1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình quản lí hợp đồng thuê bao điện thoại

90 671 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo chuyên ngành tin học Chương trình quản lí hợp đồng thuê bao điện thoại

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu tại cơ quan Bưu điện tỉnh LaiChâu cũng như tại Phòng Kinh doanh Viễn thông Tin học, cùng với nhữngkiến thức, kinh nghiệm trong quá trình thực tập tôi đã viết nên bản báo cáo

tổng hợp này.Trong bản báo cáo tổng hợp này tôi sẽ trình bày về Bưu điệntỉnh Lai Châu và phòng Kinh doanh Viễn thông Tin học nơi tôi đang thựctập.Và trong bản báo cáo này tôi cũng sẽ trình bày luôn về đề tài: ”Chươngtrình quản lí hợp đồng thuê bao điện thoại”, đây sẽ là đề tài thực tập của

Ngày nay ,các công nghệ khoa học ,kỹ thuật ngày càng phát triển nhưvũ bão,trong đó khoa học máy tính cũng phát triển mạnh mẽ và xâm nhập vàomọi lĩnh vực khoa học ,kinh tế ,xã hội ,quản lý , máy tính hầu như đều cóđóng góp khả năng tuyệt vời của nó tới tất cả các lĩnh vực Từ việc xây dựngcác chương trình khoa học kỹ thuật lớn đến các công việc quản lý thường nhật,máy tính giúp chúng ta cập nhật ,tìm kiếm và lưu trữ thông tin một cách tốtnhất

Nhiệm vụ chính của chương trình bao gồm : + Khảo sát thực tế

+ Quản lý các số điện thoại đã đăng ký thuê bao + Quản lý hoá đơn trả tiền hàng tháng

*.chức năng và nhiệm vụ của hệ thống

Hệ thống quản lý các số điện thoại đã đăng ký thuê bao có chức năngthường xuyên cho phép cập nhật các thông tin về khách hàng đồng thời chophép tính toán tiền cước cũng như tiền thuê bao hàng tháng Khi cần đượcbiết thông tin mà các khách hàng đã đăng ký thuê bao thì hệ thống phải cónhiệm vụ đưa ra được thông tin mà các khách hàng đó đã đăng ký Với chức

Trang 2

năng như vậy,hệ thống quản lý các số điện thoại đã đăng ký thuê bao tại mộttrạm điện thoại có nhiệm vụ luôn cập nhật hồ sơ của khách hàng ,thườngxuyên bổ sung những thông tin thay đổi trong quá trình hoạt động của hệthống Một nhiệm vụ nữa của hệ thống là cứ cuối tháng phải có nhiệm vụ inhoá đơn tiền hàng tháng của khách hàng tức là hệ thống này cần phải tính tiềncho các khách hàng đã đăng ký thuê bao tại một trạm điện thoại

*.yêu cầu của hệ thống và những khó khăn

Trước một khối lượng lớn các khách hàng đã đăng ký thuê bao cũng nhưcác yêu cầu đặt ra thì việc quản lý theo phương pháp thủ công sẽ không thểđáp ứng được ,do đó gặp rất nhiều khó khăn.Nó đòi hỏi phải có nhiều nhânlực,nhiều thời gian và công sức,mỗi khách hàng của trạm điện thoại cho đăngký thì có một hồ sơ cho nên việc lưu trữ , tìm kiếm,bổ sung, sửa đổi để đápứng yêu cầu không phải là dễ dàng.

Từ những nhược điểm trên ta thấy cần thiết phải có một hệ thống tin họchoá cho việc quản lý các số điện thoại đã đăng ký thuê bao cũng như các hệthống quản lý khác.

Tuy nhiên khó khăn mà khi làm việc với hệ thống ta phải thực hiệnđó là việc tính tiền cho từng khách hàng trong tháng mà quí khách hàng đãgọi Điều này có nghĩa là chúng ta phải biết được cách tính cước cho từngcuộc gọi với từng khu vực khác nhau , qua khảo sát và nghiên cứu các ưu cầuthực tế mà hệ thống quản lý các số điện thoại đã đăng ký thuê bao đã và đangthực hiện đều tính theo giá cước mà hiện nay cả nước ta đang áp dụng.

* Đối tượng, phạm vi, mục đích của chương trình

- Phạm vi, đối tượng : Chương trình “quản lí hợp đồng thuê bao điệnthoại” chỉ quản lí những số điện thoại đã đăng kí thuê bao tại khu vực tỉnh

Lai Châu và các huyện, xã trực thuộc

Trang 3

- Mục đích : tiết kiệm thời gian tra cứu thông tin về khách hàng, dễ dàng

hơn trong việc thu cước điện thoại cuối tháng, tiết kiệm không gian lưu trữ, dễtìm kiếm, dễ bổ sung và sửa đổi.

* Phương pháp nghiên cứu :

Chương trình được thiết kế theo phương pháp thiết kế từ đáy lên* Kết cấu : gồm 2 phần

- Phần I : phân tích hệ thống

- Phần II : nội dung chính của chương trình

Trang 4

Chương I CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNGPHẦN MỀM

I Giới thiệu đôi nét về công nghệ phần mềm (Software Technology)1 Phần mềm (Software)

Giai đoạn1960-1970

Giai đoạn1970-1990

Giai đoạn1990-> nay

-Xử lý theo lô- Đơn chiếc theo đơn đặt hàng.

-Nhiều người sử dụng

-Thời gian thực-Bắt đầu có PM thương mại

-Hệ phân tán-Hiệu quả thương mại hoá

-HT để bàn-HT thông minh-Quy mô công nghiệp

Qua các giai đoạn phát triển phần mềm ta thấy xu thế chung: tính năng cácphần mềm ngày càng đa dạng, quy mô của các công cụ thiết bị ngày càng giảm dần

1.2 Vòng đời phát triển của phần mềm

Mỗi phần mềm từ khi ra đời phát triển đều trải qua 1 chu kì trong công nghệphần mềm gọi là vòng đời phát triển của phần mềm Người ta nghiên cứu vòng đờiphát triển của phần mềm để hiểu rõ từng giai đoạn và có phương pháp thích hợp đểtác động vào từng giai đoạn đó nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm Vòng đời pháttriển của phần mềm được biểu diễn bằng mô hình gọi là mô hình thác nước:

Trang 5

Trong quy trình này, mỗi giai đoạn ở phía trước sẽ tác động tới tất cả các giaiđoạn ở phía sau Tức là CNHT ở giai đoạn đầu tiên và nó tác động đến 5 giai đoạncòn lại Đến lượt mình công đoạn phân tích chịu tác động của công đoạn CNHTnhưng nó lại bao trùm, tác động lên 4 công đoạn còn lại.

1.3 Cấu hình phần mềm

Trong Công nghệ phần mềm(CNPM) khái niệm cấu hình phần mềm tươngthích với khái niệm cấu hình phần cứng Cấu hình phần mềm chính là quá trình pháttriển một phần mềm Cấu hình phần mềm gồm các thành phần được biểu diễn theohình vẽ sau:

Kế hoạch Đặc tả YCầu

Kiểm thử

Thiết kế VBản Ctrình Ctrình làm việc

2 Công nghệ phần mềm (Software Technology)

Công nghệ phần mềm bao gồm một tập hợp với ba yếu tố chủ chốt: Phươngpháp, công cụ và thủ tục giúp cho người quản lý có thể kiểm soát được quá trình

Trang 6

phát triển phần mềm và cung cấp cho kỹ sư phần mềm một nền tảng để xây dựngmột phần mềm chất lượng cao.

Mỗi quy trình phần mềm không phụ thuộc vào lĩnh vực ứng dụng, độ phức tạp,quy trình công nghệ đều bao gồm 3 giai đoạn: Xác định, phát triển, bảo trì đượcbiểu diễn trong sơ đồ sau:

CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Chức năng

Thủ tụcCông cụ

Phương pháp

Thành phần

Kỹ sư phần mềm

Quản trị dự

án

Trang 7

Giai đoạn 1: Xác định yêu cầu trả lời câu hỏi cái gì? tức kỹ sư phần mềm

phải giới hạn và định nghĩa rõ ràng sản phẩm phần mềm mình sẽ xây dựng để tungra thị trường, trong giai đoạn này có các công đoạn chính: phân tích hệ thống, lập kếhoạch, xác định yêu cầu của người sử dụng (khách hàng)

Giai đoạn 2: Phát triển trả lời câu hỏi “thế nào?” kỹ sư phần mềm sử dụng

những công cụ thiết bị gì về ngôn ngữ, quy trình công nghệ để sản xuất ra phầnmềm Giai đoạn này bao gồm các bước: thiết kế, mã hoá, kiểm thử Trong đó kháiniệm mã hoá trong công nghệ phần mềm khác với khái niệm mã hoá trong hệ thốngthông tin, mã hoá trong công nghệ phần mềm là dùng một ngôn ngữ lập trình cụ thểnào đó để dịch từ bản vẽ thiết kế thhàn một chương trình cụ thể.

Giai đoạn 3: Bảo trì trả lời câu hỏi “Thay đổi thế nào?” Mỗi phần mềm sau

khi đã bán cho khách hàng đều phải trải qua giai đoạn hậu mãi (chăm sóc kháchhàng) giai đoạn này bao gồm ba công việc chính: bảo trì sử đổi, bảo trì thích nghi,bảo trì hoàn thiện Trong đó bảo trì sửa đổi: sửa lỗi chương trình nếu chẳng mayxuất hiện sau khi đã bán cho khách hàng Giữa máy tính sản xuất ra phần mềm ởcông ty phần mềm và máy tính của các doanh nghiệp sử dụng các phần mềm khi

Giai đoạn 1Xác định

Giai đoạn 3Bảo trìGiai đoạn 2

Phát triển

Phân tích

Xác định yêu cầu

Bảo trì hoàn thiện

Bảo trì thích nghi

Bảo trì sửa đổiKiểm thửMã hoáThiết kếLập kế hoạch

Trang 8

mua luôn luôn có sự khác biệt về cấu hình, chức năng, vì vậy việc bảo trì thích nghicần được tiến hành để phần mềm hoạt động an toàn trong môi trường công nghệ củakhách hàng Quá trình bảo trì hoàn thiện xảy ra khi khách hàng có yêu cầu công typhần mềm phát triển thêm một chức năng nào đó của phần mềm trong phạm vi chophép.

3 Quy trình làm bản mẫu trong công nghệ phần mềm

Bản mẫu phần mềm là một kỹ thuật đặc biệt và riêng có trong công nghệphần mềm Nó không được đề cập đến trong các môn lập trình cụ thể vì mục đíchcủa công nghệ phần mềm là sản xuất ra sản phẩm để bán trên thị trường do đó trướckhi tung sản phẩm ra thị trường người ta sản xuất thử sản phẩm mẫu để khách hàngđánh giá, sau khi bản mẫu được chấp nhận thì mới tiến hành sản xuất hàng loạt.

Bản mẫu phần mềm là một sản phẩm phần mềm bao hàm những đặc trưngcơ bản nhất của phần mềm đượcc xây dựng nhằm mục đích đưa ra 1 phác thảo đểkhách hàng đánh giá và cũng là cơ sở để kỹ sử phần mềm phát triển sản phẩm củamình

Bản mẫu phần mềm có thể thể hiện ba hình thức sau:Sử dụng các bản vẽ thiết kế trên giấy

Là một sản phẩm phần mềm chỉ bao gồm những nét đặc trưng nhấtLà một chương trình máy tính chứa những kỹ thuật cơ bản nhất khi

Quy trình làm bản mẫu phần mềm: gồm 6 bước:

Trang 9

SP bản mẫu PM

YC của K.Hàng

TKế NhanhLàm bản mẫu

Làm mềm bản mẫuKH đánh giá

bản mẫu

Bắt đâù

Bước 1: Xác định yêu cầu của khách hàng: Trong bước này đại diện của

công ty phần mềm gặp gỡ khách hàng để xác định các yêu cầu của họ về phần mềm.Thông thường khách hàng chỉ bày tỏ nguyện vọng là chính, bản than cán bộ công typhần mềm phải lượng hóa và mô hình hóa các nguyện vọng đó

Bước 2: Thiết kế nhanh: Mục đích của bước này ở dạng phác thảo chỉ bao

gồm 1 vài đặc trưng cơ bản của phần mềm

Bước 3: Làm bản mẫu: nhằm mục đích công ty phần mềm cho ra đời nhanh

1 bản mẫu dạng phác thảo chỉ gồm 1 vài đặc trưng cơ bản của phần mềm

Bước 4: Khách hàng đánh giá bản mẫu

Bước 5: Làm mịn bản mẫu, hay là chi tiết hóa các chức năng phần mềmBước 6: Kết thúc ta được 1 sản phẩm chưa được thương mại hóa thị trường

mà là bản mẫu phần mềm

II Nền tảng thiết kế phần mềm

1 Vai trò của thiết kế trong công nghệ phần mềm

Vai trò của thiết kế phần mềm trong công nghệ phần mềm

Trong sản xuất quy mô công nghiệp vấn đề thiết kế có vai trò đặc biệt quan trọng:Thiết là nền tảng để phát triển 1 phần mềm đảm bảo tính ổn định và bền

Trang 10

Bảo trìThiết Kế Kiểm thử

Bảo trìKiểm thử

Đối với 1 phần mềm không có thiết kế đầy đủ chỉ cần thay đổi nhỏ trong cấutrúc dữ liệu hay chức năng chương trình cũng có thể dẫn đến sự phá hủy phần mềmhay hỏng hóc chức năng ban đầu của nó Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi xuấthiện khái niệm lập trình tự động, lập trình bằng máy tính Hiệp hội công nghệ phầnmềm thế giới vẫn tuyên bố 1 tài liệu trong đó xác nhận rằng: nhu cầu của thế giới từnay lại không phải người lập trình biết dung câu lệnh để chế tác phần mềm mà trướchết là những người biết đọc bản vẽ thiết kế.

2 Các phương pháp thiết kế trong công nghệ phần mềm

2.1 Phương pháp thiết kế từ đỉnh xuống

Ý tưởng của phương pháp thiết kế giải thuật từ đỉnh xuống dựa trên ý niệmmodule hoá( Phân rã 1 vấn đề cần giải quyết thành các vấn đề nhỏ hơn, chi tiết hơntheo sở đồ hình cây cho đêế khi nhận được các module độc lập không phân chia nhỏhơn được nữa) tức là khi thiết kế 1 phần mềm ứng dụng, người ta đi từ tổng quátđến chi tiết, để tạo thành 1 hệ thống thống nhất Trên cơ sở của hệ thống này, ngườita phân chia công việc cho các nhóm mà vẫn đảm bảo tính mục tiêu của chươngtrình.

Để nắm được ý tưởng của phương pháp này, chúng ta xem xét bài toán tinhọc hoá 1 trung tâm thương mại: Trên cơ sở thực tế, chúng ta lần lượt đưa ra các môhình của bài toán dưới dạng phác thảo:

Phác thảo 1:

Trang 11

Trên cơ sở phác thảo nền thứ nhất, chúng ta tiếp tục phân rã thành các khối chitiết hơn.

Trang 12

Phác thảo 5:

2.2 Phương pháp thiết kế từ đáy lên

Trong phương pháp này, xuất phát từ cụ thể chi tiết đến tổng hợp Truớc hếttiến hành giải quyết các vấn đề cụ thể sau đó trên cơ sở đáng giá mức độ tương tựvề chức năng của các vấn đề này trong việc giải quyết bài toán chúng ta gộp lạithành từng nhóm cùng chức năng từ dưới lên trên cho đến module chính Sau đó sẽthiết kế thêm 1 số chương trình làm phong phú hơn, đầy đủ hơn chức năng của cácphân hệ và cuối cùng thiết kế chương trình tập hợp các module thành 1 thể thốngnhất, hoàn chỉnh.Lĩnh vực nghiên cứu của phương pháp này là những cơ sở đã đượctin học hoá từng phần Phương pháp này cho phép vừa sử dụng được những chươngtrình đã có và phát huy hiệu quả mà không phải xoá đi để làm lại từ đầu mà vẫnđảm bảo chỉnh thể của 1 hệ thống.

Để nắm được ý tưởng của phương pháp này, ta xét 1 bài toán cụ thể: quản lý1 khoa trong trường ĐH Vấn đề quản lý đã được tin học hoá từng phần bằng cáchsử dụng một số chương trình.

Prog 1: in ra danh sách SV theo lớpProg 2: in ra hồ sơ SV

Prog 3: in ra chương trình đào tạo hệ chính quyProg 4: in ra hồ sơ cán bộ

Prog 5: in ra bảng điểm của SV

Prog 6: in ra chương trình đào tạo cao học

Các chương trình này đã được đưa vào ứng dụng thực tế và phát huy hiệuquả tích cực Bây giờ lãnh đạo khoa muốn phát triển thành 1 hệ thống tin học đồngbộ hơn Phương pháp giải quyết bài toán trong trường hợp này là không nên xoá đitất cả để làm lại từ đầu mà nên dựa vào chương trình đã có và hoàn thiện thêm Để

Trang 13

áp dụng phương pháp thứ 2, chúng ta dựa vào các phần mềm đã có và thực hiện lầnlượt các bước sau đây:

- B1: Căn cứ vào chức năng của từng phần mềm, ghép chúng lại thành một

nhóm Trên cơ sở này, gộp Prog 1, Prog 2 và Prog 5 thành phân hệ quản lýsinh viên:

- B2: Gộp Prog 3 và Prog 6 thành phân hệ quản lý chương trình Đạo tạo

- B3: Chương trình Prog 4 là 1 nhóm độc lập liên quan đến quản lý cán bộ

Bước tiếp theo, trên cơ sở 3 nhóm này chúng ta phát triển thêm phần mềm chomỗi nhóm

+ Quản lý sinh viên: Prog 7: In bảng điểm tốt nghiệp Prog 8: In bằng tốt nghiệp

+ Quản lý CTĐT: Prog 9: In ra chương trình đạo tạo tiến sĩ

Prog10: In ra chương trình hoàn chỉnh kiến thức+ Quản lý cán bộ: Prog 11: In danh sách CBCNV trong khoa Prog 12: In học vị học hàm tiến sĩ trở lên

- B4: Như vậy từ 6 chương trình ban đầu, nhờ phương pháp thiết kế từ đáy lên

chúng ra đã thiết kế thành 12 chương trình Nhưng luôn luôn có định hướng,tức là các chương trình luôn nằm trong các phân hệ Bây giờ, chúng ta tíchhợp chúng lại.

Trang 14

3 Tiến trình thiết kế trong công nghệ phần mềm

Trong sản xuất phần mềm công nghiệp, người ta xét quá trình thiết kế dưới 2góc độ: về mặt quản lý và về mặt kĩ thuật.

Xét từ góc độ quản lý: người ta chia làm 2 giai đoạn:o Thiết kế sơ bộ

o Thiết kế chi tiết

Xét từ góc độ kĩ thuật: người ta chia làm 4 công đoạn:o Thiết kế kiến trúc

o Thiết kế dữ liệuo Thiết kế thủ tụco Thiết kế giao diện

Mối liên hệ giữa góc độ quản lí và góc độ kỹ thuật được biểu diễn theo hình vẽsau:

Trang 15

4 Kiến trúc phần mềm

Khái niệm: Kiến trúc phần mềm là hiện thân của những quyết định thiết kế

sớm nhất để đạt đến đích của những nhu cầu về chức năng và phi chức năng quantrọng nhất Việc xem xét lại kiến trúc phần mềm là một phương thức phát triển phầnmềm để đánh giá các quyết định thiết kế kiến trúc, chú ý tới những thuộc tính chấtlượng mong muốn (những nhu cầu phi chức năng, như sự thực thi, tính bảo mật, độtin cậy, tính khả dụng, khả năng thay đổi, chi phí, …) Phương thức này được nhìnnhận như là một trong những kỹ thuật quan trọng và mang lại hiệu quả đúng như dựkiến và làm giảm thiểu những rủi ro thuộc về kiến trúc

Mối liên hệ giữa vấn đề và giải pháp: Trước mỗi vấn đề đặt ra, kỹ sư phần

mềm phải đưa ra giải pháp cho kiến trúc phần mềm sao cho vẫn đề được giải quyếthiệu quả mà không quá phức tạp Ta có thể mô hình hoá quá trình này bằng hình vẽsau đây:

Vấn đề cần giải quyết

Giải pháp phần mềm

P4

Trang 16

Với 1 vấn đề P, ta có thể đưa ra rất nhiều giải pháp S khác nhau, từ đó đưađến nhiều kiến trúc hệ thống khác nhau Tiêu chuẩn cơ bản ở đây là đảm bảo đượcmức độ càng đơn giản càng tốt mà vẫn thực hiện được các chức năng Việc giảiquyết vấn đề từ P sang S không những chỉ là kĩ thuật mà còn là nghệ thuật của kỹ sưphần mềm, hoàn toàn tương tự như kến trúc sư với mỗi công trình xây dựng Vì thếtrước mỗi vấn đề thực tế đặt ra, kỹ sư phần mềm phải lựa chọn 1 giải pháp phầnmềm gọn nhẹ không quá phức tạp, nhưng lại hiệu quả.

III Các quy trình thiết kế trong công nghệ phần mềm

Trong sản xuất phần mềm công nghệp để cho ra một sản phẩm người ta phânchia thành các công đoạn, mỗi công đoạn thực hiện một nhiệm vụ nhất định và domột chức danh nhất định đảm nhiệm Trong các công ty phầm mềm hiện nay mộtquy trình khép kín cho ra sản phẩm phần mềm bao gồm bẩy công đoạn sau:

Xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềmXác định yêu cầu phần mềm

Phân tích và thiết kế phần mềmLập trình

Thực hiện quá trình testTriển khai phầm mềmQuản lý dự án phần mềm

Trang 17

1 Quy trình 1: Xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm

Mục đích: Nhằm tiến hành đưa ra phác thảo hợp đồng, tiến hành xây dựng

các điều kiện cụ thể của hợp đồng kí kết văn bản hợp đồng với khách hàng theo dõitiến trình thực hiện hợp đồng, thanh toán và thanh lý hợp đồng.

Các dấu hiệu: Quy trình xây dựng hợp đồng phần mềm được đặc trưng bởi

dấu hiệu sau:

Kí kết hợp đồngTheo dõi thực hiện

Thanh toán và thanh lý hợp đồng

Lưu đồ:

Bắt Đầu

Đề xuất tham gia xây dựng PM

Báo cáo tổng hợp HĐ PMThanh toán, thanh líTheo dõi thực hiện HĐ PM

Lập hồ sơ PM

XD kí kết HĐồng PM

Kết thúc

Trang 18

Các thông số của quy trình

1 Thông Số chung Chức danh

Điều kiện bắt đầuĐiều kiện thực hiệnĐiều kiện kết thúc

Cán bộ kinh doanhMở thầu của khách hàngKinh phí

Cán bộ

Hợp đồng phần mềmthanh lý

Theo tiêu chuẩn củaFPT

Theo luật kinh tếXét duyệt công ty

phần mềm

2 Input

Yêu cầu khách hàng

Hồ sơ mô tả các yêu cầu

3 Sản phẩm Hợp đồng PMGiải pháp thực hiện

HĐồng PM theo đúngthủ tục pháp lý

Chữ kí đầu tư

4 Đánh giá chất lượngTỷ lệLợi nhuận

>= 90% + - 20%5 Các quá trình liên

Phân tíchThiết kếLập trình Triển khai

Trang 19

Phân đoạn các hoạt động

1Đề xuất tham gia HĐFM

Có yêu cầu của KHQuyết định của công ty2Lập giải pháp Kthuật

XD HS PM Kết thúc bước 1 Khách hàng chấp nhận giải pháp3XD Hợp đồng phần

2 Quy trình 2: Xác định yêu cầu

Mục đích: mục đính của quy trình bao gồm tìm hiểu yêu cầu của khách hàng, tiến

hành phân tích hệ thống một cách sơ dộ và các quy trình liên quan, lượng hoá nhucầu của khách hàng về sản xuất phần mềm

Các dấu hiệu: quy trình này được đặc trưng bởi các dấu hiệu sau đây:

Khảo sát hệ thốngPhân tích nghiệp vụPhân tích yêu cầu

Trang 20

Lưu đồ

Bắt Đầu

Lập kế hoạch xác định yêu cầu

Tổng hợp quy trìnhMô tả hoạt động hệ thốngPhân tích yêu cầu người sử dụng

Khảo sát hệ thống

Phân tích nhiệp vụ

Kết thúc

Các thông số của quy trình

1.Thông Số chung Chức danh

Điều kiện bắt đầuĐiều kiện kết thúc

Cán bộ xây dựng y/cCác t hông tin liên quan

đến quá trình

Có đề suất khời động dựán PM

Văn bản hợp đồng xây dựngPM

Các giải pháp kỹ thuật thựchiện kế hoạch

3 Sản phẩm

Hồ sơ xác định yêucầu khách hàng

Tài liệu phân tíchnghiệp vụ

Mô tả hoạt động

Trang 21

Tài liệu phân tích ngườisử dụng

4 Đánh giá chất lượngTỷ lệ các sản phầm xácđịnh yêu cầu hoàn thànhđúng hạn

Mức chênh lệch thời gian

>= 90%

+ - 20%5 Các quá trình liên

Phân đoạn các hoạt động

STT Các bước thực hiệnĐiều kiện bắt đầuĐiều kiện kết thúc

1Lập KH xác định yêucầu

Bắt đầu quy trình 2Kế hoạch được quản trị viên dự án phê duyệt

2Khảo sát hệ thốngKết thúc bước 1Quản trị viên dự án và kháchhàng chuẩn y

3Phân tích nghiệp vụKết thúc bước 2Khách hàng chấp nhận4PT yêu cầu người

5Mô tả Hđộng của Hthống

Kết thúc bước 4Quản trị viên dự án phê duyệt

6Tổng hợp kết quảKết thúc bước 5Quản trị viên dự án phê duyệt

3 Quy trình 3: Phân tích thiết kế phần mềm

Mục đích: Trên cơ sở của hồ sơ phân tích nghiệp vụ và mô hình hoạt động

của hệ thống tiến hành thiết kế kiến trúc và thiết kế kĩ thuật để xây dựng hồ sơ thiếtkế phần mềm.

Các dấu hiệu: Quy trình thiết kế trong CNFM đươc đặc trưng bởi các dấu

hiệu sau:

Thiết kế kiến trúc phần mềm( Chuyển từ P -> S)Thiết kế kĩ thuật

Thiết kế dữ liệu

Trang 22

Thiết kế thủ tụcThiết kế chược trìnThiết kế giao diện

 Thiết kế giao diện

Lập kế hoạch thiết kếThiết kế kiến trúc

Thiết kế dữ liệuThiết kế thủ tục Thiết kế chương trìnhTổng hợp chương trình

QT viên dự án phê duyệt

3 Sản phẩmKiến trúc hồ sơ hệ thốngHồ sơ thiết kế kỹ thuật

QT viên dự án phê duyệt

4 Đánh giá chất

lượng  Tỷ lệ tài Tliệu TK hoàn thành đúng hạnChênh lện dự kiến thời gian

>=90%+- 20%5 Các QT liên

quan  Hợp đông phần mềmLập trình

Trang 23

Phân đoạn các hoạt động

1Lập kế hoạch thiếtkế

Sau khi nhận hợp đồngKinh tế, Hồ sơ phân tíchnghiệp vụ

Quản trị viên dự án duyệt

2Thiết kế kiến trúcSau khi kết thúc bước 1Quản trị viên dự án duyệt3Thiết kế dữ liệuSau khi kết thúc bước 2Quản trị viên dự án duyệt4Thiết kế thủ tụcSau khi kết thúc bước 2Quản trị viên dự án duyệt5Thiết kế chương

trình Sau khi kết thúc bước 2 Quản trị viên dự án duyệt6Thiết kế giao diện Sau khi kết thúc bước 2Quản trị viên dự án duyệt7Tổng hợpSau khi kết thúc bước 6Quản trị viên dự án duyệt

4 Quy trình 4: Lập trình

Mục đích: Trên cơ sở bản vẽ thiết kế kỹ sư phần mềm lựa chọn một ngôn

ngữ lập trình nào đó để chuyển từ bản vẽ thiết ra phan mem Vi the người ta coi quátrình lập trình là quá trình thi công.

Dấu hiệu: Quy trình lập trình được đặc trưng bởi các dấu hiệu sau:

Lập trình các thư viện chungLập trình các module

Lập trình tích hợpTest chương trình

Trang 24

Lưu đồ

Bắt Đầu

Lập kế hoạch lập trình

Test chương trìnhTích hợpThết kế các moduleLập trình thư việ chung

Kết thúcDuyệt

Các thông số của quy trình

1 Thông Số chung:

Thiết kế kĩ thuậtHĐ kinh tế

QTVDA phê duyệt

3 sản phẩm (output)Sản phẩm phần mềmBộ công cụ cài đặt

QTVDA phê duyệt

4 Đánh giá chất lượngTỷ lệ các SP hoàn thànhđúng hạn

>= 90%

Trang 25

Dự kiến hoàn thành + - 20%5 Các quá trình liên quanthiết kế

2Lập trình thư viện chungKết thúc bước 1 QTVDA phê duyệt

5Test chương Trìnhkết thúc bước 4 QTVDA phê duyệt6báo cáo QT Lập trìnhkết thúc bước 5 QTVDA phê duyệt

Trên cở sở bảng phân loại tổng quát các hoạt động thì các cán bộ tiếp tục chitiết hóa thành cácđầu việc cụ thể để có bản hướng dẫn hoạt động cụ thể chi tiết theocông việc và theo thời gian.

5 Quy trình 5: Test

Mục tiêu: Sau khi chúng ta đã có sản phẩm phần mềm người ta chuyển sang

quy trinh Test mà bản chất là thực hiện Test hệ thống.Test theo tiêu chuẩn kháchhàng,nhằm đảm bảo phần mềm co chat lượng cao.

Các dấu hiệu: Quy trình này được đặc trưng như

Lập kịch bản(sienario) Test.Thực hiện quá trình TestGhi nhận kết quả test.

Quá trình test chương trình tức là kiểm tra từng dòng lệnh do lập trình viênthực hiện

Lưu Đồ:

Trang 26

Lập kế hoạch test

Duyệt kế hoạch Test

Ghi Nhận kết quảTest Nghiệm thuTest hệ thốngLập seinario Test

Khi xây dựng kịch bản test người ta dành nhiều thời gian để nghiên cứuchuyên sâu về lĩnh vực phần mềm và nói chung người ta ko khai thác điểm mạnhphần mềm đả quảng cáo.mà ngừoi ta tìm ra những điểm yếu mà phần mềm mắcphải lỗi đó để đưa vào ứng dụng.

Trang 27

Các thông số của quy trình

1.Thông Số chung:Chức Danh

biên bản

QTVDA phê duyệt

4 Đánh giá chấtlượng

Slượng SPPM được testđúng hạn

Mức độ chênh lệnh thờigian dự kiến và thờigian test

>= 90% + - 20%

Trang 28

Trong bảng này ta liệt kê các hoạt động lớn nhưng chưa là hoạt động cụ thểcho hoạt động của chương trình người ta phải chi tiết hóa đầu việc cụ thể Lập kếhoạch test ta phải phân chia theo thời gian và bố trí lực lượng để thực hiện qua trìnhTEST.

Kế hoạch test được xây dựng theo bảng sau:

1Thâm Nhập Thị trường2 tháng5 cán bộ test

Trên cở sở bảng phân loại tổng quát các hoạt động thì các cán bộ tiếp tục chitiết hóa thành cácđầu việc cụ thể để có bản hướng dẫn hoạt động cụ thể chi tiết theocông việc và theo thời gian.

6 Quy trình 6: Triển khai phần mềm

Mục Đích: Quy trình này có mục đích là cài đặt phần mềm cho kháh hàng

tại các điểm triển khai và hương dẫn đào tạo sử dụng cho khách hàng.

Các dấu hiệu: Quy trình này được đặc trưng bởi các dấu hiệu sau :

Cài đặt máy chủ Cài đặt các máy mạng Vận hành phần mềĐào tạo sử dụng

Trang 29

Lập Giải pháp

Vận hànhCài dặt máy mạng

Cài đặt máy chủLập kế hoạch triển khai

Đào Tạo

Sử dụng Báo CáoKo Duyệt

Ko Duyệt

Các thông số của quy trình

1.TSố chung: Chức DanhCán Bộ triển khaiTiêu Chuẩn củaFPT

Bộ công cụ cài đặt

QTVDA phê duyệt

3 Sản phẩm(output)Biên bản cài đặt do

4 Đánh giá chất lượngViệc thực hiên cài đặttại điểm triển khai đúnghạn

>= 90%

Trang 30

Mức độ chênh lệnh thờigian dự kiến và thờigian triển khai

Thời gian đáp ứng yêucầu của khách hang

2Lập kế hoạch triển khai Kết thúc bước 1 QTVDA phê duyệt

duyệt,khách hàng

7Biên bản triển khaikết thúc bước 6 khách hàng

Quá trình đào tạo sử dụng thực hiện theo bước sau:

Trang 31

Trên cở sở bảng phân loại tổng quát các hoạt động thì các cán bộ tiếp tục chi tiếthóa thành cácđầu việc cụ thể để có bản hướng dẫn hoạt động cụ thể chi tiết theocông việc và theo thời gian.

7 Quy trình 7: Quản lý dự án trong công nghệ phần mềm

Quản lý dự án trong công nghệ phần mềm là công đoạn có tính chất baochùm 6 công đoạn chúng ta đã nêu ở trên Quản lý dự án bắt đầu từ khi có ý địnhkhởi tạo với khách hàng cho đên khi thanh lý hợp đồng, quy trình quản lý dự ná baogồm 5 bước:

Xác định mục tiêu của dự án phần mềmXác định quy mô của phần mềm

Quản lý rủi ro

Lập lịch thực hiện dự ánTheo dõi và kiểm soát

7.1 Xác định mục tiêu

Quản trị viên dự án là chức danh có nhiệm vụ xác định mục tiêu của một dựán phầm mềm, mục tiêu phải rõ ràng cụ thể vạch rõ gianh giới giữa phần mềm nàyvà phần mềm khác.

7.2 Xác định quy mô phần mềm

Đây là vấn đề có ỹ nghĩa đặc biệt quan trọng trong quản lý dự án phần mềm,vấn đề cân đong đo đếm trong thời gian thực luôn luôn thực hiện với mọi công việcthì đối với một dự án phần mềm cũng hoàn toàn tương tự quản trị viên dự án xácđịnh quy mô của phần mềm để bố trí nhân lực và thời gian Tuy nhiên vấn đề xácđịnh quy mô lại rất phức tạp vì thế phần xác định quy mô luôn luôn được coi làkhâu trọng yếu Để xác định quy mô của phần mềm người ta dùng 2 phương pháp:KLOC và FP.

Trang 32

Lập kế hoạch theo thời gian cho ta cái nhìn tổng thể về yếu tố thời gian đốivới một dự án phần mềm còn đối với mỗi công đoạn thì phải thực hiện nghiêm túckhoảng thời gian đã cho, đôi khi trong sơ đồ người ta thường ghi thêm các nguồnlực chủ yếu về con người đối với mỗi giai đoạn.

7.5 Theo dõi và kiểm soát

Nhằm nắm được thường xuyên tiến trình của dự án và trong trường hợp xảyra các sự cố đưa ra các giải pháp khắc phục Nội dung theo dõi và kiểm soát đượcthể hiện trong hình vẽ sau

Theo dõi & kiểm soát

K/s tiến trình dự án

K/s hiện tượng bất thườngK/s sản

phẩm dự ánK/s nguồn

lực

Trang 33

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP1 Sơ lược về Bưu Điện Tỉnh Lai Châu

BƯU ĐIỆN TỈNH LAI CHÂU

(Lai Chau Posts & Telecommunications)

Trụ sở : Phong Châu 2 Phường Đoàn Kết Tỉnh Lai ChâuĐiện thoại : (84-231)875584

Trang 34

Kể từ ngày 01/01/2008 Tập đoàn BCVT Việt nam thực hiện việc chiatách tổng công ty bưu chính viễn thông thành 2 tổng công ty.

1/ Tổng công ty Bưu chính Việt Nam.2/ Tổng công ty Viễn thông Việt Nam.

Bưu điện tỉnh Lai Châu được thành lập theo QĐ số 558/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 06 tháng 12 năm 2007 của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông ViệtNam Với hình thức giữ nguyên hiện trạng của Bưu điện tỉnh Lai Châu cũ.Trực thuộc tổng công ty Bưu chính Việt Nam.

- Giám đốc: Ông Trần Quang Hợp.- Phó giám đốc: Ông Đặng nhân Có.

- Bưu điện tỉnh Lai Châu được phép hoạt động sản xuất kinh doanh trongcác lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh theo giấy phép đăng ký số:

0106000918 ngày 10/08/2007 của tổng công ty Bưu chính Việt Nam.Lĩnh vực hoạt động chính : Bưu điện

Ngành nghề :

- Kinh doanh khai thác bưu chính viễn thông

- Sửa chữa thiết bị chuyên ngành bưu chính viễn thông

- Tư vấn, lắp đặt, bảo trì mạng tin học, kinh doanh vật tư, thiết bịvà phần mềm tin học

- Tư vấn đầu tư xây dựng, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng,xây lắp các công trình bưu chính viễn thông

- Dịch vụ vận chuyển, giao nhận hàng hoá và kho vận

- Ngoài ra được kinh doanh các ngành nghề khác được tổng côngty BCVN cho phép và phù hợp với qui định của pháp luật

Sản phẩm: Sản phẩm in, thiết bị bưu chính, sản phẩm phần mềm,

Trang 35

2 Các phòng ban chức năng:

- Mô hình quản lí của cơ quan:

*Lãnh đạo Bưu Điện Lai Châu:- Giám Đốc: Ông Trần Quang Hợp- Phó Giám Đốc: Ông Đặng Nhân Có*Đảng bộ, Công Đoàn, Đoàn Thanh Niên

- Chủ Tịch Công Đoàn- Bí thư đảng bộ

*Các phòng ban chức năng và sự nghiệp- Phòng hành chính – quản trị:

Giám đốc

Phó Giám đốc

P Hành chính -Quản trị

P Kinh doanh

Bưu chính

P Kế hoạch đầu tư

P Tổ chức cán bộ lao động

P Kinh doanh

viễn thông tin học

P Kế toánThống

kê tài chính

Trang 36

+) Phòng Hành chính – Quản trị có chức năng nhiệm vụ tham mưu giúpGiám Đốc về công tác hành chính, văn thư lưu trữ, kế hoạch tổng hợp, côngtác đối ngoại, tham gia một số dự án, quản lý và điều hành phương tiện xe ôtô cơ quan, thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám Đốc giao

- Phòng Kinh Doanh Bưu Chính: Kinh doanh các sản phẩm bưu chính:tem, thư, dịch vụ điện thoại trong và ngoài nước, nhận và chuyển các bưuphẩm, hoạt động tiết kiệm bưu điện, bán thẻ điện thoại,sim card, thẻ gameonline, …

- Phòng Kế Hoạch Đầu Tư: Tham mưu giúp ban lãnh đạo thực hiện chứcnăng quản lí về nhà nước về kế hoạch và đầu tư bao gồm các lĩnh vực: Thammưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, và đầu tư

- Phòng Tổ Chức Cán Bộ Lao Động : Giúp giám đốc trong công tác quảnlí, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, kiện toàn tổchức bộ máy, đảm bảo thực hiện đúng và kịp thời các chế độ chính sách củanhà nước đối với cán bộ, công chức, thực hiện công tác bảo vệ an toàn cơquan, an ninh trật tự trong cơ quan.

+) Quản lí và hướng dẫn thực hiện các chính sách về tiền lương, phụ cấptheo lương, bảo hiểm xã hội (Hưu trí, mất sức, thôi việc, tai nạn lao động,…

+) Đề xuất việc xây dựng và tổ chức thực hiện các quy hoạch về đội ngũcán bộ (cán bộ chuyên môn và cán bộ quản lí)

+) Đề xuất việc xây dựng, hướng dẫn thực hiện các nội dung về địnhbiên và quản lý biên chế, tổ chức tuyển dụng, sử dụng, điều động, thuyênchuyển, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ công chức trong cơquan.

- Phòng Kế Toán:

Trang 37

+) Phòng có chức năng quản lý công tác tài chính kế toán tại cơ quantheo các Luật Kế toán Ngân sách và chế độ chính sách hiện hành của Nhànước về lĩnh vực tài chính kế toán.

+) Thu thập , xử lý thông tin, sô liệu kế toán theo đối tượng và nội dungcông việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán

+) Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu,nộp, thanh toán nợ Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hìnhthành tài sản Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tàichính, kế toán.

+) Phân tích thông tin, số liệu kế toán ; tham mưu, đề xuẩt các giải phápphục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế , tài chính của cơ quan

+) Cung cấp thông tin và số liệu kế toán theo qui định của pháp luật+) Tổ chức điều hành bộ máy kế toán thực hiện công tác kế toán trong cơquan theo quy định chức năng , nhiệm vụ của Phòng Giúp lãnh đạo cơ quangiám sát tài chính của cơ quan

+) Điều hành chi tiêu ngân sách

+) Lập kế hoạch ngân sách hàng năm

+) Kiểm tra, duyệt chứng từ thu, chi, chứng từ thanh toán+) Tham mưu cho Ban gi ám đốc về chế độ tài chính kế toán+) Lập báo cáo tài chính

+) Lập Dự toán ngân sách hàng năm

+) Chịu trách nhiệm trực tiếp kiểm tra đôn đốc, giải quyết các vướngmắc về giao dịch với ngân hàng, kho bạc Chỉ đạo việc đối chiếu thu hồi côngnợ, kiểm quỹ tiền mặt và đối chiếu định kỳ cũng như đột xuất.

Trang 38

+) Cập nhật các văn bản pháp luật về lĩnh vực tài chính kế toán

+) Yêu cầu các bộ phận có liên quan trong cơ quan cung cấp đầy đủ, kịpthời tài liệu liên quan đến công việc kế toán và giám sát tài chính của mình

+) Chịu trách nhiệm nộp các khoản thuế: thuế môn bài, thuế GTGT, thuếthu nhập.

- Phòng Kinh Doanh Viễn Thông: - Tin Học:

+) Phòng kinh doanh Viễn thông -Tin học trực thuộc Bưu điện tỉnh cónhiệm vụ lập kế hoạch, phương án tổ chức kinh doanh các dịch vụ Bưu chínhviễn thông trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

+)Quản lý toàn bộ hệ thống tin học bưu điện tỉnh Lai Châu và toàn bộcác huyện trong phạm vi của tỉnh: quản lí phát hành báo chí, kinh doanh dịchvụ internet,…

+) Lắp đặt mới và sửa chữa, xử lí các sự cố các máy vi tính phục vụ chohoạt động kinh doanh của các bưu điện huyện trong phạm vi của tỉnh.

- Công Đoàn:

+) Chức năng, Nhiệm vụ, quyền hạn

- Đại diện, bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của công nhân viên chứclao động

- Tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chứckinh tế - xã hội

- Giáo dục, động viên công nhân viên chức lao động phát huy quyền làmchủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc quốc

- Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước và nhiệm của tổ chức Công đoàn.

Trang 39

- Đại diện, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoànviên, công nhân viên chức lao động thuộc Ngành.

- Nghiên cứu tham gia quản lý Nhà nước về kinh tế - xã hội của Ngànhvà tham gia xây dựng các chế độ, chính sách Ngành.

- Nghiên cứu đề xuất với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về hệthống tổ chức, mô hình tổ chức, cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấptrong hệ thống Công đoàn Bưu điện Việt Nam.

- Hướng dẫn chỉ đạo hoạt động của các công đoàn cấp trên cơ sở và côngđoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn Bưu điện Việt Nam.

- Chủ động phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố xây dựngquy chế và chỉ đạo hướng dẫn các công đoàn cơ sở trực thuộc tại địa phươngtriển khai các hoạt động.

* Các đơn vị trực thuộc bưu điện tỉnh:- Bưu điện huyện Tam Đường- Bưu điện huyện Than Uyên- Bưu điện huyện Phong Thổ- Bưu điện huyện Sìn Hồ- Bưu điện huyện Mường Tè

- Và các điểm bưu điện văn hoá xã

Trang 40

CHƯƠNG III

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÍ HỢP ĐỒNGTHUÊ BAO ĐIỆN THOẠI

Phần I : Phân tích hệ thống

I Các chức năng cơ bản của hệ thống:

1>Quản lý thông tin về khách hàng :

+ Cập nhật thông tin về khách hàng.

+ Đưa ra các thông tin về hoá đơn trả tiền của khách hàng

2> Tra cứu,Tìm kiếm :

+ Tra cứu theo số điện thoại.+ Tra cứu theo họ tên.

+ Tra cứu theo các số liệu tổng hợp.

3> Báo cáo,Thống kê

+ Lập và xuất hoá đơn trả tiền hàng tháng của khách hàng

+ Thống kê các khách hàng đã trả tiền trong tháng.

+ Báo cáo về tình hình chung của bưu điện trong tháng.

II.Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống quản lý thuê bao điệnthoại

Ngày đăng: 22/11/2012, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w