CHƯƠNG ƯƠNG 4 tt CHIẾT KHẤU VÀ CÁC TIÊU CHUẨN... GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG Đưa Đưa tất cả các giá trị của ngân lưu về một thời đi đi ểm hiện tại, tương lai, hoặc hàng năm... GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯ
Trang 1CHƯƠNG ƯƠNG 4
(tt)
CHIẾT KHẤU VÀ
CÁC TIÊU CHUẨN
Trang 2CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
PHƯƠNG PHÁP CHI Ế T KH Ấ U NGÂN LƯU
Giá trị tương đương đương : NPV
Tỉ số lợi ích/chi phí : B/C
PHƯƠNG PHÁP TRUY Ề N TH Ố NG
Đ Đi i ểm hòa vốn
Trang 3GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG
Đưa
Đưa tất cả các giá trị của ngân lưu về một thời đi đi ểm hiện tại,
tương lai, hoặc hàng năm.
Tiêu chuẩn đánh giá Dự án đáng giá:
NPV > 0
Tiêu chuẩn so sánh các Dự án loại trừ nhau:
NPV -> Max
A
Trang 4GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG
NPV (Net Present Value)
NPV là chỉ tiêu nói lên mức sinh lời bằng con số tuyệt đối của dự án
, nó là khỏan chêng lệch giữa dòng tiền phát sinh trong tương lai của một dự án được quy về hiện tại trừ cho chi phí đầu tư ban đầu
*** Phương pháp t nh NPV :
Nếu dòng CF đều ( CF1=CF2 =…= CFn) :
Nếu dòng CF không đều :
Trong đó : r là chi phí sử dụng vốn của dự án ( thường lấy là chi phí sử dụng vốn bình quân WACC )
I r
CF NPV
n
r
−
−
=
+ ) 1 (
1 1
I r
CF r
CF r
CF NPV
n
+
+
+ +
+ +
=
) 1 (
1
) 1 (
1 1
1
2 2
1
Trang 5- IRR ( tỷ suất sinh lời nội bộ ) là lãi suất chiết khấu của
bản thân dự án mà với mức lãi suất này NPV của dự án
luôn luôn bằng 0
- Phương pháp xác định IRR :
Như vậy việc tính tóan IRR có vẽ rất khó khăn khi tính dãy số trên , để thuận tiện người ta thường dùng phương pháp thử , cho đến khi tìm được r mà tại đó NPV = 0
Tuy nhiên ta có thể dùng phương pháp nội suy Điều kiện để áp dụng phương pháp nội suy là :
– Phải tìm được 2 giá trị r1 và r2 sau cho : r1 < IRR < r2
– Với điều kiện : NPV1(r1) > o , NPV2(r2) < 0 càng gần
nhau càng tốt NPV càng gần 0 càng tốt
– Lúc đó
2 1
1 1
2
1 ( )
NPV NPV
NPV r
r r
IRR
+
− +
=
Trang 6IRR với việc thẩm định dự án :
– Các dự án độc lập nhau : Tùy vào IRR < hay > chi phí sử dụng vốn
+ Nếu IRR> chi phí sử dụng vốn (r) : chọn
+ Nếu IRR< chi phí sử dụng vốn ( r) : lọai
+ Nếu IRR = r : Tùy nhà đầu tư
– Nếu các dự án là lọai trừ nhau thì chọn dự án có IRR lớn nhất và IRR > r
Trang 7THỜI GIAN HOÀN VỐN - T hv
Thv là th ờ i gian c ầ n thi ế t để lư ợ ng ti ề n thu
đượ c bù l ạ i ti ề n đầ u tư ban đầ u.
Tiêu chu ẩ n đ ánh giá D ự án đ áng giá:
( - )
( + )
Trang 8Thời gian hòan vốn :
a. Thời gian hòan vốn không chiết khấu (PP)
PP là khỏan thời gian cần thiết để nhà đầu tư thu hồi lại tòan bộ số
vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu của dự án
Phương pháp t nh :
Hãy xem ví dụ : Tính PP biết
CF1=21, CF2=27 , CF3=28, CF4=30, CF5=31, CF6=32, CF7=33
,I=176
Ta có dòng tiền t ch lũy từ năm 1 đến năm 6 là 169 < 176 (I) , nhưng
nếu t ch lũy đến năm thứ 7 thì lại > 176 PP của dự án nằm trong
khỏan 6-7 năm
– Đầu tư I = -176
– Tích lũy đến năm 6 = 169
– Số vốn còn hòan đến cuối năm 6 = -7
– Dòng tiền phát sinh năm 7 = 33
– Số năm hòan cho -7 = 7/33= 0.21 năm
– Vậy PP = 6.21 năm hay khỏan 6 năm 2 tháng 12 ngày
Trang 9355 500
55 100
5
300(DPP) 400
62 100
4
238 300(PP)
70 100
3
168 200
79 100
2
89 100
89 100
1
khaáu
khaáu
khaáu
CF Naêm
Trang 10Thời gian hòan vốn
Trong thực tế khi thẩm định dự án bằng phương pháp hòan vốn nhà đầu
tư phải tiến hành qua các bước sau đây :
– Bước 1 : Xây dựng trước thời gian hòan vốn chuẩn cho dự án : Đó là khỏan thời gian hòan vốn tối đa có thể chấp nhận được
– Bước 2 : Lần lược t nh tóan thời gian hòan vốn cho các dự án đang xem xét
– Bước 3 : So sánh thời gian hòan vốn các dự án với thời gian hòan vốn chuẩn
Nếu các dự án đang xem xét là độc lập nhau : thì dựa vào dự án nào có thời gian hòan vốn ngắn hơn hoặc bằng thời gian hòan vốn chuẩn là được chọn
Các dự án là lọai trừ nhau : ta chỉ chọn dự án nào có thời gian hòan vốn ngắn nhất miễn là thời gian này < hoặc = thời gian hòan vốn chuẩn
Nhược điểm : dòng tiền phát sinh sau dự án bị bỏ qua(nếu ta đưa ra hạn mức thời gian)
Trang 11TỈ SỐ LỢI ÍCH/CHI PHÍ - B/C
Tỷ số B/C thường Tỷ số B/C sửa đổi
Tiêu chuẩn đánh giá “Dự án đáng giá”:
B/C > 1
Tiêu chuẩn so sánh các phương án loại trừ nhau:
Phương pháp gia số
B/C (Gia S ố ) > 1 -> Phương án có vốn đầu tư lớn là đáng giá
B
C
(B – C)
Trang 12(BEP-Break Even Point)
Điểm hòa vốn lý thuyết (ĐHVlt):
Là điểm hòa vốn mà doanh thu = chi phí sản xuất (dự án không có lời cũng không lỗ)
ĐHVlt = Đ/(D-B)
Đ: tổng chi phí cố định (định phí)
D: Doanh thu
B: Tổng biến phí
0<ĐHVlt<1 : dự án có lời