1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA

109 654 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 812 KB

Nội dung

Do mới thành lập nên điều kiện về cơ sở vật chất còn hạn chế, công ty thuê trụ sở ở phòng 1B, tòa nhà An Lạc, đường Hoàng Ngân, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Công ty có 25 cán bộ công nhân viên được tổ chức thành 5 phòng ban theo sơ đồ sau:

Trờng ĐH Công Nghiệp HN Khoa Kinh tế Lời nói đầu Đất nớc ta đang trên đà đổi mới, nền kinh tế đã có nhiều thay đổi để có thể hội nhập cùng các nớc trong khu vực và trên thế giới. Cùng với những chuyển biến đó, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất diễn ra mạnh mẽ, với chất lợng và hiệu quả ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng. Do đó, các Doanh nghiệp đều ra sức cạnh tranh nhau để tìm chỗ đứng trên thị trờng cũng nh tìm cách mở rộng hoạt động của mình ra nớc ngoài. Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình, các Doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp để có thể tiết kiệm đợc chi phí, chi phí bỏ ra thấp nhất nhng số l- ợng và chất lợng sản phẩm vẫn đợc đảm bảo và ngày càng đợc nâng cao, để từ đó có thể tạo ra lợi nhuận nhiều nhất. Đối với các Doanh nghiệp sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, Doanh nghiệp cần phải có yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, trong đó chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó, công tác quản và kế toán nguyên vật liệu từ cung ứng, dự trữ đến bảo quản và sử dụng nó trong các Doanh nghiệp này rất đợc chú trọng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, tiến đến tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, để đạt kết quả sản xuất kinh doanh cao. Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một đơn vị sản xuất hàng thực phẩm, sản phẩm của Công ty là bánh và kẹo với hơn một trăm chủng loại sản phẩm khác nhau, do đó số lợng và chủng loại nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty là rất lớn. Chi phí nguyên vật liệu của Công ty chiếm gần 80% tổng chi phí sản xuất. Chính vì vậy, công tác quản và hạch toán nguyên vật liệu rất đợc chú trọng. Công ty luôn cố gắng để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, đáp ứng nhu cầu về nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm, để có thể tạo ra nhiều sản phẩm mới với mẫu mã và chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc. Nguyễn Thị Suyến - Lớp: KT6 - K5 Chuyên đề tốt nghiệp 1 Trờng ĐH Công Nghiệp HN Khoa Kinh tế Nhận thức đợc ý nghĩa cũng nh vai trò của công tác quản và kế toán nguyên vật liệu với hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty, sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, em đã đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế về công tác quản và kế toán nguyên vật liệu và lựa chọn đề tài : Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà . Chuyên đề này nhằm tìm hiểu thực tế cũng nh sẽ đề ra một số kiến nghị nhằm không ngừng hoàn thiện công tác kế toán của Công ty. Vì vậy, ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề này gồm 3 chơng: *Chơng 1: luận chung về hạch toán nguyên, vật liệu trong các Doanh nghiệp. *Chơng 2: Thực trạng hạch toán, kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà . *Chơng 3: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán nguyên, vật liệu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà . Trong thời gian thực tập và tìm hiểu về hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà tuy đã cố gắng rất nhiều song do thời gian có hạn cộng với năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợc sự góp ý của cô giáo hớng dẫn để bài viết hoàn thiện hơn. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đinh Ngọc Thuý Hà đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong Phòng tài vụ nói riêng và Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà nói chung đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty. Nguyễn Thị Suyến - Lớp: KT6 - K5 Chuyên đề tốt nghiệp 2 Trờng ĐH Công Nghiệp HN Khoa Kinh tế Chơng 1 luận chung về hạch toán nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp 1.1. Sự cần thiết phải hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp. Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Đặc trng chung của mọi nền sản xuất vật chất là sự tác động của con ngời vào các yếu tố tự nhiên, nhằm thoả mãn một hay những yêu cầu nào đó của con ngời. Để tiến hành sản xuất cần thiết phải có đầy đủ 3 yếu tố: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động. Nh vậy, vật t kỹ thuật giữ một vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất. Muốn hoạt động sản xuất diễn ra đều đặn, liên tục thì phải đảm bảo các loại vật t cho sản xuất: đủ về số lợng, đúng về chất lợng và kịp thời gian. Đó là một tất yếu khách quan, một điều kiện chung của nền sản xuất xã hội. Trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, biểu hiện cụ thể của lao động là nguyên vật liệu. Chi phí về nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm và là bộ phận dự trữ quan trọng nhất trong doanh nghiệp. Nó không chỉ làm đầu vào cho quá trình sản xuất mà còn là bộ phận dự trữ quan trọng nhất trong doanh nghiệp. Đối với bất kỳ một Doanh nghiệp sản xuất nào nguyên vật liệu cũng là một bộ phận không thể thiếu mà để tồn tại và phát triển Doanh nghiệp phải tìm mọi phơng thức quản sao phù hợp bởi ngoài là đầu vào của quá trình sản xuất nó còn là bộ phận của hàng tồn kho đợc theo dõi bảo quản và lập dự phòng khi cần thiết. Khác với tài sản cố định, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu trình sản xuất nhất định, giá trị của nó kết chuyển một lần vào giá thành sản phẩm. Quá trình tham gia vào sản xuất d- ới tác động của lao động, vật liệu bị hao mòn toàn bộ hay biến đổi hình thái vật Nguyễn Thị Suyến - Lớp: KT6 - K5 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Trờng ĐH Công Nghiệp HN Khoa Kinh tế chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm. Do vật liệu có vai trò quan trọng trong sản xuất cho nên Doanh nghiệp cần phải tổ chức việc quản lý, hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản , dự trữ và sử dụng vật liệu. Việc tổ chức tốt công tác hạch toán vật liệu là điều kiện quan trọng không thể thiếu đợc trong việc quản vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp kịp thời đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ tiêu hao vật liệu, ngăn ngừa các hiện tợng h hao, mất mát, lãng phí vật liệu qua các khâu của quá trình sản xuất. Quá trình đó góp phần giảm bớt chi phí trong sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Doanh nghiệp, hạ giá thành sản phẩm, giúp Doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Đây là trong những mục tiêu hàng đầu trong kinh doanh mà tất cả các Doanh nghiệp đều đặt ra và cố gắng thực hiện. 1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu: 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm vật liệu. * Khái niệm: Vật liệu là những đối tợng lao động, thể hiện dới dạng vật hoá, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Vật liệu có thể do doanh nghiệp mua ngoài hoặc là tự chế biến, khi tham gia vào sản xuất kinh doanh thì vật liệu có đặc điểm: *Đặc điểm -Chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. -Vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc biến đổi hình thái vật chất để cấu thành thực thể sản phẩm. -Về mặt giá trị: Do tham gia vào một chu kì sản xuất nên đợc chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. -Do đặc điểm này mà vật liệu đợc xếp vào tài sản lu động. Trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm một tỉ trọng lớn Nguyễn Thị Suyến - Lớp: KT6 - K5 Chuyên đề tốt nghiệp 4 Trờng ĐH Công Nghiệp HN Khoa Kinh tế trong giá thành sản phẩm. Vì vậy yêu cầu quản lý, hạch toán là phải quản lý, hạch toán chặt chẽ quá trình thu mua về số lợng, chất lợng, giá cả. Trong quá trình sử dụng phải quản chặt chẽ mức tiêu hao nhằm khắc phục những hiện tợng lãng phí không thực hiện theo đúng định mức. Trong quá trình dự trữ, bảo quản cần phải theo dõi số hiện có, tình hình tăng giảm cả về số lợng, chất lợng phòng ngừa tình trạng thiếu nguyên vật liệu hoặc ứ đọng nhiều nguyên vật liệu ảnh hởng đến vốn sản xuất. Vì vậy mục tiêu tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa lớn đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm. 1.2.2.Phân loại vật liệu. Do vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp có rất nhiều loại, nhiều thứ khác nhau nên để thuận tiện cho việc quản và hạch toán cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu. Có thể phân loại nguyên vật liệu theo công dụng kinh tế, có thể phân loại căn cứ vào nguồn thu nhập nguyên vật liệu, cũng có thể phân loại vật liệu căn cứ vào mục đích sử dụng. Cụ thể: 1.2.2.1. Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xét về công dụng kinh tế th- ờng đợc chia ra các loại nh sau: Nguyên, vật liệu chính Là vật liệu khi sử dụng vào sản xuất thì sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm ( kể cả bán thành phẩm mua vào). VLPhụ: Có vai trò và tác dụng phụ trong sản xuất, nó dùng để kết hợp với nguyên vật liệu chính để tạo thêm chất lợng của sản phẩm nh thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc có thể dùng bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động của công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, xà phòng, giẻ lau). Nhiên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất, kinh doanh nh than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt Phụ tùng thay thế: Nguyễn Thị Suyến - Lớp: KT6 - K5 Chuyên đề tốt nghiệp 5 Trờng ĐH Công Nghiệp HN Khoa Kinh tế Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị. Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị ( cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dng cơ bản. Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch sắt). Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng 1.2.2.2 Nguyên vật liệu phân loại căn cứ vào nguồn thu nhập: - Vật liệu mua ngoài: Thu mua trong nớc hay nhập khẩu. - Vật liệu tự gia công chế biến. - Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến. - Vật liệu nhận vốn góp. 1.2.2.3. Phân loại vật liệu căn cứ vào mục đích sử dụng. - Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất. - Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác nh quản phân xởng, bán hàng, quản Doanh nghiệp. Việc phân loại nguyên vật liệu nhằm phục vụ yêu cầu quản và hạch toán nguyên vật liệu đồng thời phát huy chức năng cơ bản của kế toán nguyên vật liệu là phản ánh và cung cấp thông tin. Nhng tuỳ thuộc vào từng nhóm sản phẩm mà Doanh nghiệp sản xuất mà Doanh nghiệp có cách phân loại sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của đơn vị mình bởi có thứ nguyên vật liệu ở đơn Nguyễn Thị Suyến - Lớp: KT6 - K5 Chuyên đề tốt nghiệp 6 Trờng ĐH Công Nghiệp HN Khoa Kinh tế vị này là nguyên vật liệu chính nhng ở đơn vị khác lại là nguyên vật liệu phụ. Vậy không căn cứ vào một tiêu chuẩn cụ thể nào mà điều này tuỳ thuộc vào sản phẩm sản xuất của Doanh nghiệp mà có các cách phân loại khác nhau nhng cơ bản vẫn dựa trên các phơng thức phân loại của kế toán. Khi tiến hành sản xuất kinh doanh thì đối với một số doanh nghiệp phải dùng khối lợng vật liệu tơng đối lớn cả về chủng loại, số lợng dẫn đến việc nhập xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày. Do đó, để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản chặt chẽ nguyên vật liệu cần phải biết đợc một cách đầy đủ, cụ thể số hiện có và tình hình biến động của từng thứ nguyên vật liệu đợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sổ danh điểm vật liệu xác định thống nhất cách gọi, ký hiệu, quy cách đơn vị tính và giá hạch toán nguyên vật liệu. Một sổ danh điểm bao gồm nhiều chữ số đợc sắp xếp theo thứ tự nhất định để chỉ loại, thứ, nhóm. Thông thờng các chỉ số dùng để chỉ loại vật liệu là số hiệu các tài khoản hoặc tiểu khoản nhằm hạch toán vật liệu đó. Sổ danh điểm nguyên vật liệu sẽ giúp cho Doanh nghiệp quản chặt chẽ tình hình nhập xuất, tình hình sử dụng nguyên vật liệu. Việc kế toán nguyên vật liệu trên sổ sách và trên phần mềm kế toán cũng diễn ra dễ dàng hơn đặc biệt trong thời gian này hầu hết các Doanh nghiệp đều sử dụng phần mềm cho công tác kế toán. 1.2.3.Tính giá nguyên vật liệu Việc tính giá nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho là việc làm hết sức cần thiết để tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm. Tính giá nguyên vật liệu có vai trò hết sức quan trọng trong công tác sản xuất kinh doanh đối với một Doanh nghiệp bởi chi phí nguyên vật liệu chiếm một phần lớn trong tổng chi phí. Khi Doanh nghiệp tiến hành tính giá nguyên vật liệu tức là liên quan trực tiếp tới giá của sản phẩm đầu ra của mình bởi vậy nhiệm vụ của kế toán Nguyễn Thị Suyến - Lớp: KT6 - K5 Chuyên đề tốt nghiệp 7 Trờng ĐH Công Nghiệp HN Khoa Kinh tế tính giá nguyên vật liệu phải tính sao cho thật chính xác giá trị nhập xuất nguyên vật liệu. Tính giá là sự xác định giá trị ghi sổ của nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định là chân thực và thống nhất. Để đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất về nguyên tắc nguyên vật liệu đợc đánh giá theo giá vốn thực tế mua sắm hoặc chế biến gia công, nghĩa là giá trị của vật liệu phản ánh trên các sổ sách kế toán cũng nh trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải thống nhất sử dụng một loại giá thực tế. Nguyên tắc của việc tính giá là phải tính theo giá gốc và phải nhất quán trong kì hạch toán năm. Điều này có nghĩa là giá trị ghi sổ của vật liệu là giá thực tế. Giá thực tế của vật liệu trong từng trờng hợp có khác nhau tuỳ thuộc vào nguồn nhập vật liệu và tuỳ thuộc vào phơng pháp áp dụng tính thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng. Do đó, giá mua của vật liệu cũng có khác nhau. Nếu tính giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua không gồm thuế giá trị gia tăng. Còn nếu tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp thì giá mua là giá bao gồm cả thuế giá trị gia tăng. Thông thờng đối với một Doanh nghiệp lớn, có nhiều hoạt động nghiệp vụ kế toán thì Doanh nghiệp sử dụng phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ, còn đối với Doanh nghiệp nhỏ có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì Doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp. Theo quy định của chế độ kế toán hiện nay thì giá thực tế của vật liệu đợc xác định tuỳ theo một trong các trờng hợp dới đây: 1.2.3.1. Tính giá vật liệu nhập kho: Giá vật liệu nhập kho tuỳ thuộc vào từng nguồn nhập. *Giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài Nguyễn Thị Suyến - Lớp: KT6 - K5 Chuyên đề tốt nghiệp 8 Trờng ĐH Công Nghiệp HN Khoa Kinh tế Giá thực tế = Giá mua ghi + chi phí + thuế nhập khẩu Vật liệu nhập trên hoá đơn thu mua (nếu có) Trong đó chi phí thu mua thực tế gồm: Chi phí vận chuyển , bốc dỡ, chi phí thuê bãi, chi phí về công tác phí cho cán bộ thu mua. *Vật liệu thuê ngoài gia công chế biến. - Nếu tự chế biến: Giá thực tế Giá thực tế vật liệu + chi phí chế Vật liệu nhập kho = xuất chế biến biến thực tế -Nếu thuê ngoài: Giá thực tế vật Giá thực tế vật liệu + chi phí thuê phải trả cho Liệu nhập kho = thuê ngoài chế biến ngời chế biến vật liệu *Vật liệu do góp cổ phần, góp liên doanh Giá thực tế của vật liệu nhập kho là giá trị do Hội đồng quản trị đánh giá *Vật liệu là phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng. Giá thực tế vật liệu nhập kho là giá có thể bán hoặc ớc tính. 1.2.3.2. Giá thực tế của vật liệu xuất dùng Mục đích của việc tính giá xuất kho vật liệu là đảm bảo cân đối giữa số l- ợng và giá trị . Đối với vật liệu xuất kho về nguyên tắc cũng đợc phản ánh theo giá thực tế. Giá trị thực tế của vật liệu đợc tính theo nhiều phơng pháp khác nhau, tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản hạch toán để xác định, vận dụng một trong các phơng pháp tính giá xuất kho nh sau. 1.2.3.2.1 Giá đơn vị bình quân : Nguyễn Thị Suyến - Lớp: KT6 - K5 Chuyên đề tốt nghiệp 9 Trờng ĐH Công Nghiệp HN Khoa Kinh tế Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong các kỳ đợc tính theo giá đơn vị bình quân ( bình quân cả kỳ dự trữ, hay bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quân sau mỗi lần nhập). Giá thực tế vật Số lợng x giá đơn vị bình quân liệu xuất dùng = VL xuất cả kỳ dự trữ Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong 3 cách sau: Cách 1: Giá đơn vị Giá thực tế VL Giá thực tế VL Bình quân cả = tồn ĐK + nhập trong kỳ Kỳ dự trữ Số lợng VL Số lợng tồn ĐK + VL nhập TK Phơng pháp này tính toán đơn giản nhng độ chính sác không cao ,việc tính toán phải dồn vào cuối tháng, gây ảnh hởng đến công tác kế toán nói chung. Do vậy ảnh hởng đến thời gian lập báo cáo và cung cấp thông tin. Cách 2: Giá đơn vị Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ Bình quân = ( hoặc cuối kỳ trớc) Cuối kỳ trớc Lợng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc) Cách tính này cũng đơn giản phản ánh kịp thời tình hình biến động tăng, giảm của vật liệu nhng không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả vật liệu phát sinh trong kỳ. Cách 3: Nguyễn Thị Suyến - Lớp: KT6 - K5 Chuyên đề tốt nghiệp 10 . doanh của Công ty, sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, em đã đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế về công tác quản lý và kế toán. liệu sử dụng trong Công ty là rất lớn. Chi phí nguyên vật liệu của Công ty chiếm gần 80% tổng chi phí sản xuất. Chính vì vậy, công tác quản lý và hạch toán

Ngày đăng: 19/07/2013, 13:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Sổ chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng 2 Sổ chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song (Trang 17)
Sơ đồ 1: Hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 1 Hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song (Trang 17)
Bảng 3: Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo phơng pháp thẻ -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng 3 Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo phơng pháp thẻ (Trang 18)
Bảng 3: Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo phơng pháp thẻ -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng 3 Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo phơng pháp thẻ (Trang 18)
về thì kế toán lập riêng bảng kê nhập vật t theo từng loại vật liệu và theo từng kho. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
v ề thì kế toán lập riêng bảng kê nhập vật t theo từng loại vật liệu và theo từng kho (Trang 19)
Sơ đồ 2 :Hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 2 Hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển (Trang 19)
Bảng giao nhận chứng từ nhập -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng giao nhận chứng từ nhập (Trang 21)
Sơ đồ3: Sơ đồ hạch toán vật liệu theo phơng pháp sổ số d. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 3 Sơ đồ hạch toán vật liệu theo phơng pháp sổ số d (Trang 21)
Bảng 5. Sổ số d.      Năm ……….. Kho……….. Sổ danh điểmTênvật tGiáhạchtoánĐMdựtrữĐV -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng 5. Sổ số d. Năm ……….. Kho……….. Sổ danh điểmTênvật tGiáhạchtoánĐMdựtrữĐV (Trang 22)
Bảng 6. Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng 6. Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn (Trang 22)
Bảng 6. Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng 6. Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn (Trang 22)
Bảng 5. Sổ số d. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng 5. Sổ số d (Trang 22)
Sơ đồ 4: Hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 4 Hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng (Trang 33)
Sơ đồ 7: -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 7 (Trang 36)
Trong hệ thống sổ kế toán có các hình thức ghi sổ sau: - Ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái - Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung - Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ - Kế toán  -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
rong hệ thống sổ kế toán có các hình thức ghi sổ sau: - Ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái - Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung - Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ - Kế toán (Trang 37)
Sơ đồ 8: Hình thức chứng từ ghi sổ -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 8 Hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 37)
Sơ đồ 9: Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 9 Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái (Trang 38)
Bảng tổng  hợp chi tiết -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 38)
Sơ đồ 10: Hình thức Kế toán Nhật ký chung -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 10 Hình thức Kế toán Nhật ký chung (Trang 39)
Sơ đồ 10: Hình thức Kế toán Nhật ký chung -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 10 Hình thức Kế toán Nhật ký chung (Trang 39)
Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 11 Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật (Trang 40)
Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 11 Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật (Trang 40)
Sơ đồ 12:Hình thức Ké toán máy -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 12 Hình thức Ké toán máy (Trang 41)
Sơ đồ 12:Hình thức Ké toán máy -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 12 Hình thức Ké toán máy (Trang 41)
Biểu số 1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
i ểu số 1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần (Trang 46)
Biểu số 1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
i ểu số 1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần (Trang 46)
hìnhBơm  -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
h ìnhBơm (Trang 49)
iệu Nhào bột Lên men Tạo hình Nướng bằng điện -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
i ệu Nhào bột Lên men Tạo hình Nướng bằng điện (Trang 49)
Hình Nướng bằng -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
nh Nướng bằng (Trang 49)
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất bánh cracker. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 3 Quy trình sản xuất bánh cracker (Trang 49)
Thành hình -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
h ành hình (Trang 50)
Tạo hình -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
o hình (Trang 50)
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất kẹo lạc có nhân. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 4 Quy trình sản xuất kẹo lạc có nhân (Trang 50)
Sơ đồ 5: Quy trình công nghệ sản xuất bánh kem xốp. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 5 Quy trình công nghệ sản xuất bánh kem xốp (Trang 50)
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty đợc thực hiện theo mô hình đa bộ phận với cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng (Sơ đồ 6,7), nghĩa là các Công việc hàng ngày của các xí nghiệp thuộc trách nhiệm quản lý của các cán bộ quản lý xí nghiệp (bộ phận -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
c ấu tổ chức bộ máy của Công ty đợc thực hiện theo mô hình đa bộ phận với cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng (Sơ đồ 6,7), nghĩa là các Công việc hàng ngày của các xí nghiệp thuộc trách nhiệm quản lý của các cán bộ quản lý xí nghiệp (bộ phận (Trang 51)
Sơ đồ 6: Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 6 Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (Trang 51)
Sơ đồ 7-Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 7 Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (Trang 52)
Sơ đồ 8: Mô hình bộ máy kế toán tại công ty bánh kẹo Hải Hà. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 8 Mô hình bộ máy kế toán tại công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 54)
Sơ đồ 8: Mô hình bộ máy kế toán tại công ty bánh kẹo Hải Hà. -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 8 Mô hình bộ máy kế toán tại công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 54)
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là hình thức Nhật ký -  Chứng từ nên sổ sách kế toán mà Công ty sử dụng đều theo hình thức ghi sổ này -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
ng ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là hình thức Nhật ký - Chứng từ nên sổ sách kế toán mà Công ty sử dụng đều theo hình thức ghi sổ này (Trang 57)
Sơ đồ 9 Quy trình hạch toán nguyên, vật liệu của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 9 Quy trình hạch toán nguyên, vật liệu của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải (Trang 57)
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng t ổng hợp nhập xuất tồn (Trang 66)
Sơ đồ 10-Quy trình hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Sơ đồ 10 Quy trình hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần (Trang 66)
Chi phí nguyên vật liệu –xn bánh -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
hi phí nguyên vật liệu –xn bánh (Trang 79)
Ngoài ra cũng dựa vào bảng chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm của từng xí nghiệp, kế toán vật t còn có thể lập Sổ chi tiết xuất vật t cho từng -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
go ài ra cũng dựa vào bảng chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm của từng xí nghiệp, kế toán vật t còn có thể lập Sổ chi tiết xuất vật t cho từng (Trang 79)
Nh vậy số liệu tổng cộng của mỗi Bảng chi phí nguyên vật liệu sẽ đợc dùng để vào Thẻ tính giá thành, còn số liệu tổng hợp trên tất cả các bảng chi phí nguyên vật liệu của các xí nghiệp sẽ đợc dùng làm căn cứ Bảng phân bổ -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
h vậy số liệu tổng cộng của mỗi Bảng chi phí nguyên vật liệu sẽ đợc dùng để vào Thẻ tính giá thành, còn số liệu tổng hợp trên tất cả các bảng chi phí nguyên vật liệu của các xí nghiệp sẽ đợc dùng làm căn cứ Bảng phân bổ (Trang 80)
-Vào tổng hợp cuối tháng vật t chọn Bảng phân bổ nguyên vật liệu (biểu 21), Bảng cân đối phát sinh tài khoản TK 152, sổ cái TK 152 -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
o tổng hợp cuối tháng vật t chọn Bảng phân bổ nguyên vật liệu (biểu 21), Bảng cân đối phát sinh tài khoản TK 152, sổ cái TK 152 (Trang 88)
-Vào báo cáo chọn mục Bảng kê nhật ký chọn Nhật ký chứng từ số 1, Nhật ký chứng từ số 5, Nhật ký chứng từ số 7 -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
o báo cáo chọn mục Bảng kê nhật ký chọn Nhật ký chứng từ số 1, Nhật ký chứng từ số 5, Nhật ký chứng từ số 7 (Trang 88)
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụcông cụ, dụng cụ -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng ph ân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụcông cụ, dụng cụ (Trang 90)
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng ph ân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Trang 90)
Bảng trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng tr ích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu (Trang 104)
Bảng trích lập dự phòng giảm giá -  Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng tại công ty CIPUTRA
Bảng tr ích lập dự phòng giảm giá (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w