1. Bài cũ:
? Hãy nêu một vài ví dụ về đồ dùng điện loại điện – quang ? 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Hãy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện. ? Hãy nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng của loại điện – nhiệt.
? Năng lợng đầu vào và đầu ra của đồ dùng loại điện nhiệt là gì.
I . Đồ dùng loại điện nhiệt. 1 . Nguyên lý làm việc.
+ Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng , biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
+ Năng lợng đầu vào là điện, năng lợng đầu ra là nhiệt.
2 . Dây đốt nóng.
? Điện trở dây dẫn đợc tính nh thế nào ? Đây đốt nóng làm bằng vật liệu gì. + Bằng Niken – Crôm hoặc Phero – Crôm có to làm việc là 850 -> 1100oC
? Bàn là gồm mấy bộ phận chính. ? Dây đốt nóng làm bằng vật liệu gì.
? Nhiệt độ làm việc của dây đốt nóng là bao nhiêu
? Dây đốt nóng đặt ở đâu trong bàn là.
? Vỏ bàn là gồm mấy bộ phận. ? Đế bàn là làm bằng gì. ? Vỏ bàn là làm bằng gì.
? Nguyên lý làm việc của bàn là
+ GV cho HS thảo luận và phát biểu nguyên lý làm việc của bàn là.
? Nhiệt năng là năng lợng đầu vào hay đầu ra của bàn là
? Hãy giải thích các số liệu kĩ thuật của bàn là
? Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điểm nào
R = ρSl
Đơn vị là Ôm, ký hiệu (Ω)
b) Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng. + Làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn. + Chịu đợc nhiệt độ cao
II . Bàn là điện. 1 . Cấu tạo ( H41.1) a) Dây đốt nóng.
+ Làm bằng hợp kim Niken- Crôm có điện trở suất lớn và chịu đợc to cao.(1000-1100oC) + Dây đốt nóng đặt ở rãnh(ống) trong bàn là, cách điện với vỏ
b) Vỏ bàn là:
+ Đế làm gang hoặc hợp kim nhôm, đợc đánh bóng hoặc mạ crôm.
+ Nắp làm bằng đồng, thép mạ crôm hoặc nhựa cứng chịu nhiệt.
2 . Nguyên lý làm việc.(SGK)
+ Nhiệt năng là năng lợng đầu ra của bàn là, dùng làm nóng quần áo. 3. Số liệu kỹ thuật. Uđm và Cđm. 4 . Sử dụng. + Đúng điện áp định mức. + Không để mặt bàn là chạm trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo. + Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp. + Giữ gìn mặt đế bàn là sạch sẽ. + Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt.
? Có mấy loại bếp điện.
? Số liệu kĩ thuật của bếp điện là gì.
? Nêu những chú ý khi sử dụng bếp điện.
? Nêu cấu tạo của nồi cơm điện.
? Soong làm bằng gì, đặc điểm của soong.
? Công dụng của dây đốt nóng chính và phụ
Hãy nêu các số liệu định mức của nồi cơm điện.
III . Bếp điện.
1 . cấu tạo ( H42.1)
Bếp điện gồm: + Bếp điện kiểu kín + Bếp điện kiểu hở 2 . Các số liệu kĩ thuật.
Uđm và Pđm 3 . Sử dụng.
+ Sử dụng đúng Uđm.
+ Không để thức ăn, nớc rơi vào dây đốt nóng và lau chùi thờng xuyên.
IV . Nồi cơm điện.
1 . Cấu tạo: Nồi cơm điện gồm.
a) Vỏ nồi: Có 2 lớp, giữa 2 lớp có lớp bông thuỷ tinh cách nhiệt.
b) Soong: Làm bằng hợp kim nhôm, phí trong có phủ một lớp men đặc biệt để cơm không bị dính với soong.
c) Dây đốt nóng: Làm bằng hợp kim Niken – Crôm, gồm dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ.
+ Dây đốt nóng chính có công suất lớn dùng ở chế độ nấu cơm.
+ Dây đốt nóng phụ có công suất bé dùng ở chế độ ủ cơm.
2 . Các số liệu kĩ thuật.
- Uđm; Pđm và dung tích soong (l) 3 . Sử dụng.
Sử dụng đúng điện áp định mức và bảo quản nơi khô ráo.
III. Củng cố - Dặn dò:
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và chuẩn bị cho tiết học sau.
Ngày soạn: / / Ngày thực hiện / Tiết 40: Thực hành.
bàn là, bếp điện, nồi cơm điện
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Biết đợc cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện.
- Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện.
- Biết sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
II . Chuẩn bị.
+ Dụng cụ, thiết bị.
• Kìm, tua vít.
• 1 bàn là điện 220V.
• 1 bếp điện 220V.
• 1 nồi cơm điện 220V.
• 1 bút thử điện, 1 đồng hồ vạn năng.
+ HS chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III SGK.