể dẫn tới hiện tượng tiêu cực khi xin hạn ngạch nhập khẩu) Bêncạnh đó hạn ngạch nhập khẩu có thể biến một doanh nghiệp trong nước thànhmột nhà độc quyền vì vậy có nhiều nhận định cho rằng hạn ngạch có tác hạinhiều hơn thuế quan

1.4 Nguyên nhân sử dụng hạn ngạch:

Lý do quan trọng nhất khi Chính phủ sử dụng hạn ngạch nhập khẩu là đểbảo hộ nền sản xuất trong nước Bởi việc nhập khẩu quá lớn hàng hóa từ nướcngoài sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước Mà tâm lýngười tiêu dùng thường thích sản phẩm có chất lượng tốt và mẫu mã đẹp, nếunhư không có sự hạn chế thì hàng nhập khẩu sẽ được ưa chuộng hơn do sức

Trang 5

cạnh trạnh của sản phẩm trong nước kém vì vậy chính phủ cần áp dụng hạnngạch từ đó bảo vệ các ngành công nghiệp còn non trẻ.

1.5 Cách phân bổ hạn ngạch nhập khẩu:

- Phân bổ hạn ngạch theo quy định của chính phủ : đó là lượng hàngnhập khẩu mà chính phủ cho phép các doanh nghiệp, các ngành nhập khẩutrong một thời gian nhất định

- Phân bổ hạn ngạch không theo quy định của chính phủ điều này làmcho những người có được hạn ngạch thu được lợi nhuận lớn bởi họ khôngphải bỏ ra bất cứ khoản chi phí nào vì chính phủ không đòi hỏi thủ tục gì

- Phân bổ trên cơ sỏ năng lực sản xuất nội địa hoặc khối lượng nhậpkhẩu năm trước : căn cứ vào khả năng sản xuất của các doanh nghiệp trongnước và khả năng tiêu dùng của thị trường trong thời gian trước để quy địnhlượng nhập khẩu cho năm nay

II Việt nam trong WTO

1.Khái quát tổ chức thương mại thế giới:

1.1 Khái niệm WTO:

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization

-WTO) là tổ chức quốc tế có trụ sở ở Genève (tiếng Anh: Geneva, tiếng Đức:Genf), Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa cácnước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại Hoạt động của WTOnhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự

do thương mại

Ngày 13 tháng 5 năm 2005, ông Pascal Lamy được bầu làm tổng giámđốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ 1 tháng 9năm 2005 Tính đến ngày 7 tháng 11 năm 2006, WTO có 150 thành viên Mọithành viên của WTO được yêu cầu phải cấp cho những thành viên khác

Trang 6

những ưu đãi nhất định trong thương mại, ví dụ (với một số ngoại lệ) nhữngsự nhượng bộ về thương mại được cấp bởi một thành viên của WTO cho mộtquốc gia khác thì cũng phải cấp cho mọi thành viên

1.2 Vai trò của WTO:

Tổ chức thương mại thế giới có những chức năng chính là :

- WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành vànhững mục tiêu khác của Hiệp định thành lập WTO, các hiệp định đa biên củaWTO, cũng như cung cấp một khuôn khổ để thực thi, quản lý và điều hànhviệc thực hiện các hiệp định nhiều bên

- WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước thành viênvề những quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khổ những quy định củaWTO WTO cũng là diễn đàn cho các cuộc đàm phán tiếp theo giữa các thànhviên về những quan hệ thương mại đa biên; đồng thời WTO là một thiết chếđể thực thi các kết quả từ việc đàm phán đó hoặc thực thi các quyết định doHội nghị Bộ trưởng đưa ra

- WTO sẽ thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnhviệc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên (''Thoả thuận'' này được quyđịnh trong Phụ lục 2 của Hiệp định thành lập WTO);

- ''Cơ chế'' này được quy định tại Phụ lục 3 của Hiệp định thành lậpWTO

- Ðể đạt tới sự thống nhất cao hơn về quan điểm trong việc tạo lập cácchính sách kinh tế toàn cầu, khi cần thiết, WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệquốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới và các cơ quan trực thuộc của nó

1.3 Các nguyên tắc chính

- Thương mại không phân biệt đối xử (thông qua nguyên tắc tối huệ quốcgia và nguyên tắc đối xử quốc gia) : mỗi thành viên sẽ dành cho sản phẩm củathành viên khác một sự đối xử không kém hơn ưu đãi hơn đối xử mà thành

Trang 7

viên đó giành cho sản phẩm của một nước thứ ba ( đãi ngộ tối huệ quốc –MFN) Mỗi thành viên sẽ không dành cho sản phẩm công dân nướcc mình đốixử ưư đãi hơn so với sản phẩm của người nước ngoài (đãi ngộ quốc gia –NT)

- Thương mại ngày càng được tự do hơn (thông qua con dường đàmphán): các hàng rào cản trở thương mại dần dần được loại bỏ, cho phép cácnhà sản xuất hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn có thời gian điềuchỉnh, nâng cao sức cạnh tranh hoặc chuyển đổi cơ cấu Mức độ cắt giảm cáchàng rào bảo hộ được thỏa thuận thông qua các cuộc đàm phán song phươngvà đa phương

- Dễ dự đoán (có thể dự đoán trước được) : các nhà đầu tư cũng nhưchính phủ nước ngoài tin tưởng một chính sách chắc chắn rằng các hàng ràothương mại (thuế quan và các hàng rào phi thuế quan khác ) sẽ không bị tăngmột cách tùy tiện Cam kết về thuế quan và các biện pháp khác bị ràng buộcvề mặt pháp lý

- Tạo ra (nhằm thúc đẩy) môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳnghơn: hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đẳngnhư bán phá giá, trợ cấp hay dành các đặc quyền cho một số doanh nghiệpnhất định

- Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế bằng cách dành ưu đãi hơncho các nứơc kém phát triển nhất : các ưu đãi này được thể hiện thông quaviệc cho phép các thành viên đang phát triển có một số quyền và không phảithực hiện một số nghĩa vụ hay có thời gian quá độ dài hơn để điều chỉnhchính sách

2 Việt nam gia nhập WTO những thuận lợi và khó khăn:

Sau một thập kỷ đàm phán và chuẩn bị, Việt Nam sẽ chính thức trở thànhthành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới vào ngày 7/11/2006 Việc trởthành thành viên của WTO đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức đễn cho

Việt Nam

Trang 8

2.1 Thuận lợi

Khi tham gia vào WTO, chúng ta có thể thấy những ảnh hưởng lớn trêncả cấp vĩ mô và vi mô Lợi ích lớn nhất mà Việt Nam thu được từ hội nhập làthị trường xuất khẩu thuận lợi cho Việt Nam mở rộng Do VN được hưởngqui chế MFN vô điều kiện, theo đó hàng hóa Việt Nam sẽ được cạnh tranhbình đẳng với các đối thủ khác, không còn vướng nhiều rào cản về thuế vàhạn ngạch (Hiện nay, thương mại giữa các nước thành viên WTO chiếm tới90% khối lượng thương mại thế giới) Từ đó sẽ tăng cường tiềm lực kinh tếthông qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài Cụthể:

- Hiệp định đa sợi MFA qui định bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu bằng sốlượng đối với hàng dệt may

- WTO qui định bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu bằng số lượng thay thế bằngthuế đối với sản phẩm gạo

- WTO qui định mức thuế thấp đối với sản phẩm sử dụng nhiều lao động

- Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng trong kinh doanh giữa các thànhphần kinh tế Khi gia nhập vào WTO và cam kết thực hiện các nguyên tắc tự

do hóa thương mại giữa các thành phần kinh tế, giữa trong nước và nướcngoài, Việt Nam sẽ phải cải cách mạnh hơn các luật lệ sao cho phù hợp vớithông lệ chung của quốc tế Qua đó, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng vàthông thoáng cho mọi thành phần kinh tế

- Nền kinh tế Việt Nam sẽ ít bị tổn thương hoặc bị tấn công bởi nhữnghành vi bảo hộ mậu dịch hoặc trừng phạt kinh tế của các quốc gia khác trongtrường hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại hay những lý do chính trị nàođó, thị trường cho hàng hóa của Việt Nam sẽ được mở rộng và ổn định hơn.Và do vậy, lợi ích từ thương mại quốc tế của chúng ta sẽ tăng

Trang 9

- Tự do hóa giá cả nông sản sẽ có lợi cho các quốc gia sản xuất nôngnghiệp Bảo hộ giá nông sản của các quốc gia phát triển giảm xuống sẽ mởrộng hơn nữa thị trường nông sản của Việt Nam.

- Chi phí kinh doanh sẽ giảm vì hiện tại lĩnh vực dịch vụ là khu vực đượcNhà nước bảo hộ nhiều nhất Hậu quả là năng lực cạnh tranh và chất lượngdịch vụ kém và giá cao Khi gia nhập vào WTO, độc quyền của những ngànhnày sẽ phải bãi bỏ, buộc các doanh nghiệp này phải cải cách, cắt giảm chi phí,nâng cao chất lượng và hạ giá dịch vụ, hiệu quả cho toàn nền kinh tế sẽ lớnhơn

- Với hiệp định những biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại(TRIMS) đã tạo thêm sự đảm bảo quốc tế, khuyến khích đầu tư nước ngoàivào Việt Nam

- Tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần nângcao đời sống của nhân dân

2.2 Khó khăn

Tuy nhiên bên cạnh đó Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức là:

-Bất lợi của người đi sau : Việc gia nhập WTO sau 148 nước, trong đó

có những nước tiềm năng xuất khẩu lớn như Thái Lan, Trung Quốc… cànglàm tăng sự bất lợi của Việt Nam Việc Trung Quốc trở thành thành viênchính thức của WTO năm 2001 đã khiến Việt Nam khó khăn hơn trong việccạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc vốn đang tràn ngập thị trường thế giớivới giá rẻ

Việt Nam và Trung Quốc vốn tương đối giống nhau về trình độ kinh tếcũng như các mặt hàng xuất khẩu Xuất khẩu chủ lực của Việt Nam có bốnsản phẩm giống của Trung Quốc, đó là hàng dệt may, giày dép, gốm sứ vàhàng điện tử Cả Việt Nam và Trung Quốc đều có mục tiêu là xuất sang cácthị trường Nhật, ASEAN, EU, Mỹ Là thành viên của WTO, Trung Quốc

Trang 10

được hưởng những mức thuế ưu đãi khi xuất sang các nước này, do vậy cuộccạnh tranh sẽ ngày càng trở nên gay gắt.

- Cạnh tranh với các nước đang phát triển và phát triển : Gia nhập

WTO nghĩa là tham gia một sân chơi bình đẳng Nhiều nước đang phát triểncó cùng trình độ như Việt Nam, có các chủng loại hàng hóa, dịch vụ tương tựnhư chúng ta, nhưng họ đã gia nhập WTO trước và đã được hưởng một số ưuđãi Việt Nam sẽ là đối thủ cạnh tranh với các nước đang phát triển khác vềhàng xuất khẩu vào các thị trường lớn như Mỹ, EU… Để duy trì lợi thế cạnhtranh, các nước này không muốn chúng ta có những điều kiện ưu đãi hơn họkhi chúng ta gia nhập WTO Vì vậy, trong quá trình đàm phán đa phương vàsong phương, Việt Nam cần khẳng định quyết tâm tham gia một sân chơi bìnhđẳng, tôn trọng lợi ích của các quốc gia khác, đặc biệt là với các đối tác cótiềm năng xung đột cạnh tranh nhưng đồng thời phải thuyết phục để họ hiểuthực trạng kinh tế Việt Nam và có những nhân nhượng thỏa đáng

Khi gia nhập WTO, Việt Nam cũng sẽ phải cạnh tranh với các nước đãphát triển, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp mà Việt Nam có thế mạnh ViệtNam mong muốn giữ nguyên mức trợ cấp xuất khẩu như hiện nay và dần dầngiảm xuống phù hợp với các điều khoản của WTO Thế nhưng, tại một sốnước phát triển, nông sản vẫn tiếp tục được trợ giá và rõ ràng hàng nông sảnViệt Nam xuất sang các nước phát triển sẽ khó cạnh tranh được với hàngnông sản nội địa vốn vẫn đang được các nước này bảo hộ

- Mâu thuẫn giữa năng lực thực thi và các cam kết : Để tham gia

WTO, Việt Nam không những phải hoàn thiện khung luật pháp đáp ứng điềukiện của một nước thành viên mà còn phải nghiêm túc thực hiện cam kết đó.Để đáp ứng các yêu cầu trên, Chính phủ Việt Nam đã đề ra Chương trình xâydựng luật pháp để gia nhập WTO với hai phần: luật phục vụ nghĩa vụ của cácnước thành viên WTO (bắt buộc) như: Luật Cạnh tranh; Luật Thương mại;Luật Đầu tư (không phân biệt đầu tư trong hay ngoài nước); Sở hữu trí tuệ,

Trang 11

Bảo vệ giống cây trồng, vật nuôi… và luật về quyền của nước thành viên(không bắt buộc) như Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợcấp… Việt Nam hứa sẽ tuân thủ các cam kết của mình ngay sau khi gia nhậpWTO cho dù các cam kết này có thể mâu thuẫn với pháp luật hiện hành Tuy vậy, việc thực thi các cam kết là khó vì yêu cầu của các nước rất caotrong khi hệ thống pháp luật của ta chưa hoàn chỉnh, nhiều quy định mới đượcthông qua, hoặc mới ban hành nhưng chưa được áp dụng trong thực tiễn.Theo Hiệp định về các khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại(TRIPs) của WTO, các nước thành viên phải có hệ thống bảo vệ bản quyền,bằng phát minh, sáng chế, nhãn mác hàng hóa… rất nghiêm ngặt Thế nhưng,ở nước ta, việc sản xuất hàng giả, hàng nhái, ăn cắp bản quyền, mẫu mã…vẫn diễn ra tràn lan và chưa được giải quyết triệt để Tình hình trên làm chocác doanh nghiệp Việt Nam khó có thể cạnh tranh bình đẳng và đúng luật trênthị trường thế giới

2.3 Quy định của tổ chức thương mại thế giới về biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch.

Xu hướng hiện nay các quốc gia sử dụng công cụ hạn ngạch và họdùng thuế quan thay thế dần hạn ngạch Đây chính là quy định có tính bắtbuộc đối với các nước thành viên WTO

Theo điều 11GATT/1994 quy định các nước không được sử dụng biệnpháp này vì nó làm ảnh hưởng nhiều tới thương mại thế giới Biện pháp nàyđược quy định ngặt hơn thuế quan bởi hai lí do chủ yếu sau đây:

- Thứ nhất: các biện pháp phi thuế quan nói chung và những biện

pháp hạn chế định lượng nói riêng không thể hiện tính minh bạch như thuếquan do tính pháp lý không cao bằng thuế quan, mặt khác thời gian quy địnhthông thường chỉ trong vòng 1 năm

Trang 12

- Thứ hai : hạn ngạch và các biện pháp định lượng dễ biến tướng hơn

thuế quan Nhiều khi chỉ thay đổi tên biện pháp nhưng nội dung thực chất vẫnlà hạn ngạch ( ví dụ như các biện pháp quản lý theo kế hoạch định hướng,quản lý theo cơ quan chuyên ngành, quản lý có điều kiện…)

Tuy nhiên WTO vẫn cho phép áp dụng hạn ngạch trong những trườnghợp đặc biệt như áp dụng hạn ngạch như biện pháp tự vệ : Một nước nhậpkhẩu chỉ có thể áp dụng biện pháp tự vệ sau khi đã tiến hành điều tra vàchứng minh được sự tồn tại đồng thời các điều kiện sau:

Hàng hoá liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng

- Điều kiện chung: Việc tăng đột biến lượng nhập khẩu gây thiệt hại nói

trên phải là hiện tượng mà nước nhập khẩu không thể lường trước được khiđưa ra cam kết trong khuôn khổ WTO Song song với các điều kiện chungnày, một số nước khi gia nhập WTO phải đưa ra những cam kết riêng liênquan đến biện pháp tự vệ Trường hợp của Việt Nam không có ràng buộc haybảo lưu nào lớn về các biện pháp tự vệ này, do đó, việc áp dụng biện pháp tựvệ ở Việt Nam đối với hàng hoá nước ngoài nếu có sẽ tuân thủ đầy đủ các quyđịnh của WTO về vấn đề này

Như vậy, khi nào hàng hoá nhập khẩu được coi là tăng đột biến đến mứccó thể áp dụng biện pháp tự vệ? Đây là một câu hỏi đặt ra đầu tiên đối vớinước nhập khẩu trước khi quyết định có áp dụng biện pháp tự vệ hay khôngđối với một mặt hàng nhất định Để áp dụng biện pháp tự vệ, sự gia tăng về sốlượng của hàng hoá phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Sự gia tăng này là gia tăng tuyệt đối (ví dụ, số lượng hàng hoá nhậpkhẩu tăng gấp 2, 3 lần) hoặc tương đối so với sản xuất trong nước (ví dụ,lượng hàng nhập khẩu dường như không tăng, nhưng cùng thời điểm đólượng hàng sản xuất trong nước lại giảm mạnh)

- Sự gia tăng về số lượng phải mang tính đột biến (diễn ra đột ngột,nhanh và tức thời)

Trang 13

Cũng cần lưu ý ở đây rằng, theo các điều kiện chung thì sự gia tăng nhậpkhẩu này phải thuộc diện không dự đoán được vào thời điểm nước nhập khẩuđàm phán tham gia Hiệp định về áp dụng biện pháp tự vệ.Và sự gia tăng vềgiá trị nhập khẩu không phải là yếu tố bắt buộc để điều tra trong vụ việc tự vệ(ví như Vụ Giầy dép của Achentina) Sự gia tăng lượng nhập khẩu cần đượcxem xét theo diễn tiến trong suốt quá trình điều tra chứ không chỉ đơn thuầnlà so sánh lượng nhập khẩu thời điểm đầu và cuối của cuộc điều tra; sự thayđổi về xu hướng thời trang và ảnh hưởng của nó đến cạnh tranh được xem làviệc không thể dự đoán trước bởi các nhà đàm phán.

Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá đó bị thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại nghiêm trọng

Một trong các điều kiện để có thể áp dụng biện pháp tự vệ là phải điềutra chứng minh được rằng ngành sản xuất nội địa phải chịu thiệt hại nghiêmtrọng từ việc hàng nhập khẩu tăng ồ ạt Cụ thể là, về hình thức, các thiệt hạinày có thể tồn tại dưới hai dạng: thiệt hại thực tế hoặc nguy cơ thiệt hại (nguy

cơ này là rất gần); về mức độ, các thiệt hại này phải ở mức nghiêm trọng (tứclà ở mức cao hơn so với thiệt hại đáng kể trong trường hợp các vụ kiện chốngbán phá giá, chống trợ cấp) Về phương pháp, các thiệt hại thực thế được xemxét trên cơ sở phân tích tất cả các yếu tố liên quan đến thực trạng của ngànhsản xuất nội địa (ví dụ tỉ lệ và mức tăng lượng nhập khẩu, thị phần của sảnphẩm nhập khẩu, thay đổi về doanh số, sản lượng, năng suất, nhâncông…).Trong cuộc điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ, việc chứng minhthiệt hại nghiêm trọng chủ yếu thuộc trách nhiệm của ngành sản xuất nội địaliên quan Vì vậy, để đạt được mục tiêu của mình, ngành sản xuất nội địa cầncó sự chuẩn bị kỹ về các số liệu, tập hợp trong một thời gian tương đối dài đểcó đủ dữ liệu để chứng minh

Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng đột biến

và thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại gây ra nói trên.

Trang 14

Đề xác định được mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăngđột biến và thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại, nước nhập khẩu cần phải xácđịnh được ngành sản xuất liên quan Ngành sản xuất nội địa liên quan trongvụ việc tự vệ là ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếpvới sản phẩm nhập khẩu bị điều tra (rộng hơn khái niệm ngành sản xuất sảnphẩm tương tự nội địa trong các vụ điều tra chống bán phá giá hay chống trợcấp) Sản phẩm tương tự được hiểu là sản phẩm giống hệt hoặc nếu không cósản phẩm giống hệt thì là sản phẩm tương đồng về tính chất, thành phần, chấtlượng và mục đích sử dụng cuối cùng Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp là sảnphẩm có thể thay thế sản phẩm nhập khẩu bị điều tra ở một mức độ nhất địnhvà trong các điều kiện của thị trường nước nhập khẩu Để xác định được sảnphẩm nào là sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hoặc sản phẩm tương tự, chúng tacần căn cứ vào một số yếu tố sau:

- Hai loại sản phẩm có tác động khác nhau đến sức khoẻ con người khócó thể coi là sản phẩm tương tự (vụ các quy định đối với chất Amiăng và sảnphẩm có chứa Amiăng – EC)

- Khi xem xét tính chất có thể thay thế nhau của các sản phẩm tương tựcần lưu ý đến cả cách thức các sản phẩm này được quảng cáo và tiêu thụ/sửdụng (vụ thuế đối với đồ uống có cồn Nhật Bản)

- Những sản phẩm có dây chuyền sản xuất tương tự nhau hoặc được sảnxuất bởi các chủ thể có cùng lợi ích kinh tế không nhất thiết là sản phẩmtương tự (vụ Đèn của Hoa Kỳ)

- Nhằm hạn chế tạm thời, ngăn ngừa khắc phục sự khan hiếm trầm trọngvề lương thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác

- Nhằm bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại và cán cân thanh toán củanước mình khi sự thâm hụt nghiêm trọng về dự trữ tiền tệ, hoặc có dự trữ thấpcần thiết phải nâng dự trữ lên một mức hợp lý

Trang 15

- Các nước đang phát triển có thể áp dụng hạn chế số lượng trongchương trình trợ giúp của chính phủ về đẩy mạnh phát triển kinh tế hoặc hạnchế bảo vệ cho một số ngành công nghiệp

Ngoài ra hạn ngạch còn được áp dụng trong các trường hợp như bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ động thực vật quý hiếm, xuất nhập khẩu vàng bạc, tài sản quốc gia liên quan tới văn hóa nghệ thuật, lịch sử khảo cổ, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm.Khi sử dụng hạn ngạch WTO yêu cầu các quốc gia phải thực hiện các điều kiện như sau:

- Phải kèm theo hạn chế sản xuất hay tiêu dùng nội địa

- Cam kết không làm ảnh hưởng lợi ích tới các nước thành viên khácđồng thời phải nới nỏng biện pháp này khi kinh tế đã khôi phục sau đó dỡ bỏhoàn toàn nhằm thực hiện nguyên tắc chung của WTO

Do tính pháp lý không cao và thời gian thông thường chỉ trong 1 năm trởlại nên khi tiến hành áp dụng hạn ngạch, các quốc gia phải công bố thời giancụ thể và những thay đổi nếu có.Nếu hạn ngạch áp dụng cho từng nước thìphải đạt được thỏa thuận về phân phối hạn ngạch với các nước thành viên cóliên quan đến lợi ích của mình

Trang 16

Chương II : Thực trạng của sử dụng hạn ngạch nhập khẩu của việt nam trong WTO và vấn đề hoàn thiện:

I Tổng quan về việc sử dụng hạn ngạch của Việt Nam trước khi gia nhập WTO:

Những năm trước đây Việt Nam sử dụng biện pháp hạn ngạch nhậpkhẩu khá phổ biến đối với cả hàng xuất lẫn hàng nhập khẩu nhưng saunăm1995 bắt đầu chuyển sang chỉ quản lý hạn ngạch đối với hàng xuất khẩu.Song thực tế những biện pháp tương đương hạn ngạch vẫn đươc sử dụng dướimột số tên gọi khác nhau :

Năm Tên gọi Danh mục mặt hàng

1996 Các mặt hàng có liên quan

đến các cân đối lớn của nền

kinh tế quốc dân

-Xăng dầu-Phân bón-Xi măng-Đường-Thép xây dựng

1997 Các mặt hàng có liên quan

đến các cân đối lớn của nền

kinh tế quốc dân

-Xăng dầu-Phân bón

Các vật tư, hàng hóa được

đáp ứng chủ yếu bằng

nguồn sản xuất trong nước

-Xi măng-Đương ăn-Sắt , thép, phôi thép

1998 Hàng hóa vật tư nhập khẩu

có cân đối với sản xuất và

nhu cầu trong nước

-Xăng dầu-Phân bón-Thép xây dựng các loại-Xi măng các loại

-Giấy viết giấy in các loại-Kính xây dựng

-Đường tinh luyện, đường thô

Ngày đăng: 16/07/2013, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Sổ tay các quy định của WTO và cam kết gia nhập của Việt Nam – NXB Đại học KTQD Khác
3. Văn bản Việt Nam gia nhập WTO Khác
4. Quản lý hoạt động nhập khẩu, cơ chế chính sách và biện pháp _ NXB Thống kê Khác
5. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực_ NXB Đại học KTQD Hà Nội 2008 Khác
6. Báo tin tức Việt Nam_VN Economy 7. Báo Tiếp thị Sài Gòn Khác
8. Báo Đảng Cộng Sản Việt Nam 9. Tạp chí Cộng Sản_ Số 15/2008 Khác
10. Trang web www.vnn.vn Khác
11. Trang web www.moit.gov.vn Khác
12. Trang web www.vietrade.gov.vn Khác
13. Trang web www.my.opera.com Khác
14. Trang web www.customs.gov.vn Khác
15. Trang web www.wto.org Khác
16. Trang web www.dantri.com.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w