Trong thời đại kinh tế hiện nay, tin học hoá doanh nghiệp chính là một xu hướng tất yếu, phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế trong nước và quốc tế. Thực tế thì quá trình tin học hoá doanh nghiệp đã được thực hiện ở các nước trên thế giới từ lâu và nó đã khẳng định được giá trị của mình đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng. Công ty Ciputra Việt Nam cũng đã nắm bắt được xu hướng đó và trong những năm gần đây hết sức chú trọng đến vấn đề này.
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu 4
Chương 1 : Tổng quan về công ty TNHH Phần Mềm Trí Tuệ và hoạt động quản lý hợp đồng xây dựng của công ty Ciputra 5
1.1 Tổng quan về công ty TNHH Phần Mềm Trí Tuệ 5 1.1.1 Các thông tin vắn tắt 5
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 7
1.1.3 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý 7
1.1.4 Thực trạng, kết quả hoạt động trong những năm qua 9
1.1.5 Phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới 13
1.1.6 Thực trạng ứng dụng tin học hỗ trợ hoạt động quản lý và nghiệp vụ 14
1.2 Hoạt động quản lý hợp đồng xây dựng của công ty Ciputra 1.2.1 Tổng quan về tập đoàn Ciputra 15
1.2.2 Công ty Ciputra Việt Nam 20
1.2.3 Thực tế việc giải quyết bài toán quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty Ciputra 24
1.2.4 Đề tài đề xuất 25
1.2.5 Phương pháp thực hiện 25
1.2.6 Mục tiêu của phần mềm 26
1.2.7 Thông tin đầu vào, đầu ra của phần mềm 26
1.2.8 Mục đích, phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài 27
Chương 2 : Cơ sở phương pháp luận và những công cụ cần thiết để thực hiện đề tài 28
2.1 Phương pháp luận về phân tích HTTT 28
2.1.1 Các phương pháp thu thập thông tin 28
2.1.2 Kĩ thuật mã hóa 32
2.1.3 Các công cụ mô hình hóa 34
2.2 Phương pháp luận về xây dựng phần mềm 48
2.2.1 Phần mềm và công nghệ phần mềm 48
2.2.2 Lịch sử phát triển của phần mềm 50
Trang 22.2.3 Các đặc trưng của phần mềm và phân loại phần
mềm 52
2.2.4 Vòng đời phát triển của phần mềm 54
2.2.5 Các phương pháp thiết kế phần mềm 56
2.2.6 Các quy trình trong công nghệ phần mềm 60
2.3 Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu 67
2.3.1 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 67
2.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 69
Chương 3 : Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA 72
3.1 Xác định yêu cầu người sử dụng 72
3.2 Phân tích nghiệp vụ 72
3.2.1 Mô tả nghiệp vụ 72
3.2.2 Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD) 74
3.2.3 Sơ đồ luồng thông tin (IFD) 75
3.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) 79
3.3 Thiết kế phần mềm 85
3.3.1 Thiết kế kiến trúc phần mềm 85
3.3.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu 87
3.3.3 Thiết kế giải thuật 94
3.4 Một số giao diện cơ bản của phần mềm 98
3.5 Cài đặt và triển khai hệ thống thông tin quản lý hợp đồng xây dựng 103
3.5.1 Cài đặt hệ thống 103
3.5.2 Đào tạo người sử dụng 103
Kết luận 105
Danh mục tài liệu tham khảo 106
Phụ Lục : Một Số Đoạn Mã Chương Trình 107
Trang 3Danh mục hình vẽ
Hình 1.1 sơ đồ tổ chức công ty TNHH phần mềm trí tuệ
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH phần mềm trí tuệ.Hình 1.3 sơ đồ qui trình xuất bản
Hình 1.4 sơ đồ tổ chức công ty Ciputra
Hình 2.1: Minh họa cấu trúc sơ đồ phân mức chức năng.Hình 2.2: Mô hình công nghệ phần mềm
Hình 2.3: Mô hình thác nước của vòng đời phát triển của phần mềm.Hình 3.1: Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD
Hình 3.2: Sơ đồ IFD của tiến trình lập hợp đồng
Hình 3.3: Sơ đồ IFD của tiến trình thực hiện hợp đồng.Hình 3.4: Sơ đồ IFD của tiến trình thanh toán hợp đồng.Hình 3.5: Sơ đồ IFD của tiến trình thanh lý hợp đồng.Hình 3.6 : Sơ đồ ngữ cảnh
Hình 3.7: Sơ đồ DFD mức 0
Hình 3.8: Sơ đồ phhân rã mức 1 của tiến trình ký hợp đồng
Hình 3.9: Sơ đồ phân rã mức 1 của tiến trình thực hiện hợp đồng.Hình 3.10: Sơ đồ phân rã mức 1 của tiến trình thanh toán hợp đồng.Hình 3.11: Sơ đồ phân rã mức 1 của tiến trình thanh lý hợp đồng.Hình 3.12 : Sơ đồ kiến trúc phần mềm
Hình 3.13: Sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng
Trang 4Lời nói đầu
Trong thời đại kinh tế hiện nay, tin học hoá doanh nghiệp chính là một xuhướng tất yếu, phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế trong nước vàquốc tế Thực tế thì quá trình tin học hoá doanh nghiệp đã được thực hiện ởcác nước trên thế giới từ lâu và nó đã khẳng định được giá trị của mình đốivới sự phát triển của nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng.Công ty Ciputra Việt Nam cũng đã nắm bắt được xu hướng đó và trong nhữngnăm gần đây hết sức chú trọng đến vấn đề này
Qua sự tìm hiểu tình hình tại công ty Ciputra và theo yêu cầu của phòng quản
lí khối lượng và chất lượng em đã lựa chọn đề tài “ Xây dựng chương trìnhquản lí hợp đồng xây dựng”
Đề tài được chia làm ba chương:
Chương I: Tổng quan về công ty TNHH Phần Mềm Trí Tuệ và hoạt độngquản lý hợp đồng xây dựng của công ty Ciputra Việt Nam
Chương II: Cơ sở phương pháp luận và công cụ thực hiện đề tài
Chương III: Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công tyCiputra
Trang 5Chương 1 Tổng quan về công ty TNHH Phần Mềm Trí Tuệ và hoạt động
quản lý hợp đồng xây dựng của công ty Ciputra.
1.1 Tổng quan về công ty TNHH Phần Mềm Trí Tuệ.
1.1.1 Các thông tin vắn tắt.
Tên giao dịch Công ty Phần Mềm Trí Tuệ - ISOFTCO
Ngày thành lập 03/11/2003
Địa chỉ P.707, Nhà CT3-2, KĐT mới Mễ Trì Hạ, Đường Phạm
Hùng, Từ liêm, Hà nội, Việt Nam
Ban lãnh đạo Giám đốc: Đỗ Hữu Binh
Phó giám đốc điều hành: Lê Đức AnPhó giám đốc kĩ thuật: Bùi Thanh HảiPhụ trách bộ phận gia
Thiết kế Logo/BannerPhát triển ứng dụng trên nền Web
Tư vấn, thiết kế mạng LAN/WAN/INTRANETĐào tạo
Số nhân viên 35 (thời điểm tháng 02/2007)
Trang 6URL www.isoftco.com
Các đối tác tiêu biểu Luminas Company
Beat Inc., Co., JapanMotorola Vietnam
4 QualiaLoGo giao dịch :
Hình tròn khuyết thể hiện khát khao của ISOFTCO luôn muốn vượt ra khỏi mọi giới hạn của chân trời tri thức
Trang 71.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.
03/11/2003 Thành lập Công ty Phần Mềm Trí Tuệ - ISOFTCO
01/2004 Trở thành đối tác của Công ty Lumimas (Anh Quốc)
08/2004 Trở thành nhà cung cấp Phần mềm đầu tiên cho Motorola
1.1.3 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý.
Do mới thành lập nên điều kiện về cơ sở vật chất còn hạn chế, công ty thuêtrụ sở ở phòng 1B, tòa nhà An Lạc, đường Hoàng Ngân, Trung Hòa, CầuGiấy, Hà Nội Công ty có 25 cán bộ công nhân viên được tổ chức thành 5phòng ban theo sơ đồ sau:
Hình 1.1 sơ đồ tổ chức công ty TNHH phần mềm trí tuệ
Chức năng của các phòng ban như sau:
Phòng Giám đốc
Phòng
e-city
Phòng gia công phần mềm
Phòng JTT Phòng kế toán
Trang 8- Phòng Giám đốc: là nơi làm việc của giám đốc công ty, quản lý chungtất cả các vấn đề của công ty.
- Phòng e-city: gồm 8 nhân viên, quản trị nội dung trang e-city.vn và làmmột số dự án trong nước
- Phòng gia công phần mềm: gồm 10 nhân viên, làm các dự ánoutsoucing
- Phòng JTT: gồm 4 nhân viên, có nhiệm vụ phiên dịch và test phầnmềm
- Phòng kế toán: 2 nhân viên
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thể hiện trong sơ đồ sau:
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH phần mềm trí tuệ.
+ Giám đốc: quản lý chung tất cả các vấn đề của công ty, cả về hoạt động
và tài chính, tìm kiếm khách hàng
+ PGĐ điều hành: điều hành các dự án trong công ty, quản lý tiến độ vàchất lượng của các dự án, quản lý một số việc chính nếu Giám đốc vắngmặt
+ PGĐ kỹ thuật: quản lý các vấn đề kỹ thuật của các dự án
+ Phụ trách bộ phận gia công phần mềm: nhận yêu cầu từ khách hàng;phân tích yêu cầu; đưa xuống cho team phát triển phần mềm; bàn giao,triển khai cho khách hàng
Giám đốc
PGĐ điều
Bộ phận gia công phần mềm
Trang 91.1.4 Thực trạng, kết quả hoạt động trong những năm qua.
Trải qua hơn 5 năm thành lập và phát triển, công ty TNHH phần mềm trí tuệ
đã đạt được một số kết quả sau:
- Về đối tác: thiết lập quan hệ đối tác với nhiều công ty, tiêu biểu là:Luminas Company, Beat Inc., Co., Motorola Việt Nam, 4 Qualia
Ngoài ra còn có nhiều khách hàng trong nước tiêu biểu là: Mai HoangInformatics Co., Ltd; Ngoc Ha Service Informatics Co., Ltd; Ciputra HaNoi; NETTRA…
- Về dịch vụ:
Công ty TNHH phần mềm trí tuệ tự tin đem đến cho khách hàng các sảnphẩm và giải pháp phần mềm với chất lượng cao, giá cả cạnh tranh và đảmbảo về thời hạn; Các thiết kế và giải pháp hoàn hảo cho Website thươngmại điện tử chuyên nghiệp và ấn tượng; Dịch vụ hỗ trợ khách hàng hoànhảo
Các sản phẩm và dịch vụ do ISOFTCO phát triển đều chú trọng đến đốitượng sử dụng để tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng và được phát triểntrên những công nghệ hiện đại nhất, đáp ứng chuẩn mực quốc tế
Các dịch vụ chính của công ty là:
+ Công ty có kinh nghiệm phát triển các ứng dụng chủ/khách trên cả hệthống Windows và Unix/Linux Những ứng dụng này có thể là các công cụcập nhật/trao đổi/nhân bản dữ liệu hay các tiện ích điều khiển từ xa trongmôi trường thông tin phân tán
+ Quản trị dữ liệu & Thiết kế cấu trúc dữ liệu
Các chuyên gia quản trị dữ liệu của ISOFTCO sẽ giúp bạn tránh đượcnhững thời gian chết của hệ thống, dự đoán và tháo gỡ những vấn đề vềhiệu suất làm việc trước khi chúng ảnh hưởng đến hệ thống, hay giảmthiểu sự mất mát dữ liệu khi có sự cố Công việc này bao gồm các thao tácnhư sao lưu hàng ngày, tối ưu hoá cấu trúc, khôi phục cấu hình và dữ liệu
Trang 10tại chỗ để đảm bảo sự hoạt động ổn định cho các hệ thống thông tin.
Cấu trúc dữ liệu thường là nhân tố quan trọng nhất quyết định tuổi thọ củacác hệ thống thông tin Với các chuyên gia nhiều kinh nghiệm làm việctrên các hệ thống tiên tiến như Oracle, IBM DB2, Microsoft SQL Server,MySQL, PostgreSQL, ISOFTCO bảo đảm hiệu suất, độ tin cậy và khảnăng mở rộng cho hệ thống của bạn
+ Thiết kế website:Sản phẩm này đặc biệt phù hợp với các doanhnghiệp mới đi vào hoạt động với các đặc tính:
Giao diện đẹp, hiệu ứng hình ảnh đa dạng (theo yêu cầu của kháchhàng)
Cấu trúc của Website hợp lý, tiện lợi cho người truy cập tìm hiểu thôngtin và dịch vụ của doanh nghiệp
Hiển thị ngày tháng, đa ngôn ngữ
Ngôn ngữ lập trình: PHP/ASP/HTML (Hypertext Markup Language)+ Ngày càng nhiều doanh nghiệp đang nhận thức được tầm quan trọngcủa Logo Nắm bắt được xu hướng đó, đội ngũ nhân viên của ISOFTCO
đã không ngừng sáng tạo để đưa ra được những ý tưởng thiết kế logo độcđáo Khách hàng có thể hoàn toàn tin tưởng vào ISOFTCO khi quyết địnhlựa chọn cho doanh nghiệp mình một Logo có ý nghĩa
+ Phát triển ứng dụng trên nền web
Internet đã trở thành một yếu tố quan trọng trong đời sống của chúng ta
và nó làm thay đổi các hình thức trao đổi, kinh doanh truyền thống Để hỗtrợ các doanh nghiệp ứng dụng thành công các ưu thế nổi bật của Internet,như:
Giảm thiểu tối đa chi phí
Tránh mọi thất thoát tài sản
Chất lượng cao
Trang 11+ Chúng tôi tổ chức các khóa học về công nghệ và phần mềm theo yêu cầucủa khách hàng Đây là dịch vụ mang tính chiến lược lâu dài của công tychúng tôi.
- Về giải pháp: ISOFTCO đã thực hiện được một số giải pháp sau chocác công ty
+ Thương mại điện tử: ISOFTCO E-Commerce là một phần mềm ứngdụng trên nền tảng Web, có nhiều tính năng ưu việt và được trảinghiệm qua thực tế áp dụng cho nhiều đơn vị kinh doanh VớiISOFTCO E-Commerce, công ty xin gửi đến khách hàng một giải pháptổng thể, hoàn chỉnh về thương mại điện tử Giải pháp này được tổnghợp từ kinh nghiệm của công ty trong xây dựng, bảo trì, quản lý vậnhành các website về lĩnh vực này:
Tính năng:
Công cụ tìm kiếm đã được tối ưu hóa
Thống kê tình hình mua hàng gần đây
Đặt hàng mọi nơi
Tính tiền trực tuyến
Xác nhận đơn đặt hàng tự động qua mail
Hỗ trợ nhiều hình thức thanh toán
Các công cụ cấu hình đơn giản, dễ sử dụng
+ Hệ thống quản trị nội dung: là công cụ cho phép người sử dụng xuất bản bài viết theo đúng quy trình xuất bản
Trang 12Hình1.3 sơ đồ qui trình xuất bản.
Khai thác và cung cấp thông tin từ các website khác Thông tin khaithác để đưa vào hệ thống quản trị nội dung (CMS) được thực hiện theochuẩn RSS của các hệ quản trị nội dung khác
+ Nghiên cứu thị trường trực tuyến (Online Survey): Đây là một ứngdụng web chuyên biệt được phát triển bởi Công ty ISOFTCO Sản phẩm này
là một công cụ không thể thiếu trong việc đánh giá kết quả nghiên cứu(survey) thị trường Ngoài ra, Online Survey còn là một sản phẩm rất hữu íchgiúp các trung tâm đào tạo tiến hành các kỳ thi trắc nghiệm với các tính năngsau:
Cho phép khởi tạo các phiếu điều tra
Lưu trữ, phân loại, đánh giá kết quả điều tra Kết quả này có thểlấy về dễ dàng dưới dạng file Excel
Gửi kết quả điều tra tới bất kì địa chỉ nào trên Internet
Bảo mật cao, phân quyền đa cấp Có nhiều dạng bảo mật khácnhau cho bản điều tra của bạn: bảo mật dùng mật khẩu, IP,cookie, email…
Công cụ quản trị đầy đủ và dễ sử dụng, giao diện thân thiện, đangôn ngữ
Có thể tùy chọn các thông số khác nhau cho phiếu điều tra thịtrường: ngày bắt đầu, ngày kết thúc, cho điểm câu hỏi…
+ Quản lý sản xuất (MRP): Quản lý các công đoạn thực hiện một quytrình sản xuất cho các doanh nghiệp Từ một quy trình quản lý sản xuất - quản
lý hàng hoá đã được xây dựng sẵn, các nhà quản trị doanh nghiệp tiến hànhlên kế hoạch, phân tích dữ liệu và tiến hành báo cáo các công đoạn trong quytrình thông qua các module đã được cài đặt trong hệ thống MRP như: chức
Trang 13năng quản lý sản xuất, chức năng quản lý bán hàng, chức năng quản lý muahàng, chức năng quản lý kho (nguyên vật liệu và thành phẩm).
Tính năng:
Giao diện sinh động
Dễ sử dụng, triển khai nhanh, chi phí hợp lý
Nghiệp vụ chuyên sâu
Có thể kết nối chia sẻ thông tin với nhiều phần mềm khác
Đa chi nhánh, đa cấp, đa ngôn ngữ
Hệ thống được thiết kế với tính mở cao
Các module có thể được cài đặt độc lập
Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật tận tình, chu đáo
1.1.5 Phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Phương hướng, nhiệm vụ của công ty được thể hiện qua mục tiêu và tầmnhìn trong thời gian tới Cụ thể là:
- Mục tiêu của công ty TNHH phần mềm trí tuệ là trở thành nhà cungcấp giải pháp phần mềm hàng đầu cho các doanh nghiệp, tổ chức trong
và ngoài nước
- Luôn luôn cập nhật và phát triển công nghệ, thiết lập hệ thống kinhdoanh nhằm mục đích mang đến cho khách hàng những sản phẩm vàdịch vụ tốt nhất, mang lại hiệu quả đích thực cho khách hàng
- Chúng tôi từng bước xây dựng ISOFTCO thành một công ty ngày cànglớn mạnh và uy tín tốt ở cả trong lẫn ngoài nước
- Cùng hợp tác để đem lại điều kiện tốt hơn cho tất cả thành viên, cộng tácviên và các tổ chức, cá nhân có quan hệ hợp tác với ISOFTCO
1.1.6 Thực trạng ứng dụng tin học hỗ trợ hoạt động quản lý và nghiệp vụ.
Trang 14Là một công ty tin học nên mọi vị trí làm việc trong công ty đều đượctrang bị máy tính, được kết nối mạng nội bộ và kết nối Internet tạo sựthuận lợi trong việc chia sẻ và quản lý thông tin.Mọi người làm viêc đềunghiêm túc, công ty quản lý nhân viên bằng hệ thống IOSS, đọc mã thẻ.Điều đó làm cho việc quản lý giờ giấc của nhân viên trở lên thuận lợi hơnrất nhiều.
b, Ứng dụng các phần mềm quản lý hiện thời.
Là một công ty phần mềm nhưng ISOFTCO vẫn chưa chú trọng đếnviệc ứng dụng tin tác quản lý và nghiệp vụ của mình
Tất cả các dự án của công ty đều học trong công quản lý thủ công vàthực hiện báo cáo công việc của nhân viên làm được hay chưa làm đượctrong ngày bằng công cụ chủ yếu là Exel
Trang 151.2 Hoạt động quản lý hợp đồng xây dựng của công ty Ciputra.
1.2.1 Tổng quan về tập đoàn Ciputra.
a, Giới thiệu chung.
Đầu tiên PT Ciputra Habitat được thành lập năm 1981 Sau đó, tập đoànCiputra đã có 3 công ty cổ phần và nhiều công ty không cổ phần khác
Vào năm 1994 và năm 1996 thì PT Ciputra Development Tbk đã đượcvào danh sách trong Sở giao dịch chứng khoán của Jakarta và Surabaya PTCiputra Development Tbk đã tham gia vào Sở giao dịch chứng khoán Jakartanăm 1999 Sau đó , PT Ciputra Property Tbk đã cổ phần hóa và tham gia vào
Sở giao dịch chứng khoán Jakarta năm 2007
- Các dự án của công ty cổ phần :
• CitraGarden City Jakarta (1981)
• Mal dan Hotel Jakarta (1991)
• Mal dan Hotel Semarang (1993)
• CitraRaya Surabaya (1993)
• CitraRaya Tangerang (1994)
• Ciputra Golf, Hotel & Family Club (1995)
• Bukit Palma Surabaya (1996)
• CitraIndah Timur Cibubur (1997)
Trang 16• Citra BukitIndah Balikpapan (2008).
• Citra Grand City Palembang (2008)
• Ciputra World Jakarta (2008)
- Các dự án của công ty không cổ phần :
• Tabloid Bintang Indonesia (1991)
• Ciputra Hanoi International City (2002)
• CitraLand City Manado (2003)
• Tabloid Bintang Home (2003)
• Sekolah Citra Kasih (2003)
• Sekolah Citra Berkat (2004)
• Mal Ciputra Seraya Pekanbaru (2006)
• Grand Phnom Penh International City (2006)
• Kolkata West International City (2006)
Lĩnh vực hoạt động:
Trang 17Tham gia, chủ yếu trong lĩnh vực bất động sản, trong đó bao gồm cả xâydựng nhà ở, các trung tâm mua sắm, khách sạn, căn hộ, cao ốc văn phòng,sân golf và các tiện nghi liên quan.
Hoạt động:
Hoạt động của công ty bắt đầu từ khi công ty đi tiên phong xây dựng khudân cư giáp với sân bay quốc tế Soek-Hatta, với tên gọi CitraGarden ( bâygiờ nó được biết đến với tên gọi thành phố CitraGarden) vào năm 1984,theo dự kiến Jakarta sẽ mở rộng rất nhanh về phía tây và nó sẽ trở thànhkhu dân cư phát triển nhất vùng này
Cổ phần hóa:
Cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của công ty và tài sản của nó Công
ty đã đưa nó ra thị trường vốn và trở thành một công ty cổ phần Nó đãđược liệt kê trong thị trường chứng khoán của Jakarta và Surabaya năm
1994 và 1996, tương ứng
Hoạt động chính của công ty :
• Tài sản khi cổ phần ban đầu đưa ra vào năm 1994 (260 tỷ IDR )
• Quyền Số I năm 1996 (350 tỷ IDR)
• Kỳ phiếu phát hành năm 1996 (150 tỷ IDR)
• Ghi chú phát hành thanh toán - năm 1996 (100 triệu USD)
• Ban đầu cổ phần hóa PT Ciputra Surya, chi nhánh, vào năm 1999 như
là việc triển khai thực hiện các công nợ để chuyển đổi - IDR tổ chức lạicông nợ (300 tỷ IDR)
• Quyền số mà không có quyền ưu tiên - tháng 3-2006 là việc triển khaithực hiện của tài sản và nợ để đầu tư chuyển đổi (IDR 1154 tỷ đồng)
• Quyền số II – tháng 12-2006 (IDR 1873 tỷ đồng), bao gồm cả
Warrent Series I (RP 612 tỷ đồng)
• Ban đầu cổ phần của công ty PT Ciputra Property, công ty con, trong
2007 (IDR 2,1 trillion)
Trang 18c, Công ty PT Ciputra Surya Tbk.
Kể từ khi bắt đầu, nó đã được tập đoàn Ciputra kì vọng để đáp ứngđược sự cần thiết phải tốt hơn dwellings và môi trường sống tốt hơn.Trong năm 1989, PT Ciputra Surya Tbk được đưa vào như là PT BumiCitrasurya và đi tiên phong trong phát triển thị xã Tây Surabaya Trongnăm 1999, Công ty đã trở thành một công ty và liệt kê trong Jakarta SởGiao dịch chứng khoán mà không cần đầu tiên cung cấp cho côngchúng Danh sách đã được thực hiện vay nợ để đầu tư sau khi chuyểnđổi cơ cấu lại các rupiah Bond của Công ty
Dự án đầu tiên của công ty là CitraRaya Surabaya, một thị trấn pháttriển thuộc miền tây Surabaya, bắt đầu vào năm 1993 Với khoảng1126Hecta đất được cấp phép nó trở thành dự án phát triển thị trấn lớnnhất ở miền đông Java Bây giờ, CitraRaya được biết đến như làSingapore của Surabaya, là một thành phố trong sạch, xanh, hiện đại
Nó hỗ trợ các tiện nghi như là sân gofl, câu lạc bộ gia đình, trường họcquốc tế và địa phương, các cửa hàng, siêu thị, nhà thờ, khu công viênnước và rất nhiều tiện ích khác nữa
Tiếp theo sự thành công của CitraRaya, công ty đã phát triển một số dự
án khác để mở rộng phạm vi của tập đoàn Ciputra về phía đông Java vàthêm một số vùng của Indonesia Năm 1995, công ty đã đánh dấu sự
mở của của Sân gofl 18-lỗ và tiếp theo là Sân gofl 9-lỗ năm 1997, vàtrở thành sân gofl nổi tiếng nhất o phía đông Java Các câu lạc bộ giađình nằm cạnh câu lạc bộ gofl cũng bắt đầu hoạt động vào năm 1997
Cả 2 loại hình câu lạc bộ này chỉ dành riêng cho những thành viên giađình của nó thôi
Năm 1997, công ty đã phát động CitraHarmoni, một khu dân cư vớichủ đề nghệ thuật của Sidoarjo,miền nam Surabaya Năm 1998, công ty
đã phát động Graha Citra, một khu dân cư ở phía bắc Citraraya Nhưngcuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1998 đã khiến dự án này trì hoãn đến tận
Trang 19năm 2001 Vào năm 2003, Dự án này mới được tái phát động với tênBukit Palma Bukit palma tăng thêm chi phí cho nhà ở, do đó nó cungcấp được nhiều nhà ở hơn cho người dân.
Trong năm 2005, Công ty đã phát động ba dự án dân cư mới, làCitraGarden Lampung ở Bandar Lampung thuộc đảo Sumatera, DayuTaman ở Pandaan, 50 km từ Surabaya và Sidoarjo CitraGarden ởSidoarjo
Trong năm 2005, Công ty cũng bắt đầu hoạt động của các công viênnước Ciputra ở CitraRaya Bao gồm 4 ha đất, công viên nước Ciputra làcông viên nước lớn nhất ở Indonesia
Công ty đã trải qua một hành trình dài để trở thành một doanh nghiệpkinh doanh bất động sản lớn ở Indonesia Nó đã tạo ra tầm nhìn lớn vềtài nguyên đất đai và phát triển phục vụ cho đời sống người dân PTCiputra Surya Tpk đã tồn tại thành công sau vụ khủng hoảng tiền tệnăm 1998 và phát triển sau đó Với kinh nghiệm và sự hỗ trợ quản líthống nhất của tập đoàn Ciputra, công ty hi vọng sẽ có một hành trìnhthành công trong tương lai
d, Công ty PT Ciputra Property Tpk.
Tầm nhìn: Để xây dựng một tập đoàn kinh doanh bất động sản hoạt
động ở lndonesia và ở nước ngoài, với tinh thần đổi mới và xuất sắc,
để tạo ra giá trị lớn hơn trong việc cung cấp một cuộc sống tốt đẹphơn cho xã hội và mang lại những phúc lợi và thịnh vượng cho cácbên liên quan
Sứ mệnh: Để trở thành người đi đầu trong kinh doanh bất động sản,
bằng cách phấn đấu để đạt được mục tiêu tốt nhất, chuyên nghiệp và
có lợi nhuận, do đó, nó sẽ trở lựa chọn đầu tiên cho khách hàng, cácbên liên quan 'hầu hết lợi nhuận đầu tư, các nhân viên' hầu hết cácthử thách thú vị và nơi làm việc và trong cả nước thực sự đóng góp
Trang 20 Các dự án:
Ciputra World Jakarta
Mal Ciputra Jakarta
Hotel Ciputra Jakarta
Mal Ciputra Semarang
Hotel Ciputra Semarang
Grand Citra Jakarta
1.2.2 Công ty Ciputra Việt Nam.
a, Giới thiệu chung.
Ciputra Việt Nam được thành lập từ năm 1996, là một chi nhánh của tậpđoàn Ciputra-Indonesia Ngay từ khi thành lập công ty đã đặt ra mục tiêuđáp ứng nhu cầu dịch vụ khách hàng, tăng cường mở rộng thị phần ở ViệtNam, phát triển quan hệ kinh tế trên thị trường nhằm đứng đầu trong lĩnhvực kinh doanh bất động sản và xây dựng đô thị, khu dân cư
Địa chỉ : Ciputra Hanoi International City – Xuân Đỉnh – Từ Liêm., Hà Nội
Tel: 844 – 3 7576268 Ext: 0/200Fax: 844- 3 7576282
Website: http://www.ciputrahanoi.com.vn/
Email: Ciputrahanoi@ciputra.comLĩnh vực hoạt động chính :
Kinh doanh bất động sản
Xây dựng chung cư cao cấp
Xây dựng khu giải trí vao cấp
Xây dựng khu đô thị hiện đại
Công ty đặt ra 4 mục tiêu chính:
Khách hàng
Chất lượng
Hiện đại
Trang 21 Cạnh tranh.
Hướng tới phục vụ nhu cầu về nhà ở và khu giải trí của dân cư, xây dựng cáckhu đô thị, văn phòng phục vụ cho công việc kinh doanh của các tổ chức, cánhân
Xây dựng các chi nhánh rộng khắp trên cả nước, tập trung vào các khu đô thịnhư: Hà Nội, TP HCM…
Thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước Tuân thủ các chế độchính sách và chế độ quản lý kinh tế hiện hành
Trang 22Phòng quản lý kĩ thuật và thi công:
Phòng quản lý kĩ thuật và thi công chịu trách nhiệm trong việc thiết kế
và thi công các dự án về mặt kĩ thuật, có nhiệm vụ đề ra kế hoạch thi công,thiết kế bản vẽ và giám sát việc thi công các công trình
Phòng Marketing:
Thực hiện chức năng quảng cáo sản phẩm cho công ty Xây dựng, lập
kế hoạch cho công ty theo từng chặng thời gian
Ngoài trưởng phòng và phó phòng , còn có 5 nhân viên phụ trách thựchiện việc lập kế hoạch marketing, đề ra chiến lược marketing và chịu sự quản
lý trực tiếp của giám đốc 1
Ban Giám Đốc
1 Tổng giám đốc
2.Quản lý chung 3.Giám đốc 1 4.Giám đốc 2
Quản
lý khối lượn
g và chất lượn g
Quản
lý bất động sản
Giám đốc kinh doan h
Kế toán trưởn g
Giám đốc hành chính tổng hợp
Trang 23Phòng quản lý khối lượng và chất lượng:
Đây là bộ phận sử dụng phần mềm ứng dụng quản lý hợp đồng xâydựng, phòng quản lý khối lượng và chất lượng chịu trách nhiệm về vấn đềliên quan đến hợp đồng xây lắp, hợp đồng cung ứng vật tư, thuê máy móc,thiết bị xây dựng cho các dự án
Phòng bao gồm 12 người trong đó có 1 trưởng phòng và 1 phó phòng,mọi giao dịch phát sinh liên quan đến hợp đồng xây dựng như: hợp đồng xâylắp, hợp đồng cung ứng vật tư, hợp đồng thuê máy móc, thiết bị đều do phòngnày quản lí và chịu sự quản lí chung của giám đốc 2
Phòng hiện tại đang sử dụng phần mềm Ecxel để quản lý các giao dịchphát sinh
Phòng kế toán:
Lập sổ sách, chứng từ về công ty, tính toán lương và thanh toán cho cán
bộ , công nhân viên trong công ty Chịu trách nhiệm về quản lí tài sản củacông ty và thuế đối với nhà nước
Phòng hành chính tổng hợp:
Phòng hành chính tổng hợp chuyên trách về mặt hành chính, giấy tờ vàcông văn cho cơ quan Giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp luật của nhànước và chính sách với nhân viên trong công ty
Trang 24c, Một số kết quả kinh doanh nổi bật.
Xây dựng chung cư và cao tầng Ciputra
Xây dựng câu lạc bộ Ciputra
Xây dựng tòa nhà G2, G3 khu đô thị Ciputra
d, Thực trạng ứng dụng tin học trong quản lý tại phòng Quản lí khối lượng và chất lượng.
Tình trạng thiết bị tin học
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như lợi ích của công nghệ thông tin đốivới hoạt động quản lí của đơn vị Phòng quản lí khối lượng và chất lượng đãtrang bị cho mình hệ thống máy tính có cấu hình cao tại mọi vị trí làm việc
Hệ thống máy tính được nối mạng nội bộ và kết nối internet tạo sự thuận lợicho việc quản lí và chia sẻ thông tin
Ứng dụng phần mềm quản lí hiện thời tại đơn vị
Quá trình tin học hóa đang dần được áp dụng tại phòng quản lí khối lượng vàchất lượng, hiện tại phòng đang sử dụng phần mềm bảng tính excel và hệsoạn thảo văn bản word của microsoft trong công tác quản lí hoạt động củamình
Theo kế hoạch phòng quản lí khối lượng và chất lượng sẽ trang bị phần mềmriêng để phục vụ cho công tác quản lí hợp đồng xây dựng
1.2.3 Thực tế việc giải quyết bài toán quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty Ciputra Việt Nam.
Công tác quản lí các hợp đồng mua vật tư, hợp đồng xây lắp, hợp đồng thuêmáy móc thiết bị cho các dự án ở công ty hiện tại đang được thực hiện với sựtrợ giúp một phần của máy tính
Những bản hợp đồng mua vật tư, hợp đồng xây lắp, hợp đồng thuê máy mócthiết bị và các tài liệu liên quan được lưu trữ trong tủ đựng hồ sơ, và hỗ trợbởi phần mềm excel
Công tác quản lý , lưu trữ, tìm kiếm và cập nhật thông tin hợp đồng đangđược thực hiện thủ công với khối lượng công việc là rất lớn
Trang 25Thực tế đặt ra yêu cầu cần phải có sự hỗ trợ của tin học trong công tác quản lícác hợp đồng là khách quan và cấp thiết.
Các vấn đề phát sinh từ hệ thống hiện tại
Chính việc quản lí trên đã tạo ra nhiều khó khăn phát sinh trong công ty như:
Tốn không gian và thời gian cho việc lưu trữ các bản hợp đồng,
hồ sơ các nhà cung cấp, các bản thanh lí hợp đồng, các hồ sơ vềnhà thầu…
Khối lượng dữ liệu cần xử lí rất lớn dẫn đến sai sót và chậmchạp gây khó khăn lớn trong quản lí
Thời gian lưu trữ các văn bản , hợp đồng thường là lâu dài tùytheo dự án của công ty dẫn đến quá trình kiểm tra thanh toán,thanh lí hợp đồng rất khó kiểm soát
Quá trình luân chuyển thông tin trong hệ thống chậm chạp vàkhó kiểm soát với số lượng nhân viên không nhiều của phòngquản lí khối lượng và chất lượng
Với một số khó khăn chủ yếu kể trên thì việc Xây dựng một phần mềm quản
lí hợp đồng xây dựng tại phòng quản lí khối lượng và chất lượng là giải pháp
và cũng là xu thế tất yếu phù hợp với yêu cầu hiện tại và sự phát triển của tổchức trong tương lai
Trang 26Sử dụng qui trình “ Thác nước” trong việc xây dựng chương trình.
1.2.6 Mục tiêu của phần mềm.
Phần mềm quản lí hợp đồng cần đạt được các mục đích sau:
Tạo và quản lí danh mục chủ đầu tư, nhà thầu, vật tư, máy móc
Tạo và quản lí thông tin hợp đồng cho mỗi dự án
Quản lí thanh toán hợp đồng
Quản lí thanh lí hợp đồng
Quản lí kì hạn thanh toán với mỗi hợp đồng
1.2.7 Thông tin đầu vào, đầu ra của phần mềm.
Thông tin đầu vào:
Hồ sơ nhà thầu, chủ đầu tư
Danh sách vật tư, máy móc thiết bị
Hợp đồng xây lắp
Hợp đồng mua vật tư
Hợp đồng thuê máy móc, thiết bị
Các phiếu thanh toán, biên bản thanh lí hợp đồng
Phụ lục hợp đồng
Thông tin đầu ra:
Báo cáo danh sách nhà thầu, chủ đầu tư
Báo cáo tổng hợp về hợp đồng
Báo cáo về tình hình thanh toán
Báo cáo thanh lí hợp đồng
Trang 271.2.8 Mục đích, phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Tìm hiểu phương pháp luận xây dựng và quản lí một dự án phần mềm
Thực hiện phân tích, thiết kế và xây dựng phần mềm quản lí hợp đồngxây dựng, giải quyết vấn đề phát sinh của hệ thống cũ và đáp ứng yêucầu phát triển trong tương lai của hệ thống
Phương pháp nghiên cứu:
Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng trong kinh tế làm phương
pháp luận cơ bản, kết hợp các phương pháp khác như phân tích
hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phươngpháp khảo sát thực tế, so sánh phân tích qua tài liệu cụ thể đểhoàn thành đề tài này
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài được áp dụng tại phòng quản lí khối lượng và chất lượng của
công ty Ciputra Việt Nam, là khách hàng yêu cầu phần mềm củacông ty TNHH phần mềm trí tuệ ISOFTCO, được xây dựng theoqui trình nghiệp vụ của đơn vị thực tập
Trang 28Chương 2
Cơ sở phương pháp luận và những công cụ cần thiết để thực
hiện đề tài
2.1 Phương pháp luận về phân tích HTTT
2.1.1 Các phương pháp thu thập thông tin
Trang 29+ Thái độ tôn trọng, đúng giờ Tinh thần kháchquan, không được tạo cảm giác thanh tra Trang phục lịch sự + Nhẫn nại, chăm chú nghe Mềm dẻo và cởi mở + Ghi chép: mô hình, viết tắt…
Bước 3: Tổng hợp kết quả phỏng vấn
+ Lập bảng kê tài liệu gồm các cột: Mã tài liệu, Têntài liệu và mô tả ngắn gọn, Nguồn, Đích, Nhiệm vụ, Số lượngtần suất
+ Lập bảng kê nhiệm vụ gồm các cột: Mã nhiệm
vụ, Tên nhiệm vụ và mô tả ngắn gọn, Tài liệu vào, Tài liệu ra,Phương tiện, Ghi chú(sự kiện khởi sinh nhiệm vụ)
+ Vẽ bổ sung vào các mô hình
+ Phát hiện vấn đề phi logic khi thu thập thông tin,tìm cách thức giải quyết
+ Khó khăn, yếu kém hoặc mong muốn của ngườiđược phỏng vấn Giải pháp?
b, Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp này cho phép nghiên cứu kỹ và tỷ mỉ vềnhiều khía cạnh của tổ chức như: lịch sử hình thành và pháttriển của tổ chức, tình trạng tài chính, các tiêu chuẩn và địnhmức, cấu trúc thứ bậc, vai trò và nhiệm vụ của các thànhviên, nội dung và hình dạng của thông tin vào/ra Thông tintrên giấy tờ phản ánh quá khứ, hiện tại và tương lai của tổchức
Cần nghiên cứu kỹ các văn bản sau:
+ Các văn bản về thủ tục và quy trình làm việc của
cá nhân hoặc 1 nhóm công tác
Trang 30+ Các phiếu mẫu sử dụng trong hoạt động của tổchức.
+ Các loại báo cáo, bảng biểu do hệ thống thông tinhiện có sinh ra
Các hành lang chính, cửa mở thông nhau
Không gian đi lại lớn
Làm tăng tần suất tương tác và các thông điệp không chính thức
Những văn phòng khó thâm nhập
Trang 31 Nếu có thì nhân viên sẽ xử lý dữ liệu một cách cá nhân.
Các nguồn thông tin bên ngoài
Báo hoặc tạp chí thương mại thể hiện rằng nhân viên khai thác các thông tin bên ngoài
Trang 32 Các báo cáo, sổ ghi nhớ, sổ tay chính
sách của công ty thể hiện rằng con
người khai thác các thông tin bên trong
tổ chức
Mầu sắc và ánh sáng văn phòng
Ánh sáng chói, ấm áp thể hiện:
Khuynh hướng hướng tới giao tiếp cá nhân nhiều hơn
Nhiều cuộc giao tiếp không chính thức hơn
Mầu tươi, sáng sủa thể hiện:
Nhiều sự giao tiếp chính thức hơn (vì vậy nên chú trọng vào sổ ghi nhớ,các báo cáo…)
Trang phục
o Nam giới: Conplê trang trọng thể hiện khả năng đó là người cóquyền lực lớn Trang phục bình thường thể hiện nhiều khả năng
đó là người tham gia vào việc ra quyết định
o Nữ giới: Trang phục trang trọng thể hiện khả năng đó là người
có quyền lực
2.1.2 Kĩ thuật mã hóa
Mã hiệu: là một biểu diễn theo quy ước thông thường
ngăn gọn dùng biểu đạt cho 1 đối tượng hoặc thuộc tính đốitượng
Mã hoá: là việc xây dựng một tập hợp những hàm thức
mang tính quy ước và gán cho tập hơp này một ý nghĩa bằngcách cho liên hệ với tập hợp những đối tượng cần biểu diễn
Trang 33- Nhận diện nhanh hơn và chính xác hơn đối tượng.
- Giảm thời gian truyền đưa dữ liệu
- Tiết kiệm thời gian lưu trữ & thời gian xử lý
Các phưong pháp mã hoá:
- Mã hoá phân cấp: Phân chia tập hợp các đối tượng quản lý
thành các nhóm theo thứ bậc Mã số được xác định từ trái quaphải các chữ số được kéo dài về phía bên phải để thể hiện chitiết sự phân cấp sâu hơn
+ Ví Dụ: Hệ thóng tài khoản kế toán Việt Nam là bộ mã 3 cấp.Hai chữ số đầu cho tài khoản, hai chữ số tiếp cho tiểu tàikhoản & chữ số cuối cho tiết khoản
+ Phân loại: Mã phân cấp cố định và mã phân cấp biến thiên
Mã phân cấp cố định là loại mã mà số mã trong từng cấp giớihạn trong 1 khoảng cho trước Ngược lại là mã biến thiên
Ưu điểm : chèn mã dễ dàng
Nhược điểm : nếu đối tượng được mã hoá quá chi tiết thì bộ
ký hiệu rất dài & cồng kềnh Chỉ sử dụng khi tổ chức ổn định
vì khi thay đổi 1 yếu tố cả hệ thống thay đổi
- Mã hoá liên tiếp(tuần tự): mã hoá này được tạo bởi 1 quy
tắc tạo dãy nhất định Chẳng hạn nếu người được tuyển dụngvào làm việc trước có mã số 999 thì người tiếp theo mang mã
số 1000
Ưu điểm : không nhầm lẫn và tạo lập dễ dàng
Nhược điểm : không gợi nhớ và không cho phép chèn thêm
mã vào giữa 2 mã cũ
- Mã hoá theo seri: phương pháp này sử dụng một tâp hợp
theo dãy gọi là seri Seri được coi như 1 giấy phép theo mãquy định
Trang 34Ưu điểm: dễ tự động hóa, dễ quản lý đối tượng theo từngnhóm.
Nhược điểm: số lượng của từng đối tượng là hạn chế, khôngthể chèn thêm đối tượng vào nhóm
-Mã hoá gợi nhớ: Sử dụng đặc trưng riêng có của đối tượng
để mã hoá
VD : viết tắt tên tiền tệ quốc tế hoặc biểu tượng
Ưu điểm: gợi nhớ cao, có thể nới rộng dễ dàng
Nhược điểm: chỉ áp dụng khi số lượng đối tượng quản lýkhông nhiều
-Mã hoá ghép nối: phương pháp này chia mã ra thành nhiều
trường, mỗi trường tương ứng với 1 đặc tính, những liên hệ cóthể có giữa những tập hợp con khác nhau với đối tượng gánmã
VD: Công ty kinh doanh Hoàng Hà có bộ mã hàng sau:
K1: Kho 1
K2: Kho 2
XM:Xe máy; DL: điện lạnh
Ưu điểm: nhận diện không nhầm lẫn, có khả năng phân tíchcao; có nhiều khả năng kiểm tra thuộc tính
Nhược điểm: Khá cồng kềnh vì phải cần nhiều ký tự, phảichọn những đặc tính ổn định nếu không bộ mã mất ý nghĩa
- Mã hoá tổng hợp: sử dụng 2 phương pháp mã hoá kết hợp
với nhau, thường sử dụng phương pháp mã hoá gợi nhớ vớituần tự hoặc phân cấp
Ưu điểm: dễ nhận biết đối tượng thuộc nhóm theo yêu cầucủa nhà quản lý
Trang 35Nhược điểm: khó mã hoá vì phải phân nhóm đối tượng trướckhi mã hoá
2.1.3 Các công cụ mô hình hóa
Các yêu cầu của người sử dụng thường được viết bằngngôn ngữ tự nhiên để những người không có kiến thức về mặt
kĩ thuật có thể hiểu được nó Tuy nhiên, những yêu cầu hệthống chi tiết phải được mô hình hóa Mô hình hóa hệ thốnggiúp người phân tích hiểu rõ các chức năng của hệ thống
Một số công cụ chính dùng để mô hình hóa và xây dựngtài liệu cho hệ thống là : sơ đồ chức năng kinh doanh BFD(Business Function Diagram), sơ đồ luồng thông tinIFD(Information Flow Diagram) và sơ đồ luồng dữ liệuDFD(Data Flow Diagram)
a, Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD
Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD là sơ đồ mô tả các chứcnăng nghiệp vụ của một tổ chức và những mối quan hệ bêntrong giữa các chức năng đó cũng như các mối quan hệ củachúng với môi trường bên ngoài
Mô hình được xây dựng dần cùng với tiến trình khảo sátchi tiết giúp cho việc định hướng hoạt động khảo sát
Nó cho phép xác định phạm vi các chức năng hay miềncần nghiên cứu của tổ chức
Nó cho thấy vị trí của mỗi công việc trong toàn hệ thống,tránh trùng lặp, giúp phát hiện các chức năng còn thiếu
Là cơ sở để thiết kế cấu trúc hệ thống chương trình của
hệ thống sau này
Mục đính: xác định một cách chính xác và cụ thể cácchức năng của hệ thống thông tin quản lý
Trang 36 Một sơ đồ đầy đủ gồm:
o Tên chức năng
o Mô tả chức năng
o Đầu vào của chức năng(dữ liệu)
o Đầu ra chức năng(dữ liệu)
Các bước lập sơ đồ chức năng:
o Bước 1: Liệt kê các chức năng
o Bước 2: Cấu trúc nhóm, đặt tên nhóm
o Bước 3: vẽ sơ đồ chức năng
Vai trò BFD:
o Hiểu rõ hoạt động tổ chức
o Sắp xếp bố trí cần sự hỗ trợ tin học
o Xác định công việc câầ sự hỗ trợ tin học
Phân cấp của sơ đồ BFD
Việc phân cấp sơ đồ chức năng kinh doanh cho phépphân tích viên hệ thống có thể đi từ tổng hợp đến cụ thể,
từ tổng quát đến chi tiết Trên cơ sở đó phân tích viên hệthống có thể tiến hành theo một trình tự khoa học, có sựphân công mỗi nhóm phụ trách phân tích một mức nàođó
Trang 37- Phép lặp: nếu một quá trình được thực hiện hơn một lầnthì đánh dấu “*” ở phía trên góc phải của khối chứcnăng.
- Nếu một quá trình nào đó bị loại khỏi đề án do chưa hợp
lí hoặc không đem lại lợi ích thì nên đánh dấu bằng mộtdòng đậm vào khối chức năng đó
- Khi các chức năng phụ thuộc vào các sự kiện bên ngoàithi có thể đánh dấu bằng một mũi tên bên lề bên phải.Tên gọi của sơ đồ chức năng cần được đặt một cách đầy
đủ, rõ ràng để người đọc dễ hiểu và dễ dàng phân biệtgiữa tên gọi của các chức năng khác nhau
Phương pháp xây dựng BFD
- Phân mức các chức năng
BFD được xây dựng theo mô hình phân mức, mỗi một chức năng cóthể gồm một hoặc nhiều chức năng con trong sơ đồ (nhìn sơ đồ B dễthấy chức năng A bao gồm chức năng B và C; chức năng C lại bao gồm
Cần đảm bảo tính cân bằng của sơ đồ, nghĩa là các chức năng thuộccùng một mức nên có sự tương đương nhau về kích thước và độ phứctạp ( dụ sơ đồ B thể hiện cân bằng hơn sơ đồ A)
Trang 38 Mỗi chức năng phải mang một tên duy nhất, không trùng lặp với chứcnăng khác; tên phải thể hiện khái quát các chức năng con của nó, phảnánh được thực tế nghiệp vụ mà nó thực hiện
Tên của chức năng phải bắt đầu bằng động từ, ví dụ như “lập đơnhàng”Tuân thủ những nguyên tắc trên sẽ giúp cho việc xây dựng các môhình dữ liệu tiếp theo được rõ ràng
Trang 39o Cung cấp dịch vụ (bán hàng, bảo dưỡng).
o Quản lý tài nguyên (tài sản, nguồn nhân lực, con người…)
Khi đã xác định được loại mà nó thuộc vào thì sẽ đặt tên cho chức năng caonhất này
Tiếp theo, để xác định các chức năng con thì từ chức năng chính, ta đặt nótrong chu kỳ sống gồm các giai đoạn:
o Xác định nhu cầu
o Mua bán
Trang 40o Bảo hành, bảo dưỡng.
o Thanh lý hoặc chuyển nhượng
Mỗi giai đoạn có thể có một hoặc nhiều chức năng con Ví dụ, với chức năngBán hàng thì ở giai đoạn xác định nhu cầu có thể có chức năng con là Quản lýthông tin khách hàng, ở giai đoạn mua bán thì có thể là Cập nhật đơn hàng…Người phân tích phải xác định được mức nào là thấp nhất, khi đó sẽ dừng việcphân tích chức năng Để nhận biết một chức năng mức thấp nhất bằng cáchxét xem có phải chức năng đó chỉ có một nhiệm vụ hoặc một nhóm các nhiệm
vụ nhỏ
Khi xây dựng BFD cần đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng và chính xác của sơ
đồ Với các hệ thống lớn, có thể trình bày BFD trên nhiều trang, trang 1 làBFD mức cao nhất (mức 0), tiếp theo ứng với mỗi chức năng sẽ được phântích ở các trang sau tới chức năng mức thấp nhất thì dừng
Ví dụ :
b, Sơ đồ luồng dữ liệu DFD
Một sơ đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram – DFD) là mộtcông cụ đồ họa để mô tả luồng dữ liệu luân chuyển trong một
hệ thống và những hoạt động xử lý được thực hiện bởi hệ
Thanh toán, thanh lí hợp đồng
Xử lí thanh toán
Xử lí thanh líKiểm tra hợp đồng