0
Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Củng cố Dặn dò

Một phần của tài liệu GIAO AN CN 8 ( 08 -09) (Trang 51 -54 )

GV: Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ của bài học.

GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở cuối bài học.

GV: Dặn học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập và đọc trớc nội dung bài 27 sgk.

Ngày soạn: / /

Tiết 24: mối ghép động

I . Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- Hiểu đợc khái niệm mối ghép động.

- Biết đợc đặc điểm, cấu tạo và ứng dụng của mối ghép động.

II .Chuẩn bị:

Thầy: - Tranh vẽ : khớp tịnh tiến, ổ bi, bản lề, hình 27.1 sgk.

- Đồ dùng: Ghế xếp, hộp bao diêm, xi lanh tiêm. Trò: - Bao diêm, xi lanh tiêm

- Đọc trớc nội dung bài 27 sgk.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là mối ghép tháo đợc và mối ghép không tháo đợc?

? Thế nào là mối ghép cố định ? Chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác nhau cơ bản của các loại mối ghép đó.

2. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm mối ghép động

GV: Cho HS quan sát hình 27.1 SGK, chiếc ghế ở 3 t thế: Gấp, đang mở, mở hoàn toàn. Sau đó nêu câu hỏi:

? Chiếc ghế gồm mấy chi tiết?

? Các chi tiết đợc ghép theo kiểu nào ?

? Khi gập lại và mở ghế ra, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết chuyển động nh thế nào?

? Nh thế nào là mối ghép động?

GV: Nhận xét và kết luận: Mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có sự chuyển động t- ơng đối với nhau gọi là mối ghép động

HS: Quan sát hình 27.1 và cái ghế xếp ở 3 t thế.

HS: Gồm 4 chi tiết.

HS: Chúng đợc ghép với nhau bằng các mối ghép động.

HS: Các chi tiết này c/đ tơng đối với nhau.

HS: Thảo luận và trả lời.

hay khớp động.

GV: Đa ra một số khớp đã chuẩn bị cho học sinh quan sát.

GV: Phân loại khớp động gồm: Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.

HS: Quan sát các loại khớp động

HS: Nhận dạng các loại khớp động.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khớp tịnh tiến.

GV: Cho học sinh quan sát hình 27.3 và mô hình khớp tịnh tiến.

? Bề mặt tiếp xúc khớp pit- tông có hình dáng nh thế nào?

? Bề mặt tiếp xúc khớp rãnh trợt – sống trợt có hình dáng nh thế nào?

GV: Cho HS tự hoàn thành các câu cha hoàn chỉnh trong sgk.

? Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật c/đ nh thế nào ?

? Khi hai chi tiết trợt trên nhau(lúc làm việc) sẽ xảy ra hiện tợng gì ? Hiện tợng này có lợi hay hại? Khắc phục nh thế nào ? ? Em hãy lấy một số ví dụ về khớp tịnh tiến ? GV: Nhận xét.

HS: Quan sát hình 27.3 và mô hình khớp tịnh tiến.

HS: Bề mặt tiếp xúc của pittong là mặt trụ tròn với ống tròn.

HS: Mối ghép rãnh trợt – sống trợt có mặt tiếp xúc là do mặt sống trợt và mặt rãnh tr- ợt tạo nên.

HS: Hoàn thành các câu trong sgk theo yêu cầu.

HS: Mọi điểm trên vật có c/đ giống nhau.

HS: Xảy ra hiện tợng: tạo nên ma sát lớn làm cản trở c/đ; khắc phục, làm nhẵn bóng bề mặt rồi bôi trơn bằng dầu, mỡ…

HS: Lấy ví dụ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu khớp quay.

GV: Cho học sinh quan sát hình 27.4 sgk. ? Khớp quay gồm mấy chi tiết?

? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thờng có hình dạng gì ?

GV kết luận: Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh 1 trục cố định so với chi tiết kia.

? Khớp quay thờng đợc ứng dụng ở đâu?

HS: Quan sát hình 27.3 sgk.

HS: Bao gồm 3 chi tiết: ổ trục, bạc lót, trục. HS: Các mặt tiếp xúc thờng là mặt trụ tròn. HS: Ghi kết luận.

HS: Khớp quay thờng đợc dùng nhiều trong thiết bị, máy nh: Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện .…

? Các khớp ở giá gơng xe máy, cần ăng ten có đợc coi là khớp quay không ? Tại sao?

GV: Nhận xét.

IV . Củng cố - Dặn dò:

GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk. GV: Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở cuối bài học.

GV: Dặn học sinh về làm bài tập trong vở bài tập và đọc trớc nội dung bài 28 sgk.

Ngày soạn: / / Ngày thực hiện: / /

Tiết 25:

Thực hành

Ghép nối chi tiết

I . Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này HS cần:

- Hiểu đợc cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trớc và ổ trục sau xe đạp. - Biết sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn.

- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.

II . Chuẩn bị:

Thầy: - Các bản vẽ về cụm trớc (hoặc sau) xe đạp. - Một bộ moay ơ trớc và sau xe đạp.

- Mỏ lết hoặc cờ lê 14, 16, 17. - Tua vít, kìm nguội.

- Giẻ lau, dầu, mỡ, xà phòng. Trò: - Giẻ lau, dầu, mỡ, xà phòng. - Báo cáo thực hành theo mẫu.

Một phần của tài liệu GIAO AN CN 8 ( 08 -09) (Trang 51 -54 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×