Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu Giao an CN 8 ( 08 -09) (Trang 42 - 51)

1 .Kiểm tra bài cũ.

? Hãy nêu t thế đứng và các thao tác cơ bản khi ca kim loại ?

? Để đảm bảo an toàn khi ca và dũa kim loại cần chú ý những điểm gì ? 2. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học

GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4- 5 học sinh.

GV: Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu bài học thực hành.

GV: Gọi đại diện 2 nhóm nêu mục tiêu bài thực hành.

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV: Nêu nội qui an toàn thực hành.

HS: Ngồi theo nhóm thực hành.

HS: Thảo luận về mục tiêu bài thực hành.

HS: Nêu mục tiêu bài thực hành.

Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu

a) Tìm hiểu cách sử dụng thớc cặp.

GV: Cho học sinh đối chiếu thớc của nhóm mình với hình 20.1 sgk.

? Thớc cặp gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào ?

GV: Hớng dẫn học sinh cách sử dụng thớc cặp để đo đờng kính ngoài, đờng kích trong. Sau đó giáo viên làm thao tác mẫu. GV: Gọi một HS lên đo thử.

b) Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng.

? Dụng cụ vạch dấu bao gồm những gì ?

GV: Giới thiệu kĩ cấu tạo và cách sử dụng từng loại dụng cụ.

? Em hãy nêu quy trình lấy dấu ?

GV: Làm thao tác mẫu vạch dấu trên mặt phẳng.

HS: Quan sát thớc cặp và hình 20.1 sgk.

HS: Gồm có các bộ phận sau: Cán, mỏ, khung động, vít kẹp, du xích, thang chia… HS: Quan sát giáo viên làm thao tác mẫu.

HS: Lên tiến hành đo thử.

HS: Bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm dấu.

HS: Qui trình lấy dấu gồm các công việc. + Chuẩn bị phôi và dụng cụ cần thiết.

+ Bôi vôi hoặc phấn màu lên bề mặt của phôi.

+ Dùng dụng cụ đo và mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi.

+ Vạch các đờng bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đờng bao đó. HS: Quan sát

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

GV: Yêu cầu các nhóm lần lợt thực hiện các công việc.

- Đo kích thớc bằng thớc lá - Đo kích thớc bằng thớc cặp. - Vạch dấu ke cửa

HS: Lần lợt thực hiện theo yêu cầu và hớng dẫn của giáo viên.

Ghi các kết quả đo đợc vào báo cáo thực hành.

GV: Đi đến các nhóm uốn nắn những sai sót của học sinh.

HS: Làm thực hành và ghi kết quả vào báo cáo thực hành theo mẫu đã chuẩn bị.

Hoạt động 4: Tổng kết bài thực hành

GV: Yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp lại sản phẩm, báo cáo thực hành của nhóm (có ghi tên từng HS).

GV: Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành.

GV: Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, quá trình thực hành (thao tác, kết quả, ý thức học tập, làm việc).

GV: Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.

Ngày soạn: / /

Ngày thực hiện: / / Tiết 21: Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép

I . Mục tiêu.

Sau khi học xong tiết này HS phải

- Hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy.

- Biết các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu. - Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

II . Chuẩn bị:

Thầy: - Hình vẽ 24.1, 24.2 sgk - Cụm trục trớc xe đạp - Các chi tiết máy. - Các mối ghép cố định

Trò: - Đọc và chuẩn bị trớc bài 24 sgk.

- Các chi tiết máy và các mối ghép cố định.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về chi tiết máy

và đặt câu hỏi.

? Cụm trục trớc xe đạp cấu tạo từ mấy phần tử? Đó là những chi tiết nào ?

? Em hãy nêu công dụng của các phần tử trên ?

Từ các câu trả lời của học sinh giáo viên giới thiệu, các phần tử cấu tạo nên trục xe đạp gọi là chi tiết máy.

? Vậy chi tiết máy là gì ?

? Các phần tử ở h24.2, phần tử nào không phải là chi tiết máy.Tại sao ?

?Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là gì ?

? Em hãy lấy một số ví dụ về chi tiết máy? GV: Nhận xét

? Chi tiết máy đợc phân làm mấy loại?

? Các chi tiết ở hình 24.2 đợc phân vào các nhóm nh thế nào?

GV: Giới thiệu tính đồng nhất và khả năng lắp lẫn của chi tiết máy.

HS: Đợc cấu tạo từ 5 chi tiết đó là: Trục, đai ốc, vòng đệm, đai ốc hãm côn, côn. HS: Thảo luận và trả lời.

HS: Chú ý lắng nghe

Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

HS: Quan sát hình 24.2 và trả lời.

HS: Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra đợc nữa.

HS: Lấy ví dụ về các chi tiết máy.

HS: Phân thành 2 nhóm

+ Nhóm có công dụng chung. + Nhóm có công dụng riêng.

HS: Phân nhóm cho các chi tiết ở hình 24.2 sgk.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các chi tiết máy đợc lắp với nhau ntn. GV: Cho học sinh quan sát tranh h24.3

SGK phóng to.

? Chiếc ròng rọc đợc cấu tạo từ mấy chi tiết ?

GV: Cho học sinh hoàn thành các câu trong sgk .

HS: Quan sát hình 24.3 sgk.

HS: Cấu tạo từ 4 chi tiết.

HS: Quan sát hình 24.3 sgk và điền các từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu để nêu

GV: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ và trả lời.

Sau đó giáo viên đa ra kết quả đúng.

+ Ghép giữa móc treo với giá đỡ bằng mối ghép cố định.

+ Ghép giữa trục với giá đỡ bằng mối ghép cố định.

+ Ghép giữa bánh ròng rọc và trục bằng mối ghép động.

? Mối ghép đợc chi thành mấy loại ?

? Nh thế nào đợc gọi là mối ghép cố định ? ? Em hãy lấy ví dụ về mối ghép động mà em biết ?

GV: Nhận xét và kết luận.

lên cách lắp ghép của các chi tiết của bộ ròng rọc.

HS: Trả lời ( )…

HS: Sửa sai nếu cần.

HS: Mối ghép đợc chia thành hai loại + Ghép cố định.

+ Ghép động.

HS: Thảo luận và trả lời.

HS: Lấy ví dụ nh mối ghép bản lề, ổ trục, trục vít…

IV. Củng cố- Dặn dò:

GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ của bài 24. GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau.

? Chi tiết máy là gì ? Dấu hiệu nào để nhận biết chi tiết máy ? ? Em hãy lấy một số ví dụ về chi tiết máy ?

? Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào ?

Ngày soạn: / /

Ngày thực hiện: / / Tiết 22: mối ghép cố định

Mối ghép không tháo đợc

I . Mục tiêu:

Sau khi học xong tiết này HS phải:

- Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc th- ờng gặp.

II. Chuẩn bị:

Thầy: - Tranh vẽ hình 25.1 và hình 25.2 sgk - Một số mối ghép không tháo đợc. Trò: - Su tầm một số mối ghép cố định. III. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ:

? Chi tiết máy là gì ? Gồm những loại nào ? ? Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào? 2. Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép cố định.

GV: Treo tranh vẽ hình 25.1 và yêu cầu học sinh quan sát.

? Hai mối ghép ở h25.1 có điểm gì giống và khác nhau?

? Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của hai mối ghép trên ?

? Gồm có mấy loại mối ghép ?

HS: Quan sát hình 25.1 sgk.

HS: Giống nhau là: Đều dùng để ghép nối các chi tiết với nhau.

Khác nhau: Mối ghép ở hình 25.1a là mối ghép khó tháo rời các chi tiết, còn mối ghép ở hình 25.1b là mối ghép dễ tháo rời các chi tiết.

HS: Quan sát hai mối ghép và trả lời.

HS: Gồm có hai loại mối ghép:

+ Mối ghép tháo đợc

? Em hãy nêu đặc điểm của từng mối ghép trên ?

GV: Nhận xét và kết luận.

HS: - Mối ghép tháo đợc ( mối ghép bằng ren ) có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn nh trớc khi ghép.

- Mối ghép không tháo đợc (bằng đinh tán, bằng hàn) muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo đợc.

1 . Mối ghép bằng đinh tán.

GV: Cho học sinh quan sát hình 25. 2 sgk và nêu câu hỏi.

? Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì ?

? Mối ghép bằng đinh tán ở hình 25.2 gồm mấy chi tiết ?

? Hãy nêu cấu tạo của đinh tán và vật liệu để làm đinh tán ? ? Mối ghép bằng đinh tán thờng đợc dùng khi nào ? ? Phạm vi ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? HS: Quan sát hình 25.2 sgk.

HS: Là mối ghép không tháo đợc.

HS: Gồm 3 chi tiết.

HS: Hình trụ, đầu có mũ(hình chổm cầu hay hình nón) đợc làm bằng kim loại dẻo nh: nhôm, thép cácbon thấp.

HS: Mối ghép thờng đợc dùng khi. * Tấm ghép không hàn đợc hay khó hàn. * Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao.

* Mối ghép phải chịu lực lớn hoặc chấn động mạnh.

HS: Mối ghép bằng đinh tán thờng đợc ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình .

2 . Mối ghép bằng hàn. GV: Cho học sinh quan sát hình 25.3 sgk

và nêu câu hỏi. ? Có mấy kiểu hàn ?

HS: Quan sát hình 25.3 sgk.

HS: Tuỳ theo trạng thái nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc ta có các kiểu hàn sau.

? Em hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn ?

? Hãy nêu đặc điểm của mối ghép bằng hàn ?

? Em hãy nêu phạm vi ứng dụng của mối ghép bằng hàn ?

GV: Nhận xét và kết luận.

- Hàn nóng chảy. - Hàn áp lực.

- Hàn thiếc ( hàn mềm).

HS: Quan sát hình 25.3 sgk thảo luận và trả lời.

HS: So với mối ghép bằng đinh tán,mối ghép bằng hàn đợc hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu và giảm giá thành, nhng mối hàn dễ nứt và ít chịu lực hơn.

HS: Thờng dùng để tạo khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và trong công nghiệp điện tử.

III. Củng cố - Dặn dò:

GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.

GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.

? Mối ghép cố định gồm mấy loại ? Đó là những loại nào ?

?Hãy so sánh sự khác nhau giữa mối ghép đinh tán và mối ghép bằng hàn? GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và chuẩn bị cho tiết học sau.

Ngày soạn: / / Ngày thực hiện: / / Tiết 22: mối ghép tháo đợc

I . Mục tiêu.

Sau khi học xong tiết này HS phải:

- Đặc điểm, cấu tạo và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp. - Ham mê tìm hiểu các loại mối ghép tháo đợc.

II. Chuẩn bị:

Thầy: - Tranh vẽ hình 26.1 và hình 26.2 sgk - Một số mối ghép tháo đợc.

Trò: - Su tầm một số mối ghép tháo đợc. III. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ:

?Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm những loại nào ? ?Mối ghép bằng đinh tán và hàn đợc hình thành nh thế nào? 2. Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren.

GV: Cho học sinh quan sát hình 26.1 sgk và nêu câu hỏi.

? Gồm có mấy mối ghép bằng ren? Đó là những loại nào ?

? Em hãy nêu cấu tạo của các mối ghép trên ?

HS: Quan sát hình 26.1 sgk.

HS: Gồm có 3 loại mối ghép bằng ren: - Mối ghép bu lông.

- Mối ghép vít cấy. - Mối ghép đinh vít.

HS: Quan sát hình 26.1 và hoàn thành các câu trong sgk để nêu lên cấu tạo của các mối ghép bằng ren.

- Mối ghép bu lông gồm:Đai ốc, bu lông, vòng đệm, các chi tiết ghép.

- Mối ghép vít cấy gồm: :Đai ốc, vít cấy , vòng đệm, các chi tiết ghép.

? Ba mối ghép trên có gì giống và khác nhau ?

? Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng chúng ta có những biện pháp gì ?

? Em hãy kể tên các đồ vật có mối ghép bằng ren mà em thờng gặp ?

GV: Nhận xét và kết luận.

tiết ghép.

HS: Thảo luận và trả lời.

HS: Dùng vòng đệm vênh, dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc và vít.

HS: Kể tên các đồ vật có mối ghép bằng ren.

Hoạt động2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 26.2 sgk và hoàn thành các câu điền khuyết.

? Hãy nêu sự khác biệt của cách lắp then và chốt ?

? Em hãy nêu phạm vi sử dụng của mối ghép then và mối ghép chốt ?

? Đặc điểm của mối ghép bằng then và chốt là gì ?

GV: Nhận xét và kết luận.

HS: Quan sát hình 26.2 và hoàn thành các câu trong sgk.

- Mối ghép bằng then gồm: Trục, then, bánh đai.

- Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ.

HS: Thảo luận và trả lời.

HS: - Mối ghép then thờng dùng ghép trục với bánh răng, bánh đai…

- Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tơng đối giữa các chi tiết theo phơng tiếp xúc.

HS: Mối ghép bằng then và chốt có cấu tạo đơn giản , dễ tháo lắp và thay thế nhng khả năng chịu lực kém.

Một phần của tài liệu Giao an CN 8 ( 08 -09) (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w