CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰCTẬP VÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam
Chỗ thực tập: Công ty Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam- Chi nhánh khu vực
phía Tây Bắc, km9+500- Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội.
Người hướng dẫn thực tập: Anh Trần Quang Long- Trưởng phòng
kinh doanh Hàng Hải.SĐT: 0913005589.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Dầu khí là ngành kinh tế kĩ thuật quan trọng, không chỉ tạo ra nguồn thulớn cho ngân sách quốc gia mà còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, anninh quốc phòng cho đất nước Ngành dầu khí với số vốn đầu tư vô cùng lớnlại có phạm vi hoạt động rất rộng, ở trên bờ, thềm lục địa, vùng nước sâu xabờ, vùng chồng lấn nên các sự cố bất thường là điều khó tránh khỏi, thậmchí có thể xảy ra thảm hoạ nếu việc quản lý rủi ro không được kiểm soát tốt.Chính vì vậy, việc thành lập một công ty bảo hiểm chuyên ngành là một tấtyếu khách quan, nhằm tư vấn về công tác quản lý rủi ro và thu xếp bảo hiểmtài sản và con người cho toàn ngành dầu khí Năm 1996, chính phủ đã cóquyết định thành lập Công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam và ngay từ khi rađời Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam đã đáp ứng được đòi hỏi khách quan đó vàhơn thế nữa công ty đã tạo được nguồn thu cho ngân sách và cho Tổng côngty Dầu khí Việt Nam.
Trong mười năm qua, bảo hiểm dầu khí Việt Nam đã có những bướcphát triển vượt bậc Một mặt, đảm bảo an toàn cho tài sản và con người củangành dầu khí trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác hoạt động sản
Trang 2xuất kinh doanh có hiệu quả cao, doanh thu tăng nhanh từ hơn 50 tỷ đồngnăm 1996 lên xấp xỉ 800 tỷ đồng năm 2005.
Dầu khí là ngành kinh tế trọng điểm quốc gia, có vốn đầu tư rất lớn vàđộ rủi ro cao Tham gia vào thăm dò khai thác dầu khí ở Việt Nam là hàngloạt các tập đoàn kinh tế quốc tế lớn Tổng công ty dầu khí Việt Nam ngoàiviệc quản lý triển khai công tác dầu khí ở Việt Nam cũng đang từng bướcvươn mạnh ra thị trường quốc tế, việc thành lập công ty bảo hiểm dầu khíViệt Nam với nhiệm vụ xây dựng chương trình quản lý rủi ro đảm bảo an toàntài sản, hoạt động của ngành dầu khí và trực tiếp kinh doanh sinh lợi Ngày 23tháng 1 năm 1996, Công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (BHDK VN) đượcthành lập Với lợi thế của ngành dầu khí, sự phát triển của BHDK VN trong10 năm qua đã được đánh dấu bằng những bước tiến vững vàng, khẳng địnhvới khách hàng hình ảnh một thương hiệu mạnh với tập thể đội ngũ lãnh đạo,cán bộ nhân viên đoàn kết, năng động và chuyên nghiệp.
Trong giai đoạn 5 năm đầu tiên (1996 – 2000), BHDK VN đã duy trì vàcủng cố hoạt động của mình với tổng doanh thu đạt 514 tỷ đồng, nộp ngânsách nhà nước trên 48 tỷ và 30 tỷ đồng lợi nhuận Đây là giai đoạn công tyxây dựng cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ nhân viên để chuẩn bị cho các bướcphát triển trong tương lai.
Năm 2001, thị trường bảo hiểm phải đối mặt với biến động lớn, hàngloạt các tổn thất nghiêm trọng do thảm hoạ thiên tai, khủng bố, khủng hoảngkinh tế khu vực Đặc biệt sau sự kiện khủng bố, khủng hoảng kinh tế khu vực.Đặc biệt sau 11/9, thị trường bảo hiểm quốc tế hầu như đóng băng, nhiều nhàbảo hiểm rút lui khỏi thị trường, nhưng với giải pháp hợp lý trong kinh doanh,BHDK VN đã vượt qua khó khăn, thu xếp bảo hiểm an toàn, cấp đơn bảohiểm đạt chuẩn quốc tế cho tài sản, hoạt động của khách hàng mà điển hình làthành công trong công tác bảo hiểm cho XNLD VSP, đơn vị có giá trị tài sản
Trang 3lớn nhất Việt Nam Đây chính là thời điểm khẳng định vị thế của BHDK VN:doanh thu đạt187 tỷ đồng, tăng 167% so với năm 2000, các nhà bảo hiểm vàmôi giới quốc tế nhìn nhận vai trò chủ đạo của BHDK VN trên thị trường bảohiểm năng lượng Việt Nam Từ năm 2002, BHDK VN đã tận dụng lợi thếthương hiệu và nằng lực tài chính để vươn lên thống lĩnh thị trường bảo hiểmnăng lượng Việt Nam, dẫn đầu thị trường ở lĩnh vực bảo hiểm hàng hải, xâydựng lắp đặt.
Đặc biệt, năm 2004 và 2005, BHDKVN đã có bước trưởng thành quantrọng về cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho các dự án dầu khí lớn tại nước ngoàinhư đồng bảo hiểm cho dự án xây lắp giàn khai thác của nhà thầu KNOC tạiHàn Quốc, đồng bảo hiểm cho các mỏ MP3 CAA ở khu vực khai thác chungMP3 thuộc vùng chồng lấn giữa Malaysia – Việt Nam, bảo hiểm cho 03 giếngkhoan thăm dò ở Agieria, bảo hiểm đóng giàn khoan 90m nước của nhà thầuKeppel Fels ở Singapore Gần đây nhất là việc đàm phán hoàn tất chuyển giaochương trình bảo hiểm tàu FPSO MV9 của nhà thầu Modec/Mitsui Nhật Bảncho BHDK Việt Nam ,nâng tổng số phí bảo hiểm thu của các công ty nướcngoài lên hàng chục triệu USD Ngoài ra, BHDKVN còn tăng cường nhận táibảo hiểm từ Triều Tiên, Trung Quốc Công ty đã thành lập các chi nhánhkhu vực và phát triển mạng lưới đại lý chuyên nghiệp trên khắp các tỉnh thànhtrong cả nước Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000được công ty áp dụng hiệu qủa từ năm 2002 đã giúp kiểm soát chặt chẽ quytrình cấp đơn bảo hiểm và kiểm soát nội bộ đảm bảo chất lượng dịch vụ cungcấp cho khách hàng Doanh thu tăng trưởng từ năm 2002 lần lượt đạt498 tỷđồng, 592 tỷ đồng, 610 tỷ đồng, tổng số nộp ngân sách đạt xấp xỉ 800 tỷđồng Ước tính tổng doanh thu giai đoạn 2001 – 2005 sẽ đạt trên 600% so vớigiai đoạn 1996 – 2000.
Trang 4Công tác bồi trường bảo hiểm luôn được BHDK VN tiến hành kịp thời,nhanh chóng, thoả đáng, đúng luật và đảm bảo quyền lợi của khách hàng.Hàng năm, BHDKVN giải quyết hàng ngàn vụ bồi thường lên tới hàng trămtỷ đồng Hiện nay, công ty đang tiếp tục xem xét bồi thường các vụ tổn thấtphát sinh ước tính trên 600 tỷ đồng cho khách hàng.
Song song với kinh doanh bảo hiểm, BHDK VN đã sử dụng các quỹ dựphòng và tiền kinh doanh nhàn rỗi khoảng 350 tỷ đồng/năm để đầu tư vào cáccông trình có lợi nhuận cao của ngành dầu khí, đầu tư tiền gửi, kì phiếu, tráiphiếu, kinh doanh chứng khoán, liên doanh liên kết Hoạt động đầu tư tàichính đã đem lại kết quả tốt, lợi nhuận đầu tư hàng năm đạt 20 – 25 tỷ đồng,nâng cao năng lực phục vụ khách hàng.
Bảo Hiểm Dầu khí Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế trên thịtrường bảo hiểm Việt Nam và quốc tế, xây dựng kế hoạch phát triển phù hợpvới chiến lược xây dựng tập đoàn ngành dầu khí vững mạnh Với sự hỗ trợmạnh mẽ của khách hàng cùng nỗ lực của chính mình, BHDKVN đã sẵn sàngtrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
1.1.2 Chức năng của cơ quan1.1.2.1 Các loại hình bảo hiểm
Bảo hiểm năng lượng: Bảo hiểm trách nhiệm toàn diện đối với những
thiệt hại về người và tài sản của các nhà điều hành thuê khai thác dầu khí,cácnhà thầu khoan và các nhà thầu cung ứng dịch vụ cho giếng dầu hoặc khí, bảohiểm rủi ro xà lan khoan/giàn khoan di động, bảo hiểm rủi ro giàn khoan cốđịnh, bảo hiểm rủi ro thiết bị giếng khoan dầu và khí, bảo hiểm thăm dò vàphát triển năng lượng (Bảo hiểm khống chế giếng), bảo hiểm dự án xây dụnglắp đặt ngoài khơi.
Trang 5Bảo hiểm hàng hải: bảo hiểm thânz tàu, bảo hiểm TNDS chủ tàu, bảo
hiểm tai nạn thuyền viên, bảo hiểm hàng hoá(vận chuyển đường không,đường sắt, đường bộ và đường thuỷ).
Bảo hiểm kỹ thuật: bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng, bảo hiểm mọi rủi ro
lắp đặt, bảo hiểm thiết bị điện tử, bảo hiểm đổ vỡ máy móc, bảo hiểm mọi rủiro công nghiệp, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh.
Bảo hiểm tài sản: bảo hiểm mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm hoả hoạn và rủi
ro đặc biệt, bảo hiểm tiền, bảo hiểm trộm cắp, bảo hiểm thiệt hại nhà tư nhân
Bảo hiểm trách nhiệm: bảo hiểm trách nhiệm cho người thứ 3, bảo
hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm trách nhiệm bồi thường cho người laođộng, bảo hiểm trách nhiệm công cộng, bảo hiểm bồi thường trách nhiệmnghề nghiệp rủi ro tư vấn thiết kế, bảo hiểm trách nhiệm nghề ghiệp, điềukhoản bảo hiểm bồi thường cho người lao động trong các doanh nghiệp xâydựng, lắp đặt(bắt buộc ).
Bảo hiểm con người: bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm sinh mạng cá
nhân, bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật, bảo hiểm con người kết hợp,bảo hiểm du lịch trong nước, bảo hiểm người Việt Nam du lịch nước ngoài,bảo hiểm tai nạn cá nhân đối với người nước ngoài MTN>10,000 USD.
Bảo hiểm xe cơ giới: bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với người thứ ba
và đối với hành khách trên xe, bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với hàng hoátrở trên xe, bảo hiểm thiệt hại xe cơ giới, bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và ngườingồi sau xe máy, người ngồi trên xe ô tô, bảo hiểm kết hợp xe cơ giới.
Bảo hiểm y tế tự nguyện
Bảo hiểm chi phí y tế và vận chuyển cấp cứuBảo hiểm khác
Trang 61.1.2.2 Hợp tác và tái bảo hiểm
Đây là một trong các ưu tiên hàng đầu của Bảo hiểm Dầu Khí Việt Nam.Việc bảo hiểm cho các công trình lớn trong lĩnh vực Dầu khí, hàng không, phíbảo hiểm do thị trường quốc tế quyết định Vì vậy bảo hiểm dầu khí Việt Namluôn quan tâm mở rộng, quan hệ tốt với các nhà bảo hiểm và môi giới bảohiểm quốc tế để có mức phí cạnh tranh nhất phục vụ khách hàng.
Mặt khác, hiện nay năng lực của các công ty bảo hiểm trong nước chưamạnh, thường chỉ giữ được khoảng 5%-7% của mỗi chương trình bảo hiểmlớn thì việc mở rộng các chương trình tái bảo hiểm cố định sẽ là điều kiện bảohiểm an toàn nhất cho khách hàng.
1.1.2.3 Hoạt động đầu tư
Với số vốn điều lệ và các quỹ dự phòng >800 tỷ đồng và các khoản tiềnnhàn rỗi trong kinh doanh, Bảo hiểm dầu khí Việt Nam đã đầu tư hiệu quảvào các dự án lớn như: Tàu chứa dầu, dự án phân phối khí thấp áp, các dự ánđóng tàu và trong lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán…
Khách hàng chính của công ty
STT
Trang 71.1.3 Sơ đồ tổ chức của tổng công ty BHDK VN
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH KV TP HỒ CHÍ MINH
CHI NHÁNH KV NAM TRUNG BỘ
CHI NHÁNH KV ĐÀ NẴNG
CHI NHÁNH KV BẮC TRUNG BỘ
P BẢO HIỂM KỸ THUẬTP BẢO HIỂM HÀNG HẢIP BẢO HIỂM NĂNG LƯỢNG
KHỐI KINH DOANH
CHI NHÁNH KV ĐÔNG BẮC
CHI NHÁNH KV TÂY BẮC
CHI NHÁNH KV DUYÊN HẢI
CÁC CHI NHÁNH & CÁC ĐẠI LÝ CHUYÊN NGHIỆP
CHI CHI NHÁNH KV ĐỒNG NAINHÁNH KV ĐỒNG NAI
CHI NHÁNH KV ĐÔNG NAM
P TÁI BẢO HIỂMP PHÁT TRIỂN KINH DOANH
P KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯP TỔ CHỨC NHÂN SỰVĂN PHÒNG
KHỐI QUẢN LÝ
P GIÁM DỊNH BỒI THƯỜNG
P KẾ TOÁN
P TIN HỌC THÔNG TINP ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
CÁC PHÒNG KINH DOANH KV VÀ ĐẠI LÝ CHUYÊN NGHIỆP
Trang 81.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhân sự chi nhánh BHDK – KV Tây Bắc Về nhân sự
Ban lãnh đạo chi nhánh công ty BHDK-KV Tây Bắc gồm- Ông Phạm Văn Hải – Giám đốc chi nhánh
- Ông Đặng Văn Lanh – Phó giám đốc chi nhánh- Ông Trần Anh Tuấn - Phó giám đốc chi nhánh
Chi nhánh Tây Bắc hiện có 33 cán bộ và nhân viên 100% cán bộ, nhânviên của chi nhánh đều đã tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng và đượcđào tạo nghiệp vụ bảo hiểm Đội ngũ cán bộ, nhân viên công ty luôn được đàotạo nâng cao trình độc chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củakhách hàng Bên cạnh đó, chi nhánh còn có các cộng tác viên giàu kinhnghiệm tham gia từng công việc cụ thể.
1.1.5 Sơ đồ tổ chức của chi nhánh công ty BHDK – KV Tây Bắc
P.GIÁM ĐỐC
P PHÓ GIÁM ĐỐC
P HÀNH CHÍNH-KẾ TOÁN
P BAN DỰ ÁNP BH TÀI SẢN
Trang 9Trong đó:
Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo, quản lý và lấy thông tin từ phòng hành
chính và phòng ban dự án.
Phòng hành chính kế toán làm nhiệm vụ quản lý và thực hiện công tác
nhân sự, lao động tiền lương đào tạo, thực hiện toàn bộ công việc kế toán phátsinh trong chi nhánh và định kì báo cáo kế toán thống kê Bảo vệ an ninh củachi nhánh, chỉ đạo thực hiện chế độ chính sách pháp luật của nhà nước, thựchiện các nội quy, quy chế của chi nhánh, thực hiện tốt hệ thống quản lý củachi nhánh.
Phòng bảo hiểm kĩ thuật kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm kĩ thuật,
xây dựng lắp đặt tài sản, trách nhiệm, bảo hiểm trọn gói các dự án hạ nguồn
của ngành dầu khí Giúp giám đốc chỉ đạo kinh doanh đối với các lĩnh vựcbảo hiểm kĩ thuật và thực hiện các công việc kinh doanh khác do giám đốcphân công.
Phòng tái bảo hiểm làm nhiệm vụ bảo hiểm khách hàng trước rủi ro,
các nhà tái bảo hiểm (TBH) có nhiệm vụ bảo hiểm các nhà bảo hiểm trướcchính những rủi ro họ đã nhận từ khách hàng Hình thức TBH như TBH theohợp đồng cố định, TBH theo hình thức tạm thời, TBH tỷ lệ, TBH phi tỷ lệ,TBH vượt mức bồi thường…
1.1.6 Phòng ban nơi thực tập (P Bảo hiểm Hàng hải)
1.1.6.1 Chức năng nhiệm vụ của phòng bảo hiểm Hàng Hải
Chức năng:Phòng Bảo hiểm Hàng Hải có chức năng kinh doanh, giúp
giám đốc công ty chỉ đạo kinh doanh trong lĩnh vực hàng hải theo đúng phápluật Thực hiện các công việc kinh doanh khác do giám đốc phân công.
Nhiệm vụ:Thực hiện công việc kinh doanh theo đúng quy trình quy định
trong ISO 900:2000, bao gồm: Tiếp thị đánh giá rủi ro trước khi cấp đơn, cấpđơn bảo hiểm, phân tán rủi ro Quản lý hoạt động kinh doanh của các đại lý
Trang 10bảo hiểm do phòng xây dựng Thực hiện hợp tác kinh doanh với các công tybảo hiểm khác và các môi giới bảo hiểm có quan hệ kinh doanh.
1.1.6.2 Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
Phòng Bảo Hiểm Hàng Hải là một phòng kinh doanh mũi nhọn của côngty với ba loại hình dịch vụ chính: Bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệmdân sự của chủ tàu, bảo hiểm hàng hoá và một số loại hình bảo hiểm khác:bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm đóng tàu
1.1.6.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự
Phòng bảo hiểm hàng hải có 5 thành viên:Anh Trần Quang Long- Trưởng phòng.
Chú Trần Bắc - Chuyên viên Bảo Hiểm Hàng Hải.Chị Lại Thu Hà - Chuyên viên Bảo Hiểm Hàng Hải.
Chị Nguyễn Thị Hạnh - Chuyên viên Bảo Hiểm Hàng Hải.Anh Bùi Nhật Huy - Chuyên viên Bảo Hiểm Hàng Hải.
1.1.6.4 Tình trạng trang bị tin học hoá của phòng BH Hàng Hải
Phòng kinh doanh Hàng Hải là phòng kinh doanh trực thuộc công ty BHDầu Khí Việt Nam -Chi nhánh khu vực Tây Bắc có 5 nhân viên khai thác,kinh doanh và quản lý các dịch vụ bảo hiểm: bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểmcon người, bảo hiểm xe cơ giới…Thực trạng tin học hoá của phòng kinhdoanh Hàng Hải hiện nay như sau:
Với số lượng và chủng loại thiết bị tin học hầu hết có chất lượng và vẫnhoạt động tốt, nhưng hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin tại phòng
Trang 11kinh doanh Hàng Hải mới chỉ phục vụ cho các công việc soạn thảo văn bản,tính toán và lưu trữ Một số phần mềm được đưa vào ứng dụng như phầnmềm kế toán: Fast và một số phần mềm tin học văn phòng: MicrosoftOffice2000.
Chi nhánh BH Dầu Khí - khu vực Tây Bắc được xây dựng hệ thốngmạng LAN cho các phòng ban và mạng WAN cho toàn công ty.
1.2 Tổng quan về đề tài nghiên cứu
1.2.1 Lý do lựa chọn đề tài
Phòng kinh doanh Hàng Hải có nhiệm vụ khai thác bảo hiểm, soạn thảo,kí kết và quản lý các hợp đồng và các loại giấy tờ có liên quan Số lượng hợpđồng bảo hiểm không ngừng tăng lên là một dấu hiệu tốt đối với các công tybảo hiểm, nhưng nó làm phát sinh vấn đề là việc quản lý hợp đồng lại trở nênphức tạp Do hợp đồng bảo hiểm rất đa dạng và phức tạp, thời gian thườngkéo dài, trong quá trình thực hiện lại có rất nhiều tình huống phát sinh phảisửa đổi, huỷ bỏ, đình chỉ, treo hợp đồng…Vì vậy quản lý hợp đồng bảo hiểmlà công việc trọng tâm trong quản trị khách hàng bảo hiểm Mọi hợp đồng bảohiểm đều phải được đánh số theo trình tự thời gian, theo loại hình bảo hiểm,theo sản phẩm bảo hiểm, theo loại khách hàng Số hợp đồng bảo hiểm đãđược kí kết phải được tổ chức lưu trữ sao cho dễ dàng tra cứu và cập nhật bổxung Mà hiện nay việc quản lý hợp đồng trên sổ sách, giấy tờ gây nên quá tảitrong việc lưu trữ và tìm kiếm rất khó khăn Chính vì vậy qua một thời gianhọc tập và nghiên cứu tại phòng bảo hiểm Hàng Hải, em quyết định lựa chọn
đề tài: "Phân tích, thiết kế chương trình quản lý hợp đồng bảo hiểm tại
phòng kinh doanh hàng hải thuộc công ty Bảo Hiểm Dầu Khí Việt Nam Chi nhánh khu vực Tây Bắc".
Trang 12-1.2.2 Mô tả về đề tài
Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu lớn nhất của đề tài là được người dùng
chấp nhận sử dụng chương trình, vì vậy chương trình phải đáp ứng được yêucầu cơ bản của 1 phần mềm: đơn giản nhưng đầy đủ các chức năng, dễ sửdụng, giao diện thân thiện, dễ dàng cài đặt Khi sử dụng chương trình, ngườidùng có thể tra cứu các thông tin chi tiết từng hợp đồng như thông tin kháchhàng, thông tin nghiệm thu hợp đồng, tổng số tiền bảo bảo hiểm trong kì,thông tin về dịch vụ khai thác…
Đề tài này góp phần làm cho việc quản lý hợp đồng được gọn nhẹ vàthường xuyên nắm được thông tin về hợp đồng đã kí kết của phòng kinhdoanh Hàng Hải với các đơn vị bạn hàng khác đồng thời còn giúp người dùngcó những bản báo cáo thường xuyên theo những chỉ tiêu khác nhau để trìnhban lãnh đạo.
Phạm vi ứng dụng: Đề tài này được xây dựng chủ yếu giải quyết vấn đề
quản lý hợp đồng tại phòng kinh doanh Hàng Hải thuộc công ty BHDK VN.
Thông tin đầu vào: Đây là phần mềm quản lý hợp đồng nên các thông
tin đầu vào là các hợp đồng đã được kí kết, giấy chứng nhận bảo hiểm hànghoá( Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá xuát khẩu, nhập khẩu,hàng hoá vậnchuyển nội địa), văn bản sửa đổi hợp đồng, biên bản xác nhận thiệt hại…
Trong mỗi hợp đồng thường bao gồm các thông tin sau: - Mã hợp đồng
- Tên hợp đồng (Cho biết hợp đồng thuộc loại hợp đồng nào)- Ngày kí hợp đồng
- Tên khách hàng - Giá trị bảo hiểm - Tỷ lệ phí bảo hiểm- Phí bảo hiểm
Trang 13- thời hạn bảo hiểm- hình thức thanh toán - hình thức bồi thường- Ngày hiệu lực
- Ngày đáo hạn- Đại diện bên A - Đại diện bên B
Thông tin đầu ra là các báo cáo như: báo cáo theo khách hàng, báo cáo
theo dịch vụ bảo hiểm, báo cáo theo mã hợp đồng…
Báo cáo theo khách hàng có dạng sau
STT Tên khách hàng Địa chỉNgười liên đơn vị
Tên dịchvụ
Tên khách hàngLoạitiền
1.2.3 Phương pháp luận sử dụng để nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài em sử dụng các phương pháp thu thậpthông tin sau:
Trang 14Phương pháp phỏng vấn và thu thập thông tin là 2 công cụ thu thậpthông tin đắc lực nhất để thực hiện đề tài
Phỏng vấn cho phép thu được những xử lý theo cách khác với mô tảtrong tài liệu, gặp được những người chịu trách nhiệm trên thực tế, thu đượcnhững nội dung cơ bản, khái quát về hệ thống mà nội dung đó khó có thể nắmbắt được khi tài liệu quá nhiều, đặc biệt là mục tiêu của tổ chức.
Nghiên cứu tài liệu cho phép nghiên cứu kĩ và tỷ mỉ về những khía cạnhcủa tổ chức như: lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức, tình trạng tàichính, các tiêu chuẩn và định mức, cấu trúc thứ bậc và vai trò của các thànhviên, nội dung của các thông tin vào/ ra Thông tin trên giấy tờ phản ánh quákhứ, hiện tại và tương lai của tổ chức.
1.2.4 Kế hoạch để thực hiện đề tài
Tiến độ về thời gian
công tuần
1 Tìm kiếm tài liệu và lựa chọnđề tài
2 Hoàn thành báo cáo tổng hợp
3 Xây dựng đề cương chi tiết.4 Phân tích đề tài
5 Thiết kế 6 Lập trình 7 Cài đặt và hướng dẫn sử dụng
Trang 15CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG HỆTHỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG2.1 Tổng quan về hệ thống thông tin
2.1.1 Thông tin
Đối với nhu cầu con người thông tin được xem như một đối tượngthường dùng nhất, thông tin chỉ ra nội dung những trao đổi giữa con ngườivới môi trường để làm dễ dàng cho sự thích nghi của con người Thông tin cóthể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau như: hiểu biết, kiến thức, sự kiện, dữliệu, báo cáo, tín hiệu, bit, mã…
Thông tin quản lý
Trong một tổ chức, mỗi nhà quản lý đều cần những thông tin chính xácđể lập kế hoạch, tổ chức, quản lý và điều hành đảm bảo thực hiện tốt chứcnăng của mình Hiêụ quả của việc quản lý liên quan mật thiết đến số lượng vàchất lượng của thông tin mà người quản lý nhận được Những lưồng thông tinluân chuyển trong hệ thống liên lạc của tổ chức đóng vai trò rất quan trọng,nó chi phối đến các quyết định của nhà quản lý Một thông tin được coi làthông tin quản lý khi nó được sử dụng để đưa ra các quyết định của các nhàquản lý.
Thông tin quản lý được phân làm ba cấp: Quản lý chiến lược, quản lýsách lược và quản lý tác nghiệp được minh hoạ bằng sư đồ sau.
Trang 16Nhà quản lý ở mức chiến lược xác định các chiến lược dài hạn, đặt ra cácmục tiêu của tổ chức và đường lối nhất quán với mục tiêu đó.
Nhà quản lý ở mức sách lược chịu trách nhiệm thực hiện các mục tiêu vàđường lối do mức chiến lược ấn định ra, do đó nhà quản lý sách lược phải xácđịnh được nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện.
Nhà quản lý ở mức tác nghiệp hoàn thành các nhiệm vụ do nhà quản lý ởmức sách lược đặt ra.
2.1.2 Hệ thống thông tin(HTTT)2.1.2.1 Khái niệm về HTTT
Một HTTT được thể hiện bởi con người, các thủ tục, dữ liệu, và các thiếtbị tin học hoặc không tin học Đầu vào của HTTT được lấy từ các nguồn vàđược xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu giữ từtrước Kết quả xử lý được chuyển đến các đích hoặc cập nhật vào kho lưu trữgiữ liệu.
Trang 17Mô hình tổng quan của một HTTT
Các bộ phận của HTTT
Hệ thống thông tin có các bộ phận sau: bộ phận đưa dữ liệu và, bộ phậnxử lý, bộ phận lưu trữ và bộ phận đưa dữ liệu ra.
Bộ phận đưa dữ liệu vào có chức năng như ghi lại một giao tác hay một
sự kiện, chấp nhận câu hỏi (một yêu cầu về thông tin), trả lời cho lời nhắc (vídụ như có hay không), thực hiện một lệnh hăng hạn như ghi tệp, in bản ghihay sửa đổi một văn bản.
Bộ phận xử lý thông tin có khả năng sắp xếp dữ liệu hay bản ghi theo
trật tự nào đó Thâm nhập, ghi, sửa đổi dữ liệu trong bộ nhớ, trình bày thôngtin dưới dạng cô đọng, thường để phản ánh các con số tổng thể, lựa chọn các
Trang 18bản ghi theo tiêu chuẩn, thực hiện các phép toán số học và các phép toánlogic.
Bộ phận lưu trữ cho phép lưu trữ dữ liệu văn bản, hình ảnh và các
thông tin số hoá khác để có thể dễ dàng gọi lại cho xử lý sau.
Bộ phận đưa thông tin ra cho phép tạo ra đầu ra theo nhiều khuân
dạng: sao cứng (in báo cáo, tài liệu thông báo), sao mềm (hiển thị tạm thờitrên màn hình).
2.1.2.2 Hệ thống thông tin quản lý
HTTT quản lý (Management Information System – MIS) là một cấu trúchợp nhất các cơ sở dữ liệu và dòng thông tin làm tối ưu cho việc thu thập,truyền và trình bày thông tin thông qua tổ chức nhiều cấp có các nhóm thànhphần thực hiện nhiều nhiệm vụ để hoàn thành một mục tiêu thống nhất.
Đặc trưng của HTTT quản lý
MIS hỗ trợ cho chức năng xử lý dữ liệu trong giao dịch và lưu trữ. MIS dùng cơ sở dữ liệu hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực chức
MIS cung cấp cho các nhà quản lý các cấp tác nghiệp, sách lược,chiến lược khả năng dễ dàng thâm nhập các thông tin theo thời giannhưng phần lớn là thông tin có cấu trúc.
MIS có thể thích ứng được với những thay đổi về nhu cầu thông tincủa tổ chức.
MIS cung cấp lớp vỏ an toàn cho hệ thống để giới hạn việc thâmnhập của các nhân viên không có quyền hạn.
2.1.2.3 Phân loại HTTT trong tổ chức
Phân theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra
+ Hệ thống thông tin xử lý giao dịch TPS (Transcction Processing System).+ Hệ thống thông tin quản lý MIS (Management Information System).
Trang 19+ Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS (Decision Support System).+ Hệ thống chuyên gia ES (Expert System).
+ Hệ thống thông tin tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA (InformationSystem For Competitive Advantage).
Phân loại HTTT trong tổ chức doanh nghiệp Các thông tin trongmột tổ chức được phân chia theo cấp quản lý và trong mỗi cấp quản lýchúng lại được chia theo nghiệp vụ mà chúng phục vụ, được thể hiện quasơ đồ sau:
Tài chính chiếnlược
Marketingchiến lược
Nhân lựcchiến lược
Kinh doanh và sản xuấtchiến lượcTài chính chiến
Marketingchiến thuật
Nhân lựcchiến thuật
Kinh doanh và sản xuấtchiến thuật
Hệ thốngthông tin
vănphòngTài chính tác
Marketingtác nghiệp
Nhân lựctác nghiệp
Kinh doanh và sản xuất tác
phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin Có ba mô hình được dùng để
mô tả hệ thống thông tin: Mô hình logic, mô hình vật lý ngoài, mô hình vật lýtrong.
Trang 20Mô hình biểu diễn một hệ thống thông tin
Mô hình logic: Mô tả hệ thống làm gì, dữ liệu mà nó thu thập xử lý phải
thực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xử lýphải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xửlý và những thông tin mà hệ thống sản sinh ra Mô hình này trả lời các câu hỏi“cái gì” và “để làm gì?” chứ nó không quan tâm đến phương tiện được sửdụng cũng như địa điểm hay thời điểm mà dữ liệu được xử lý.
Mô hình vật lý ngoài: Chú ý tới những khía cạnh nhìn thấy được hệ
thống như: vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng như hình thức đầu vàovà đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, conngười và vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng nhưcác yếu tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình, bàn phím sửdụng Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời điểm mà các hoạt động xử lýdữliệu cùng xảy ra Nó trả lời câu hỏi: Cái gì? Ai? Ở đâu? Khi nào?
Mô hình vật lý trong: liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệ thống
tuy nhiên không phải là cái nhìn của người sử dụng mà là của nhân viên kỹthuật Chẳng hạn đó là thông tin liên quan tới trang thiết bị được dùng để thểhiện hệ thống dung lượng kho lưu trữ và tốc độ xử lý của các thiết bị, tổ chức
Mô hình logic(Góc nhìn quản lý)
Mô hình vật lý ngoài(Góc nhìn sử dụng)
Mô hình vật lý trong(Góc nhìn kỹ thuật)Mô hình ổn định nhất
Mô hình hay thay đổi nhất
Cái gì? Để làm gì?
Cái gì? Ở đâu? Khi nào?
Như thế nào?
Trang 21vật lý của dữ liệu trong kho chứa, cấu trúc các chương trình và ngôn ngữ thểhiện Mô hình trả lời câu hỏi: Như thế nào?
Cả ba mô hình đều có độ ổn định khác nhau trong đó mô hình logic cóđộ ổn định cao nhất và hay thay đổi nhiều nhất là mô hình vật lý trong.
Trong một HTTT, với một mô hình vật lý ngoài có thể tồn tại nhiều môhình vật lý trong tương ứng nên dựa vào thực tế chi phí, hiệu quả kỹ thuật vànhiều yếu tố liên quan để xét duyệt và lựa chọn mô hình vật lý trong sao chophù hợp Một HTTT thường được mô tả theo ba mô hình sau:
Một HTTT theo ba mô hình2.2 Nguyên nhân dẫn đến viếc phát triển một HTTT2.2.1 Những vấn đề về quản lý
Trước khi có máy tính, vấn đề quản lý đối với một doanh nghiệp thực sựlà rất khó khăn và phức tạp Ví dụ như việc truyền yêu cầu và mệnh lệnh từgiám đốc tới nhân viên sẽ phải thông qua nhiều người, tốn nhiều thời gian,thậm chí có thể bị sia lệch về nội dung Trong khi đó nếu sử dụng HTTTtrong doanh nghiệp và sự kết nối mạng, thông tin sẽ được truyền đi một cáchnhanh chóng và chính xác, người quản lý có thể truyền mệnh lệnh trực tiếp
LogicVật lý ngoàiVật lý trong
LogicVật lý ngoài
Lưu trữ dữ liệu
LogicVật lý ngoàiVật lý trong
LogicVật lý ngoàiVật lý trong
Trang 22cho cá nhân phụ trách công việc Ngoài vấn đề về truyền đạt các yêu cầu vàmệnh lệnh, vấn đề cập nhật thông tin như chính sách thuế, thông tin về kháchhàng… cũng được thực hiện nhanh chóng và chính xác hơn Căn cứ vàothông tin được cập nhật cán bộ quản lý có thể ra những quyết định nhanhchóng mang tính chiến lược.
Ngày nay, cùng với sự phát triển rất nhanh của xã hội thì quy mô cácdoanh nghiệp cũng phát triển với tốc độ tương tự Các tổ chức doanh nghiệplớn không chỉ làm việc tại một cơ sở mà ở nhiều cơ sở, nhiều chi nhánh và đạilý ở khắp trong và ngoài nước, tuy vậy trụ sở chính thì chỉ ở một nơi Do vậyviệc quản lý ngày càng trở nên cực kỳ phức tạp Vậy yêu cầu đặt ra là làm saođể các nhà quản lý có thể ngồi một chỗ mà vẫn có thể uản lý được mọi hoạtđộng của cơ quan? Để làm được điều đó bắt buộc người quản lý phải dựa vàocông nghệ tin học, một HTTT hiện đại sẽ là phương pháp hữu hiệu nhất trongtrường hợp này.
2.2.2 Yêu cầu của lãnh đạo
Những yêu cầu mới của nhà quản lý cũng có thể dẫn đến sự cần thiếtphát triển một HTTT mới Người lãnh đạo trong cơ quan thì luôn cần cáccông cụ hỗ trợ cho hoạt động quản lý của mình Với một HTTT có tínhchuyên nghiệp và hiệu quả sẽ là một công cụ trợ giúp đắc lực cho các nhàlãnh đạo Các quyết định của nhà lãnh đạo liên quan trực tiếp đến sự thànhcông hay thất bại của cơ quan Để có được các quyết định đúng đắn thì nhflãnh đạo cần những căn cứ xác đáng, các nguồn thông tin nội bộ hay bênngoài đầy đủ và chính xác Nếu có được một HTTT quản lý tốt thì việc thuthập thông tin sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều.
Trang 232.2.3 Yêu cầu của công nghệ
Áp dụng công nghệ tiên tiến vào trong quản lý không chỉ của riêng cơquan, doanh nghiệp nào mà là một nhu cầu bắt buộc chung của xã hội Trênthực tế, công nghệ tiên tiến hiện đại cũng la một lợi thế thương mại của cáccông ty Đặc biệt trong những năm gần đây, lợi thế thương mại này được cạnhtranh một cách gay gắt và trở thành cuộc chạy đua công nghệ trong các doanhnghiệp Sự thành, bại của các doanh nghiệp cũng phụ thuộc cơ bản vào việcdoanh nghiệp đó có áp dụng công nghệ tiên tiến nhất hay không? Nói đếnviệc áp dụng công nghệ mới thì chúng ta không thể chỉ nói đến công nghêtrong sản xuất ma phải áp dụng cả trong công tác quản lý Việc xuất hiện cáccông nghệ mới cũng có thể dẫn đến việc một tổ chức phải xem lại những thiếtbị hiện có trong tổ chức của mình Khi các hệ quản trị cơ sở dữ liệu ra đờinhiều tổ chức phải rà soát lại HTTT của mình để quyết định những gì họ sẽphải cài đặt, phải thay đổi khi muốn sử dụng những công nghệ mới này Tuynhiên sự thay đổi như vậy không thể thực hiện một cách nhanh chóng được,nó sẽ làm sáo trộn hệ thống quản lý cũng như sản xuất của tổ chức Muốn vậyta có thể áp dụng từ từ hệ thống mới để người sử dụng có thể làm quen với sựthay đổi và những chức năng hiện đại hơn Cũng có những HTTT được pháttriển chỉ vì người quản lý muốn mở rộng quyền lực của mình bởi vì ông tabiết rằng thông tin là một phương tiện có thể thực hiện điều đó.
2.2.4 Sự thay đổi về sách lược chính trị
Một nguyên nhân rất quan trọng buộc các tổ chức phải thay đổi HTTTcũ đó là các chính sách của nhà nước Các chính sách được đưa ra mang tínhcưỡng chế thi hành và không có sự lựa chọn Chính vì vậy các tổ chức khôngthể không thay đổi, phát triển HTTT của mình Hiện nay nhà nước đang cóchủ trương xây dựng “chính phủ điện tử” nên việc tin học hoá công tác quảnlý của các tổ chức là vô cùng cần thiết.
Trang 24Tuy nhiên việc người ta nhận ra yêu cầu phát triển HTTT rõ rang là chưađủ để bắt đầu sự phát triển này Trong phần lớn các tổ chức, có các cơ chếchính thức đang tồn tại, để xác định liệu một nghiên cứu phát triển về HTTTcó nên được thực hiện hay không Vấn đề là một yêu cầu đơn giản gửi tới từmột bộ phận hoặc một phòng ban đến lãnh đạo các bộ phận tin học của một tổchức, những người này chịu trách nhiệm quyết định yêu cầu có thể chấp nhậnđược không? Bởi vì tình trạng như vậy có thể được xem như là để ngỏ, nhiềutổ chức đặt ra một hội đồng tin học được ccấu thành từ người chịu tráchnhiệm về tin học cùng với những người chịu trách nhiệm về các chức năngchính của tổ chức Cách thức này đảm bảo mọi khía cạnh đều được xem xétkhi một quyết định được đưa ra Quyết định của hội đồng hoặc của người chịutrách nhiệm về tin học trong một số trường hợp, có thể không bắt buộc phảidẫn tới việc cài đặt một hệ thống mới, nó chỉ mới khởi động một dự án pháttriển Suốt quá trình của dự án, người ta phải xem lại quyết định này có nghĩalà phải xác định xem sẽ tiếp tục dự án hay kết thúc nó.
2.3 Mục đích xây dựng một HTTT
Một HTTT tốt luôn là công cụ hỗ trợ đắc lực trong quản lý và sản xuất.Đó chính là lý do và mục tiêu duy nhất để xây dựng và phát triển một hệthống Vậy có những tiêu chuẩn nào có thể đánh giá một hệ thống là tốt? Tacó thể căn cứ vào sự thuận tiện của hệ thống, tính than thiện của nó…nhưngquan trọng nhất vẫn là những gì mà nó cung cấp Thông tin đầu ra là một hệthống cung cấp phải đảm bảo thoả mãn được yêu cầu của người sử dụng Tiêuchuẩn để đánh giá thông tin là:
Độ tin cậy thể hiện các mặt về tính xác thực và độ chính xác Thông tin
ít độ tin cậy sẽ gây cho tổ chức những hậu quả tồi tệ Chẳng hạn hệ thống lậphoá đơn bán hàng có nhiều sai sót, nhiều khách hàng kêu ca về tiền phải trảghi cao hơn giá trị hàng đã thực mua sẽ dẫn đến hình ảnh xấu về cửa hàng,
Trang 25lượng khách hàng sẽ giảm và doanh số bán sẽ giảm xuống Nếu số tiền ghitrên hoá đơn thấp hơn số tiền phải trả thì cửa hàng sẽ bị thất thu.
Tính đầy đủ của thông tin thể hiện sự bao quát các vấn đề đáp ứng yêu
cầu của nhà quản lý Nhà quản lý sử dụng một thông tin không đầy đủ có thểdẫn đến các quyết định và hành động không đáp ứng được với đòi hỏi củatình hình thực tế Ví dụ một nhà sản xuất ghế tựa yêu cầu báo cáo về số lượngghế làm ra mỗi tuần Để so sánh, báo cáo cũng có nêu ra số lượng ghế làm ramõi tuần trước đó và của cùng kì năm trước Ông chủ thấy số lượng ghế là ratăng đều và có thể sẽ cho rằng tình hình sản xuất là tốt đẹp Tuy nhiên trongthực tế có thể hoàn toàn khác, HTTT chỉ cung cấp số lượng ghế sản xuất màkhông phản ánh về năng suất Một sự không đầy đủ của HTTT như vậy sẽgây thiệt hại cho doanh nghiệp.
Tính thích hợp và dễ hiểu Nhiều nhà quản lý không muốn sử dụng một
số loại báo cáo mặc dù chúng liên quan tới các hoạt đọng thuộc trách nhiệmcủa ông ấy Nguyên nhân chủ yếu là do chúng chưa thích hợp và khó hiểu Cóthể là có quá nhiều thông tin chưa thích ứng, thiếu sự sang sửa, sử dụng quánhiều từ viết tắt hoặc đa nghĩa hoặc bố trí chưa hợp lý của các trường thôngtin Điều đó dẫn đến hoặc là tốn phí cho việc tạo ra nhưng thông tin khôngdùng hoặc là ra quyết định sai và thiếu thông tin cần thiết.
Tính được bảo vệ thông tin là một nguồn lực quý báu của một tổ chức
cũng như vốn và nguyên vật liệu Thật hiếm có doanh nghiệp nào mà bất kỳai cũng có thể tiếp cận được tới vốn hoặc nguyên liệu, và cũng phải làm nhưvậy đối với thông tin Thông tin phải được bảo vệ và chỉ những người đượcquyền mới được phép tiếp cận tới thông tin Sự thiếu an toàn về thông tincũng có thể gây ra những thiệt hại lớn cho tổ chức.
Tính kịp thời thông tin có thể là tin cậy, dễ hiểu và thích ứng và được
bảo vệ an toàn nhưng vẫn không có ích khi nó không được gửi tới người sử
Trang 26dụng vào lúc cần thiết Một công đoàn có thể biểu tình nếu việc phiếu trảlương phát chậm nhiều lần, một cửa rút tiền tự động có thời gian trả lời tới 5phút thì sẽ mất khách hàng rất nhanh.
Làm thế nào để một hệ thống thông tin hoạt động tốt có hiệu qủ cao làmột trong những cong việc của bất kì một nhà quản lý hiện đại nào Để giảiquyết vấn đề đó cần phải xem xét cơ sở kỹ thuật cho các hệ thống thông tin,phương pháp phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin.
Trên đây là những tiêu chuẩn để đánh giá một hệ thống thông tin trongdoanh nghiệp nói chung, nhưng tuỳ từng doanh nghiệp áp dụng hệ thốngthông tin mà nó sẽ có thêm những tiêu chuẩn riêng khác nhau Riêng đối vớiCông ty Bảo hiểm Dầu khí – chi nhánh KV Tây Bắc thì đòi hỏi một hệ thốngthông tin tốt là phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Luôn cập nhật thông tin kịp thời, cho phép đưa ra báo cáo chính xác tạimọi thời điểm.
- Phần mềm phải có giao diện đẹp, hài hoà và thân thiện.- Phần mầm phải có tính dễ sử dụng và tính bảo mật cao
2.4 Phương pháp phát triển một HTTT
Mục đích của việc xây dựng, phát triển HTTT là có được một sản phẩmđáp ứng nhu cầu của người sử dụng, hoà nhập vào các hoạt đọng của tổ chức,chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian địnhtrước Không nhất thiết phải theo đuổi một phương pháp để phát triển mộtHTTT, tuy nhiên nếu không có phương pháp ta có nguy cơ không đạt đượcnhững mục tiêu đã đặt trước Một HTTT là một đối tượng phức tạp, vận đọngtrong một môi trường rất phức tạp Để thực sự làm chủ được nó, cần có mộtphương pháp để tiến hành Sau đây là các công đoạn xây dựng, phát triển mộtHTTT.
Trang 272.4.1 Giai đoạn đánh giá yêu cầu
Một dự án phát triển hệ thống không tự động tiến hành ngay sau khi cóbản yêu cầu vì loại hình dự án này đòi hỏi đầu tư không chỉ tiền bạc, thời gianmà còn cả nguồn nhân lực và chất xám Do đó việc quyết định vấn đề nàyphải được thực hiện sau khi phân tích cho phép xác định cư hội và khả năngthực thi Sự phân tích này được đánh giá hay thẩm định yêu cầu hay còn gọilà nghiên cứu khả thi và cơ hội.
Đánh giá đúng yêu cầu là yếu tố quyết định cho sự thành công của mộtdự án Chỉ cần một sai lầm nhỏ cũng có thể gây ra hao tổn tiền bạc, nhân lựchay đẩy lùi tiến trình thực hiện dự án, thậm chí có thể phá hỏng dự án Đánhgiá yêu cầu được bắt đầu từ việc nêu vấn đề, ước đoán độ lớn của dự án vànhững thay đổi có thể, đánh giá tác động cuả những thay đổi và tính khả thicủa dự án, những gợi ý hỗ trợ cho người ra quyết định Giai đoạn này đượctiến hành trong thời gian tương đối ngắn để tiết kiệm chi phí về thời gian vàtiền của Giai đoạn này bao gồm các công việc cụ thể như sau:
- Lập kế hoạch: Gồm các công việc như làm quen với hệ thống đang xét,xác đinh thông tin cần thu thập cũng như nguồn và phương pháp thuthập.
- Làm rõ yêu cầu: Giúp cho phân tích viên hiểu rõ yêu cầu của kháchhàng, xác định chính xác đối tượng yêu cầu, thu thập những yếu tố cơbản của môi trường hệ thống và định dạng khung cảnh nghiên cứu.- Đánh giá khả thi: Tìm xem có những yếu tố nào ngăn cản sự thành công
của dự án, đánh giá khả thi về tổ chức, về tài chính, về thời hạn và kỹthuật.
- Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu.
Trang 282.4.2 Giai đoạn phân tích chi tiết
Đây là giai đoạn giúp cho cán bộ phân tích hiểu sâu sắc và toàn vẹn vềhệ thống thông tin đàn tồn tại – nghĩa là xác định được những vấn đề chínhcũng như các yêu cầu nảy sinh của chúng, xác định được các công việc phảilàm, các công cụ được sử dụng cũng như mục tiêu cần đạt được của hệ thốngmới Các công việc cần thực hiện trong giai đọcn này bao gồm:
- Lập kế hoạch phân tích chi tiết.
- Nghiên cứu môi trường của hệ thống thực tại.- Nghiên cứu hệ thống thực tại.
- Chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp.- Đánh giá lại tính khả thi.
- Sửa đổi đề xuất của dự án.
- Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết.
Để có thể nghiên cứu chính xác được môi trường của hệ thống cũ Cácphương pháp thu thập thông tin gồm:
+ Phỏng vấn: Đây là công cụ đắc lực, ta có thể thu được những nội dungcơ bản khái quát về hệ thống mà tài liệu không thể có được hay gặp đượcnhững người có trách nhiệm, nắm được mục tiêu của tổ chức.
+ Sử dụng phiếu điều tra: Phương pháp này sử dụng khi phải lấy thông tintừ một số lượng lớn các đối tượng và trên phạm vi điạ lý rộng lớn.
Nhưng để vận dụng phương pháp này thì người gửi thường phải là nhữngngười cấp trên của các đối tượng nhận phiếu.
+ Quan sát: Đây là phương pháp khó khăn và tốn thời gian vì người bịquan sát có thể hoạt động không giống thực tế mà người sử dụng có vai tròrất quan trọng khi tham gia vào đội ngũ phân tích.
Sau bước thu thập thông tin, dữ liệu được tập chung và được chuẩn bịcho việc phân tích Nhưng trước khi phân tích những dữ liệu này nhất thiết
Trang 29phải mã hoá Mã hoá được xem là việc xây dựng một tập hợp những hàm thứcmang tính quy ước và gán cho tập hợp này một ý bằng cách cho liên hệ vớitập hợp những đối tượng cần biểu diễn Hay nói một cách khác, việc mã hoáthông tin là thay thế thông tin ở dạng “tự nhiên” thành một dãy kí hiệu thíchứng với mục tiêu của người sử dụng Mục tiêu đó là nhận diện nhanh vàkhông nhầm lẫn các đối tượng, mô tả nhanh chóng các đối tượng, tiết kiệmkhông gian lưu trữ và thời gian xử lý, thực hiện những phép kiểm tra logichình thức hoặc thể hiện vài đặc tính của đối tượng.
Các phương pháp mã hoá cơ bản
- Phương pháp mã hoá phân cấp - Phương pháp mã hoá liên tiếp - Phương pháp mã hoá tổng hợp - Phương pháp mã hoá theo seri - Phương pháp mã hoá gợi nhớ - Phương pháp mã hoá ghép nối
Cách thức tiến hành mã hoá
- Xác định tập hợp các đối tượng cần mã hoá- Xác định các xử lý cần thực hiện
- Lựa chọn giải pháp mã hoá
+ Xác định lựa chọn đẳng cấp các tiêu chuẩn lựa chọn + Kiểm tra lại những bộ mã hiện hành.
+ Tham khảo ý kiến của người đã sử dụng + Kiểm tra độ ổn định của các thuộc tính.
+ Kiểm tra khả năng thay đổi của các đối tượng.
Các công cụ sử dụng trong giai đoạn phân tích chi tiết
Để có cái nhìn tổng quát đối với một HTTT, cán bộ phân tích phải tiếnhành mô hình hoá hệ thống đó Có nghĩa là phải biểu diễn hệ thống đó dưới
Trang 30dạng các mô hình, sơ đồ hay hình hoạ nhằm giúp cho tất cả mọi người có thểhiểu một cách tổng quát và nhanh chóng đối với hệ thống Hiện nay có cáccông cụ phổ biến để mô hình hoá hệ thống đó là: Sơ đồ luồng thông tin(Information Flow Diagram - IFD), sơ đồ luông dữ liệu (Data Flow Diagram).
Sơ đồ luông thông tin (IFD)
- Xử lý
- Kho lưu trữ dữ liệu
- Dòng thông tin
Các phích vật lý
- Phích luồng thông tin
- Phích kho chứa dữ liệu- Phích chứa xử lý
Tài liệu
người - máy hoá hoàn toànTin học
- Điều khiển
Trang 31Sơ đồ luông dữ liệu (DFD)
DFD dùng để mô tả chính HTTT nhưng trên góc độ trừu tượng Trên sơđồ chỉ bao gồm các luông dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn vàđích nhưng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu tráchnhiệm xử lý Sơ đồ IFD chỉ đơn thuần mô tả hệ thống làm gì? và để làm gì?
Sơ đồ phân rã: nhằm mô tả chi tiết hơn nội dung của hệ thống Bắt đầu từ sơđồ ngữ cảnh, sẽ phân rã thành sơ đồ mức 0, mức 1, 2…
Các phích logic
- Phích luồng dữ liệu- Phích phần tử thông tin - Phích kho dữ liệu
Tên người/bộ phậnphát nhận thông tin
Tên dòng dữ liệu
Tên tiếntrình xử lý
Tệp dữ liệu
Trang 32- Phích tệp dữ liệu
2.4.3 Thiết kế logic
Mục đích của công đoạn này là xác định một cách chi tiết và chính xácnhững gì hệ thống mới phải làm để đạt được những mục tiêu đã thiết lập từgiai đoạn trước.
Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn này là các sơ đồ luồng dữ liệu DFD,các sơ đồ cấu trúc dữ liệu DSD, các sơ đồ phân tích và tra cứu, các phíchlogic của từ điển hệ thống.
Các công việc chính của giai đoạn này gồm:- Thiết kế cơ sở dữ liệu
- Thiết kế xử lý
- Thiết kế các dòng vào - Hoàn chỉnh tài liệu logic- Hợp thức hoá mô hình logic
Thiết kế cơ sở dữ liệu là công việc rất khó khăn và phức tạp, bởi phântích viên sẽ phải gặp gỡ những người sử dụng và hỏi họ danh sách dữ liệu màhọ cần Việc hỏi han này thường không đạt hiệu quả cao và sẽ dễ dàng làmcho hệ thống có những phần không đạt yêu cầu Để khắc phục tình trạng này,phân tích viên bắt buộc phải phân tích kĩ lưỡng cơ sở dữ liệu của hệ thống,thậm chí có thể phải làm việc đơn độc và sẽ tuỳ từng trường hợp mà có nhữngphương pháp thu thập thích hợp Tuy nhiên phân tích viên có thể áp dụng mộttrong những phương pháp sau:
Thiết kế dữ liệu từ các thông tin đầu ra: đây là phương pháp cổ điển
và cơ bản của việc thiết kế cơ sở dữ liệu.Phương pháp này dựa trên các vănbản hay báo cáo đầu ra để từ đó xác định các trường dữ liệu cần thiết Vấn đềquan trọng nhất của phương pháp này là áp dụng các chuẩn hoá trong quátrình lọc dữ liệu Các mức chuẩn hoá như sau:
Trang 33- Chuẩn hoá mức 1: mỗi danh sách không được phép chứa những thuộctính lặp Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính lặp đóthành các danh sách con, có một ý nghĩa dưới góc độ quản lý đồng thờigắn tên và thuộc tính định danh riêng cho nó.
- Chuẩn hoá mức 2: Trong một danh sách mỗi thuộc tính phải phụ thuộchàm vào toàn bộ khóa chứ không chỉ phụ thuộc vào một phần của khoá.Nếu có sự phụ thuộc như vậy thì phải tách những thuộc tính đó thànhmột danh sách con mới.
- Chuẩn hoá mức 3: Trong một danh sách không được phép có sự phụthuộc bắc cầu giữa các thuộc tính Phải tách chúng thành các thuộc tínhriêng rẽ, gán tên và xác định khóa cho chúng.
Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hoá: Đây là phươngpháp dựa trên sự thể hiện giữa các thực thể với nhau thông qua các liên kết.Sự thể hiện này được biểu diễn trên mô hình quan hệ thực thể Mối quan hệgiữa các thực thể với nhau có thể dưới dạng một - một (1@1), một - nhiều(1@N), nhiều - nhiều (N@N).
2.4.4 Đề xuất các phương án của giải pháp
Cho tới giai đoạn này cán bộ tin học đã có thể xác định được những xửlý, cơ sở dữ liệu cần có của hệ thống và nhiệm vụ cần đạt được của hệ thốngmới Tuy nhiên họ vẫn chưa biết được cách thức xử lý nào được dùng là hợplý nhất, phương tiện nào thích hợp, có tính khả thi nhất và môi trường củaHTTT là như thế nào? Đây cũng chính là mục đích mà cán bộ tin học cần đạtđược trong giai đoạn này Cụ thể họ sẽ phải làm những công việc như sau:
- Xác định các rang buộc tin học và tổ chức.- Xây dựng các phương án của giải pháp.- Đánh giá các phương án của giải pháp.- Chuẩn bị và trình bày báo cáo.
Trang 34Công việc quan trọng nhất của giai đoạn này là đánh giá phương án củagiải pháp Bởi thực chất đó là quá trình phân tích, đánh giá chi phí và lợi íchcủa phương pháp Kết quả của việc đánh giá này sẽ quyết định dự án có đượctiếp tục triển khai nữa hay không, hay phải hay đổi theo phương pháp thựchiện khác Nếu như việc đánh gía bị sai lệch thì sẽ gây hao tổn rất lớn và ảnhhưởng mạnh tới kết quả về sau của dự án.
2.4.5 Thiết kế vật lý ngoài
Thực chất của giai đoạn thiết kế vật lý ngoài là mô tả chi tiết phương áncủa giải pháp đã được lựa chọn ở giai đoạn trước Đó là những mô tả về giaodiện, về các thao tác người sử dụng sẽ cần sử dụng đến Thiết kế cách thứctiếp cận hệ thống… Kết quả của giai đoạn thiết kế vật lý ngoài sẽ tác đọngđén việc dự án có được người tiêu dùng chọn lựa và áp dụng lâu dài haykhông? Bởi vì đối với người sử dụng giao diện thân thiện, thao tác dễ dàng,dễ hiểu là một tiêu chuẩn đánh giá rất quan trọng.
Cụ thể phân tích viên sẽ phải thực hiện các công việc như sau:- Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài.
- Thiết kế chi tiết các giao diện vào ra.
- Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hoá.- Thiết kế các thủ tục thủ công.
- Chuẩn bị và trình bày báo cáo.
2.4.6 Triển khai kỹ thuật hệ thống
Triển khai kỹ thuật hệ thống thông tin là thực hiện việc lựa chọn công cụphát triển hệ thống, tổ chức vật lý của cơ sở dữ liệu, cách thức truy nhập tớicác bản ghi của các tệp và những chương trình máy tính khác nhau cấu thànhnên hệ thống Mục tiêu chính của giai đoạn này là xây dựng một hệ thốnghoạt đọng tốt.
Những công việc chính của giai đoạn này gồm:
Trang 35- Lập kế hoạch triển khai.- Thiết kế vật lý trong.- Lập trình.
- Thử nghiệm.
- Hoàn thiện hệ thống các tài liệu- Đào tạo người sử dụng
Các khái niệm cần chú ý trong giai đoạn này
- Sự kiện (Evenement): là một việc thực thi đến nó là khởi sinh việc thựchiện cuả một hoặc nhiều xử lý nào đó Có những sự kiện nằm ngay trong cơchế của tổ chức hoặc nằm ngoài tổ chức.
- Công việc (Operation): là một dãy xử lý có chung một sự kiện khởisinh.
- Tiến trình (Process): là một dãy các công việc mà các xử lý bên trongcủa nó nằm trong cùng một lĩnh vực nghiệp vụ Nếu tiến trình quá lớn có thểchia cắt thành những file nhỏ hơn.
- Nhiệm vụ: là một xử lý được xác định thêm các yếu tố về tổ chức: Ai?Ở đâu? Khi nào thực hiện nó?
- Pha xử lý: Là tập hợp các nhiệm vụ có tính đến các yếu tố tổ chức vàsự thực hiện chúng, không phụ thuộc vào sự kiện nào khác mà chỉ phụ thuộcvào sự kiện khởi sinh ban đầu.
- Module xử lý: Là một xử lý cập nhật hoặc tra cứu bên trong của mộtpha và thao tác với số lượng tương đối ít dữ liệu Đây là cách chia nhỏ các xửlý.