3.1 Mô ̣t số kiến nghi ̣ với viê ̣c sử du ̣ng biê ̣n pháp ha ̣n nga ̣chnhâ ̣p khẩu nhâ ̣p khẩu
* Những yêu cầu cơ bản trong viê ̣c sử du ̣ng hàng rào phithuế quan: thuế quan:
Hiê ̣n nay viê ̣c sử du ̣ng hàng rào phi thuế quan rất nha ̣y cảm. Vì theo quan điểm của WTO thì các nước thành viên không được dùng những biê ̣n pháp này để bảo hô ̣. Nhưng trong các quy đi ̣nh cu ̣ thể ta ̣i các hiê ̣p đi ̣nh thì vẫn cho phép khi có những điều kiê ̣n go ̣i là ngoa ̣i lê ̣. Mă ̣t khác trên thực tế các
quốc gia vẫn áp du ̣ng hết sức ma ̣nh mẽ thâ ̣m chí có những biê ̣n pháp WTO không có quy đi ̣nh cấm như mô ̣t số biê ̣n pháp liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuâ ̣t đến môi trường sinh thái vì vâ ̣y khi áp du ̣ng viê ̣t nam cần phải thực hiê ̣n mô ̣t số quan điểm sau:
- Sử du ̣ng biê ̣n pháp phi thuế quan phải phù hợp vớithực tra ̣ng kinh tế xã hô ̣i trong nước và hô ̣i nhâ ̣p quốc tế : cơ sở chính để hoa ̣ch đi ̣nh chính sách thương ma ̣i của mỗi nước dựa trên những yếu tố như : kinh tế ổn đi ̣nh hay không ổn đi ̣nh, đang phát triển hay châ ̣m phát triển, điều kiê ̣n chính tri ̣… điều kiê ̣n tự nhiên nguồn nhân lực ở trình đô ̣ nào?do đó mo ̣i qui đi ̣nh về ha ̣n chế nhâ ̣p khẩu phi thuế quan đều phải xuất phát từ thực tra ̣ng kinh tế trong nước và mang những mu ̣c tiếu cu ̣ thể nhất đi ̣nh như khuyến khích phát triển các ngành có tiềm năng, bảo vê ̣ quyền lợi của mô ̣t số nhóm có lợi ích chung, ha ̣n chế tiêu dùng mô ̣t số loa ̣i hàng hóa
- WTO và các tổ chức thương ma ̣i khác đều thừa nhâ ̣n mô ̣t phương thức bảo hô ̣ sản xuất duy nhất đó là thuế quan song cũng chấp nhâ ̣n những ngoa ̣i lê ̣ cho phép các thành viên được duy trì mô ̣t số biê ̣n pháp phi thuế quan nhăm đảm bảo an ninh quốc gia, đa ̣o đức xã hôi, môi trường sinh thái… ngoài ra các tổ chức này cúng có những quy đi ̣nh linh hoa ̣t để các thành viên đang và châ ̣m phát triển duy trì các biên pháp phi thuế quan không phù hợp trong mô ̣t thời gian nhất đi ̣nh ( thường được go ̣i là thời gian chuyển đổi). Trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p Viê ̣t Nam cần xem xét đầy đủ những thỏa thuâ ̣n quốc tế và những tác đô ̣ng của biê ̣n pháp phí thuế, tránh trường hợp có quá nhiều biê ̣n pháp phi thuế áp du ̣ng cho mô ̣t mu ̣c đích như trong thời gian qua, đồng thời cũng khéo léo xác đi ̣nh các biê ̣n pháp phi thuế sao cho phù hợp với thông lê ̣ của những tổ chức này mà vẫn ta ̣o lâ ̣p được hàng rào bảo hô ̣ với các ngành sản xuất nhất đi ̣nh
Chỉ áp du ̣ng các biê ̣n pháp phi thuế trong mô ̣t số trường lĩnh vực có cho ̣n lo ̣c : viê ̣t nam là mô ̣t trong số các quốc gia kém phát triển, đang chuyển đổi từ
nền kinh tế kế hoa ̣ch hóa tâ ̣p trung sang nền kinh tế thi ̣ trường, do đó các doing nghiê ̣p đă ̣c biê ̣t là các doanh nghiê ̣p quốc doanh còn mang nă ̣ng tư tưởng trông chờ ỷ la ̣i. Tình tra ̣ng vâ ̣n đô ̣ng hành lang, gây sức ép để được nhà nước bảo hô ̣ còn diễn ra khá phổ biến. Để nâng cao khả năng ca ̣nh tranh của nền kinh tế chúng ta cần ràng buô ̣c mức đô ̣ bảo hô ̣ cả về qui mô và thời gian đối với các ngành, các doanh nghiê ̣p. Viê ̣c xây dựng các biê ̣n pháp phi thuế do đó xuất phát từ nguyên nhân sau:
(1) Bảo hô ̣ thông qua các biê ̣n pháp phi thuế là mô ̣t hình thức di chuyển nguồn lực, cải biến cơ cấu kinh tế: điều bày khá rõ ràng bởi thực chất của bảo hô ̣ là mang la ̣i lợi ích cho các nhà sản xuất đầu tư nhưng mă ̣t khác phần nào làm thiê ̣t ha ̣i người tiêu dùng trong nước.Đối với các ngành sản xuất hướng xuất khẩu viê ̣c qui đi ̣nh các biê ̣n pháp phi thuế còn vô hình chung mang la ̣i lơ ̣i ích cho người tiêu dùng nước ngoài trong khi phần lớn những hỗ trợ đó như trơ ̣ cấp xuất khẩu, xóa nợ, miễn nô ̣p thuế đều xuất phát từ ngân sách nhà nước. Đây là yêu cầu mà hầu như các nước đều sử du ̣ng để xây dựng ngành kinh tế mũi nho ̣n của mình.Viê ̣c áp du ̣ng các biê ̣n pháp phi thuế trong mô ̣t số ngành nhất đi ̣nh ta ̣o điều kiê ̣n cho các nhà đầu tư đầu tư vốn công nghê ̣, nguồn nhân lực vào những lĩnh vực nhất đi ̣nh điều này đồng nghĩa với viê ̣c cơ cấu nền kinh tế thay đổi, đầu tư vào các ngành khác sẽ sút giảm (viê ̣c tâ ̣p trung sản xuất cây công nghiê ̣p như mía bong, đay sẽ thu hút được nhiều lao đô ̣ng vốn của các ngành trồng tro ̣t khác. Không những thế viê ̣c bảo hô ̣ mô ̣t số ngành có thể xâm ha ̣i đến sự phát triển của các ngành khác( ví du ̣ minh ho ̣a thực tế là viê ̣c bảo hô ̣ ngành công nghiê ̣p thép có thể dẫn tới tình tra ̣ng giá théptrong nước cao hơn giá trên thi ̣ trường quốc tế, các ngành sử du ̣ng thép như nguyên liê ̣u đầu vào để sản xuất sẽ gă ̣p mô ̣t số khó khăn bởi chi phí cao dẫn đến thu he ̣p đầu tư, giảm sút sản lượng và năng lực ca ̣nh tranh
(2) Áp du ̣ng các biê ̣n pháp phi thuế quan nhằm nâng cao khả năng ca ̣nh tra ̣nh và hỗ trợ các lĩnh vực đi ̣nh hướng xuất khẩu : thực tế cho thấy viê ̣c áp
du ̣ng các biê ̣n pháp phi thuế có thể gây ra tác đô ̣ng đi ngược lai mu ̣c tiêu của chính sách bảo hô ̣ đó là không những không làm tăng khả năng ca ̣nh tra ̣nh của doanh nghiê ̣p ngành mà vô hình chung ta ̣o cho doanh nghiê ̣p ngành thói quen dựa dẫm. Tuy nhiên bảo hô ̣ hợp lý vẫn là cần thiết đối với những ngành công nghiê ̣p non trẻ và có vi ̣ trí quan tro ̣ng trong nền kinh tế, vì vâ ̣y khi đề xuất bất cứ mô ̣t biê ̣n pháp phi thuế nào các nhà hoa ̣ch đi ̣nh cần quan tâm đến thời ha ̣n, mức đô ̣ áp du ̣ng để khi dỡ bỏ chúng các ngành được bảo hô ̣ sẽ nâng cao đươ ̣c sức ma ̣nh ca ̣nh tranh có thể đứng vững trên thi ̣ trường trong nước và nước ngoài. Phương hướng của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới là vẫn tiếp tu ̣c phát triển các lĩnh vực phát triển các lĩnh vực thực sự có tiềm năng xuất khẩu, tránh đầu tư lãng phí nguồn lực vào các ngành sản xuất thay thế nhâ ̣p khẩu kém hiê ̣u quả
(3) Các biê ̣n pháp phi thuế quan cần nhất quán và rõ ràng: bởi viê ̣c quy đi ̣nh các biê ̣n pháp NTM rõ ràng và nhất quán là mô ̣t trong những yêu cầu bắt buô ̣c của tổ chức kinh tế quốc tế và Viê ̣t Nam muốn tham gia các tổ chức thì phải tìm phương pháp thích hợp để giảm thiểu các biê ̣n pháp phi thuế. Đồng thời sẽ có tác đô ̣ng tích cực không nhỏ trong quá trình xây dựng mô ̣t môi trường pháp lí ổn đi ̣nh và hấp dẫn. Các doanh nghiê ̣p sẽ dễ dàng nhâ ̣n biết lĩnh vực đầu tư có hiê ̣u quả hơn trong mô ̣t môi trường đầu tư có đảm bảo từ đó đưa ra những quyết đi ̣nh đầu tư hợp lý và có hiê ̣u quả
(4) Loa ̣i bỏ mô ̣t số NTM không phù hợp và áp du ̣ng mô ̣t số NTM mới, những NTM không phừ hợp với nguyên tắc của các tổ chức kinh tế quốc tế như các biê ̣n pháp quản lý đi ̣nh lượng, các biê ̣n pháp quản lý giá hay các biê ̣n pháp tồn ta ̣i ngoài mu ̣c tiêu chính sách bảo hô ̣ thì cần thay thế bằng các biê ̣n pháp phù hợp hơn để tranh xảy ra xung đô ̣t thương ma ̣i với các quốc gia khác
3.2. Đi ̣nh hướng hoàn thiê ̣n viê ̣c sử du ̣ng biê ̣n pháp bảo hô ̣bằng ha ̣n nga ̣ch bằng ha ̣n nga ̣ch
Viê ̣c áp du ̣ng ha ̣n nga ̣ch là hết sức khó khăn trong bối cảnh Viê ̣t Nam ngày càng hô ̣i nhâ ̣p vào nền kinh tế thế giới và khu vực.Trong thời gian gần đây có xu hướng thuế hóa các biê ̣n pháp ha ̣n chế nhâ ̣p khẩu nói chung và quản lý đi ̣nh lượng nói riêng. Do vâ ̣y khả năng áp du ̣ng là rất nhỏ.Sau năm 2000 Viê ̣t Nam đã hoàn toàn bỏ biê ̣n pháp quản lý bằng ha ̣n nga ̣ch.Nhưng không có nghĩa là không áp du ̣ng biê ̣n pháp này nữa mà trong mô ̣t sô trường hơ ̣p cá biê ̣t thì vẫn được áp du ̣ng.Những trường hợp này cần được WTO chấp thuâ ̣n
Cần cải thiê ̣n biê ̣n pháp bảo hô ̣ bằng ha ̣n nga ̣ch như sau:
- Chỉ sử du ̣ng trong trường hợp ngoa ̣i lê ̣ cho phép như : mất mùa do ha ̣n hán, lũ lu ̣t, di ̣ch bê ̣nh hoă ̣c cán cân thanh toán bi ̣ thâm hu ̣t, môi trường sinh thái bi ̣ đe do ̣a…đó cũng là những tình huống mà hàng năm Viê ̣t Nam phải liên tu ̣c đối phó.
- Sử du ̣ng ha ̣n nga ̣ch trong trường hợp các quốc gia hoă ̣c các tổ chức quốc tế khác cũng quy đi ̣nh ha ̣n nga ̣ch
- Công bố công khai mức ha ̣n nga ̣ch và mức tăng trưởng là mô ̣t tín hiê ̣u rõ ràng để các doanh nghiê ̣p có thể chủ đô ̣ng hơn trong viê ̣c đưa ra các quyết đi ̣nh đầu tư cũng như ta ̣o ra áp lực ca ̣nh tranh tăng dần với ho ̣.Mă ̣t khác đây cũng là cách thông tin mang tính minh ba ̣ch, rõ ràng thông báo cho các quốc gia có quan hê ̣ buôn bán với Viê ̣t Nam, ta ̣o khả năng ca ̣nh tranh công bằng. Đồng thời,trong khi vẫn duy trì mô ̣t số ha ̣n nga ̣ch cần mở rô ̣ng viê ̣c đấu thầu ha ̣n nga ̣ch, cho phép các doanh nghiê ̣p thuô ̣c mo ̣i thành phần kinh tế đươ ̣c tham gia đấu thầu khi thỏa mãn những tiêu chuẩn chung mang tính khách quan. Viê ̣c đẫu thầu ha ̣n nga ̣ch sữ làm tăng tính ca ̣nh tra ̣nh, tăng thu ngân sách cũng như làm giảm tham nhũng hoă ̣c lợi du ̣ng ha ̣n nga ̣ch của mô ̣t số doanh nghiê ̣p.
KẾT LUẬN
Trước khi gia nhập WTO, biện pháp hạn ngạch nhập khẩu được áp dụng ở Việt Nam trong một số mặt hàng, nhằm mục đích bảo hộ phần nào cho các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời hạn chế nhập siêu trong nước. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam được hưởng nhiều quyền lợi, cũng phải đối diện với nhiều khó khăn. Hạn ngạch nhập khẩu được thay thế bằng những biện pháp bảo hộ phi thuế quan, nhằm linh hoạt hoá các hoạt động ngoại thương trong và ngoài nước, đồng thời đem lại những quyền lợi tích cực hơn cho những nhà đầu tư trong và ngoài nước. Việt Nam đang được tồn tại trong một môi trường kinh tế rất năng động, vì vậy, việc tồn tại những biện pháp bảo hộ là vô cùng cần thiết, để giữ cho nền kinh tế đi đúng hướng. Do đó, ngoài việc áp
dụng và dần dần nới lỏng những rào cản thương mại, chúng ta cũng cần hướng các hoạt động theo đúng pháp luật, càng chặt chẽ thì càng ít bất lợi và dễ dàng trong giao dịch.