III. Tiến trình giảng dạy:
b. Phích cắm điện:
- GV đặt câu hỏi: Qua quan sát hãy nêu cấu tạo và công dụng của phích cắm điện?
- HS có thể trả lời:
+ Vỏ: Có chức năng bảo vệ.
+ Cực động( dao) : đóng cắt mạch điện. + Cực tĩnh: cố định dây dẫn điện.
- HS có thể trả lời: tơng tự nh công tắc điện. - HS có thể trả lời: Cỗu dao đợc đặt ở đờng dây chính nơi gần công tơ nhất.
- HS có thể trả lời: Gồm vỏ và bộ phận tiếp điện.ổ điện đợc nối với nguồn để chờ đa điện áp vào dụng cụ điện
- HS có thể trả lời:Gồm thân và chốt. Dùng để căm vào ổ điện lấy điện cho dụng cụ điện.
B. Phần thực hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành.
GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 5 đến 5 học sinh.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV: Cho học sinh thảo luận về mục tiêu bài thực hành.
GV: Gọi đại diện 2 nhóm nêu mục tiêu bài thực hành.
HS: Ngồi theo nhóm thực hành.
HS: Thảo luận về mục tiêu bài thực hành.
GV: Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của các thiết bị điện.
GV: Phát các thiết bị và đồ dùng cho các nhóm.
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát và đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên các thiết bị.
GV: Giải thích các thắc mắc của học sinh có liên quan đến các số liệu kĩ thuật của các thiết bị.
HS: Các nhóm nhận thiết bị và đồ dùng thực hành.
HS: Quan sát và đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên các thiết bị. Sau đó ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu, mô tả cấu tạo của các thiết bị điện.
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát, mô tả cấu tạo bên ngoài và bên trong của các thiết bị điện.
GV: Hớng dẫn học sinh tháo rời một số chi tiết.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh lắp lại những chi tiết vừa tháo.
HS: Quan sát, mô tả cấu tạo bên ngoài và bên trong của các thiết bị điện. Sau đó ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
HS: Tháo rời một số chi tiết.
HS: Tiến hành lắp các chi tiết vừa tháo.