Phần III: Kỹ Thuật điện Kỹ Thuật điện

Một phần của tài liệu Giao an CN 8 ( 08 -09) (Trang 69 - 72)

III. Đáp án và hớng dẫn chấm chi tiết.

Phần III: Kỹ Thuật điện Kỹ Thuật điện

Ngày soạn: / / Ngày thực hiện: / /

Tiết 31: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- Biết đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện.

- Hiểu đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - Có hứng thú, say mê học kỹ thuật điện.

- Có ý thức tiết kiệm các nguồn năng lơng cho tơng lai.

II. Chuẩn bị:

Thầy: - Tranh hình 32.1 và 32.2 sgk.. - Mô hình máy phát điện. Trò: - Đọc trớc bài 32 sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về điện năng, sản xuất điện năng.

GV: Giới thiệu khái niệm về điện năng và nêu câu hỏi.

? Em hiểu thế nào là điện năng?

? Có thể sản xuất điện năng từ những nguồn năng lợng nào ?

? Em hãy nêu quy trình sản xuất điện năng

HS: Chú ý lắng nghe.

HS: Là năng lợng của dòng điện.

HS: Có thể sản xuất điện năng từ các nguồn năng lợng:

- Nhiệt năng - Thuỷ năng - Gió, ánh sáng…

ở nhà máy nhiệt điện ?

? Quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện là gì ?

? Nhà máy điện nguyên tử có nguyên lí hoạt động nh thế nào ?

GV: Cho học sinh quan sát hình 32.3 và giới thiệu trạm phát điện năng lợng gió. ? Các nhà máy điện thờng đợc xây ở đâu? ? Vậy điện năng đợc truyền tải đến nơi tiêu thụ nh thế nào?

GV: Nhận xét và kết luận

đồ để nêu lên quy trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện.

HS: Quan sát hình 32.2 và hoàn thành sơ đồ để nêu lên quy trình sản xuất điện năng của nhà máy thuỷ điện.

HS: Thảo luận và trả lời.

HS: Quan sát hình 32.2 sgk.

HS: ở nơi gần các nguồn năng lựơng, xa khu dân c.

HS: Xây dựng các đờng dây truyền tải điện bằng hệ thống MBA và đờng dây truyền tải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của điện năng.

GV: Nêu câu hỏi.

? Điện năng giúp ích gì cho con ngời ?

? Em hãy lấy ví dụ về sử dụng điện năng trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải…

?Từ điện năng có thể biến thành các dạng năng lợng nào ?

GV: Nhận xét và nhấn mạnh vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.

HS: Trả lời.

- Điện năng là là nguồn động lực, nguồn năng lợng cho các nhà máy. - Điện năng làm quá trình sản xuất đ-

ợc tự động hoá. HS: Lấy ví dụ.

HS: Từ điện năng có thể biến thành các dạng năng lợng nh: Cơ năng, Nhiệt năng, Quang năng…

IV. Củng cố - Dặn dò:

GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.

? Điện năng là gì ?

? Điện năng có vai trò nh thế nào trong sản xuất và đời sống ?

GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị cho tiết 32.

Ngày soạn: / /

Ngày thực hiện: / /

Tiết32 An Toàn Điện

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- Hiểu đợc các nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.

- Biết đợc một số an toàn trong sản xuất và đời sống. - Có ý thức bảo vệ an toàn điện.

II. Chuẩn bị:

Thầy: - Tranh vẽ về các nguyên nhân gây tai nạn điện. - Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

Trò: - Đọc trớc bài 33 sgk. III. Các hoạt động dạy-học:

1. Kiểm tra bài cũ:

? Chức năng của nhà máy điện là gì ?

? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống ?

2. Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn về điện.

GV: Cho học sinh quan sát tranh ảnh về những nguyên nhân tai nạn điện.

GV: Nêu câu hỏi.

? Gồm có những nguyên nhân nào gây tai nạn điện ?

HS: Quan sát trnh ảnh.

GV: Cho học sinh hoàn thành điền các từ còn thiếu vào các nguyên nhân gây tai nạn điện.

? Em hãy lấy các ví dụ về tai nạn điện mà em biết ?

? Ngoài các nguyên nhân gây tại nạn điện đã nêu ở trên còn những nguyên nhân nào khác không ?

GV: Nhận xét và kết luận về các nguyên nhân gây tai nạn điện.

HS: Quan sát tranh vẽ và hoàn thành bài tập.

HS: Lấy ví dụ.

HS: Thảo luận và trả lờiddieen

HS: Ghi các nguyên nhân gây tai nạn điện - Do không cẩn thận khi sử dụng điện. - Vi phạm khoảng cách an toàn lới điện cao áp.

Một phần của tài liệu Giao an CN 8 ( 08 -09) (Trang 69 - 72)