Các hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu Giao an CN 8 ( 08 -09) (Trang 40 - 42)

1. Kiểm tra bài cũ.

? Có mấy dụng cụ đo và kiểm tra ? Hãy nêu công dụng của chúng ? ? Nêu công dụng của dụng cụ gia công ?

2. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật cắt kim loại bằng ca tay

? Thế nào là cắt kim loại bằng tay ?

GV: Nêu cấu tạo ca tay thông qua hình 21.1a và mẫu vật thật.

? So sánh lỡi ca gỗ và lỡi ca kim loại? ? Hãy nêu các bớc trớc khi ca ?

? Quan sát hình 21.1b hãy mô tả cách chọn chiều cao êtô ?

? Hãy mô tả t thế đứng và cách cầm ca? ? Để an toàn khi ca phải thực hiện tốt những quy tắc nào ?

Từ các câu trả lời của học sinh nhận xét và đi đến kết luận.

HS: Là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lỡi ca chuyển động qua lại để cắt vật liệu.

HS: Quat sát hình 21.1a và ca tay.

HS: Quat sát lỡi ca và trả lời.

HS: Các bớc khi ca gồm:

+ Lắp lỡi ca vào khung sao cho răng ca h- ớng ra khỏi phía tay nắm.

+ Lấy dấu trên vật cần ca. + Chọn êtô theo tầm vóc ngời. + Gá vật kẹp lên êtô.

HS: Quat sát hình 21.1 và trả lời.

HS: Thảo luận và trả lời.

HS: Cần thực hiện các quy tắc sau: + Kẹp vật ca phải đủ chặt.

+ Lỡi ca căng vừa phải, không dùng ca không có tay nắm hoặc bị vỡ.

+ Khi ca gần đứt phải đỡ vật .

Sau đó giáo viên làm thao tác ca kim loại. Khi thực hiện giáo viên giới thiệu cách

cầm ca, t thế đứng… HS: Quan sát giáo viên làm mẫu

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khoan kim loại.

GV: Nêu câu hỏi. ? Khoan là gì ?

? Có mấy loại mũi khoan và thờng đợc làm bằng vật liệu gì?

? Mũi khoan đợc chia làm mấy phần.

? Nêu các kĩ thuật khi khoan?

? Hãy nêu các phơng pháp an toàn khi khoan? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Nhận xét và kết luận.

HS: Là phơng pháp phổ biến để tạo lỗ trên vật hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn. HS: Có nhiều loại, đợc làm bằng thép cacbon dụng cụ. HS: Gồm ba phần chính - Phần cắt. - Phần dẫn hớng. - Phần đuôi.

HS: Nghiên cứu sgk để tìm hiểu về kĩ thuật khoan.

HS: An toàn khi khoan.

- Không dùng mũi khoan cùn,không khoan khi vật cha kẹp chặt.

- Vật khoan phải thẳng góc với mũi khoan.

- Không dùng găng tay khi khoan. Quần áo, tóc phải gọn gàng.

- Không cúi gần mũi khoan.

- Không dùng tay hoặc vật khác chạm vào mũi khoan khi mũi khoan đang quay.

IV. Củng cố - Dặn dò:

GV: Gọi hai học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau tại lớp. ? Khi ca và khoan kim loại chúng ta cần chú ý điều gì ? ? Tai sao phải giữ chặt vật khi ca?

GV: Dặn học sinh về làm bài tập trong vở bài tập và đọc trớc bài 23 sgk. Ngày soạn: / / Ngày thực hiện: / / Tiết 20: Thực hành đo và vạch dấu I . Mục tiêu.

Sau khi học xong bài này học sinh phải:

- Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thớc.

- Sử dụng đợc thớc, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặ phẳng. - Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình.

II . Chuẩn bị.

Thầy: - Một bộ dụng cụ đo gồm ( Thớc lá, thớc cặp, êke 900 ).

- Một bộ dụng cụ vạch dấu gồm ( Mũi vạch, mũi chấm dấu, búa tay và một miếng tôn kích thớc 120 x 120 mm dày 0,8 đến 1 mm.

Trò: - Các mẫu vật để đo.

- Báo cáo thực hành theo mẫu.

Một phần của tài liệu Giao an CN 8 ( 08 -09) (Trang 40 - 42)