1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng biến đổi cơ cấu của Việt Nam hiện nay. Xã hội học đại cương

36 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cơ cấu xã hội là là mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội. các cộng đồng xã hội ( dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội,… ) là những thành tố cơ bản. về phần mình mỗi cộng xã hội lại có cơ cấu

LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình phát triển, chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác, không yêu tố khác cấu xã hội có biến đổi, mà biến đổi cịn đặt khơng đề có ảnh hưởng quan trọng đến trình phát triển xã hội Việt Nam Trong giai đoạn nay, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xã hội thực dân chủ, cơng bằng, văn minh Điều có nghĩa xã hội có biến đổi sâu sắc tất phương diện: giai cấp, nghề nghiệp, dân số, dân tộc, tôn giáo Sự biến đổi đương nhiên nhân tố tích cực, góp phần làm thay đổi cách mặt đời sống người dân miền đất nước Nhưng với biến đổi tích cực này, hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra: khoảng cách giàu - nghèo ngày gia tăng; khác biệt nông thôn đô thị, miền xuôi miền núi, cân giới nam nữ, bất bình đẳng lao động chân tay lao động trí óc, vấn đề di dân tự từ Bắc vào Nam, từ nông thôn đô thị, vấn đề dân tộc, tôn giáo nhiều vấn đề khác Đây chủ đề mà dư luận xã hội, phương tiện truyền thơng hàng ngày người ta thường nói đến Tuy nhiên, thực tế, biến đổi cấu xã hội Việt Nam thời đổi diễn nào? Lý xã hội quy định biến đổi đó? Các vấn đề kinh tế - xã hội đặt theo gì? Tần số cường độ chúng sao? Những ảnh hưởng - kể tích cực tiêu cực - chúng đến đâu? Đó câu hỏi đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu trả lời cách thấu đáo phương diện khoa học Để trả lời cho câu hỏi nhóm chúng em thực đề tài thảo luận “ Xu hướng biến đổi cấu Việt Nam “ Vì điều kiện thời gian kiến thức cịn hạn chế nên tiểu luận nhóm em khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp giáo để tiểu luận hoàn thiện hơn! Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Cơ cấu xã hội 1.1.1 Khái niệm - Cơ cấu xã hội là mối liên hệ vững thành tố hệ thống xã hội cộng đồng xã hội ( dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội,… ) thành tố phần cộng xã hội lại có cấu phức tạp với tầng lớp bên mối liên hệ chúng Một số nhà thuyết lý xã hội đưa định nghĩa : “ Cơ cấu xã hội mơ hình mối liên hệ giữ thành phần hệ thống xã hội Những thành phần nên khung cho tất xã hội lồi người, tính chất thành phần mối quan hệ chúng biến đổi từ xã hội đến xã hội khác Những thành phần quan trọng cấu xã hội vị trí, vai trị, nhóm thiết chế, " - Cơ cấu xã hội khái niệm rộng không liên quan tới hành vi xã hội mà mối tương tác yếu tố khác hệ thống xã hội Cơ cấu xã hội bao gồm thiết chế gia đình, dịng họ, tơn giáo, kinh tế, trị, văn hóa, hệ thống chuẩn mực giá trị, hệ thống vị trí, vai trị xã hội, v.v Xã hội tổ chức phức tạp, đa dạng mối liên hệ cá nhân, tổ chức xã hội xã hội Cơ cấu xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với quan hệ xã hội Cơ cấu xã hội nội dung có tính chất thể luận quan hệ xã hội, sở tồn phát triển quan hệ xã hội 1.1.2 Các yếu tố cấu thành  Nhóm xã hội: Đó tập hợp người có liên hệ với vị thế, vai trị, nhu cầu, lợi ích định hướng xã hội định Nhóm xã hội thường chia thành loại: Nhóm nhỏ nhóm lớn Nhóm nhỏ tập hợp gồm người, thành viên quan hệ với trực tiếp ổn định với tư cách cá nhân Nhóm lớn tập hợp cộng đồng nhóm, hình thành dấu hiệu xã hội chung có liên quan đến đời sống sở hệ thống quan niệm xã hội có Bên cạnh đó, người ta cịn phân chia thành cặp nhóm khác như: nhóm nhóm phụ, nhóm chủ yếu nhóm thứ yếu, nhóm nhóm khơng bản… Trong lý thuyết xã hội học nhóm ta cịn bắt gặp phân chia nhóm thành nhóm quy ước nhóm tự nhiên Nhóm quy ước loại nhóm người tạo lập mục đích định Nhóm tự nhiên nhóm tồn thực cách khơng tuân theo chủ ý riêng đời sống xã hội Nhóm quy ước mang tính ước lệ, tạm thời không bền vững phục thuộc vào ý muốn người tạo Nhóm tự nhiên tồn tại, vận động phát triển theo qui luật khách quan Nghiên cứu cấu xã hội cần nhận thức hai loại nhóm lẽ cấu xã hội tạo nên nhóm tự nhiên  Vị xã hội: Vị hay gọi vị trí cấu trúc xã hội Tuy nhiên, vị cịn nói lên lực chủ thể Vị định chỗ đứng phương thức ứng xử cá nhân hay nhóm xã hội Tùy theo góc độ khác mà cá nhân hay nhóm xã hội có vị khác Trong quan hệ xã hội, thường vị nghề nghiệp mang ý nghĩa quan trọng cả, qui định đặc trưng riêng cá nhân hay nhóm xã hội Vị xã hội có đặc điểm: Khơng thiết gắn với người có uy tín địa vị cao; Không phụ thuộc vào ý kiến người thân; Vị người cần đối chiếu hay gắn với tiêu chuẩn khách quan xã hội; Vị người vị trí xã hội người xã hội thừa nhận suy tơn; Vị mang tính ổn định tương đối… Vị xã hội có nguồn gốc: Dòng dõi, cải, nghề nghiệp, chức vụ quyền lực; trình độ học vấn cấp bậc, chức sắc tôn giao, thân tộc… Vị xã hội thường chia làm loại: Vị tự nhiên đặc trưng, thiên chức mang tính chất mặc định khó thay chủng tộc, giới tính, tuổi; Vị xã hội đặc trưng, vai trị, nghĩa vụ thuộc đời sống văn hóa xã hội, người ta đạt trình sản xuất sinh sống mình; Vị then chốt thân tạo ưu tiên (như đẳng cấp, dòng dõi, thừa kế…) xã hội; Vị khơng then chốt vị khơng đóng vai trị định đặc điểm hay hành vi ứng xử xã hội chủ thể  Vai trò xã hội: tập hợp chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ quyền lợi gắn với vị cụ thể Vai trò thể cách sinh động vị quan hệ định Một vị thế, có nhiều vai trò khác vai trò thay đổi quan hệ khác vai trò thay đổi vị thay đổi Xã hội học vai trò thường tập trung nghiên cứu nội dung: Một vai trị xã hội có nhiều mức độ biểu hay sắc thái khác nhau; Vai trị khơng biểu thành hành vi bên ngồi mà cịn thể nội dung tinh thần bên trong; Bất kỳ vai trò tồn gắn bó với vai trị khác; Vai trị khn khổ giới hạn định, ngồi giới hạn khơng cịn vai trị nữa; Sự khơng phù hợp vai trị chủ thể dẫn đến căng thẳng xung đột xã hội; Vai trị nhân cách gắn bó mật thiết quy định quan hệ xã hội; Mỗi chủ thể có nhiều vai trị khác nhau; Có loại vai trị xã hội: Vai trò định vai trò qui định cách mặc định, chủ thể dù muốn hay không khơng có quyền từ chối; Vai trị lựa chọn vai trị có nỗ lực chủ thể, chủ thể dành đời sống xã hội; Vai trò then chốt vai trò quan trọng nhóm vai trị chủ thể thời điểm cụ thể đó; Vai trị tổng qt phối hợp vai trị khác chủ thể tạo nên vai trò chung bao hàm ý nghĩa nhiều vai trị khác  Mạng lưới xã hội: Xã hội tổng hợp mối quan hệ Mạng lưới phức hợp mối quan hệ cá nhân, nhóm, cộng đồng, tổ chức Tất mối quan hệ xã hội tạo nên mạng lưới xã hội Không cá nhân, nhóm, cộng đồng, tổ chức hay đồn thể đứng ngồi mạng lưới xã hội Trong đời sống xã hội, người phải xử lý phức hợp quan hệ xã hội tồn cách chằng chịt với tư cách mạng lưới xã hội, mối quan hệ có quan hệ đóng vai trò đặc biệt quan trọng vị vài trò chủ thể buộc họ phải thực hiện; nhiên, có nhiều mối quan hệ khơng mang tính bắt buộc địi hỏi người phải thực Mạng lưới xã hội thành tố cấu tạo nên cấu xã hội Chính thơng qua mối quan hệ phức hợp mạng lưới xã hội mà thể xã hội vận hành biến đổi Đặc biệt, qua mạng lưới xã hội, thành viên xã hội chia sẻ, trao đổi thông tin, kiến thức, nguồn lực để tăng cường thêm sức mạnh cho mình, tổ chức cho xã hội Chính tính hài hịa hay rối loạn mạng lưới xã hội định phát triển hay đình trệ xã hội  Thiết chế xã hội: Thiết chế xã hội tổ chức định hoạt động xã hội quan hệ xã hội thực thống hài hòa hành vi người chuẩn mực, quy phạm xã hội Trong nghiên cứu cấu xã hội, thiết chế xã hội xem tập hợp bền vững giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trị nhóm hoạt động hướng tới mục đích xã hội thời điểm định Khi nói tới thiết chế xã hội nghĩa nói tới xã hội vận động phát triển tuân theo kỷ cương qui tắc Thiết chế xã hội xem xét theo cấu bên cấu bên ngồi Theo đó, với cấu bên thiết chế biểu tổng thể người, quan trang bị phương tiện vật chất định thực chức xã hội cụ thể; với chế bên ngoài, thiết chế xã hội tập hợp tiêu chuẩn định hướng theo mục tiêu hành vi người định hồn cảnh cụ thể Thiết chế xã hội có chức chủ yếu là: Khuyến khích, điều chính, điều hòa hành vi người cho phù hợp với quy phạm chuẩn mực xã hội; và, Chế định, kiểm soát, giám sát nhu cầu hoạt động hành vi lệch chuẩn Sự tồn tại, ổn định phát triển xã hội có có quản lý kiểm sốt xã hội, thiết chế xã hội thực chức quản lý kiểm soát xã hội Thiết chế xã hội có đặc điểm là: Thiết chế có tính bền vững tương đối thường biến đổi chậm; Các thiết chế có xu hướng phụ thuộc lẫn nhau; Những thiết chế có xu hướng trở thành tiêu điểm vấn đề xã hội chủ yếu Có nhiều loại thiết chế xã hội khác tồn thiết chế thiết chế: trị, kinh tế, pháp luật, gia đình, giáo dục, y tế, khoa học, quân đội, đạo đức, dư luận xã hội… 1.1.3 Các phân hệ cấu xã hội  Cơ cấu XH giai cấp: Cơ cấu xã hội giai cấp cấu xã hội mà nhóm xã hội xem xét góc độ giai tầng, tầng lớp.Theo quan điểm xã hội học Mác xít cấu xã hội - giai cấp xem xét phương diện sau: Một là: Đòi hỏi phải xem xét khơng giai cấp xã hội mà cịn tất tầng lớp tập đoàn xã hội khác Vai trò chế độ sở hữu tư liệu sản xuất coi trọng đặc biệt xem xét cấu giai cấp xã hội Hai là: Nhấn mạnh đến việc nghiên cứu tập đoàn người hợp thành giai cấp bản, chiếm vị trí định đến phát triển biến đồi xã hội, quan hệ giai cấp, mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp coi động lực vận động biến đổi xã hội  Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp: Hình thành chủ yếu phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Cơ cấu xã hội hình dung hệ thống gồm nhóm người, tầng lớp khác nghề nghiệp Cơ cấu xã hội nghề nghiệp xem xét theo ngành nghề xã hội  Cơ cấu xã hội - dân số: Nghiên cứu cấu xã hội dân số, xã hội học chủ yếu tập trung phân tích biến số mức sinh, mức từ, di dân, tỷ lệ giới tính v.v thơng qua đề dự báo quy mô biến đổi đặc trưng xu hướng xã hội, tác động cấu xã hội dân số đến số lượng chất lượng sống người  Cơ cấu xã hội - lãnh thổ: Được nhận diện chủ yếu thông qua đường phân ranh giới lãnh thổ Đó khác biệt điều kiện sống, trình độ sản xuất, đặc trưng văn hoá, mật độ dân cư, thiết chế xã hội đặc trưng khác thói quen sinh hoạt, thị hiếu nghệ thuật…  Cơ cấu xã hội - dân tộc: Hình thành chủ yếu dựa khác biệt dấu hiệu dân tộc quy định, nội dung nghiên cứu quy mô, tỷ trọng biến đổi Cơ cấu xã hội dân tộc: Hình thành chủ yếu dựa khác biệt dấu hiệu dân tộc quy định, nội dung nghiên cứu quy mô, tỷ trọng biến đổi số lượng, chất lượng đặc trưng, xu hướng biến đổi cấu xã hội nội dân tộc tương quan chúng cộng đồng, tương tác ảnh hưởng qua lại lẫn biến đổi cấu dân tộc mặt khác đời sống xã hội Cơ cấu xã hội dân tộc xem xét phân chia tộc người hệ thống xã hội Các phân hệ cấu xã hội phản ánh tính đa dạng, phong phú cấu xã hội Trong hệ thống xã hội, phân hệ có vị trí, vai trị chúng có mối quan hệ lệ thuộc lẫn Song vị trí, vai trị phân hệ cấu không ngang Trong phân hệ cấu xã hội phân hệ cấu xã hội - giai cấp quan trọng giữ vị trí then chốt Tính đa dạng, đa chiều nhiều khía cạnh, nhiều cấp độ cấu xã hội mặt thể phong phú, đa dạng phân hệ cấu xã hội, mặt khác phân hệ lại hệ thống chứa đựng yếu tố cấu thành Nghiên cứu biến đổi cấu xã hội nước ta nay, phải nguyên nhân biến đổi cấu xã hội, điều thấy phân tích mối quan hệ cấu xã hội cấu kinh tế, có quan hệ biện chứng với Cơ cấu xã hội hình thành sở sản xuất, cấu kinh tế Sự biến đổi cấu xã hội có nguyên nhân sâu xa từ biến đổi sản xuất, cấu kinh tế Sản xuất phát triển dẫn đến cấu kinh tế biến bổi, kéo theo biến đổi cấu xã hội Cơ cấu xã hội có tác động trở lại đến cấu kinh tế, đến sản xuất cấu quyền lực trị yếu tố khác thượng tầng kiến trúc Cơ cấu xã hội tham gia tích cực vào q trình phân bố lại kinh tế, kích thích tính tích cực người lao động, điều hịa quan hệ lợi ích, tạo liên doanh liên kết thống nhất, đồng lao động, thúc đẩy việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi chế quản lý vận hành kinh tế Nó góp phần hình thành nên cấu quyền lực trị mới, hướng tới cơng bằng, tiến bộ, văn minh xã hội Ngược lại, kìm hãm phát triển sản xuất, làm méo mó chế kinh tế, quan liêu hóa, xơ cứng máy, ni dưỡng bất bình, xung đột, tích tụ nguy rối loại, đổ vỡ xã hội Sự phát triển hay thối xã hội có nguồn gốc nội sinh từ biến đổi cấu xã hội mà nguyên nhân sâu xa suy cho biến đổi sản xuất, kinh tế, thống đấu tranh mặt đối lập, xung đột lợi ích giai cấp, tầng lớp, tập đoàn xã hội 1.2 Biến đổi cấu xã hội: 1.2.1 Khái niệm - Biến đổi xã hội: đặc trưng chung xã hội, q trình mà qua khn mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng xã hội thay đổi theo thời gian - Trong đó, biến đổi cấu xã hội hay biến đổi cấu trúc xã hội phần biến đổi xã hội Thuật ngữ biến đổi cấu xã hội dùng để xem xét thay đổi vị thế, vai trò, mạng lưới, thiết chế xã hội, tóm lại phương diện đời sống xã hội dọc theo trục thời gian Biến đổi cấu xã hội thay đổi số lượng chất lượng nhóm xã hội chủ yếu xã hội thay đổi mối quan hệ qua lại nhóm Chính thay đổi hai phương diện phản ánh hội phát triển, vấn đề nguồn nhân lực, nguồn vốn người (cơ sở quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước) 1.2.2 Đặc điểm - Biến đổi cấu xã hội tượng phổ biến, diễn khơng giống xã hội - Biến đổi cấu xã hội khác biệt thời gian hậu - Biến đổi cấu xã hội vừa có tính kế hoạch, vừa có tính phi kế hoạch - Biến đổi cấu xã hội gắn liền với biến đổi xã hội, văn hóa 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng: - Nhân tố bên trong: xuất phát từ bên thể xã hội cụ thể diễn biến đổi quan trọng cấu trúc xã hội - Nhân tố bên ngồi: có nguồn gốc từ mơi trường tự nhiên văn hóa xã hội cụ thể mà xã hội tồn Chính tương tác hệ thống xã hội cụ thể với môi trường tự nhiên - xã hội bên mà hai biến đổi Một nhân tố bên biến đổi thể rõ trình truyền bá tương tác lẫn hai hệ thống bên bên - Ví dụ: mơi trường, khí hậu, tiến khoa học - kĩ thật - công nghiệp, nghiệp đổi mới, 1.4 Cách nghiên cứu: Khi nghiên cứu biến đổi cấu xã hội, ta áp dụng số phương pháp sau: - Sử dụng số, liệu công bố - Khi tiếp cận nghiên cứu, cần tiếp cận nhiều góc độ phù hợp khách quan Một số cách tiếp cận áp dụng: + Tiếp cận theo thuyết hệ thống: thuyết hệ thống (cấu trúc - chức năng) mặt giúp nhà nghiên cứu thấy toàn hệ thống cấu xã hội đất nước, song mặt khác lại không quên phận, chi tiết, tương tác chúng giai đoạn lịch sử cụ thể + Tiếp cận theo thuyết xung đột: thuyết xung đột khác với lý thuyết hệ thống, không cần hướng tới việc giải mâu thuẫn xung đột cá nhân nhóm thuộc yếu tố, phận hệ thống cấu xã hội (như cấu xã hội - giai cấp, cấu xã hội - nghề nghiệp, cấu xã hội - dân tộc ), mà cần nhận biết nguyên nhân, động chi phối xung đột nhóm người với nhóm người (như nguyên nhân kinh tế, nguyên nhân văn hóa lối sống, nguyên nhân trị ) + Tiếp cận phân tích văn hóa: dựa vào quan điểm phân tích văn hóa nhà xã hội học M Weber để tìm cách thức mà văn hóa chi phối hành vi người, có hành vi làm biến đổi cấu xã hội PHẦN II: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các phân hệ cấu xã hội 2.1.1 Cơ cấu xã hội – giai cấp Trước đổi mới, nước ta tồn kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, dựa chế độ sở hữu toàn dân tập thể với hai thành phần kinh tế chủ yếu: kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Kinh tế cá thể không đáng kể coi đối tượng cần cải tạo xã hội chủ nghĩa Trên tảng kinh tế đó, hình thành cấu xã hội giản đơn - "hai giai, tầng” ("hai giai": có giai cấp công nhân giai cấp nông dân; "một tầng": tầng lớp trí thức) Bước vào thời kỳ đổi mới, chuyển dần kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nước ta dựa chế độ sở hữu toàn dân, tập thể tư nhân Từ đó, xuất hình thức sở hữu tương ứng sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Tương ứng với thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước Sự biến đổi cấu kinh tế tất yếu dẫn tới biến đồi cấu xã hội, cấu xã hội - giai cấp Sau đổi mới, cấu xã hội nước ta có thay đổi đáng kể theo chiều hướng tiến bộ, từ giác độ nhận thức lẫn giác độ thực tế Về nhận thức, với quan niệm truyền thống thường quy giản cấu xã hội vào cấu xã hội - giai cấp, hình thành quan niệm mới, theo đó, xã hội hiểu thừa nhận hệ thống đa cấu Cơ cấu xã hội - giai cấp coi giữ vị trí then chốt, song phân hệ cấu xã hội khác trọng Trên thực tế, cấu xã hội hình thành bắt đầu phát huy tác dụng, kích thích tính tích cực xã hội người lao động, góp phần tạo liên kết thống hoạt động kinh tế - xã hội, thúc đẩy việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, đổi chế quản lý vận hành kinh tế Nếu chế bao cấp, Cơ cấu xã hội – giai cấp gồm giai cấp (giai cấp công nhân công nghiệp quốc doanh giai cấp nông dân tập thể ) thành phần trí thức XHCN chế CCXH – giai cấp bổ xung thêm loạt giai cấp thành phần xã hội hay nói xác xuất trở lại số giai cấp thành phần xã hội với đặc điểm chất lượng khác trước (đó giai cấp tư sản gồm TS công nghiệp, tư sản thương nghiệp tư sản nơng nghiệp nước) Ngồi cịn phải kể đến xuất giai cấp xã hội thành phần xã hội với qui mô lớn trước nhiều : giai cấp tiểu tư sản, tiểu thương, tiểu chủ, dịch vụ XH Cho đến nước ta xuất nhiều nhóm xã hội như: hội có tính chất nghề nghiệp ngày gia tăng, xuất đội ngũ người thất nghiệp, người lao động tự do, người vô gia cư lang thang đường phố Nguyên nhân đưa đến xuất trở lại giai cấp tầng lớp xã hội thừa nhận nhiều loại hình sở hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, thừa nhận tồn nhiều thành phần kinh tế Đó trình phát triển hợp quy luật phù hợp với đặc điểm điều kiện đặc thù nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Sự biến đổi cấu xã hội – giai cấp biểu thay đổi số lượng nội giai cấp thành phần xã hội Đầu tiên phải kể đến giai cấp công nhân tăng nhanh số lượng , chất lượng (kể số lượng tuyệt đối tỷ trọng dân cư) Hàm lượng lao động có trình độ cơng nghệ cao, tay nghề cao gia tăng cách đáng kể Giai cấp nông dân tăng mạnh mặt số lượng song tỷ trọng dân cư giảm Lao động dịch vụ tăng tiếp tục tăng mạnh năm tới Đặc biệt gia tăng nhanh chóng thành phần kinh tế tư nhân có lớn mạnh đáng kể tầng lớp doanh nhân Cho đến nay, nước có hàng trăm ngàn doanh nghiệp, có triệu hộ sản xuất kinh doanh, 500000 doanh nghiệp với hàng trệu doanh nhân Sự lớn mạnh không ngừng tầng lớp doanh nhân đa dạng, phong phú (nguồn gốc xuất thân, tuổi tác, đặc trưng theo giới, trình độ học vấn, quy mơ, loại hình, vốn đầu tư hoạt động, liên kết tổ chức, vùng miền sản xuất đầu tư, kinh doanh ) tạo cục diện cho kinh tế đặt yêu cầu bách thay đổi sách, thể chế pháp luật cho phù hợp Sự lớn mạnh diễn không địa bàn đô thị, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ tài chính, kỹ thuật, cơng nghệ cao mà địa bàn nông thôn, rừng núi, biên cương, hải đảo, lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, nơi chưa địi hỏi nhiều đến cơng nghệ cao, kỹ thuật cao, nguồn nhân lực chất lượng cao Một số tác giả báo gọi họ "tầng lớp trung lưu” họ nhận định rằng: Sự lớn mạnh tầng lớp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước; tạo nhiều việc làm, hạn chế thất nghiệp góp phần ổn định xã hội, giảm thiểu căng thẳng xã hội, áp lực việc làm; thúc đẩy cải cách kinh tế, đổi thể chế, thủ tục hành chính, hồn thiện sách, thúc đẩy liên kết nhà: nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học; đóng góp to lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế nhiều hoạt động phúc lợi xã hội, cứu trợ xã hội, từ thiện xã hội Phải thấy rằng, tầng lớp doanh nhân trở thành lực Hệ bất bình đẳng thu nhập, khác biệt rõ ràng chất lượng sống nhóm giàu nhóm nghèo Kết khảo sát Tổng cục Thống kê mức sống dân cư năm 2010 cho thấy, tỷ lệ khơng có cấp chưa đến trường người từ 15 tuổi trở lên nhóm hộ nghèo 38,1%, cao 4,6 lần so với nhóm hộ giàu nhất(28) Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có cao đẳng trở lên thuộc nhóm hộ giàu gấp 121 lần nhóm hộ nghèo Chi tiêu cho y tế, chăm sóc sức khỏe bình qn người/tháng nhóm hộ giàu cao gấp 3,6 lần so với nhóm hộ nghèo nhất, hộ thành thị cao gấp 1,4 lần so với hộ nông thôn Chi tiêu cho đời sống sinh hoạt nhóm hộ giàu cao gấp 4,6 lần so với nhóm hộ nghèo Cùng với số liệu điều tra cơng bố thức, quan sát thực tế thấy rõ nhiều yếu tố phản ánh bất bình đẳng đời sống thường ngày nhóm giàu nhóm nghèo Chẳng hạn, nhóm nghèo thường sống nhà tồi tàn, thiếu tiện nghi, thiếu thiết bị đại phục vụ sống, đồng thời có hội sử dụng dịch vụ văn hóa tinh thần Thực trạng dẫn đến hàng loạt hệ xã hội tiềm tàng Thứ nhất, người nghèo/nhóm nghèo cảm thấy bị thiệt thịi dễ có tâm lý bất mãn thực trạng bất bình đẳng xã hội suy giảm lịng tin chế độ Thứ hai, bất bình đẳng xã hội làm gia tăng khoảng cách xã hội nhóm giàu nhóm nghèo, dẫn đến liên hệ lỏng lẻo hay thiếu đồn kết nhóm xã hội Thứ ba, bất bình đẳng xã hội khoảng cách giàu nghèo gia tăng trở thành môi trường thuận lợi cho tệ nạn tội phạm phát triển Dưới góc nhìn định, hệ bất bình xã hội nêu nhân tố tiềm tàng tạo nên ổn định xã hội, ngăn trở phát triển kinh tế xã hội Trước thực trạng này, để phát triển bền vững xã hội Việt Nam, bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập đời sống cho nhóm hộ nghèo, cận nghèo sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội cần quan tâm phát triển phù hợp nhằm hóa giải nhân tố tiềm tàng tạo nên ổn định cản trở phát triển xã hội Đó yêu cầu nhiệm vụ đặt không nhà hoạch định sách thực thi sách xã hội, mà trước hết máy nhà nước tổ chức trị - xã hội Đóng góp chuyển dịch cấu lao động vào tăng trưởng suất lao động ngành phần lớn tác động di chuyển lao động từ ngành có suất thấp sang ngành có suất cao Trong giai đoạn 2001-2012, tốc độ tăng suất lao động bình quân 5,28%/ năm, đóng góp từ thay đổi suất nội ngành 2,8 điểm phần trăm từ chuyển dịch cấu lao động 2,48 điểm phần trăm Như vậy, thấy chuyển dịch cấu lao động có vai trị tích cực việc phân bổ lại nguồn lực hợp lý, thúc đẩy tăng suất lao động “Dư lợi dân số” Việt Nam.1 Nghiên cứu sử dụng phương pháp NTA để ước lượng thu nhập từ lao động tiêu dùng người Việt Nam, cho thấy, theo vòng đời, người Việt Nam bắt đầu có thu nhập từ lao động 14 tuổi Thu nhập từ lao động tăng nhanh độ tuổi từ 14 đến 31, sau bắt đầu giảm dần tới tuổi 51 tuổi tiếp tục giảm nhanh đến 70 tuổi tiệm cận tới tuổi 90 Có khác biệt chi tiêu nhóm tuổi, đặc biệt chi tiêu cho y tế cho nhóm tuổi 55-77 gấp hai lần cho nhóm trẻ em (0-15 tuổi) Chi tiêu cho giáo dục tăng liên tục đạt cao tuổi 22 sau giảm dần tuổi 34 Chi tiêu hộ gia đình cho y tế giáo dục chiếm tỷ trọng lớn, chi tiêu Chính phủ lĩnh vực cịn khiêm tốn dù tăng lên năm qua Dân số độ tuổi 23-53 có mức thu nhập từ lao động lớn mức tiêu dùng nên họ tạo nguồn tiết kiệm cóthể tái đầu tư cho kinh tế từ kích thích tăng trưởng kinh tế Cụ thể, số liệu VHLSS năm 2012 cho thấy dân số độ tuổi 23-53 tạo thặng dư khoảng 632.000 tỷ đồng, dân số độ tuổi 023 từ 54 tuổi trở lên tương ứng tạo thâm hụt khoảng 552.000 tỷ đồng 189.000 tỷ đồng Tổng cộng cho toàn dân số mức thâm hụt khoảng 109.000 tỷ đồng Để bù đắp cho phần thâm hụt phần chia sẻ từ nguồn thặng dư nhóm dân số tuổi từ 23-53 tạo phần khác từ khoản chuyển giao khác (ví dụ từ Chính phủ, chuyển giao hộ gia đình, từ tài sản ) Với xu hướng già hóa dân số ngày nhanh tương lai, thâm hụt nhóm cao tuổi ngày tăng thách thức việc đảm bảo an sinh xã hội không nhỏ Nếu giả định cấu thu nhập tiêu dùng bình quân đầu người theo độ tuổi năm 2012 giữ nguyên suất lao động khơng thay đổi thay đổi cấu tuổi dân số có tác động tích cực tới tỷ số hỗ trợ kinh tế năm 2018 Nói cách khác, theo cách tiếp cận phương pháp NTA với giả định nêu, Việt Nam có “dư lợi dân số” tới năm 2018 “Dư lợi dân số” kéo dài suất lao động tăng lên Để kéo dài thời gian có “dư lợi dân số”, phân tích cho thấy đóng góp lao động tổng giá trị gia tăng (hay tổng thu nhập lao động) phải tăng 1,28%/ năm suốt giai đoạn 2016-2049 thay 1%/năm giai đoạn 2010-2012 Với tốc độ đó, giai đoạn mà tốc độ tăng tỷ số hỗ trợ kinh tế lớn kéo dài tới năm 2024 (thay năm 2018 tại) Bên cạnh đó, giả định tốc độ tăng tỷ số hỗ trợ kinh tế chậm lại trì mức tối thiểu 0,6%/năm suốt thời gian cịn lại (2025- 2049) “dư lợi dân số” xuất trở lại giai đoạn 2030-2042 (Hình 3) Thay đổi cấu tuổi dân số cấu tuổi lao động có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Phân tích tác động thay đổi cấu tuổi dân số cấu tuổi dân số tuổi lao động cho thấy chúng có tác động tích cực tới tốc độ tăng GDP bình qn đầu người, tác động có thay đổi rõ nét với xu hướng già hóa dân số Sử dụng kết dự báo dân số giai đoạn 2014-2049 TCTK (2015, xuất bản), nghiên cứu mô tác động thay đổi cấu tuổi dân số tới tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010- 2049 Kết cho thấy không thay đổi suất lao động thay đổi cấu tuổi dân số theo hướng già hóa làm giảm tốc độ tăng GDP bình quân đầu người, năm 2017 Mơ hình ước lượng tác động thay đổi cấu tuổi lao động tới tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh cho thấy dân số độ tuổi lao động tăng thêm 1% tăng trưởng kinh tế tăng thêm khoảng 0,5%.3 Bên cạnh đó, số lượng lao động có việc làm nhóm tuổi trẻ (15-59) cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh: tăng 1% dân số có việc làm nhóm tuổi từ 15-59 nhóm từ 60 tuổi trở lên GDP tăng tương ứng 0,36% 0,32% Tỷ lệ lao động trẻ tăng có tác động tích cực tới tăng trưởng hầu hết ngành quan trọng kinh tế quốc dân Mô hình ước lượng tác động thay đổi cấu tuổi lao động tới tăng trưởng kinh tế ngành cho thấy, giai đoạn 2010-2012, tỷ lệ lao động trẻ tăng có tác động tích cực tới tăng trưởng hầu hết ngành nghiên cứu.4 Ví dụ, ngành công nghiệp chế biến, tỷ lệ lao động tuổi 15-34 35-55 tăng 1% làm tăng tốc độ tăng trưởng ngành tương ứng 0.34% 0.31% Tỷ lệ lao động cận già (56-60 tuổi) có tác động tới tăng trưởng ngành khác tùy theo ngành; ví dụ, tỷ lệ lao động nhóm tuổi tăng làm tăng tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến thương nghiệp lại làm giảm tốc độ tăng trưởng ngành nông, lâm ngư nghiệp Sự chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế theo hướng CNH - HĐH Chính phân cơng lao động theo lãnh thổ dẫn tới hình thành hồn thiện không gian kinh tế với quy mô chức xác định Nền kinh tế đại đặc trưng mạng lưới truyền dẫn thông tin, thúc đẩy độ từ biên giới lãnh thổ Kinh tế xã hội sang không gian Kinh tế xã hội Điều làm có hội vượt qua ràng buộc biên giới cứng, mà sang biên giới mềm với cực, tuyến hành lang phát triển CHƯƠNG III: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ, PHÁT HUY VAI TRÒ TÍCH CỰC CỦA BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng biến đổi cấu xã hội a, Quan điểm - Các quan điểm tiến hóa + Những mơ hình kinh điển Những mơ hình kinh điển mơ hình mượn từ khoa học sinh học, giành vị trí kỷ 19, nhiều nhà xã hội học tán thành với lý thuyết phổ biến gọi tiến hóa chiều, tiến hóa theo lộ trình dọc, tiến phía trước khơng lùi ngược phía sau cho tất hình thức sống, tất xã hội tiến hóa từ hình thức đơn giản đến phức tạp, với hình thức sau xa hình thức trước Auguste Comte (1798–1857) lập luận rằng, tất xã hội tránh khỏi trải qua ba giai đoạn: thần học, siêu hình thực chứng, xã hội châu Âu bước cuối - bước cao bước kết thúc phát triển nhân loại Herbert Spencer (1820–1903) nhìn tồn tổ chức xã hội liên quan trực tiếp với môi trường chuyển đổi Spencer tin xã hội phương Tây có thuận lợi để đến trình độ cao họ "đáp ứng tốt hơn" với điều kiện kỷ 19 xã hội không thuộc phương Tây Nhà xã hội học cổ điển Émile Durkheim (1858-1917) cho rằng, hình thức đoàn kết xã hội, ý thức cụ thể, xuất để trì xã hội Theo ơng, có hai kiểu mơ hình Trong xã hội giản đơn thành viên thực nhiệm vụ giống nhau, thay lẫn chia sẻ giá trị, niềm tin giống Tính gắn kết hay đồn kết học phù hợp với xã hội hòa nhập Trải qua kỷ 19, rõ ràng cơng nghiệp hóa, tăng trưởng dân số cạnh tranh phá hủy hình thức truyền thống đồn kết xã hội Để tiến tới hình thức cao hơn: đồn kết hữu cơ, phân cơng lao động tạo người có cá tính khác nhau, thực nhiệm vụ riêng biệt, với vai trò đặc biệt Sự cố kết xã hội bên kết bổ sung lẫn chức kiểu giá trị xung quanh khái niệm nhân cách người Durkheim đưa khái niệm "sự rối loạn" để nói lên bất lực xã hội việc hội nhập cá nhân suy yếu ý thức tập thể +Những quan điểm tiến hóa Thế kỷ 20, mơ hình kỷ trước mơ tả biến đổi xã hội tiếp tục thay đổi thay sành điệu tế nhị Những lý thuyết tiến hóa mới, hiểu biết xã hội khác tùy thuộc vào mức độ phức tạp xã hội qua thời gian khuynh hướng chung tới khác biệt xã hội (kinh tế, gia đình, tơn giáo, trị, ) trở thành phân chia khác biệt Không giống nhà nghiên cứu lý thuyết tiến hóa kỷ 19, nhà lý thuyết tiến hóa khơng mơ tả hình thức xã hội tuyệt đối, không khẳng định rằng, xã hội khơng thể tiến hóa tới vài thực trạng cao +Quan điểm xung đột Karl Marx (1818–1883) hầu hết nhà lý thuyết xã hội kỷ 19 chịu ảnh hưởng lớn thuyết tiến hóa Karl Marx đồng ý xã hội phải chuyển đổi để tồn ông không nhấn mạnh kinh tế phục vụ thành lập cho trật tự xã hội Được xếp vào nhà lý thuyết theo chủ nghĩa xung đột đối kháng, Marx triển khai lý thuyết tiến hóa biến đổi xã hội Dựa vào thay đổi liên tục kỹ thuật mà xã hội tiến từ đơn giản đến phức tạp Ở trạng thái, xã hội tiềm ẩn điều kiện tự hủy diệt, điều kiện cuối dẫn đến biến đổi đưa xã hội vào trạng thái tiếp sau Karl Marx có nhìn q trình đại hóa khác biệt với nhà tư tưởng xã hội khác, lẽ Marx nhấn mạnh tầm quan trọng mâu thuẫn xã hội Marx cho xã hội đại đồng nghĩa với xã hội tư bản, hệ thống kinh tế sản sinh đấu tranh giai cấp vào cuối thời kỳ trung cổ Giai cấp tư sản nắm giữ hệ thống sản xuất cách mạng công nghiệp đem lại thành công việc thay giai cấp quý tộc Karl Marx không phủ nhận hình thành tính đại có liên quan đến suy tàn cộng đồng có quy mơ nhỏ, đến phân công lao động gia tăng xuất giới lý Marx cho rằng, ba yếu tố cần thiết cho việc phát triển chủ nghĩa tư Chính chủ nghĩa tư kéo theo người nông dân từ vùng nông thôn đô thị với hệ thống thị trường khơng ngừng phát triển Sự chun mơn hóa sở cho vận hành xí nghiệp; tính lý thể rõ xã hội tư Marx có nhìn q trình đại hóa lạc quan, ông tin mẫu thuẫn xã hội xã hội tư đem lại cách mạng xã hội, theo quy luật tiến hóa, xã hội thay xã hội khác công hơn, nhân đạo +Quan điểm đại biến đổi xã hội • Quan điểm tổng hợp Các nhà xã hội học ngày cho tương tác phức tạp nhiều yếu tố - yếu tố bên yếu tố bên nhiều yếu tố - tạo nên biến đổi Mặc dù hoàn cảnh xã hội lịch sử định, yếu tố cụ thể đơi lúc ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Những yếu tố nhà lý thuyết đại quan tâm xem xét biến đổi xã hội, sau: Môi trường vật chất; Công nghệ; Sức ép dân số; Giao lưu văn hóa; Xung đột xã hội • Quan điểm tồn cầu + Lý thuyết đại hóa; Các nhà khoa học xã hội , chủ yếu người gốc da trắng châu Âu, xây dựng lý thuyết đại hóa thời gian kỷ XX Phản ánh vài trăm năm lịch sử Bắc Mỹ Tây Âu, tham gia nhìn tích cực thay đổi quan sát thời gian đó, họ phát triển lý thuyết giải thích đại hóa q trình có liên quan đến cơng nghiệp hóa, thị hóa, hợp lý hóa, quan liêu, khối lượng tiêu thụ, việc áp dụng chế độ dân chủ Trong trình này, xã hội tiền đại hay truyền thống phát triển thành xã hội phương Tây đại mà biết ngày lý thuyết đại cho trình liên quan đến việc tăng tính sẵn sàng mức độ học thức, phát triển phương tiện truyền thông đại chúng, hai nghĩ để thúc đẩy thể chế trị dân chủ Qua q trình vận chuyển đại hóa truyền thông ngày trở nên tinh vi dễ tiếp cận, người dân trở thành đô thị điện thoại di động, đại gia đình giảm tầm quan trọng Đồng thời, tầm quan trọng cá nhân đời sống kinh tế xã hội tăng tăng cường Tổ chức trở nên quan liêu phân công lao động xã hội phát triển phức tạp hơn, q trình bắt nguồn từ tính hợp lý khoa học cơng nghệ, tơn giáo giảm đời sống công cộng Cuối cùng, thị trường tiền tệ theo định hướng tiếp quản chế thơng qua hàng hóa dịch vụ trao đổi Vì lý thuyết khái niệm hóa nhà khoa học xã hội phương Tây, với kinh tế tư chủ nghĩa trung tâm Củng cố hợp lệ giới hàn lâm phương Tây, lý thuyết đại hóa từ lâu sử dụng biện minh cho việc thực loại trình cấu trúc nơi khắp nơi giới coi “under-” “kém phát triển” so với xã hội phương Tây Tại cốt lõi giả định tiến khoa học, phát triển công nghệ tính hợp lý, nhanh nhẹn tốc độ tăng trưởng kinh tế điều tốt đẹp liên tục nhắm vào +Lý thuyết hệ thống giới; Hệ thống giới đại, theo Wallerstein, tập hợp thực tế quốc gia tồn với trình độ phát triển chênh lệch nhau, lại có liên hệ hữu với thơng qua quan hệ bóc lột, bất bình đẳng thông qua cạnh tranh, định đoạt địa vị trung tâm – ngoại vi, hình thành từ kỷ XVI định hình kỷ XIX ngày tỏ bền vững Hệ thống tồn dài lâu, vài trăm năm Trong giới ngày nay, hệ thống thực tế lảng tránh quan điểm, quy định tồn đời sống xã hội loài người tất phương diện, mà trước hết phương diện kinh tế, trị xã hội Wallerstein viết: “Hệ thống giới hệ thống xã hội có ranh giới, cấu trúc, nhóm thành phần, quy tắc pháp lý quy tắc cố kết Sức sống hệ thống tạo thành lực lượng xung đột – lực lượng giữ trạng thái căng thẳng phân chia thành nhóm nhỏ khơng ngừng cố gắng để xóa bỏ hệ thống cải tạo hệ thống Hệ thống có đặc điểm thể sống, chẳng hạn có tuổi thọ dài nhờ thay đổi đặc trưng hệ thống vài quan hệ việc trì ổn định với xung quanh… Sức sống hệ thống phần lớn tự điều chỉnh, động lực phát triển hệ thống chủ yếu động lực bên trong” +Lý thuyết phụ thuộc Lý thuyết phụ thuộc quan điểm cho nguồn lực dòng chảy từ "ngoại vi" quốc gia nghèo phát triển đến "lõi" quốc gia giàu có, làm giàu sau chi phí cựu Nó tranh trung tâm lý thuyết phụ thuộc mà quốc gia nghèo người nghèo khó giàu làm giàu cách quốc gia nghèo tích hợp vào "hệ thống giới" Các lý thuyết phát sinh phản ứng lý thuyết đại hóa, giả thuyết trước phát triển mà cho tất xã hội tiến thông qua giai đoạn tương tự phát triển, khu vực phát triển mà ngày vậy, tình tương tự khu vực phát triển số thời điểm khứ, nhiệm vụ việc giúp đỡ vùng phát triển khỏi đói nghèo để tăng tốc chúng dọc theo đường phải phổ biến phát triển, hình thức đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, tích hợp chặt chẽ vào thị trường giới Lý thuyết phụ thuộc từ chối quan điểm cho nước phát triển không đơn phiên nguyên thủy nước phát triển, tính độc đáo cấu trúc riêng mình; và, quan trọng, tình hình thành viên yếu kinh tế thị trường giới +Nhân tố điều kiện biến đổi xã hội Thời gian Hoàn cảnh xã hội Nhu cầu xã hội +Nhân tố bên biến đổi xã hội 1,Nhân tố đổi Kỹ thuật - Công nghệ yếu tố biến đổi xã hội Thông thường, kỹ thuật xuất lạc hậu Nhiều phát minh kỹ thuật đưa đến thay đổi xã hội, văn hóa cách rộng rãi Văn hóa - khơng có kỹ thuật, máy móc biến giới, mà việc hình thành văn hóa tạo nên biến đổi xã hội Cấu trúc xã hội - hình thức cấu trúc xã hội kết phát minh, sáng tạo Thông qua tổ chức, cấu xã hội mà kỹ thuật, công nghệ xuất triển khai Khi xuất kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến lại tạo số ngành nghề mới, tương ứng với cấu xã hội mới, tổ chức xã hội Cấu trúc xã hội đóng vai trị chủ yếu biến đổi xã hội, biến đổi vai trò tạo thành vai trò thường nguyên nhân khác biến đổi xã hội 2,Xung đột Trong xã hội có nhiều thay đổi nguyên nhân xung đột tạo nên, xung đột nhóm khác xã hội - mâu thuẫn giai cấp, chủng tộc, nhóm dân tộc người, khác biệt tơn giáo Chính mâu thuẫn tạo nên phong trào đấu tranh để giải mối mâu thuẫn, phong trào lại biểu xung đột xã hội Các phong trào tạo nên biến đổi xã hội phạm vi mức độ khác 3,Tăng trưởng dân số Sự tăng trưởng nhanh dân số động lực đưa đến biến đổi xã hội đại Sự biến đổi quy mơ dân số gây thay đổi sâu sắc văn hóa, xã hội Lúc dân số xã hội tăng nhiều đặt vấn đề địi hỏi mơ hình tổ chức xã hội Sự phát triển dân số giảm sút dân số có tác động mạnh đến biến đổi xã hội 4,Tư tưởng Tư tưởng giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy kìm hãm biến đổi xã hội Học thuyết Karl Marx thừa nhận vai trò quan trọng tư tưởng, lý luận việc tạo biến đổi xã hội Max Weber lại nhấn mạnh vai trò hệ tư tưởng Ơng coi tư tưởng giữ vai trị động biến đổi xã hội, đặc biệt nghiên cứu ông tương quan giá trị luân lý đạo Tin Lành hình thành chủ nghĩa tư Max Weber nhấn mạnh tính hợp lý đạo Tin Lành góp phần đưa đến biến đổi xã hội kinh tế nước châu Âu vào kỷ 18 Talcott Parsons (1902-1979) nhà xã hội học người Mỹ, giáo sư Đại học Harvard từ 1927-1973, coi nguồn gốc biến đổi xã hội học biến đổi giá trị, khuôn mẫu xã hội Trong lý thuyết hệ thống xã hội, Parsons coi tiểu hệ thống văn hóa hệ thống có nhiều thơng tin kiểm sốt tiểu hệ thống khác Các nhà xã hội học cho rằng, tư tưởng giúp cho xã hội giữ nguyên trạng thái kích thích biến đổi xã hội niềm tin chuẩn mực xã hội khơng cịn phù hợp với nhu cầu xã hội +Nhân tố bên biến đổi xã hội Sự truyền bá Sự biến đổi hệ sinh thái b, Mục tiêu Báo cáo Chính phủ Việt Nam phát triển xã hội Hội nghị Thượng đỉnh quốc gia bàn phát triển xã hội Capenhagen (Đan Mạch) từ 6-12/3/1995 đề cập tới 10 vấn đề xã hội phát triển, là: 1) giải việc làm (một vấn đề tổng hợp kinh tế - xã hội); 2) xố đói giảm nghèo; 3) hồ nhập xã hội (chú trọng vào nhóm xã hội quan trọng bị thua thiệt phát triển, dễ bị tổn thương); 4) gia đình (tăng cường vai trị gia Xem Hồng Chí Bảo, Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi mới, Lý luận trị, 10/08, tr.26 đình thiết chế xã hội điển hình); 5) phát triển giáo dục; 6) dân số, kế hoạch hố gia đình; 7) chăm sóc sức khoẻ cộng đồng; 8) bảo trợ xã hội (bảo hiểm xã hội trợ giúp xã hội); 9) môi trường; 10) hạn chế ngăn ngừa hành vi phạm tội: ma túy, mại dâm, bn lậu, tham nhũng, làm giàu bất Xác định 10 vấn đề xã hội thể nhìn tồn diện, làm sở xây dựng hệ thống sách phát triển Thực tiễn đổi Việt Nam, gắn liền với hoàn cảnh lịch sử đặc thù, cho thấy 10 vấn đề khác cần phải quan tâm giải tầm nhìn quản lý hoạch định sách Đó là: 1) Giải hậu xã hội chiến tranh; 2) Sự di chuyển dân cư từ nông thôn đô thị tượng nhân thường trú nông thôn, làm việc khu công nghiệp; 3) Người Việt Nam kết với người nước ngồi; 4) Người nước ngồi làm ăn sinh sống việt nam; 5) Nhà giải nhà cho người nghèo; 6) Giao thơng thị trật tự an tồn giao thơng; 7) An tồn lương thực thựcphẩm nơng nghiệp bẩn (do ô nhiễm môi trường, sử dụng hố chất kích thích sinh trưởng thực vật, động vật); 8) Mê tín dị đoan - biến thái tiêu cực đời sống tâm linh; 9) Các bệnh xã hội xã hội công nghiệp điều kiện kinh tế thị trường; 10) Hiện tượng lệch lạc cấu xã hội, kèm theo biến đổi phân tầng xã hội nhiều vấn đề khác1 Xem xét biến đổi xã hội cần phải làm rõ biến đổi từ vấn đề Tuy nhiên, để làm bật vấn đề xã hội cốt yếu phát triển, nhằm giải vấn đề vừa xúc trước mắt vừa lâu dài, liên quan tới hoạch định thực thi sách xã hội phát triển, tập trung vào vấn đề sau vô số nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội Những vấn đề là: Cơ cấu xã hội, thiết chế xã hội, nhu cầu đời sống người xã hội quan hệ xã hội người Với mục tiêu giải vấn đề đưa trên, cuối mục tiêu nước ta "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", nhân dân ấm no hạnh phúc c, Định hướng Phát triển xã hội Việt Nam thời đổi mới, mở cửa hội nhập, với tác nhân quan trọng bật kinh tế thị trường, dân chủ hoá, xây dựng nhà nước pháp quyền, tổ chức đời sống xã hội dân sự, xây dựng xã hội dân chủ, đường hướng chiến lược ổn định - đoàn kết - hợp tác - đồng thuận để phát triển dân tộc đại hoá xã hội Việt Nam Sự tác động nhân tố nêu đồng thời nội dung nhiệm vụ xây dựng đất nước, xã hội người Việt Nam tồn tiến trình đổi mới, mà 20 năm qua chặng đầu Hệ mục tiêu đổi định hướng cho việc giải nhiệm vụ đó, chỗ đến, tính hướng đích phát triển Việt Nam "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Hệ mục tiêu trùng hợp với tiêu chí điều kiện đảm bảo phát triển, giá trị phát triển theo tư tưởng Hồ Chí Minh Người ghi Di chúc điều mong muốn cuối Người là, xây dựng thành công nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Người theo đuổi quán hệ giá trị phát triển người, cho người, nghĩa hẹp nghĩa rộng, nghĩa rộng Đó là: Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thụ hưởng làm chủ giá trị người, nhà, nước loài người Các vấn đề xã hội xem liên quan tới tất nội dung sống, hoạt động sống, trước hết lao động sản xuất, tổ chức quản lý, đấu tranh để tạo dựng gìn giữ chế độ Rộng lớn phức tạp thế, từ biến đổi đến phát triển, từ biến đổi, phát triển nước đến biến đổi phát triển giới với tác động phổ biến toàn cầu hố, cách mạng khoa học - cơng nghệ, hình thành xã hội thơng tin kinh tế tri thức, trật tự giới thay đổi Biến đổi xã hội rộng lớn phức tạp chỗ, khơng biến đổi tác nhân kinh tế gây mà chịu tác động mạnh mẽ từ trị biến đổi thể chế trị lẫn mơi trường xã hội Như nói, biến đổi xã hội cịn chịu ảnh hưởng từ văn hố hồn cảnh lịch sử - xã hội, người sinh sống Hơn nữa, phương diện xã hội cấu thành xã hội tổng thể đời sống xã hội thực cá nhân cộng đồng đan kết hoạt động sống lẫn cấu tổ chức với thiết chế thể chế, tác động tới hoạt động sống người; mạng lưới mối quan hệ liên hệ xã hội, thông qua biến đổi xã hội diễn với biến đổi lĩnh vực khác kinh tế, trị văn hố Đó chưa nói đến khía cạnh xã hội, hệ xã hội có biến đổi kinh tế, trị hay văn hoá Rõ tác động sách tới hoạt động sống người dân, nhóm xã hội - dân cư, nhóm xã hội - nghề nghiệp khác nhau, cấp độ, phạm vi khác (cả nước, vùng, miền, địa phương sở) 3.2, Các giải pháp nhằm quản lý phát huy vai trị tích cực biến đổi cấu xã hội - Quan tâm tới vấn đề xã hội phát triển kinh tế Đặt vị trí vấn đề xã hội phát triển thấy rõ cần thiết phải đầu tư cho việc giải vấn đề xã hội, làm thay đổi quan niệm sách xã hội Đây đầu tư cho phát triển kinh tế, mục đích trực tiếp phát triển kinh tế mục đích sâu xa phát triển người - nguồn lực quan trọng định phát triển xã hội Đầu tư cho vấn đề xã hội để giải việc làm, nâng cao mức sống dân cư, phát triển giáo dục, y tế, dịch vụ xã hội phúc lợi cơng cộng đầu tư theo chiều sâu, đầu tư cho phát triển Nó khơng cịn thứ "phụ gia" kèm theo kinh tế, coi đầu tư cho không, không sinh lợi, đầu tư sau đầu tư cho kinh tế quan niệm trước Chính sách xã hội khơng thụ động sau sách kinh tế, trái lại gắn liền với kinh tế, thúc đẩy kinh tế chịu chi phối từ tiềm lực vật chất kinh tế Với đổi kinh tế thị trường, sách kinh tế sách xã hội gắn liền với thể thống nhất, tạo thống kinh tế - xã hội với xã hội - kinh tế mục tiêu phát triển người xã hội, cá nhân cộng đồng Biến đổi xã hội có tầm quan trọng chiến lược, làm thay đổi nhận thức từ chủ thể lãnh đạo, quản lý, có thẩm quyền sách, đường lối sách Chú trọng tới lợi ích nhu cầu đời sống người trọng tới nhân tố quan trọng hàng đầu lực lượng sản xuất phát triển xã hội nói chung Biến đổi xã hội cịn có ý nghĩa sâu xa to lớn nữa, chỗ, sách phải hướng tới phục vụ lợi ích phát triển tiềm sáng tạo người, coi người mục tiêu động lực đổi phát triển, người trở thành tiêu điểm sách Đây định hướng nhân văn phát triển xã hội - Tăng cường đại đoàn kết dân tộc, hoà hợp đồng thuận xã hội Phải đặc biệt quan tâm tới dân tộc, đa dân tộc, tôn giáo, đa tôn giáo cấu xã hội, trọng tới sách xố đói giảm nghèo, chăm lo cho đối tượng dân cư bị thua thiệt phát triển nông thôn, miền núi vùng đặc biệt khó khăn Nhận thức dân tộc địi hỏi phải tính tới cộng đồng người Việt Nam nước với số lượng đơng đảo triệu người, có mặt nhiều nước, có khơng tài khoa học, nghệ thuật, quản lý quản trị doanh nghiệp, người có trình độ cao, có tiềm lực mạnh, lại có tinh thần dân tộc, muốn đầu tư vào nước, đóng góp vào cơng phát triển kinh tế chấn hưng dân tộc - Quan tâm tới lực lượng sản xuất trẻ Họ lực lượng nòng cốt cấu lao động, cấu dân số - dân cư, chiếm tỷ lệ lớn làm cho Việt Nam dân tộc trẻ Họ lại sinh lớn lên đổi mới, mở cửa, hội nhập, thích ứng nhanh với kinh tế thị trường, công nghệ thông tin, tư động, sáng tạo, đại diện cho xu hướng đổi mới, đại hoá xã hội Cũng đáng lưu ý cấu xã hội biến đổi này, lực lượng cơng nhân, nơng dân, trí thức Các nhóm xã hội thay đổi Với 87 triệu dân (kể nước ngồi), cơng nhân nước ta có khoảng 9-10 triệu người, phận công nhân khu vực kinh tế nhà nước khơng nhiều nịng cốt Cơng nhân làm việc khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước đứng trước nhiều tình huống: lao động với cường độ cao, điều kiện sống khó khăn, nhà ở, đời sống văn hoá tinh thần thấp kém, việc bảo vệ quyền lợi ích cho họ khơng quan tâm mức, kịp thời, tình trạng đình cơng, bãi cơng tăng lên khu cơng nghiệp, quan hệ chủ - thợ có tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột đòi hỏi phải giải Đó chưa nói tới trình độ hạn chế công nhân lao động học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ Chất lượng nguồn nhân lực không đảm bảo trở ngại lớn cạnh tranh phát triển Nước ta cịn nước nơng nghiệp, nông dân chiếm đa số tới 60 triệu người, 12 triệu hộ gia đình 70% dân số 60% lao động địa bàn nông thôn, lao động nông nghiệp Đây đối tượng chịu nhiều thiệt thòi năm đổi phát triển kinh tế thị trường Đói nghèo, phân hố giàu nghèo diễn chủ yếu nông thôn, nông dân Một phận số họ đất sản xuất, phát triển công nghiệp thị hố Nơi tái định cư khơng ổn định, nghề nghiệp (sau đất) chưa có, chưa qua đào tạo Đây đối tượng dễ rơi vào tái nghèo khổ đói nghèo Nhiều nghịch lý xuất nông thôn: nông dân đời gắn với ruộng đất đất khơng cịn thiết tha với nghề nơng, họ trả lại ruộng khốn khơng có lợi ích đảm bảo nghề nơng, nơng, di cư thị tìm kiếm việc làm để mưu sinh Thiên tai, dịch bệnh làm cho nhiều hộ nơng dân phá sản, khơng có khả toán khoản vay ngân hàng Được mùa giá, sản phẩm không tiêu thụ được, giá bán khơng đủ bù đắp chi phí sản xuất, nơng dân làm lúa gạo đưa nước ta vào vị trí nước xuất gạo hàng đầu giới thân họ, phận đói nghèo, tái nghèo đói, khơng đói nghèo kinh tế mà cịn đói nghèo thơng tin văn hố Con em họ thân họ khó có điều kiện tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, văn hố Đội ngũ trí thức, cơng chức gần xuất tình bỏ việc quan nhà nước tìm kiếm việc làm khu vực tư nhân Họ khơng tìm thấy đảm bảo cho sống triển vọng phát triển khu vực cơng Đó tình có vấn đề từ sách, chế Bản thân đội ngũ tri thức với cấu trình độ, chun mơn, nghề nghiệp phân hoá Đang ngày gay gắt hẫng hụt hệ khoa họ Thiếu nghiêm trọng đội ngũ chuyên gia, khoa học chậm phát triển, giáo dục suy thoái chất lượng, chịu tác động tiêu cực thương mại hố Ngồi điều nói trên, biến đổi cấu xã hội cịn có tượng phân tầng xã hội, diễn chỉnh thể hệ thống cấu mà diễn phận, tiểu hệ thống Nó bắt nguồn từ mức chênh lệch tiền lương, thu nhập, từ phân hoá giàu - nghèo Trong xã hội, từ cấu mô tả trên, hình thành nhóm giàu có, giàu (tỷ phú, triệu phú), nhóm trung lưu giả, nhóm nghèo nhóm đói nghèo Đó tiếp cận cấu từ thu nhập, mức sống phân hoá giàu - nghèo Đáng lưu ý là, tượng phân tầng xã hội Việt Nam có tính hai mặt: hợp lý bất minh, tích cực tiêu cực Đó phân tầng hợp thức phân tầng bất hợp thức Bên cạnh phận giàu lên nhờ tài trí, tháo vát, sáng tạo lao động chân chính, hợp pháp xuất ngày nhiều tượng làm giàu bất chính, phi pháp, bịn rút công, xâm phạm công quỹ, tham ô tham nhũng, lợi dụng chức quyền kẽ hở quản lý vốn yếu nhà nước để làm giàu, trục lợi Nó dẫn tới tình trạng bất bình đẳng, bất công xã hội, dẫn tới tiêu cực, tệ nạn tội phạm, gây bất ổn xã hội bất an cho chế độ Đó mặt trái biến đổi xã hội, tiềm ẩn phản phát triển ... xã hội hệ thống phân tầng xã hội thay đổi theo thời gian - Trong đó, biến đổi cấu xã hội hay biến đổi cấu trúc xã hội phần biến đổi xã hội Thuật ngữ biến đổi cấu xã hội dùng để xem xét thay đổi. .. Ngồi biến đổi lớn phân tích trên, diễn biến đổi quan trọng phân hệ cấu xã hội xã hội Việt Nam từ đổi đến biến đổi cấu dân số, cấu lãnh thổ, cấu tôn giáo, cấu nghề nghiệp 2.1.2 Cơ cấu xã hội –... nhà xã hội học M Weber để tìm cách thức mà văn hóa chi phối hành vi người, có hành vi làm biến đổi cấu xã hội PHẦN II: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Các phân hệ cấu xã hội

Ngày đăng: 09/03/2022, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w