• Giới thiệu rủi ro của dự án• Các công cụ phân tích rủi ro • Các giải pháp hạn chế rủi ro... - Các lợi nhuận của dự án xảy ra trong tương lai - Các biến ảnh hưởng NPV đều không chắc chắ
Trang 1Phân tích rủi ro
Chöông 5
Trang 2• Giới thiệu rủi ro của dự án
• Các công cụ phân tích rủi ro
• Các giải pháp hạn chế rủi ro
Trang 35.1.Khái niệm rủi ro
• Rủi ro là khả năng xảy ra sự khác biệt giữa kết quả thực tế và kết quả kỳ vọng theo kế hoạch
• Tại sao phải phân tích rủi ro ?
- Các lợi nhuận của dự án xảy ra trong tương lai
- Các biến ảnh hưởng NPV đều không chắc chắn
- Các thông tin ban đầu thường không chắc
chắn và thay đổi
• Các loại rủi ro: rủi ro hệ thống và không hệ
thống hay : rủi ro kinh doanh, rủi ro tài
chính,rủi ro có tính chiến lược, rủi ro đạo đức
Trang 4Các loại rủi to
[1] Rủi ro kinh doanh: liên quan thị
trường sản phẩm của dự án
[2] Rủi ro tài chính: liên quan các thiệt hại xảy ra trong thị trường tài chính: lãi
suất, tỷ giá, giá cả ảnh hưởng khả
năng tạo ra thu nhập, thanh khỏan
[3] Rủi ro chiến lược: liên quan sự thay
đổ i trong môi trường kinh tế chính trị
[4] Rủi ro đạo đức: liên quan đến đạo đức của các cấp lãnh đạo, hoạch định
Trang 5Các công cụ phân tích rủi ro
• Phân tích độ nhạy dự án
• Phân tích tình huống, kịch bản
• Phân tích rủi ro bằng mô phỏng
Monte Carlo Dùng phần mềm
Crystal ball, @Risk
Trang 65.2 Phân ân ân ttttíííích ch ch đ đ độ nh nh nhạy y
•Là phương pháp đánh giá dự án khi các
nhân tố bị biến đổi
•Xác định các nhân tố biến đổi
•Thẩm định lại các chỉ tiêu khi các nhân tố
này thay đổi , ví dụ như :
•Sự thay đổi lạm phát và tỉ giá hối đoái
•Sự thay đổi của giá bán trong tương lai
•Biến động chi phí đầu vào
Trang 7Xác định độ nhạy ước tính
• Xác định xem nhân tố nào có
khả năng làm thay đổi các
giá trị ước tính
• Chọn khoảng có khả năng
xảy ra và độ gia tăng sự thay
đổi của mỗi nhân tố
• Chọn một pp đánh giá như
NPV, IRR để đánh giá độ
nhạy của mỗi nhân tố
• Tính toán và nếu thấy cần thì
lên biểu đồ các kết quả
Trang 8Hạn chế của phân tích độ nhạy
• Không tập trung vào miền giá trị thực tế
• Không thể hiện các xác suất đối với từng
miền
• Kiểm định mỗi lần một biến là không thực
tế do có tương quan giữa các biến
• Hướng tác động là khá rõ ràng:
- Doanh thu tăng NPV tăng
- Chi phí tăng NPV giảm
- Lạm phát Không rõ ràng
Trang 95.3 Đưa ra các kịch bản
• Ước tính bi quan (P-Pessimistic)
• Ước tính vừa phải (R-Resonable)
• Ước tính lạc quan (O-Optimist)
• Phân tích tình huống thừa nhận rằng các biến nhất
định có quan hệ tương hỗ với nhau
• Chấp nhận dự án nếu NPV>0 ngay cả trường hợp xấu nhất
• Bác bỏ dự án nếu NPV<0 ngay cả trường hợp tốt nhất
• Nếu NPV đôi lúc >0, đôi lúc<0 thì rất khó quyết định
không may đây lại là trường hợp hay xảy ra và đây
cũng là nhược điểm của phương pháp này
Trang 105.4.Phân tích bằng MonteCarlo
• Đây là pp mở rộng hợp lý của 2 pp trên
• Có tính đến các phân phối xác suất khác nhau
và các miền giá trị tiềm năng khác nhau đối
với các biến chính của dự án
• Cho phép có tương quan giữa các biến
• Tạo ra một phân phối xác suất cho các kết
quả của dự án (ngân lưu,NPV) thay vì chỉ ước tính 1 giá trị riêng lẻ
• Phân phối xác suất các kết quả của dự án có thể hỗ trợ các nhà ra quyết định trong giải
thích, chọn lựa
Trang 11Các bước mô phỏng
• [1] Mô phỏng toán học: bảng tính thẩm định dự án
• [2] Xác định các biến nhạy và không chắc chắn
• [3] Xác định tính không chắc chắn:
- Xác định các miền lựa chọn (tối thiểu và tối đa)
- Định phân phối xác suất
- Lựa chọn phân phối xác suất: chuẩn, tam giác, đều, bậc thang
• [4] Xác định và định nghĩa các biến có liên quan
- Tương quan đồng biến hay nghịch biến
- Độ mạnh của tương quan
• [5] Mô hình mô phỏng: làm chuỗi phân tích cho nhiều tổ hợp giá trị tham số khác nhau
• [6] Phân tích các kết quả
- Các trị thống kê
- Các phân phối xác suất
Trang 12Bảng tổng hợp độ nhạy
- Tăng 15%
- Tăng 12%
- Tăng 8%
2.Giá NVL tăng
- Giảm 7%
- Giảm 5%
- Giảm 3%
1.Giá bán giảm
IRR NPV
TGHV ĐHV
Những thay đỗi
Trang 13Bảng tổng hợp độ nhạy
- Trễ 1 năm
- Trễ 6 tháng
4.Thời gian thi công chậm
trễ
- Giảm 4%và tăng 9%
- Giảm 5% và tăng 7%
- Giảm 2%và tăng 5%
3.Giá bán giảm,giá NVL
tăng
IRR NPV
TGHV ĐHV
Những thay đỗi
Trang 14Ví dụ
• Trở lại bài tập ví dụ 1, tính toán lại các chỉ
tiêu tài chính, trong các tình huống sau :
• TH1:Do cạnh tranh trở nên gay gắt hơn , tốc
độ tăng doanh thu có thể không đạt 20% mà
chỉ tăng 15% ?
• TH2 : Do ảnh hưởng của lạm phát có thể
làm chi phí họat động (chưa khấu hao) tăng
8% thay vì 6%
• TH3: Doanh thu chỉ tăng 15% và chi phí
tăng 8%
• Bạn nhận xét gì về dự án này ? Cho suất
chiết khấu các trường hợp là 10%