Xây dựng chương trình quản lý hợp đồng xây dựng nhằm tiết kiệm và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu

MỤC LỤC

Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu

Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển sản xuất, Doanh nghiệp cần phải tìm kiếm mọi biện pháp sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, tiết kiệm làm sao để cùng một khối l- ợng vật liệu có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất để có thể hạ giá thành sản phẩm , nâng cao sức cạnh tranh nhng vẫn phải đảm bảo chất lợng tốt. Việc bảo quản nguyên vật liệu tại kho, bãi cần thực hiện theo đúng chế độ quy định cho từng loại vật liệu phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi loại, với quy mô tổ chức của Doanh nghiệp tránh tình trạng thất thoát, lãng phí vật liệu,. Xuất phát từ những đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu luôn luôn biến động thờng xuyên nên việc dự trữ nguyên vật liệu nh thế nào để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại là điều kiện hết sức quan trọng.

Sử dụng tiết kiệm , hợp lý trên cơ sở các định mức và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tăng thu nhập tích luỹ cho doanh nghiệp. -Thờng xuyên tổ chức, kiểm kê ,đánh giá phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình sử dụng, bảo quản để nâng cao hiệu quả sử dụng, hiệu quả kinh tế đối với nguyên liệu, vật liệu. -Cần phải thực hiện đầy đủ các quy định về lập sổ danh điểm vật t, thủ tục lập và luân chuyển chứng từ, mở các sổ hạch toán, tổng hợp, chi tiết vật liệu theo đúng chế độ quy định.

Hạch toán chi tiết vật liệu

Hệ thống chứng từ

-Bên cạnh việc tổ chức và xây dựng kho tàng, các nhân viên nên xây dựng. Thực hiện tốt việc kiểm tra, kiểm kê đối chiếu vật liệu, xây dựng chế độ, trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý. Và các chứng từ tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau.

Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải đợc lập kịp thời và đầy đủ đúng quy. Ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép, tính chính xác của số liệu về nhiệm vụ kinh tế. Mọi chứng từ kế toán về vật liệu phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự thời gian do kế toán trởng quyết định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép tổng hợp kịp thời các bộ phận có liên quan.

Hạch toán chi tiết vật liệu

-Phòng kế toán: Định kỳ nhận các chứng từ nhập kho, xuất kho của thủ kho gửi về sau khi đã kiểm tra về số liệu và tính hợp pháp kế toán ghi vào sổ chi tiết bằng cả chỉ tiêu số lợng và giá trị. -Tại phòng kế toán định kỳ sau khi đã nhận đợc chứng từ của thủ kho gửi về thì kế toán lập riêng bảng kê nhập vật t theo từng loại vật liệu và theo từng kho. Cuối tháng sau khi đã hoàn thành bảng kê nhập , bảng kê xuất kế toán căn cứ vào dòng cộng của từng loại vật t (nhập, xuất theo số lợng và giá trị ghi 1 dòng vào sổ đối chiếu luân chuyển).

-u nhợc điểm: Cách ghi chép này đơn giản, tránh ghi chép trùng lặp, tuy nhiên công việc kế toán vật t thờng dồn vào cuối tháng làm cho các báo cáo kế toán không đợc kịp thời. Đặc điểm chủ yếu của phơng pháp sổ số d là kho chỉ hạch toán theo chỉ tiêu số lợng, còn phòng kế toán thì chỉ hạch toán theo chỉ tiêu giá trị và từng nhóm vật liệu. Từ các phiếu giao nhập chứng từ đó kế toán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất theo từng nhóm vật liệu và bằng chỉ tiêu giá trị trên cơ sở luỹ kế nhập , luỹ kế xuất kế toán lập bảng nhập, xuất, tồn kho phản ánh theo chỉ tiêu giá trị, sau.

Sơ đồ 1: Hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song.
Sơ đồ 1: Hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song.

Kế toán tổng hợp biến động tăng, giảm nguyên vật liệu

Kế toán nguyên vật liệu theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại nguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế. Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng nguyên vật liệu trong kỳ (mua ngoài, tự sản xuất , nhận góp vốn, thừa, đánh giá tăng….). Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liệu trong kỳ (xuất dùng, xuất bán, xuất góp vốn, thiếu hụt, đánh giá giảm…).

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên vật liệu đã thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp nhng cha về nhập kho. Do đú kế toỏn phải theo dừi đến khi số hàng đang đi đờng về nhập kho. Bên Có: Ghi giá trị nguyên vật liệu đẫ về nhập kho, giao cho sản xuất….

Kế toán các nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu

Về nguyên tắc, khi phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo cho các bên liên quan biết để cùng xử lý. Khi Doanh nghiệp mua hay trả lại số vật liệu thừa kế toán ghi : Có TK 002: Trị giá hàng thừa. Ngoài nguồn vật liệu mua ngoài và sản xuất tự chế tạo nhập kho, vật liệu của Doanh nghiệp còn tăng do nhiều nguyên nhân nh nhận liên doanh, đánh giá.

Có TK 214: Nhập kho thiết bị xây dựng cơ bản hoặc thu hồi phế liệu từ xây dựng cơ bản, từ sửa chữa lớn tài sản cố định. -Đặc điểm hạch toán nguyên vật liệu tăng tại các Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp. Đối với các đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp ( do cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về sổ sách kế toán, về chứng từ hoặc đối với các doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc), do phần thuế GTGT đợc tính vào giá thực tế vật liệu nên khi mua ngoài kế toán ghi vào tài khoản 152 theo tổng giá thanh toán.

Hạch toán tình hình biến động giảm nguyên vật liệu

Kế toán tổng hợp vật liệu theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ

Phơng phỏp kiểm kờ định kỳ là phơng phỏp khụng theo dừi, phản ỏnh thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu mà theo dõi, phản. Giá trị NVL Giá trị NVL Tổng giá trị Giá trị NVL Xuất dùng = còn lại cha + NVL tăng - còn lại cha. Mặc dù phơng pháp này tiết kiệm đợc công sức ghi chép song độ chính xác của phơng pháp này không cao.

Phơng pháp này chỉ thích hợp với các Doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu khác nhau và có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán. Bên Có: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt…trong kỳ và tồn kho cuối kỳ. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho, chi tiết theo từng loại.

Sơ đồ 4: Hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng
Sơ đồ 4: Hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng

Sổ cái

-Để in các sổ vào Báo cáo, chọn mục Báo cáo vật t chọn loại sổ cần in, nhấn thẳng ra máy in. -Vào báo cáo chọn mục Bảng kê nhật ký chọn Nhật ký chứng từ số 1, Nhật ký chứng từ số 5, Nhật ký chứng từ số 7. Tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, công việc kiểm kê nguyên vật liệu thờng đợc tiến hành vào cuối năm và mỗi năm Công ty chỉ tiến hành kiểm kê một lần, trừ trờng hợp đột suất xảy ra sự cố trong công tác quản lý nguyên vật liệu thì hoạt động kiểm kê sẽ đợc tiến hành ngay lúc đó.

Mặt khác, công tác kiểm kê vật t còn có mục đích đôn đốc và kiểm tra tình hình bảo quản, phát hiện và sử lý các hao hụt, h hỏng, mất mát… vật t tại các kho. Từ đó nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của từng ngời trong việc bảo quản, sử dụng vật t, chấn chỉnh và đa công tác quản lý nguyên vật liệu vào nề nếp. Trớc khi tiến hành kiểm kê phải khoá sổ sách, xác định lợng nguyên vật liệu tồn kho ở thời điểm kiểm kê trên sổ sách.

Kết quả kiểm kê vật t sẽ đợc thể hiện trên Biên bản kiểm kê vật t. Biờn bản này rừ từng loại vật t đợc kiểm kờ về số lợng, đơn giỏ, lợng tồn trờn sổ sách. Sau đó căn cứ vào kết quả và Biên bản kiểm kê vật t, xác định các nguyên nhân làm cho nguyên vật liệu thừa, thiếu của thực tế so với sổ sách.

Thực tế, nguyên vật liệu của Công ty đợc phát hiện là thiếu thờng do trong quá trình bảo quản, nguyên vật liệu đợc bảo quản cha thật đúng theo quy định về việc bảo quản vật t đó. Còn đối với nguyên vật liệu thừa trong quá trình kiểm kê, Công ty cũng xác định các nguyên nhân xem thừa do đâu để có biện pháp xử lý kịp thời. Nếu thừa do nguyên vật liệu không phải của Công ty thì sẽ hạch toán vào Nợ TK 002 “Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công”.

Còn nếu nguyên vật liệu xác định là của doanh nghiệp thì kế toán sẽ ghi tăng thu nhập bất thờng.

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ